Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
246,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH NGUYÊN PHÁTTRIỂNSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPHÀNGHÓAỞHUYỆNBÌNHTÂN,TỈNHVĨNHLONG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ THANH NGUYÊN PHÁTTRIỂNSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPHÀNGHÓAỞHUYỆNBÌNHTÂN,TỈNHVĨNHLONG Chuyên ngành: Địa lí Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Vũ Quế Hương Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn ký ghi rõ họ tên Võ Thị Thanh Nguyên LỜI CẢM ƠN Qua luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Quế Hương nhiệt tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn thời hạn; Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở GD&ĐT Vĩnh Long, Ban giám hiệu trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trường Đại học sư phạm TPHCM Thầy, Cô giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học; Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Phòng nghiệp vụ Sở Nôngnghiệp & Pháttriểnnông thôn tỉnhVĩnh Long, Trung tâm thông tin Sở nôngnghiệp & Pháttriểnnông thôn Vĩnh Long, Chi cục thủy sảnVĩnh Long, Huyện ủy BìnhTân, Phòng NôngnghiệphuyệnBình Tân nhiệt tình cung cấp số liệu, thông tin để hoàn thành luận văn thời hạn; Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người bạn thân bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian học! DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT _ CNCB: công nghiệp chế biến CNH: công nghiệphóa CNH, HĐH: công nghiệp hóa, đại hóa CN – TTCN: công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ĐBSCL: đồng sông Cửu Long KHCN: khoa học công nghệ KHKT: khoa học kỹ thuật KT-XH: kinh tế - xã hội HĐH: đại hóa GlobalGAP: Global Good Agricultural Pratices GTSXNN: giá trị sảnxuấtnôngnghiệp GTSX: giá trị sảnxuất LTTP: lương thực, thực phẩm NNHH: nôngnghiệphànghóa QL: quốc lộ SXLTTP: sảnxuất lương thực, thực phẩm SXNN: sảnxuấtnôngnghiệp SXNNHH: sảnxuấtnôngnghiệphànghóa VAC: mô hình sảnxuất kết hợp vườn - ao - chuồng VietGAP: Vietnamese Good Agricultural Pratices WTO: World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tình hình pháttriển ngành thủy sản từ năm 2005 – 27 2010 1.2 Giá trị xuấthàngnông lâm, thủy sản giai đoạn 29 2001 – 2010 1.3 Giá trị sảnxuấtnôngnghiệp theo giá cố định phân 32 theo ngành kinh tế (đơn vị: triệu đồng) 2.1 Tổng mức bán lẻ hànghóa dịch vụ phân theo 45 ngành kinh tế địa bàn Bình Tân từ năm 2008 – 2011 (đvt: triệu đồng) 2.2 Lao động làm việc ngành kinh tế 46 Bình Tân từ năm 2008 – 2011 (đvt: người) 2.3 Tỷ lệ lao động nôngnghiệpBình Tân từ năm 2008 – 60 2011 2.4 Cơ cấu giá trị sảnxuất nông, lâm, thủy sảnBình 68 Tân từ năm 2008 – 2011 theo giá hành (đvt:%) 2.5 Tình hình sảnxuất lúa Bình Tân năm 2011 73 2.6 Tổng hợp chi phí – lợi nhuận (đồng/ha) hộ sản 73 xuất lúa năm 2011 2.7 Diện tích màu huyệnBình Tân từ năm 2008 – 2011 (đvt: ha) 75 2.8 Hiệu kinh tế từ nuôi heo (đvt: 1.000 đồng/con) 80 2.9 Hiệu kinh tế từ nuôi gà (đvt: 1.000 đồng/con) 81 2.10 Diện tích sảnsản lượng cá tra Bình Tân từ năm 82 2008-2011 2.11 Hiệu kinh tế từ nuôi cá tra thâm canh (đvt: 1.000 82 đồng/con) 2.12 Một số thông tin nông thôn Bình Tân năm 85 2011 2.13 Năng suất lao động nôngnghiệp qua năm từ 2008 87 – 2011 3.1 Mục tiêu tăng trưởng GTSX nông, lâm, thủy sảntỉnhVĩnhLong theo giá hành (%) 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1 Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng ngành thủy sản 35 VĩnhLong từ năm 2000 – 2010 1.2 Biểu đồ cấu giá trị nông lâm thủy sảntỉnhVĩnh 36 Long năm 2005, năm 2010 2.1 Bản đồ hành huyệnBình Tân năm 2011 42 2.2 Biểu đồ cấu giá trị sảnxuất ngành kinh 43 tế Bình Tân từ năm 2008-2011 theo giá hành 2.3 Biểu đồ cấu giá trị nông, lâm, thủy sảnBình 44 Tân năm 2008, 2011 theo giá hành (đơn vị %) 2.4 Bản đồ đánh giá mức độ thích nghi màu 57 công nghiệphuyệnBình Tân năm 2011 2.5 Bản đồ đánh giá mức độ thích nghi trồng lúa 58 nuôi trồng thủy sảnhuyệnBình Tân năm 2011 2.6 Biểu đồ thể tình hình sảnxuấtnôngnghiệp 64 Bình Tân từ năm 2008-2011 2.7 Bản đồ trạng sảnxuấtnôngnghiệphuyện 66 Bình Tân năm 2011 2.8 Biểu đồ thể tình hình sảnxuất lúa Bình Tân 72 từ năm 2008 – 2011 2.9 Biểu đồ thể diện tích sản lượng khoai lang 76 Bình Tân từ năm 2008 – 2011 2.10 Diện tích sản lượng mè Bình Tân từ năm 77 2008-2011 theo giá thực tế 2.11 Biểu đồ thể giá cá tra qua tháng từ năm 83 2008 – 2011 3.1 Biểu đồ thể cấu ngành nôngnghiệptỉnh 94 VĩnhLong năm 2015, 2020 theo giá thực tế 3.2 Biểu đồ thể cấu nông, lâm, thủy sảnhuyệnBình Tân năm 2015, 2020 theo giá thực tế 96 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .2 2.1 Mục tiêu đề tài 2.2 Nhiệm vụ đề tài GIỚI HẠN VỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn nội dung 3.2 Giới hạn thời gian 3.3 Giới hạn lãnh thổ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .3 HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Hệ thống quan điểm nghiên cứu 5.2 Các phương pháp nghiên cứu .7 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 Chương HIỆN TRẠNG PHÁTTRIỂNSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPHÀNGHÓAỞHUYỆNBÌNH TÂN .41 2.1 Khái quát chung huyệnBình Tân 41 2.2 Vai trò SXNNHH pháttriển KT – XH huyệnBình Tân 48 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến pháttriển SXNNHH huyệnBình Tân 54 2.4 Hiện trạng pháttriểnnôngnghiệphànghóahuyệnBình Tân 64 2.5 Ảnh hưởng SXNNHH đến chất lượng sống người nông dân nông thôn 84 2.6 Những thách thức pháttriển SXNNHH huyệnBình Tân .85 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPHÀNGHÓAỞHUYỆNBÌNH TÂN GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 91 3.1 Quan điểm định hướng pháttriển SXNNHH huyệnBình Tân 91 3.2 Một số giải pháp pháttriển SXNNHH huyệnBình Tân 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 KẾT LUẬN .110 KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Pháttriển SXNNHH quy luật chung pháttriển KT-XH Đối với nông nghiệp, pháttriển SXHH tảng vững tạo nên thay đổi toàn diện đời sống KT-XH khu vực nông thôn Đảng Nhà nước Việt Nam coi pháttriển KT-XH nông thôn mục tiêu trọng tâm Trong nhiều kì Đại Hội, chủ trương “đẩy nhanh CNH, HĐH nôngnghiệpnông thôn” hình thành vùng nôngnghiệphànghóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường, điều kiện sinh thái vùng nêu Đặc biệt sau Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới, SXNNHH pháttriển nhanh góp phần thay đổi diện mạo nông nghiệp, nông thôn nước ta; mà trước hết thay đổi phương thức sản xuất, cải thiện nâng cao chất lượng sống người nông dân TỉnhVĩnhLong có vị trí địa lý nằm sông Tiền sông Hậu, trung tâm ĐBSCL Nơi có đất đai màu mỡ nên thuận lợi pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệp thủy sản Trong trình pháttriển KT-XH tỉnh, SXNN giữ vai trò quan trọng nhận quan tâm lãnh đạo cấp ủy Đảng Trong năm gần đây, kinh tế VĩnhLong chuyển dịch theo hướng tập trung khai thác tiềm năng, mạnh pháttriển KT-XH Trong quy hoạch pháttriển KTXH đến năm 2015 Vĩnh Long, Bình Tân chọn vùng SXNNHH lớn tỉnh Với lợi thổ nhưỡng, nguồn nước, khí hậu đặc biệt kinh nghiệm sảnxuất người dân, Bình Tân tập trung pháttriển ngành trồng trọt tạo nôngsảnhànghóa chủ lực có tính cạnh tranh cao thị trường Hiện tại, hoạt động SXNN Bình Tân có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng sảnxuấthànghóa đại: giảm diện tích lúa hiệu quả, tăng diện tích màu chuyên canh, luân canh; tăng diện tích ăn trái có giá trị kinh tế cao; đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản; pháttriển chăn nuôi; hình thành mô hình sảnxuất đạt hiệu kinh tế cao, bước nâng cao thu nhập cho người nông dân Tuy nhiên, số tồn định như: quy mô sảnxuất phân tán, nhỏ lẻ bước đầu hình thành số vùng chuyên canh; tình hình pháttriển nuôi trồng thủy sản tự phát ven sông Hậu gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; liên kết sảnxuất tiêu thụ nôngsản yếu kém; công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cho nôngsản yếu, đặc biệt chưa có nôngsản có thương hiệu tiếng khoai lang, dưa hấu, bắp, rau đặc sảnXuấtphát từ thực tế pháttriển SXNNHH Bình Tân nay, đề tài nghiên cứu“Phát triểnsảnxuấtnôngnghiệphànghóahuyệnBìnhTân,tỉnhVĩnh Long” góp phần đưa định hướng, giải pháp để thúc đẩy SXNN huyệnBình Tân pháttriển theo hướng hànghóa nhằm đạt hiệu kinh tế cao MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu đề tài Đánh giá thực trạng pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệphànghóahuyệnBình Tân từ đưa định hướng giải pháp cho việc pháttriển SXNNHH giai đoạn 2013 - 2020 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ sở lí luận sở thực tiễn sảnxuấtnôngnghiệphànghóa - Đánh giá nguồn lực trạng pháttriểnnôngnghiệphànghóahuyệnBình Tân - Định hướng đề xuất số giải pháp pháttriển SXNNHH huyệnBình Tân giai đoạn 2013 – 2020 3 GIỚI HẠN VỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn nội dung Luận văn tập trung phân tích số sản phẩm nôngnghiệphànghóahuyệnBình Tân thách thức SXNNHH Bình Tân Trên sở đề định hướng giải pháp pháttriển SXNNHH huyệnBình Tân 3.2 Giới hạn thời gian Nguồn số liệu sử dụng phân tích luận văn chủ yếu từ năm 2008 năm 2011 3.3 Giới hạn lãnh thổ Luận văn sâu nghiên cứu không gian sảnxuấtnôngnghiệphànghóahuyệnBìnhTân,tỉnhVĩnhLong LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Pháttriển SXNNHH quy luật chung pháttriển KT-XH, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước Đặc biệt, giai đoạn đầu thực CNH, HĐH đất nước, SXNNHH đường giải phóng nông dân nông thôn thoát khỏi tình trạng lạc hậu Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề pháttriển SXNNHH đăng tạp chí kinh tế nông nghiệp, tạp chí Công sản, tạp chí Triết học…; đầu sách, luận văn số tác giả như: “Phát triểnnôngnghiệphànghóa Việt Nam thực trạng giải pháp” năm 2003 TS Trần Xuân Châu Tác giả nêu lên số vấn đề lý luận chung nôngnghiệphàng hóa, kinh nghiệm số nước vùng lãnh thổ việc đẩy nhanh pháttriểnnôngnghiệphàng hóa; thực trạng pháttriểnnôngnghiệphànghóa Việt Nam vấn đề đặt ra; sở tác giả đưa giải pháp nhằm đẩy nhanh pháttriểnnôngnghiệphànghóa nước ta Tuy nhiên sách viết vào đầu năm 2000 nên số giải pháp mà tác giả nêu không phù hợp với tình hình Đề tài “Những biện pháp kinh tế, tổ chức quản lí nhằm pháttriển kinh tế nôngnghiệphànghóa chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Miền Trung” năm 1997 TS Nguyễn An Tiêm; “Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế nôngnghiệp theo hướng sảnxuấthànghóatỉnh Nghệ An” luận văn thạc sĩ năm 2007 Phạm Nguyệt Thương Nhìn chung, công trình nghiên cứu tác giả nêu sở lí luận chung nông nghiệp, cấu kinh tế nông nghiệp; đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nôngnghiệp vùng, địa phương; từ đưa giải pháp pháttriển kinh tế NNHH chuyển dịch cấu kinh tế nôngnghiệp theo hướng hàng hóa…, nhiên số nội dung mang nặng tính lý thuyết chưa cụ thể kết khách quan Bên cạnh đó, số sách nghiên cứu chuyên sâu nôngnghiệp luận văn sử dụng phục vụ cho công tác nghiên cứu như: Giáo trình “Kinh tế nông nghiệp” năm 2006 PGS.TS Vũ Đình Thắng Thông qua sách, tác giả giới thiệu sở lí luận chung kinh tế nông nghiệp, thực trạng pháttriển chiến lược pháttriểnnôngnghiệp Việt Nam; giới thiệu hệ thống kinh tế nôngnghiệp Việt Nam; sở lý thuyết kinh tế học vi mô nông nghiệp; kinh tế sử dụng yếu tố nguồn lực nông nghiệp; tiến khoa học - công nghệ nông nghiệp; đặc điểm sảnxuấthàng hóa, chuyên môn hóanôngnghiệp thâm canh nông nghiệp; phân tích thị trường nông nghiệp; thương mại quốc tế sản phẩm nông nghiệp; quản lí nhà nước kinh tế nông nghiệp… Nhìn chung, giáo trình phân tích sâu tổng quát đặc điểm kinh tế nôngnghiệp Việt Nam giai đoạn “Kinh tế nôngnghiệp Lý thuyết thực tiễn” năm 2003 TS Đinh Phi Hổ Tác giả giới thiệu vai trò nôngnghiệppháttriển kinh tế; kinh tế nguồn lực sảnxuấtnông nghiệp; trọng tâm giới thiệu lý thuyết sảnxuấtnông nghiệp, lý thuyết thay đổi chuyển giao công nghệ nông nghiệp, lý thuyết thị trường nôngsản can thiệp Chính phủ, lý thuyết thị trường tín dụng nông thôn, lý thuyết pháttriểnnôngnghiệp bền vững Mặc dù nặng lý thuyết từ công thức mà tác giả đưa chứng minh giúp người làm nôngnghiệp biết giá trị đích thực kinh tế nôngnghiệp trực tiếp tham gia sảnxuất Giáo trình “Kinh tế Việt Nam” năm 2008 GS.TS Nguyễn Văn Thường chủ biên Giáo trình gồm 14 chương, chương 10 nói nôngnghiệp Trong chương nông nghiệp, tác giả giới thiệu vai trò nôngnghiệp kinh tế; đặc điểm nôngnghiệp Việt Nam; nôngnghiệp Việt Nam từ đổi đến nay; định hướng pháttriểnnôngnghiệp Việt Nam ỞVĩnhLong có số đề tài, công trình liên quan đến vấn đề như: Đề tài “Nghiên cứu xác định sản phẩm chủ lực tỉnhVĩnhLong đến năm 2015” năm 2011 PGS.TS Trần Quốc Khánh làm chủ nhiệm Đề tài nêu sở khoa học xây dựng sản phẩm chủ lực pháttriển KT-XH Vĩnh Long; đánh giá thực trạng sản phẩm chủ lực tỉnhVĩnhLong có sản phẩm nông nghiệp; xây dựng định hướng chiến lược pháttriểnsản phẩm chủ lực tỉnhVĩnhLong đến năm 2015 Dự án “Quy hoạch pháttriểnnôngnghiệptỉnhVĩnhLong đến năm 2020” năm 2012 Sở NôngnghiệpPháttriểnnông thôn tỉnhVĩnhLong Dự án đánh giá nguồn lực, nhân tố tác động đến SXNN tỉnhVĩnh Long; đánh giá trạng diễn biến SXNN cách cụ thể khía cạnh: chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, trạng sảnxuấtnông nghiệp, tổ chức quản lí SXNN; từ dự báo ảnh hưởng đến pháttriển SXNN tỉnhVĩnhLong đến năm 2020, quan điểm mục tiêu pháttriểnnông nghiệp, phân vùng nôngnghiệp dự án đưa phương án quy hoạch nôngnghiệp với giải pháp thực cho tỉnhVĩnhLong giai đoạn 2011-2020 Đối với huyệnBìnhTân, có dự án “Quy hoạch tổng thể pháttriển KT-XH huyệnBình Tân đến năm 2020” (năm 2010) Ủy Ban nhân dân huyệnBình Tân 6 Dự án đánh giá điều kiện tự nhiên nhân tố tác động đến pháttriển KT-XH; thực trạng pháttriển KT-XH có đánh giá trạng pháttriểnnôngnghiệpBình Tân; từ quan điểm mục tiêu pháttriển dự án đưa phương án quy hoạch cụ thể cho ngành lĩnh vực với giải pháp thực Tuy nhiên ngành nông nghiệp, cụ thể SXNNHH Bình Tân chưa có công trình nghiên cứu HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Hệ thống quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Đây quan điểm đặc trưng nghiên cứu địa lý Trong tự nhiên KT-XH, đối tượng có mối liên hệ tác động qua lại với Ngành nôngnghiệp xem hệ thống sảnxuất bao gồm nhiều hệ thống nhỏ: nông, lâm, ngư nghiệp cấu thành đồng thời lại phận hệ thống lớn hệ thống ngành kinh tế Vì vậy, theo quan điểm hệ thống, nghiên cứu SXNNHH Bình Tân phải xem xét mối quan hệ với ngành kinh tế huyệnBìnhTân,tỉnhVĩnhLong đơn vị lãnh thổ khác 5.1.2 Quan điểm tổng hợp, lãnh thổ Theo quan điểm tổng hợp lãnh thổ, đơn vị lãnh thổ định, yếu tố tự nhiên, KT-XH có tác động qua lại lẫn Tuy nhiên, có khác biệt mức độ ảnh hưởng yếu tố đến vật tượng Theo quan điểm lãnh thổ, nghiên cứu SXNNHH huyệnBình Tân phải xem xét mối quan hệ với nhân tố tự nhiên, KT-XH ngành sảnxuất khác hệ thống ngành kinh tế huyện 7 5.1.3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Các trình KT-XH không ngừng vận động không gian biến thiên theo thời gian Để định hướng đắn pháttriển tương lai chúng cần phải vận dụng quan điểm quan điểm lịch sử Quan điểm lịch sử cho phép nghiên cứu, xem xét trình pháttriểnnôngnghiệp nói chung nôngnghiệphànghóa nói riêng địa bàn huyệnBình Tân trình vận động thay đổi theo thời gian không gian Thấy nguồn gốc phát sinh, pháttriển từ đánh giá xác trình giai đoạn tìm giải pháp tối ưu, hài hòa việc hoạch định hướng pháttriển tương lai 5.1.4 Quan điểm kinh tế pháttriển bền vững Những xúc môi trường đòi hỏi nghiên cứu vấn đề liên quan đến pháttriển kinh tế cần phải đảm bảo đạt mục tiêu: kinh tế - xã hội - môi trường Nghiên cứu SXNNHH Bình Tân không nằm xu hướng tất yếu Việc phân tích khía cạnh lợi ích kinh tế nói riêng SXNNHH Bình Tân gắn liền với lợi ích kinh tế xã hội môi trường chung huyệnBìnhTân,tỉnhVĩnhLong nước 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng loạt phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích: Đây phương pháp quan trọng, xuyên suốt trình thực đề tài Bằng cách thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu thống kê, sách báo, tạp chí…liên quan đến vấn đề pháttriển SXNNHH huyệnBìnhTân, nhiều kết quan trọng đề tài đưa 8 Phương pháp đồ - biểu đồ: Bản đồ - biểu đồ kênh thông tin quan trọng đặc biệt ngành địa lý Các nghiên cứu địa lý KT-XH khởi đầu đồ kết thúc đồ, đồ “ngôn ngữ” tổng hợp, ngắn gọn, xúc tích, trực quan góp phần minh họa, làm rõ vấn đề đối tượng nghiên cứu Ngày nay, việc ứng dụng phương pháp GIS (hệ thống thông tin địa lý) khiến việc xây dựng đồ ngày dễ dàng Trong luận văn, phương pháp GIS sử dụng để xây dựng đồ: Bản đồ hành huyệnBình Tân năm 2011, Bản đồ trạng sảnxuấtnôngnghiệphuyệnBình Tân năm 2011, Bản đồ đánh giá mức độ thích nghi màu công nghiệphuyệnBình Tân năm 2011, Bản đồ đánh giá mức độ thích nghi trồng lúa nuôi trồng thủy sảnhuyệnBình Tân năm 2011 phục vụ cho việc nghiên cứu SXNNHH huyệnBình Tân Phương pháp thực địa: Là phương pháp cần thiết để thu thập thông tin cách xác cập nhật, phương pháp phổ biến nghiên cứu địa lý Sử dụng phương pháp giúp tránh kết luận chủ quan, vội vàng, thiếu sở thực tiễn Qua trình khảo sát thực địa, người nghiên cứu đánh giá, xác định độ xác tài liệu có, đồng thời bổ sung kịp thời nội dung số liệu phát điền dã ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN (i) Luận văn tổng quan sở lí luận sảnxuấtnôngnghiệphànghóa áp dụng vào địa bàn nghiên cứu (ii) Luận văn làm rõ mạnh hạn chế, đồng thời phân tích thực trạng pháttriển SXNNHH huyệnBình Tân hai góc độ thuận lợi khó khăn Từ đó, phát thách thức pháttriển SXNNHH huyệnBình Tân giai đoạn tới (iii) Luận văn đưa số định hướng giải pháp pháttriển SXNNHH huyệnBình Tân giai đoạn 2013 – 2020 9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm 115 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục mục lục, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệphànghóa Chương 2: Hiện trạng pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệphànghóahuyệnBình Tân Chương 3: Định hướng giải pháp pháttriểnnôngnghiệphànghóahuyệnBình Tân giai đoạn 2013 – 2020 [...]... đặc sảnXuấtphát từ thực tế pháttriển SXNNHH ởBình Tân hiện nay, đề tài nghiên cứu Phát triểnsảnxuấtnôngnghiệphànghóa ở huyệnBìnhTân,tỉnhVĩnhLong sẽ góp phần đưa ra những định hướng, giải pháp để thúc đẩy SXNN ởhuyệnBình Tân pháttriển theo hướng hànghóa nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao 2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu của đề tài Đánh giá thực trạng pháttriểnsảnxuất nông. .. triển sản xuấtnôngnghiệphànghóa ở huyệnBình Tân từ đó đưa ra định hướng và giải pháp cho việc pháttriển SXNNHH giai đoạn 2013 - 2020 2.2 Nhiệm vụ của đề tài - Làm rõ cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn về sản xuấtnôngnghiệphànghóa - Đánh giá nguồn lực và hiện trạng pháttriểnnôngnghiệphànghóaởhuyệnBình Tân - Định hướng và đề xuất một số giải pháp pháttriển SXNNHH huyệnBình Tân giai đoạn... tài liệu tham khảo, phụ lục và mục lục, phần nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triểnsảnxuấtnôngnghiệphànghóa Chương 2: Hiện trạng phát triểnsảnxuấtnôngnghiệphànghóa ở huyệnBình Tân Chương 3: Định hướng và giải pháp pháttriểnnôngnghiệphànghóaởhuyệnBình Tân giai đoạn 2013 – 2020 ... hiện trạng sảnxuấtnông nghiệp, tổ chức quản lí SXNN; từ các dự báo ảnh hưởng đến pháttriển SXNN tỉnhVĩnhLong đến năm 2020, quan điểm và mục tiêu pháttriểnnông nghiệp, phân vùng nôngnghiệp dự án đưa ra các phương án quy hoạch nôngnghiệp cùng với các giải pháp thực hiện cho tỉnhVĩnhLong giai đoạn 2011-2020 Đối với huyệnBìnhTân, đã có dự án “Quy hoạch tổng thể pháttriển KT-XH huyệnBình Tân... chiến lược pháttriển các sản phẩm chủ lực của tỉnhVĩnhLong đến năm 2015 Dự án “Quy hoạch pháttriểnnôngnghiệptỉnhVĩnhLong đến năm 2020” năm 2012 của Sở Nôngnghiệp và Pháttriểnnông thôn tỉnhVĩnhLong Dự án đánh giá các nguồn lực, những nhân tố mới tác động đến SXNN tỉnhVĩnh Long; đánh giá hiện trạng và diễn biến SXNN một cách cụ thể ở các khía cạnh: chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, ... sở lí luận chung về kinh tế nông nghiệp, thực trạng pháttriển và chiến lược pháttriểnnôngnghiệp của Việt Nam; giới thiệu về hệ thống kinh tế nôngnghiệp Việt Nam; những cơ sở lý thuyết kinh tế học vi mô về nông nghiệp; kinh tế sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp; tiến bộ khoa học - công nghệ trong nông nghiệp; đặc điểm sảnxuấthàng hóa, chuyên môn hóa trong nôngnghiệp và thâm canh nông. .. đã pháttriển rất nhanh góp phần thay đổi diện mạo nông nghiệp, nông thôn ở nước ta; mà trước hết là thay đổi phương thức sản xuất, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống người nông dân TỉnhVĩnhLong có vị trí địa lý nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, ở trung tâm ĐBSCL Nơi đây có đất đai khá màu mỡ nên thuận lợi pháttriểnsảnxuấtnôngnghiệp và thủy sản Trong quá trình pháttriển KT-XH của tỉnh, ... PHÁP PHÁTTRIỂNNÔNGNGHIỆPHÀNGHÓAỞHUYỆNBÌNH TÂN GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 91 3.1 Quan điểm và định hướng pháttriển SXNNHH ởhuyệnBình Tân 91 3.2 Một số giải pháp pháttriển SXNNHH ởhuyệnBình Tân 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 1 KẾT LUẬN .110 2 KIẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển. .. số sản phẩm nôngnghiệphànghóa chính của huyệnBình Tân và những thách thức trong SXNNHH ởBình Tân hiện nay Trên cơ sở đó đề ra định hướng và giải pháp pháttriển SXNNHH ởhuyệnBình Tân 3.2 Giới hạn về thời gian Nguồn số liệu sử dụng phân tích trong luận văn chủ yếu từ năm 2008 cho đến năm 2011 3.3 Giới hạn về lãnh thổ Luận văn đi sâu nghiên cứu về không gian sảnxuấtnôngnghiệphànghóa của huyện. .. nông nghiệp, tạp chí Công sản, tạp chí Triết học…; trên các đầu sách, luận văn của một số tác giả như: Pháttriển nền nôngnghiệphànghóaở Việt Nam thực trạng và giải pháp” năm 2003 của TS Trần Xuân Châu Tác giả đã nêu lên một số vấn đề lý luận chung về nền nôngnghiệphàng hóa, kinh nghiệm của một số nước và vùng lãnh thổ trong việc đẩy nhanh sự pháttriển nền nôngnghiệphàng hóa; thực trạng phát