1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạt động xuất khẩu hàng hóa của tỉnh bắc giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

125 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN KHANH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA TỈNH BẮC GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Tuân HÀ NỘI- THÁNG NĂM 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm xuất Trang 1.1.2 Bản chất xuất Trang 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất Trang 1.1.4 Các hình thức xuất Trang 1.2 CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT Trang 17 KHẨU 1.2.1 Tốc độ tăng trưởng xuất Trang 17 1.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất Trang 19 1.2.3 Thị trường xuất Trang 22 1.2.4 Cân đối xuất nhập Trang25 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU 1.3.1 Các yếu tố kinh tế Trang 25 Trang 25 1.3.2 Các yếu tố xã hội Trang 28 1.3.3 Các yếu tố trị pháp luật Trang 28 1.3.4 Các yếu tố tự nhiên công nghệ Trang 29 1.3.5 Yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất Trang 30 1.3.6 Nhu cầu thị trường giới Trang 30 1.3.7 Các nhân tố thuộc doanh nghiệp Trang 31 1.3.8 Yếu tố cạnh tranh Trang 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA TỈNH BẮC GIANG Trang 35 GIAI ĐOẠN 2003 - 2008 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG Trang 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Trang 35 2.1.2 Điều kiện kinh tế Trang 38 2.1.3 Điều kiện xã hội Trang 42 2.2 THỰC TRẠNG XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA TỈNH Trang 47 BẮC GIANG 2.2.1 Về kim ngạch xuất Trang 47 2.2.2 Về cấu thị trường xuất Trang 49 2.2.3 Về cấu mặt hàng xuất Trang 51 2.2.4 Các hình thức xuất hàng hoá chủ yếu Trang 52 2.2.5 Tình hình nhập hàng hố Trang 53 2.2.6 Cán cân xuất, nhập tỉnh Trang 55 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TỈNH BẮC Trang 56 GIANG 2.3.1 Những thành tựu Trang 56 2.3.2 Những hạn chế Trang 56 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Trang 57 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH Trang 59 XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TỈNH BẮC GIANG 3.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ Trang 59 3.1.1 Bối cảnh nước Trang 59 3.1.2 Bối cảnh quốc tế Trang 61 3.2 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG Trang 63 HOÁ CỦA TỈNH BẮC GIANG 3.2.1 Định hướng Trang 63 3.2.2 Mục tiêu Trang 64 3.3 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ Trang 65 CỦA TỈNH BẮC GIANG 3.3.1 Tăng cường nghiên cứu, phát triển thị trường Trang 65 3.3.2 Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Trang 70 3.3.3 Phát triển mặt hàng xuất Trang 72 3.3.4 Phát triển doanh nghiệp xuất Trang 80 3.3.5 Hỗ trợ từ phía Nhà nước doanh nghiệp xuất Trang 84 KẾT LUẬN Trang 91 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu đẩy mạnh xuất xem yếu tố tăng trưởng kinh tế góp phần định nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa (CNH-HĐH) đất nước Xuất làm cho doanh nghiệp phải trải qua trình thử thách gay go cạnh tranh thị trường giới Trong q trình đó, doanh nghiệp cố gắng cải tiến, nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí sản xuất, mà cịn có hội tiếp xúc với công nghệ bí kinh doanh, nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất, quản lý tiếp thị Xuất góp phần vào giải vấn đề cấp bách xã hội như: tạo cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với biến đổi thị trường giới Bắc Giang tỉnh miền núi có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, có trục đường giao thơng (đường: bộ, sắt, thuỷ) quan trọng quốc gia chạy qua Trung tâm kinh tế trị tỉnh thị xã Bắc Giang gần với thủ đô Hà Nội khu vực đồng sông Hồng nơi tiếp giáp tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh (nơi tập trung đầu mối kinh tế, khoa học, công nghệ nước; tập trung đơng dân cư thị trường lớn cho tiêu thụ nơng sản hàng hố) Bắc Giang gần cửa Lạng Sơn, Lào Cai, cảng Hải Phòng, cảng biển Cái Lân (Quảng Ninh) nên thuận lợi cho giao thơng xuất hàng hố Tuy nhiên với đặc thù tỉnh miền núi mật độ dân số phân bổ không đều, tốc độ thị hố chưa cao, cơng nghiệp phát triển chậm, nơng nghiệp cịn phân tán, tốc độ tăng trưởng kinh tế thu nhập dân cư mức thấp so với bình quân chung nước nên sức mua hạn chế Đó yếu tố khơng thuận lợi cho lưu thơng hàng hố, phát triển thương mại đẩy mạnh xuất Mặc dù giai đoạn 2000-2008 tăng trưởng xuất tỉnh đạt tốc độ tương đối cao, song với xuất phát điểm thấp nên đến năm 2008 kết xuất tỉnh Bắc Giang đạt xấp xỉ 150 triệu USD, kim ngạch xuất bình quân đầu người xấp xỉ 100 USD/ ng, thấp so với bình quân chung nước Do nhiệm vụ đẩy mạnh xuất tỉnh nhằm nhanh chóng theo kịp so với bình quân chung nước nhiệm vụ cấp bách với tỉnh Bắc Giang Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan mạnh dạn chọn đề tài: “Hoạt động xuất hàng hoá tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế” ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Để đẩy mạnh xuất tỉnh Bắc Giang cần phải có nhiều giải pháp đồng để phát triển sản xuất sản phẩm xuất khẩu, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, tăng cường xúc tiến thương mại mở rộng thị trường, đẩy mạnh nghiên cứu nhu cầu thị trường giới, khu vực, tập trung sản xuất thị trường cần, ta mạnh tìm bán mà ta có… Từ trước đến nay, có nhiều họp, hội thảo nghiên cứu đánh giá kiểm điểm tình hình xuất tỉnh Bắc Giang, tìm hướng để đẩy mạnh xuất tỉnh Bắc Giang Song ý kiến phiến diện, trứơc mắt, thiếu định hướng dài hạn, chưa đầy đủ, khơng có đầy đủ sơ lý luận, thực tiễn, chưa hệ thống để áp dụng vào thực tiễn Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa tỉnh Bắc Giang Do đề tài: “Hoạt động xuất hàng hố tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế” nghiên cứu lý luận thực tiễn cách có hệ thống giúp tỉnh Bắc Giang có nhìn khách quan giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, tương xứng với tiềm mạnh tỉnh MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ sơ lý luận, sở khoa học xuất khẩu, vai trò, tác dụng xuất việc phát triển kinh tế tỉnh, nghiệp CNH-HĐH tỉnh Bắc Giang; luận văn phân tích thực trạng xuất hàng hóa tỉnh Bắc Giang, qua tìm thành tựu, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế; sở đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa tỉnh Bắc Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận xuất khẩu; - Phân tích thực trạng xuất hàng hóa tỉnh Bắc Giang - Căn vào lý luận kết phân tích, đánh giá thực trạng xuất hàng hóa, từ đề mục tiêu, định hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất hàng hóa tỉnh Bắc Giang ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn xuất hàng hóa tỉnh Bắc Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất hàng hoá tỉnh Bắc Giang giai đoạn từ năm 2003 đến PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải vấn đề dặt ra, luận văn sử dụng số phương pháp sau: - Duy vật biện chứng vật lịch sử; - Phương pháp đánh giá tổng quan; -Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu; -Thơng kê kinh tế Tất phương pháp sử dụng nhằm tìm cứ, sở minh hoạ cho luận điểm đồng thời góp phần đưa giải pháp phù hợp với tình hình thực tế tỉnh Bắc Giang NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn đóng góp vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý thuyết xuất hàng hóa - Chỉ hạn chế nguyên nhân hoạt động xuất tỉnh Bắc Giang - Luận văn đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất tỉnh Bắc giang thời gian tới BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Bố cục luận văn phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, phần nội dung chia làm chương: CHƢƠNG Xuất hàng hóa: số vấn đề lý luận thực tiễn CHƢƠNG Thực trạng xuất hàng hoá tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2003-2008 CHƢƠNG Phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất hàng hóa tỉnh Bắc Giang CHƢƠNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất việc bán hàng hoá dịch vụ cho nước sở dùng ngoại tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (bao gồm hàng hố hữu hình hàng hố vơ hình) nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hố quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời ngày phát triển từ hình thức trao đổi hàng hố nước, phát triển thể thông qua nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, không hàng hố hữu hình mà hàng hố vơ hình với tỷ trọng ngày lớn 1.1.2 Bản chất xuất Xuất phận cấu thành quan trọng cuả hoạt động ngoại thương, hàng hố dịch vụ bán cho nước ngồi nhằm thu ngoại tệ nối với Thailand, Myanma để khai thác tốt thoả thuận thuận lợi hóa thương mại khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông 3.3.5.8 Đẩy mạnh thuận lợi hóa thương mại Triển khai, nhân rộng việc áp dụng khai báo hải quan điện tử đơn giản hóa thủ tục cửa để giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp xuất Tăng cường đàm phán, ký kết thoả thuận để đạt công nhận lẫn tiêu chuẩn, chất lượng hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng thuộc nhóm nơng, lâm sản với nước tiểu vùng Chú trọng xây dựng hồn thiện chế, sách khuyến khích tạo thuận lợi cho phát triển mậu dịch biên giới, đặc biệt khu kinh tế cửa để phấn đấu bước đưa Việt Nam trở thành trung tâm trung chuyển hàng hóa, dịch vụ khu vực đồng thời nâng cao khả đáp ứng yêu cầu kiểm dịch động, thực vật, vệ sinh an tồn thực phẩm, an tồn mơi trường hàng hóa xuất Việt Nam; xây dựng lực kiểm nghiệm quan hữu quan; xây dựng hệ thống quan kiểm định chất lượng quốc tế thừa nhận để tiến hành công nhận, chứng nhận cho hàng hóa xuất doanh nghiệp Việt Nam cách thuận lợi, đặc biệt với doanh nghiệp vừa nhỏ 3.3.5.9 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nâng cao chất lượng dịch vụ công Đẩy mạnh cải cách hành quy trình cung cấp dịch vụ công nhằm giảmn thời gian chờ đợi cho doanh nghiệp, giảm chi phí quan góp phần nâng cao khả cạnh tranh để thực định hướng này, quan quản lý nhà nước cần thực tốt giải pháp sau: 110 Tăng cường tiếp xúc, tìm hiểu ý kiến đóng góp thủ tục hành phương thức cung cấp dịch vụ cơng từ phía khu vực doanh nghiệp, nghiên cứu, xử lý yêu cầu doanh nghiệp đòi hỏi thực tế đặt Các quan quản lý nhà nước cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo đào tạo lại để đảm bảo cán bộ, cơng chức tiếp cận nhanh chóng với công nghệ mới, kiến thức chuyên môn Tăng cường áp dụng quy trình quản lý chất lượng cơng việc chất lượng cung cấp dịch vụ công nhằm đảm bảo thường xuyên giám sát quản lý hiệu chất lượng thủ tục hành dịch vụ cơng Đồng thời quan cần nhanh chóng ứng dụng thương mại điện tử phủ điện tử để đảm bảo giảm chi phí hoạt động, nâng cao tính minh bạch, cơng khai q trình tiến hành thủ tục hành cung cấp dịch vụ cơng KẾT LUẬN Đẩy mạnh xuất có vai trị to lớn, xuất tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập tích luỹ phát triển sản xuất Đẩy mạnh xuất xem yếu tố quan trọng kích thích tăng trưởng kinh tế, tác động đến thay đổi cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu lợi so sánh tuyệt đối tương đối đất nước, làm cho sản phẩm quốc gia sản xuất quốc gia tăng thông qua mở rộng với thị trường quốc tế Đồng thời đẩy mạnh xuất góp phần tích 111 cực có hiệu đến nâng cao mức sống nhân dân nhờ mở rộng xuất mà phận người lao động có cơng ăn việc làm có thu nhập, ngồi phần kim ngạch xuất dùng để nhập hàng tiêu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống nhân dân Phát triển xuất hướng phát triển có tính chất chiến lược để đưa nước ta thành nước công nghiệp Để đẩy mạnh xuất tỉnh Bắc Giang thời gian tới địi hỏi phải có cố gắng nỗ lực ngành cấp, doanh nghiệp tỉnh; phải coi trọng mức đến hoạt động xuất khẩu, coi nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tất chủ trương sách Đảng , Nhà nước tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho xuất (đặc biệt biện pháp khuyến khích xuất tỉnh quan tâm đạo thực hiện), cần tiếp tục trì phát triển thời gian tới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VIII, IX, X), Nghị Ban Chấp hành TW Đảng khoá VIII, IX, X PGS, TS.Đỗ Đức Bình, TS.Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình kinh tế quốc tế, Bộ mơn kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân Bộ Thương mại, Cục Xúc tiến thương mại (2002), Thực trạng lương thực nông nghiệp giới 112 Bộ Thương mại, Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ (2007), Xuất sang Hoa Kỳ điều cần biết, Hà Nội Bộ Thương mại, Vụ Châu Âu (2007), Xuất sang EU điều cần biết Bộ Thương mại, Vụ Xuất nhập (2001), Chính sách giải pháp phát triển thị trường hàng hóa xuất Việt Nam thời kỳ 2001-2010 tầm nhìn đến 2020, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị số 16/2007/NQ-CP ngày 27/02/2007 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kế tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2003 đến 2007 GS.TS Tô Xuân Dân (1997), Hội nhập với AFTA: hội thách thức, Nhà Xuất thống kê 10 Đại học Kinh tế quốc dân, Cơ quan hợp tác kinh tế Nhật Bản (2003), Chính sách cơng nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 TS Bùi Hữu Đạo (2003), “Xây dựng thương hiệu-công cụ nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế đối ngoại (6) 12 Vũ Thị Nhung (2005), Giải pháp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 113 13 Nguyễn Tiến Sơn (2005), Hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ: thực trạng giải pháp 14 Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang, Báo cáo kết xuất tỉnh Bắc Giang hàng năm từ 2003 đến 15 GS.TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất thống kê 16 TS Từ Thanh Thuỷ (2004), “Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại (7) 17 Tỉnh uỷ tỉnh Bắc Giang, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XV, XVI 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến 2020 19 Uỷ ban tỉnh Bắc Giang, Chiến lược xuất tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 20 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO Phụ lục Trị giá XK giai đoạn 1997-2000 nước 1997 TỔNG SỐ Phân theo khối nước chủ yếu ASEAN APEC EU OPEC 1998 1999 2000 9185.0 9360.3 11541.4 14482.7 1913.5 6322.6 1607.8 199.3 1945.0 6129.1 2079.0 554.8 2516.3 7486.2 2515.3 713.4 2619.0 10097.6 2845.1 643.2 108.9 47.6 75.2 317.2 90.2 420.0 141.6 248.6 Phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu Cam-pu-chia In-đô-nê-xi-a 114 Lào Ma-lai-xi-a My-an-ma Phi-li-pin Xin-ga-po Thái Lan Đài Loan Hàn Quốc ĐKHC Hồng Công (TQ) Nhật Bản Trung Quốc Ấn Độ Băng-la-đét I-ran Pa-ki-xtan Xri-lan-ka A-rập Xê-út Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống Cơ-t Gru-di-a I-rắc I-xra-en Síp Thổ Nhĩ Kỳ -men Ba Lan Bun-ga-ri Hung-ga-ri LB Nga Ru-ma-ni Séc Xlô-va-ki-a U-crai-na Đan Mạch Ai-len Ai-xơ-len Anh Na Uy Phần lan Thụy Điển Bồ Đào Nha Hy Lạp I-ta-li-a 30.4 141.6 73.4 115.2 165.3 256.5 240.6 1215.9 235.3 814.5 417.0 430.7 1675.4 474.1 13.2 401.1 740.9 295.4 670.2 229.1 318.1 1514.5 440.1 12.6 393.2 876.4 312.7 682.4 319.9 235.7 1786.2 746.4 17.0 24.3 36.0 25.5 10.2 15.9 15.3 101.1 165.9 211.3 41.0 14.2 26.4 124.6 38.5 8.2 15.4 126.2 63.1 13.6 10.8 114.9 24.8 2.8 13.3 32.2 24.5 2.3 14.8 43.3 34.0 5.6 17.1 43.7 265.2 14.6 335.8 17.6 421.2 16.4 47.1 58.5 45.2 118.2 144.5 159.4 115 70.7 413.9 5.7 478.4 885.9 372.3 756.6 352.6 315.9 2575.2 1536.4 47.2 14.6 13.5 10.0 9.7 14.7 2.4 3.0 321.5 15.1 1.5 15.7 8.0 61.5 7.6 15.0 122.9 6.5 35.3 5.2 23.3 58.4 12.1 5.6 479.4 16.6 22.4 55.1 8.9 16.3 218.0 Tây Ban Nha Áo Đức Bỉ Hà Lan Pháp Thụy Sĩ Ca-na-đa Mỹ Ác-hen-ti-na Bra-xin Chi-lê Cô-lôm-bi-a Cu Ba Mêhicô Pa-na-ma Pêru Ai Cập An-giê-ri Ăng-gô-la Ga-na Ghi-nê Nam Phi Ni-giê-ria Tan-da-nia Xê-nê-gan Niu- Di-Lân Ô-xtrây-li-a 66.4 11.4 411.4 124.9 266.8 238.1 331.9 63.9 286.7 85.6 8.4 552.5 212.3 304.1 297.3 277.3 80.2 468.6 108.0 34.9 654.3 306.7 342.9 354.9 267.9 91.1 504.0 11.1 14.2 8.6 9.3 22.4 12.7 32.2 37.0 20.1 8.2 1.8 4.7 8.5 16.3 35.1 20.2 230.4 25.7 471.5 17.7 814.6 137.3 23.7 730.3 311.9 391.0 380.1 166.4 98.7 732.8 7.3 13.9 10.7 7.7 34.3 24.2 13.7 0.8 19.0 6.4 20.2 7.3 6.3 25.8 4.9 9.3 5.6 18.2 1272.5 Phụ lục 2.Trị giá XKHH phân theo khối nước, phân theo nước vùng lãnh thổ 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ 2007 15029.2 16706.1 20149.3 26485.0 32447.1 39826.2 48561.4 2553.6 2434.9 2953.3 4056.1 5743.5 6632.6 APEC EU 10084.0 3002.9 11966.9 3162.5 14832.0 3852.6 19502.3 4968.4 24169.7 5517.0 29337.9 7094.0 OPEC 757.7 861.5 759.3 813.5 877.5 1415.9 Cam-pu-chia 146.0 178.4 267.3 384.0 555.6 780.6 990.8 In-đô-nê-xi-a 264.3 332.0 467.2 452.9 468.8 957.9 1105.3 2001 TỔNG SỐ Phân theo khối nước chủ yếu ASEAN Phân theo nước vùng lãnh thổ chủ yếu 116 Lào Ma-lai-xi-a My-an-ma Phi-li-pin Xin-ga-po Thái Lan Đài Loan Hàn Quốc ĐKHC Hồng Công (TQ) Nhật Bản Trung Quốc Ấn Độ Băng-la-đét 64.3 337.2 5.4 368.4 1043.7 322.8 806.0 406.1 64.7 347.8 7.1 315.2 961.1 227.3 817.7 468.7 51.8 453.8 12.5 340.0 1024.7 335.4 749.2 492.1 68.4 624.3 14.0 498.6 1485.3 518.1 890.6 608.1 69.2 1028.3 12.0 829.0 1917.0 863.0 935.0 663.6 95.0 1254.0 16.5 782.8 1811.7 930.2 968.7 842.9 104.4 1390.0 21.8 965.1 2202.0 1033.9 1139.4 1252.7 317.2 2509.8 1417.4 45.4 7.1 340.2 2437.0 1518.3 52.0 9.8 368.7 2908.6 1883.1 32.3 5.6 380.1 3542.1 2899.1 78.6 19.5 353.1 4340.3 3228.1 97.8 22.1 453.0 5240.1 3242.8 137.8 21.5 582.5 6069.8 3356.7 179.7 9.6 8.9 9.8 13.7 2.7 10.4 21.5 6.8 18.0 2.6 4.3 14.1 23.1 5.8 17.0 6.9 2.9 19.8 39.7 22.1 21.9 3.7 9.4 82.6 42.4 20.1 30.5 11.8 4.1 16.4 65.5 20.6 49.3 11.1 6.7 405.5 18.1 439.9 19.5 151.3 19.9 184.5 32.2 101.0 31.6 117.5 44.2 14.8 Síp Thổ Nhĩ Kỳ 2.5 11.7 1.5 23.6 2.1 31.3 2.9 46.8 4.8 60.2 5.9 141.9 7.0 201.8 Yê-men Ba Lan 9.3 79.5 0.2 67.9 1.4 83.6 10.9 82.2 6.6 81.8 14.6 160.1 220.9 Bun-ga-ri Hung-ga-ri LB Nga Ru-ma-ni Séc Xlô-va-ki-a 14.2 17.0 194.5 7.0 38.9 5.5 7.9 21.2 187.4 10.6 39.6 7.3 6.0 18.3 159.6 11.8 39.0 8.2 7.8 21.6 215.8 14.4 42.6 8.6 11.2 27.0 251.9 15.5 49.0 11.7 21.6 33.0 413.2 20.5 70.1 23.1 35.9 62.7 458.5 32.3 102.0 71.5 U-crai-na Đan Mạch Ai-len Ai-xơ-len Anh Na Uy 26.1 49.7 20.8 5.2 511.6 15.4 30.4 63.3 19.2 2.2 571.6 16.8 26.4 71.1 17.1 1.5 754.8 20.9 33.4 80.2 28.3 4.4 1010.3 23.5 39.2 88.2 25.1 1.9 1015.8 32.7 64.6 109.5 38.1 3.5 1179.7 38.1 116.3 138.0 54.9 4.7 1431.4 49.1 Phần lan Thụy Điển Bồ Đào Nha Hy Lạp I-ta-li-a Tây Ban Nha 19.9 53.2 6.2 21.1 237.9 158.5 24.3 62.4 5.6 34.3 264.6 179.0 28.8 90.0 10.4 42.0 330.9 234.2 41.9 108.5 16.2 45.4 369.9 312.0 57.2 133.6 22.9 55.0 469.9 410.8 68.9 171.0 32.8 64.6 653.1 558.0 92.5 202.4 52.1 81.8 816.8 759.6 I-ran Pa-ki-xtan Xri-lan-ka A-rập Xê-út Cô-Oét Gru-di-a I-rắc I-xra-en 117 51.5 Áo Đức Bỉ Hà Lan Pháp Thụy Sĩ Ca-na-đa Mỹ Ác-hen-ti-na Bra-xin Chi-lê Cô-lôm-bi-a Cu Ba Mêhicô Pa-na-ma Pêru Ai Cập An-giê-ri Ăng-gô-la Ga-na Ghi-nê Nam Phi Ni-giê-ria Tan-da-nia Xê-nê-gan Niu- Di-Lân Ô-xtrây-li-a 28.9 721.8 341.2 364.5 467.5 94.8 107.3 1065.3 5.3 15.1 9.2 3.2 44.2 44.0 14.8 1.7 28.6 11.7 28.0 4.7 0.5 29.1 8.1 9.3 21.3 18.5 1041.8 29.7 729.0 337.1 404.3 437.9 66.6 138.1 2452.8 1.4 12.2 10.4 7.1 47.0 60.5 13.3 1.2 21.8 3.3 20.6 8.6 0.5 15.5 9.4 6.1 13.8 21.2 1328.3 38.1 854.7 391.4 493.0 496.1 74.6 171.3 3938.6 5.7 22.6 10.3 3.4 65.3 78.3 13.9 2.5 14.8 18.2 28.0 15.3 1.0 22.7 10.5 20.7 34.0 25.0 1420.9 59.5 1064.7 515.7 581.9 555.1 120.2 270.1 5024.8 8.7 25.0 22.1 8.2 105.3 127.7 44.7 6.1 40.3 13.9 34.8 31.8 9.0 56.8 11.4 25.0 57.2 46.9 1884.7 88.9 1085.5 544.1 659.2 652.9 103.9 356.0 5924.0 16.6 32.3 30.9 10.5 207.1 191.5 42.9 8.1 45.1 30.9 76.2 23.4 6.6 111.8 17.1 22.5 41.9 47.5 2722.8 97.5 1445.3 687.5 857.4 797.2 155.7 440.5 7845.1 30.8 61.9 46.1 23.1 152.8 285.5 77.9 12.6 49.0 34.2 60.3 38.2 14.5 100.7 33.0 22.6 9.5 54.1 3744.7 Phụ lục Một số mặt hàng xuất chủ yếu nước Đơn vị Crôm Dầu thô Than đá Thiếc Hàng điện tử, máy tính linh kiện Sản phẩm từ plastic Dây điện cáp điện " 118 2004 2005 2006 8.1 17142.5 7261.9 1953.0 9.0 19500.6 11636.1 1843.0 1.9 17966.6 17987.8 2.7 16442.0 29308.0 2533.0 854.7 170.2 1062.4 239.2 1427.4 357.7 1807.8 452.3 291.7 Triệu đô la Mỹ Nghìn Nghìn Tấn Triệu la Mỹ " 2003 389.7 518.2 705.7 111.9 1855.1 849.0 1182.1 884.4 236.9 539.1 10089.1 49.8 102.6 115.6 67.1 3556.9 Xe đạp phụ tùng (*) Ba lơ, túi, cặp, ví Giày, dép Hàng dệt, may Hàng mây tre, cói, lá, thảm Hàng gốm sứ Hàng sơn mài, mỹ nghệ Hàng thêu Hàng rau, hoa, Hạt tiêu Cà phê Cao su Gạo Hạt điều nhân Lạc nhân Dầu, mỡ động, thực vật Gỗ sản phẩm gỗ Quế Hàng thủy sản Trong 155.4 (*) 243.3 2260.5 3609.1 141.2 135.9 59.6 60.6 151.5 73.9 749.4 432.3 3810.0 82.2 82.4 235.2 382.1 2691.1 4429.8 171.7 154.6 90.5 91.6 177.7 110.5 976.2 513.4 4063.1 104.6 46.0 158.4 470.9 3038.8 4772.4 157.3 255.3 89.9 78.4 235.5 109.9 912.7 554.1 5254.8 109.0 54.7 110.6 502.1 3595.9 5854.8 214.1 274.4 119.5 98.1 259.1 114.8 980.9 704.0 4642.0 128.0 14.0 21.1 39.9 35.6 26.3 " 82.5 100.9 129.6 151.2 " " Nghìn Triệu la Mỹ 67.2 10.7 58.6 34.3 0.5 104.3 85.3 0.3 91.7 90.1 2.3 110.4 22.1 36.1 13.7 15.4 " Nghìn Triệu la Mỹ 608.9 4.9 1101.7 8.3 1561.4 8.3 1943.1 14.3 2199.6 2408.1 2732.5 3358.0 " " " Thịt đông lạnh chế biến Thực phẩm chế biến từ tinh bột & bột ngũ cốc Sữa sản phẩm chế biến từ sữa Đường Chè " " " " " " " " " Nghìn " " " " " Triệu đô la Mỹ 943.6 333.7 136.3 1084.5 491.5 62.5 1265.7 608.8 73.9 1262.8 1083.4 92.5 Tôm đông Cá đông Mực đông Phụ lục 4.Trị giá NKHH phân theo khu vực kinh tế phân theo nhóm hàng Triệu đô la Mỹ Sơ 2007 2001 TỔNG SỐ Phân theo khu vực kinh tế Khu vực kinh tế nước Khu vực có vốn đầu tư nước 2002 2003 2004 2005 2006 16218.0 19745.6 25255.8 31968.8 36761.1 44891.1 62682.2 11233.0 13042.0 16440.8 20882.2 23121.0 28401.7 40966.8 4985.0 6703.6 8815.0 11086.6 13640.1 16489.4 21715.4 119 ngồi Phân theo nhóm hàng Tư liệu sản xuất Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Nguyên, nhiên, vật liệu Hàng tiêu dùng Lương thực Thực phẩm Hàng y tế Hàng khác TỔNG SỐ 14930.5 18192.4 23288.0 29833.4 33768.6 41382.7 57582.0 4949.0 9981.5 1287.4 0.0 5879.9 12312.5 1553.2 0.4 7983.7 15304.3 1967.8 0.7 9207.5 20625.9 2135.4 1.3 9285.3 24483.3 2992.5 3.8 11040.8 30341.9 3508.4 7.2 17350.0 40232.0 5100.2 479.7 328.4 479.3 486.2 361.4 705.2 597.4 413.3 956.4 776.4 439.6 918.1 1100.2 527.1 1361.4 1238.9 598.8 1663.5 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 69.3 66.1 65.1 65.3 62.9 63.3 65.4 30.7 33.9 34.9 34.7 37.1 36.7 34.6 92.1 92.1 92.2 93.3 91.9 92.2 91.9 30.5 61.6 7.9 29.8 62.3 7.9 0.0 2.5 1.8 3.6 31.6 60.6 7.8 0.0 2.4 1.6 3.8 28.8 64.5 6.7 0.0 2.4 1.4 2.9 25.3 66.6 8.1 0.0 3.0 1.4 3.7 24.6 67.6 7.8 0.0 2.8 1.3 3.7 27.7 64.2 8.1 Cơ cấu (%) 100.0 Phân theo khu vực kinh tế Khu vực kinh tế nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Phân theo nhóm hàng Tư liệu sản xuất Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng Nguyên, nhiên, vật liệu Hàng tiêu dùng Lương thực Thực phẩm Hàng y tế Hàng khác 3.0 2.0 3.0 Phụ lục Một số mặt hàng nhập chủ yếu nước Đơn vị Ơ tơ ngun Loại 12 chỗ ngồi trở xuống Loại 12 chỗ ngồi Ô tô tải Ô tô loại khác Thiết bị, phụ tùng ngành dệt, may Thiết bị, phụ tùng ngành da, giày 2003 2004 2005 2006 Chiếc " " " " Triệu đô la Mỹ 21355 1436 1006 16094 2819 24961 3542 1059 16445 3915 21279 5447 749 12334 2749 12496 3199 850 7676 771 402.3 378.2 447.2 481.8 58.0 54.8 87.4 57.9 " 120 Sơ 2007 30330 14079 1223 10729 4299 Thiết bị, phụ tùng ngành giấy Thiết bị, phụ tùng ngành nhựa Máy phụ tùng máy XD Máy phụ tùng máy SX xi măng Máy móc, thiết bị hàng khơng Máy móc, thiết bị thơng tin liên lạc " " " 74.9 128.1 280.2 57.1 131.9 254.9 64.0 164.8 255.8 52.3 216.1 290.8 " " 61.4 568.5 52.8 658.2 63.3 65.9 112.5 7.8 " 302.6 378.1 598.2 945.7 Máy phụ tùng máy CNTP Linh kiện điện tử, máy tính nguyên linh kiện " 98.9 106.2 130.9 198.3 " Nghìn " 1014.1 1349.5 1638.6 1869.7 2958.4 9936.4 11047.8 11477.8 11224.6 12850.4 Xăng Dầu diesel " " 2180.3 4650.3 2604.4 5479.6 2630.1 5876.7 2821.6 5671.5 3296.0 6481.1 Dầu mazut Dầu hỏa " " 2376.5 418.5 2117.9 358.2 2199.5 332.8 2012.4 233.2 2319.9 251.2 310.9 425.8 438.6 458.1 502.3 11.7 16.6 18.5 20.2 Phân bón " Triệu la Mỹ Nghìn 4135.1 4064.8 2915.0 3107.1 3792.0 Trong đó: Phân SA " 509.0 671.1 731.8 740.4 983.8 " " 1926.0 219.0 1709.5 311.6 858.4 169.5 728.8 142.0 740.1 259.8 " " " " 767.0 662.0 52.1 4622.8 1855.0 596.8 696.3 79.5 5152.0 2278.3 606.3 456.5 93.4 5495.1 2239.7 761.6 571.6 162.7 5667.0 1972.2 651.0 1157.3 8026.8 2154.2 Triệu đô la Mỹ " " " " " 17.4 137.9 44.9 247.1 9.3 529.0 34.5 259.6 66.8 348.0 8.3 703.4 43.4 340.2 66.0 357.4 14.2 921.4 57.6 767.4 143.5 512.6 24.1 1121.8 15.9 1466.2 Chất dẻo Malt Nhựa đường Bông " " " " 829.0 59.5 51.1 105.4 1251.5 56.9 42.0 191.6 1516.9 57.8 39.6 170.0 1886.2 55.8 46.0 221.8 2506.9 Xơ dệt (Sợi chưa xe) " 158.7 191.0 213.2 213.8 741.4 Xăng, dầu loại Trong Nhiên liệu máy bay Dầu mỡ nhờn Phân urê Phân NPK Phân DAP Phân kali Loại khác Sắt, thép Trong đó: Phơi thép Chì Đồng Kẽm Nhơm Kính xây dựng Hoá chất 121 267.3 Sợi dệt Thuốc trừ sâu nguyên liệu 317.5 116.1 384.3 142.8 399.8 168.3 439.0 219.4 382.8 4131.1 4084.4 4375.5 3615.0 3786.4 292.6 367.1 411.0 497.8 600.2 " 53.1 37.8 47.5 47.1 Nguyên, phụ liệu tân dược " 90.4 99.3 118.4 131.1 158.2 Nguyên, phụ liệu giày dép Phụ liệu may Vải loại Nguyên phụ liệu sản xuất thuốc Dầu, mỡ động thực vật " " " 768.7 1264.9 1805.4 809.3 1443.7 2066.6 843.3 1438.7 2474.2 827.5 1123.9 2947.0 2152.2 " " Nghìn Triệu đô la Mỹ " 143.4 166.3 152.3 244.2 163.5 192.3 124.3 256.7 205.3 485.0 52.1 48.2 38.8 38.0 23.8 125.7 170.8 162.8 201.2 200.6 278.9 226.3 302.7 343.2 462.2 Tân dược Điều hoà nhiệt độ Xe máy (kể linh kiện đồng bộ) Trong Nguyên " " 399.7 48.1 427.9 78.0 507.6 85.5 570.4 111.7 703.2 " " " 328.7 452.2 541.4 557.4 725.0 38.2 39.4 65.7 76.9 145.0 Linh kiện CKD, SKD, IKD " 290.5 412.8 475.7 480.5 580.0 Clanke Giấy loại Trong Giấy Kraft Bột mỳ Lúa mỳ Sữa sản phẩm từ sữa " Nghìn Triệu la Mỹ 3957.0 Phụ lục : Tổng Kim ngạch xuất tỉnh BG giai đoạn 2003-2008 Chỉ tiªu I Tổng kim ngạch - Quốc doanh - Ngoài quốc doanh - DN có vốn nước ngồi II Hình thức xuất - Trc tip Năm 2004 57.773 13.857 22.462 21.454 Năm 2005 63.059 12.800 21.874 28.385 Năm 2006 87.751 4.123 51.592 42.036 Năm 2007 129.959 7.549 51.502 70.908 Năm 2008 53.416 61.345 85.105 126.950 160.144 122 168.972 13.288 74.933 80.751 - Ủy thác xuất III.Một số DN điển hình Cơng ty CP May Bắc Giang Cty CP may XK Hà Bắc Cty CP XNK Bắc Giang Cty CP Thuốc Thực phẩm BG Cty TNHH JMC Việt Nam Cty TNHH Thiên Thái Cửu Cty Quốc tế Việt Pan – pacific Cty CP Thực phẩm xuất BG Cty TNHH Thanh Long Cty CP Thực phẩm xuất G.O.C Doanh nghiệp khác 4.357 1.714 2.646 3.379 8.828 11.931,6 14.022 25.058,3 30.276,8 39.196 2.130 3.671 5.599 7.640 8.029 1.788 443,5 254 265 2.919 437,87 554,65 947,17 978,1 1.531,74 7.403,4 4.732,6 7.940,93 6.392,2 8.172,25 104 131,9 124,7 135,9 157,51 13.784 14.209,1 14.018 31.446,5 31.747,8 283 622,5 1.130,96 1.074,7 2.443,13 816 1.443,8 1.588,75 1.409,9 2.528,4 320.957 1.879 1.302 3.175,3 22.906 29.210 49.038 69.071 27.096 Phụ lục 7: Tổng kim ngạch nhập tỉnh BG giai đoạn 2004-2008 Tên doanh nghiệp I Tổng KNNK - Quốc doanh Năm Năm 2004 2005 53.874 65.117 Đơn vị tính: 1.000 USD Năm Năm Năm 2006 2007 2008 84.194 123.154 158.822 21.339 9.528 5.082 4.311 16.131 19.892 36.820 60.362 16.404 19.281 42.419 50.480 - Ngoài quốc doanh - DN có vốn NN 123 6.525 70.911 81.385 II Một số DN điển hình Cơng ty CP May Bắc Giang Cty CP may XK Hà Bắc Cty CP XNK Bắc Giang Cty TNHH JMC Việt Nam Cty Quốc tế Việt Pan – pacific Cty TNHH Việt Thắng Cty LD TNHH Flexcon Cty Công nghệ SAM WOO Việt Nam Cty Philko vina Doanh nghiệp khác 7.391 12.713,4 18.100 16.867 26.542,7 186,5 14.503 7.667,8 4.600 3.117 4.006,3 6.266 4.699,81 3.189,2 1.560,5 3.317,36 4.908 4.189,98 3.636,38 10.543 6.189 14.055 5.500 9.333 7.101 164 159 2.054,2 11.337 25.765 124 18.707,5 17.261,39 14.818 15.596,8 2.673,23 4.800 147.32 457,74 499,62 13.427 17.028 11.359 46.255 11.423,8 71.035 ... đẩy mạnh xuất hàng hóa tỉnh Bắc Giang Do đề tài: ? ?Hoạt động xuất hàng hoá tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế? ?? nghiên cứu lý luận thực tiễn cách có hệ thống giúp tỉnh Bắc Giang có... VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm xuất Trang 1.1.2 Bản chất xuất Trang 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất. .. thống hóa vấn đề lý thuyết xuất hàng hóa - Chỉ hạn chế nguyên nhân hoạt động xuất tỉnh Bắc Giang - Luận văn đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất tỉnh Bắc giang thời gian tới BỐ CỤC CỦA LUẬN

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. PGS, TS.Đỗ Đức Bình, TS.Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình kinh tế quốc tế, Bộ môn kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế quốc tế
4. Bộ Thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ (2007), Xuất khẩu sang Hoa Kỳ những điều cần biết, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu sang Hoa Kỳ những điều cần biết
Tác giả: Bộ Thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ
Năm: 2007
6. Bộ Thương mại, Vụ Xuất nhập khẩu (2001), Chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2010 và tầm nhìn đến 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: hính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2010 và tầm nhìn đến 2020
Tác giả: Bộ Thương mại, Vụ Xuất nhập khẩu
Năm: 2001
9. GS.TS Tô Xuân Dân (1997), Hội nhập với AFTA: cơ hội và thách thức, Nhà Xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập với AFTA: cơ hội và thách thức
Tác giả: GS.TS Tô Xuân Dân
Nhà XB: Nhà Xuất bản thống kê
Năm: 1997
10. Đại học Kinh tế quốc dân, Cơ quan hợp tác kinh tế Nhật Bản (2003), Chính sách công nghiệp và thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công nghiệp và thương mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
Tác giả: Đại học Kinh tế quốc dân, Cơ quan hợp tác kinh tế Nhật Bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
11. TS. Bùi Hữu Đạo (2003), “Xây dựng thương hiệu-công cụ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế đối ngoại (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu-công cụ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, "Tạp chí kinh tế đối ngoại
Tác giả: TS. Bùi Hữu Đạo
Năm: 2003
12. Vũ Thị Nhung (2005), Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc
Tác giả: Vũ Thị Nhung
Năm: 2005
15. GS.TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế quốc tế
Tác giả: GS.TS Võ Thanh Thu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2008
16. TS. Từ Thanh Thuỷ (2004), “Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, Tạp chí kinh tế đối ngoại (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển thương mại quốc tế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam”, "Tạp chí kinh tế đối ngoại
Tác giả: TS. Từ Thanh Thuỷ
Năm: 2004
17. Tỉnh uỷ tỉnh Bắc Giang, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XV, XVI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang
20. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTOPhụ lục 1. Trị giá XK giai đoạn 1997-2000 của cả nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO "Phụ lục 1
1. Ban Chấp hành Trung ương (Khoá VIII, IX, X), Nghị quyết của Ban Chấp hành TW Đảng khoá VIII, IX, X Khác
3. Bộ Thương mại, Cục Xúc tiến thương mại (2002), Thực trạng lương thực và nông nghiệp thế giới Khác
5. Bộ Thương mại, Vụ Châu Âu (2007), Xuất khẩu sang EU những điều cần biết Khác
8. Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kế của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2003 đến 2007 Khác
13. Nguyễn Tiến Sơn (2005), Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ: thực trạng và giải pháp Khác
14. Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang, Báo cáo kết quả xuất khẩu của tỉnh Bắc Giang hàng năm từ 2003 đến nay Khác
18. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến 2020 Khác
19. Uỷ ban tỉnh Bắc Giang, Chiến lược xuất khẩu tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w