Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀ NH PHẠM THANH XUÂN ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦABIẾNĐỔIKHÍHẬUĐỐIVỚINGUỒN NƢỚC PHỤCVỤCHOSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPVÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPỨNGPHÓTẠITỈNHBẮCNINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾNĐỔIKHÍHẬU Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀ NH PHẠM THANH XUÂN ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGCỦABIẾNĐỔIKHÍHẬUĐỐIVỚINGUỒN NƢỚC PHỤCVỤCHOSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPVÀĐỀXUẤTBIỆNPHÁPỨNGPHÓTẠITỈNHBẮCNINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾNĐỔIKHÍHẬU Chuyên ngành: BIẾNĐỔIKHÍHẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Lƣơng Thuần (Chữ kí GVHD) Hà Nội - 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hà Lƣơng Thuần, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Học viên Phạm Thanh Xuân i Lời cảm ơn Luận văn Thạc sỹ khoa học “Đánh giátácđộngBiếnđổikhíhậunguồn nƣớc phụcvụchosảnxuấtnôngnghiệpđềxuấtbiệnphápứngphótỉnhBắc Ninh” đƣợc hoàn thành Khoa sau đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Hà Lƣơng Thuần, Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam Em xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Hà Lƣơng Thuần tận tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu Luận văn Em xin chân thành cảm ơn cán Phòng Tài nguyên nƣớc biếnđổikhíhậu - Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam giúp đỡ mặt số liệu nhƣ hỗ trợ cơng cụ tính tốn để em hồn thiện Luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa sau đại học - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho em trình học tập nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên em nhiều trình học tập thực luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc đóng góp q báu từ thầy độc giả quan tâm Học viên Phạm Thanh Xuân ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đềtài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn thạc sĩ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BIẾNĐỔIKHÍHẬUVÀ CÁC TÁCĐỘNGCỦA BĐKH ĐẾN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC CẤP CHOSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPTỈNHBẮCNINH 1.1 Biếnđổikhíhậutácđộngbiếnđổikhíhậu Việt Nam 1.1.1 Biểu biếnđổikhí hậu, nƣớc biển dâng Việt Nam 1.1.2 Kịch biếnđổikhíhậu nƣớc biển dâng cho Việt Nam 1.2 Kịch biếnđổikhíhậutỉnhBắcNinh 1.2.1 Kịch biếnđổikhíhậuvới nhiệt độ 1.2.2 Kịch biếnđổikhíhậuvới lƣợng mƣa 11 1.3 Đánhgiátácđộngbiếnđổikhíhậu đến nguồn nƣớc phụcvụsảnxuấtnôngnghiệptỉnhBắcNinh 13 1.3.1 1.3.2 Tácđộng BĐKH phát triển KT-XH tỉnhBắcNinh 13 Tácđộng BĐKH đến nguồn nƣớc phụcvụ SXNN BắcNinh 15 1.4 Kết luận Chƣơng 17 CHƢƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG, TỈNHBẮCNINH 19 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnhBắcNinh 19 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnhBắcNinh 19 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnhBắcNinh 24 2.2 Đặc điểm hệ thống cơng trình thủy lợi Bắc Đuống tỉnhBắcNinh 24 2.2.1 Khu tƣới lấy nƣớc sơng ngồi 24 2.2.2 Khu tƣới lấy nƣớc sông trục kênh tiêu nội đồng 28 2.2.3 Tổng hợp trạng tƣới hệ thống thuỷ nôngBắc Đuống 28 2.2.4 Đánhgiá chung tồn tƣới khu Bắc Đuống 29 2.2.5 Hiện trạng cơng trình tiêu 31 CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁPVÀ CƠ SỞ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG NGUỒN NƢỚC VÀ NHU CẦU NƢỚC CHO HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC ĐUỐNG, TỈNHBẮCNINH 33 3.1 Tổng quan mơ hình mơ 33 3.2 Thiết lập mơ hình tính tốn khả nguồn nƣớc nhu cầu nƣớc phụcvụsảnxuấtnôngnghiệpcho hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 35 3.2.1 Cơ sở lý thuyết lựa chọn mơ hình MIKE 11 35 iii 3.2.2 Xây dựng sơ đồ mô dự báo nguồn nƣớc đến HTTL Bắc Đuống 36 3.2.3 Kết hiệu chỉnh kiểm định thơng số mơ hình 38 3.3 Cơ sở tính tốn cấp nƣớc 41 3.3.1 Chỉ tiêu cấp nƣớc chonôngnghiệp 41 3.3.2 Chỉ tiêu dùng nƣớc cho chăn nuôi 43 3.3.3 Chỉ tiêu dùng nƣớc cho đô thị 43 3.3.4 Nƣớc sinh hoạt nông thôn 44 3.3.5 Nƣớc dùng cho thủy sản 44 3.3.6 Nƣớc cho môi trƣờng 44 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ TÍNH TỐN KHẢ NĂNG NGUỒN NƢỚC VÀ NHU CẦU NƢỚC PHỤCVỤSẢNXUẤTNÔNGNGHIỆPĐỐIVỚI HỆ THỐNG BẮC ĐUỐNG, ĐỀXUẤT GIẢI PHÁPỨNGPHÓVỚIBIẾNĐỔIKHÍHẬUCỦATỈNHBẮCNINH 45 4.1 Kết tính tốn nhu cầu nƣớc 45 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.1.6 Nhu cầu dùng nƣớc chonôngnghiệp 45 Nhu cầu nƣớc cho thủy sản 46 Nhu cầu nƣớc đô thị 46 Nhu cầu nƣớc sinh hoạt nông thôn 46 Nhu cầu nƣớc môi trƣờng 46 Tổng hợp nhu cầu nƣớc ngành kinh tế 47 4.2 Cân sơ bộ, đánhgiá khả nguồn nƣớc 48 4.3 Đềxuất khung nhiệm vụứngphóbiếnđổikhíhậu lĩnh vực nôngnghiệptỉnhBắcNinh 49 4.3.1 Định hƣớng kế hoạch hành độngchođối tƣợng 49 4.3.2 Các nhiệm vụ ƣu tiên ứngphóbiếnđổikhíhậu lĩnh vực nơngnghiệptỉnhBắcNinh 52 4.4 Đềxuấtbiệnpháp cơng trình hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 56 4.4.1 Các giải pháp cơng trình theo quy hoạch 56 4.4.2 Đềxuất giải pháp cải tạo dòng chảy cải thiện ô nhiễm nguồn nƣớc 59 4.4.3 Giải pháp thủy lợi 60 4.5 Đềxuấtbiệnpháp phi cơng trình 60 4.5.1 Tuân thủ quy trình vận hành hệ thống thủy lợi Bắc Đuống 60 4.5.2 Trồng tre chắn sóng 68 4.5.3 Tổ chức quản lý đê 68 4.5.4 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồn nƣớc 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lƣợng mƣa 50 năm qua vùng khíhậu Việt Nam Bảng 1.2 Mực nƣớc biển dâng theo kịch phát thải trung bình (cm) Bảng 1.3 Chuẩn nhiệt độ TB lƣợng mƣa TB thời kỳ 1981-1999 Bảng 1.4 Mức tăng nhiệt độ trung bình (0C) kỷ 21 so với thời kỳ chuẩn (19811999) ứngvới kịch phát thải (B2) Bảng 1.5 Mức thay đổi lƣợng mƣa (mm) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ chuẩn (1981-1999) ứngvới kịch phát thải (B2) 12 Bảng 1.6 Diện tích hạn giảm sản 50% trở lên tỉnhBắcNinh 15 Bảng 1.7 Diện tích đất trũng hay bị úng gặp mƣa lớn 16 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Mạng lƣới trạm khí tƣợng đo mƣa 20 Mạng lƣới trạm quan trắc thuỷ văn 20 Hiện trạng cơng trình tƣới nƣớc trực tiếp 27 Tổng hợp diện tích tƣới cơng trình hệ thống Bắc Đuống 28 Diện tích bị thiếu nƣớc hệ thống Bắc Đuống 29 Các tuyến đê địa bàn tỉnh 30 Khu tiêu hệ thống Bắc Đuống 32 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Tóm tắt số mơ hình tốn thƣờng đƣợc sử dụng Việt Nam 35 Vị trí mơ mực nƣớc mơ hình thủy lực mùa khơ năm 2010 38 Vị trí mơ mực nƣớc mơ hình HD mùa khô 2011 40 Hệ số tƣới mặt ruộng năm 2016 42 Hệ số tƣới mặt ruộng giai đoạn 2020 43 Hệ số tƣới thiết kế (P=85%) 43 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Diễn biến mực nƣớc biển theo số liệu trạm thực đo Hình 1.2 Chênh lệch nhiệt độ TB năm vào năm 2020 so với thời kỳ chuẩn BắcNinhứngvới kịch phát thải trung nình (B2) Hình 1.3 Mức tăng số ngày có nhiệt độ lớn 350C so với trung bình thời kỳ 20002100 10 Hình 1.4 Mức tăng số ngày có nhiệt độ nhỏ 130C so với trung bình thời kỳ 20002100 11 Hình 1.5 Mức thay đổi lƣợng mƣa năm vào năm 2020 so với thời kỳ chuẩn BắcNinhứngvới kịch phát thải trung nình (B2) 11 Hình 1.6 Mức tăng số ngày có lƣợng mƣa lớn 50mm thời kỳ 2020-2100 so với trung bình thời kỳ 2000-2010 13 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnhBắcNinh 19 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Hình 3.12 Hình 3.13 Sơ đồ mạng lƣới sơng, kênh cơng trình HTTL Bắc Đuống 38 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2010 - trạm Sơn Tây 39 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2010 - trạm Thƣợng Cát 39 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2010 - trạm Phả Lại 39 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2010 - Cống Long Tửu 39 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2010 - Trạm bơm Trịnh Xá 39 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2010 - Trạm bơm Tân Chi 39 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2011 - trạm Sơn Tây 40 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2011 - trạm Thƣợng Cát 40 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2011 - trạm Phả Lại 40 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2011 - Cống Long Tửu 40 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2011 - Trạm bơm Trịnh Xá 41 Mực nƣớc mô thực đo mùa khô 2011 - Trạm bơm Tân Chi 41 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đềtàiNơng nghiệp, nơng thơn có vai trò vị trí quan trọng việc phát triển bền vững kinh tế-xã hội ổn định tình hình an ninhnơng thơn Trong năm qua, tỉnhBắcNinh đạo cấp, ngành, địa phƣơng triển khai nhiều chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn nôngnghiệp Kết khu vực nơngnghiệpnơng thơn có nhiều chuyển biến tích cực, hàng năm đóng góp 8% tổng GDP tỉnh tạo việc làm thƣờng xuyên cho hàng vạn lao động, không vậy, nơngnghiệpBắcNinh đảm bảo an ninh trị nơng thơn tình hình BắcNinh nằm vùng khíhậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa rõ rệt, có mùa đơng lạnh, mùa hè nóng nực Tuy nhiên theo số liệu quan trắc cho thấy, năm gần đây, tổng lƣợng mƣa trung bình năm, tổng số ngày có nhiệt độ cao 350C tăng, số ngày rét đậm, rét hại (nhiệt độ dƣới 150C) tăng dần Lƣợng mƣa tỉnh dự kiến tăng theo thời gian Mức độ tăng không đồng khu vực Điều đáng lƣu ý lƣợng mƣa tăng mạnh vào mùa khô lƣợng mƣa có xu hƣớng giảm Sự thay đổi nhiệt ẩm trƣớc hết ảnh hƣởng đến tình hình cấp nƣớc cho sinh hoạt sảnxuất Sẽ có nguy thiếu nƣớc mùa khô lƣợng mƣa giảm, đồng thời mực nƣớc ngầm lại hạ Ngƣợc lại gây lũ lụt mùa mƣa lƣợng mƣa tăng Biếnđổikhíhậu (BĐKH) thời gian qua gây chotỉnhBắcNinh số thiệt hại: - Về trồng trọt: BĐKH có tácđộng sinh trƣởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng, gây nguy thu hẹp diện tích đất nơngnghiệp Tồn tỉnh có 2.750 đất trũng ngập úng thƣờng xuyên thuộc huyện Gia Bình, Lƣơng Tài, Quế Võ Yên Phong Trong cấu đất nông nghiệp, quy mô đất sảnxuấtnôngnghiệp phân bố không huyện xã huyện Diện tích trồng vụ thấp chiếm 25% diện tích hàng năm, suất trồng chƣa thực ổn định, chậm chuyển đổi cấu trồng, độc canh lúa chủ yếu Nhiều diện tích đất nôngnghiệp thuộc huyện Yên Phong, Quế Võ, Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành thành phốBắcNinh phải chuyển đổi sang sử dụng cho mục đích chuyên dùng đất Thay đổi cấu trồng: chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu trồng diễn khá, cấu mùa vụ đƣợc chuyển dịch theo hƣớng tăng diện tích lúa xuân muộn mùa trung, giảm diện tích xuân sớm, xuân trung - Về chăn nuôi: BĐKH ảnh hƣởng đến sinh sản, sinh trƣởng gia súc, gia cầm, làm tăng khả sinh bệnh, truyền dịch gia súc, gia cầm Đàn trâu, bò có xu hƣớng giảm diện tích bãi chăn thả đồng cỏ ngày bị thu hẹp, khơng có điều kiện để chăn ni loại gia súc ăn cỏ Dịch tai xanh lợn xảy địa bàn tỉnh làm nhiều lợn mắc bệnh chết, sản phẩm thịt lợn không tiêu thụ đƣợc, gây ảnh hƣởng lớn đến sảnxuất chăn nuôi lợn - Về thủy sản: Thời tiết mƣa phùn sƣơng mù kèm theo nhiệt độ giảm thấp tháng đầu năm gây khó khăn chosảnxuất thủy sản Trong tháng thời tiết liên tục có nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tháng bình qn giao động lớn làm môi trƣờng nƣớc thay đổi dẫn đến số diện tích ni có tƣợng cá bị chết rải rác - Về lâm nghiệp: BĐKH nguyên nhân gây cháy rừng làm nhiều diện tích rừng Theo báo cáo Sở Nơngnghiệp Phát triển nơng thơn Bắc Ninh, diện tích rừng bị cháy giai đoạn 2011 đến 2014 địa bàn tỉnh khoảng 21,34 Cháy rừng làm giảm khả giữ đất, hấp thụ nƣớc, bổ sung nguồn nƣớc ngầm, trì độ ẩm, cản cƣờng độ nƣớc lũ Cháy rừng làm ảnh hƣởng đến hệ sinh thái tự nhiên, làm nơi trú ẩn chim, thú, làm biếnđổikhíhậuhậu dẫn đến làm giảm tính đa dạng sinh học;chất lƣợng đất ngày xấu bị lớp thảm thực vật bao phủ - Về thủy lợi phát triển nông thôn: Thực tế thời gian qua, thay đổi lƣợng mƣa nên BắcNinh phải đầu tƣ 133 tỷ đồngđể nạo vét, lắp đặt trạm bơm dã chiến, điện dầu nhằm đảm bảo đủ nƣớc phụcvụsảnxuấtnôngnghiệpTácđộng BĐKH tài nguyên nƣớc, nhƣ chế độ mƣa thay đổi gây lũ lụt vào mùa mƣa hạn hán vào mùa khơ, gây khó khăn cho việc cấp nƣớc tăng mâu thuẫn sử dụng nƣớc Nhìn chung, hệ thống thuỷ nơng đảm bảo tƣới cho 103,5 nghìn gieo trồng (khoảng 84% diện tích gieo trồng tỉnh), có khoảng 7.095 thƣờng xuyên bị hạn Biếnđổikhíhậutácđộng mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội đặc biệt lĩnh vực nôngnghiệptỉnhBắcNinh Giải pháp vận hành hệ thống cửa điều hành có tácđộng khơng điều tiết lƣu lƣợng mà điều hòa tải lƣợng chất nhiễm dòng chảy Nguồn nƣớc sông năm gần phức tạp, ngày cạn kiệt, không đủ cho trạm bơm hoạt động dẫn đến công tác điều hành tƣới trở nên khó khăn Thời gian điều tiết hồ (Hòa Bình, Thác Bà Tuyên Quang) để cung cấp nguồn nƣớc cho địa phƣơng năm khác Vì việc điều tra trình vận hành tƣới tiêu, trạng nguồn xả thải để làm sở tìm nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc tƣới đƣợc tiến hành đợt năm 2016, đợt vào ngày 21-22/1 đợt vào ngày 22-23/7 Giải pháp vận hành hệ thống ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng nƣớc tƣới Vận hành cửa khơng điều tiết lƣu lƣợng mà điều hòa tải lƣợng chất nhiễm dòng chảy Do đặc điểm đƣợc bao bọc chia cắt sơng Cầu, sơng Đuống, sơng Thái Bình nên hệ thống cơng trình tƣới-tiêu phụcvụsảnxuấtnơngnghiệp địa bàn BắcNinh chủ yếu động lực Trƣớc đây, sông Đuống, sông Cầu, sông Cà Lồ cung cấp nƣớc cho hệ thống thủy lợi Bắc Đuống với tỷ lệ: Sông Đuống cấp khoảng 75% lƣợng nƣớc tƣới, sông Cầu, Cà Lồ cấp khoảng 25% Hiện tỷ lệ có thay đổi tƣơng đổi lớn, sơng Đuống cấp đƣợc 50% lƣợng nƣớc tƣới, sông Cầu, Cà Lồ cấp khoảng 50% Nƣớc sông Đuống có hàm lƣợng phù sa lớn nên hàng năm bồi lắng nhiều Khối lƣợng bồi lắng lớn, ảnh hƣởng không nhỏ đến việc lấy nƣớc TB tƣới Công ty Bắc Đuống thực lắp đặt đƣợc trạm bơm dã chiến: TB Yên Hậu (huyện Yên Phong) lắp đặt 30 máy bơm điện lƣu lƣợng thiết kế máy 1.000m3/h; TB Tri Phƣơng lắp đặt 14 máy bơm điện lƣu lƣợng thiết kế máy 410m3/h Công tác điều hành hệ thống đƣợc thực theo quy trình vận hành hệ thống thủy nôngBắc Đuống số 143/QLN/QĐ ngày 03/7/1996 Tổng cục Thủy lợi Công ty Khai thác cơng trình Thủy lợi Bắc Đuống vận dụng linh hoạt qui trình qui định vận hành hệ thống để phù hợp với điều kiện thực tế Vụ chiêm xuân a) Thời tiết: 61 Đầu vụ ấm khô hạn, vụxuất đợt thời không thuận lợi rét đậm rét hại vào tháng giáp tết, nhiệt độ xuống dƣới 150C thời tiết khơ hạn cuối tháng Lƣợng mƣa trung bình tháng 305mm cao so với TBNN (TB từ 2008-2012 276mm) b) Nguồn nƣớc: Theo tài liệu quan trắc mực nƣớc sông Đuống Cống Long Tửu thấp TBNN 0,76m, nhiều lúc trạm bơm hệ thống phải bơm với mực nƣớc bể hút thấp mức thiết kế Đặc thù BắcNinh khơng có hồ đập, chủ yếu dựa vào nguồn nƣớc sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu sông nội địa thông qua hệ thống tƣới động lực để cấp nƣớc chosảnxuất Chƣa năm nguồn nƣớc phụcvụchosảnxuất lại cạn kiệt nhƣ vụ xuân năm nay, hoạt động hệ thống thủy nôngBắc Đuống phụ thuộc vào mực nƣớc sông, mực nƣớc sông năm gần ngày trở nên thấp Nguồn nƣớc không đủ cho trạm bơm hoạt động dẫn đến công tác điều hành tƣới trở lên khó khăn Các đơn vị thủy nông thực chôn trữ nƣớc từ cuối vụ mùa, tích cực khai thác nguồn nƣớc tự chảy, tận dụng đợt triều cƣờng bơm nƣớc vào sông nội địa, ao hồ, kênh trục tiêu để tạo nguồncho trạm bơm cục Sau hồ thủy điện xả nƣớc, hệ thống thống thủy lợi tranh thủ nguồn nƣớc dồi dào, tổ chức lấy trữ nƣớc vào kênh dẫn cấp, ao, đầm vùng trũng để có đủ nguồn nƣớc phụcvụ gieo cấy vụĐông Xuân Trƣớc năm 2004 hệ thống thủy lợi Bắc Đuống chủ yếu lấy nƣớc sông Đuống nhƣng từ 2004 đến nguồn nƣớc ngày trở nên cạn kiệt, hệ thống thủy lợi Bắc Đuống phải lấy nƣớc từ nguồn khác Trạm bơm Yên Hậu, Lƣơng Tân, Thọ Đức hoạt động bơm nƣớc sông Cà Lồ, sông Cầu vào hệ thống kênh Nƣớc đƣợc dẫn kênh tiêu đƣờng 16, trạm bơm Đƣơng Xá hoạt động cấp nƣớc tƣới cho khu vực Yên Phong, thời gian cống cửa đƣợc mở để tiếp nƣớc cho sông Ngũ Huyện Khê Giai đoạn đổ ải diễn từ ngày 1/1/20156 kết thúc vào ngày 20/2/2016 Trong giai đoạn đổ ải nguồn nƣớc dồi dào, ba đợt xả nƣớc hồ thủy điện Hòa Bình năm 2016 thời gian xả dài năm Mực nƣớc trì mức 2,2 – 62 2,6m Hà Nội góp phần giảm thiểu khó khăn cho trạm bơm Trịnh xá, hồ thủy điện phải dừng xả nƣớc trƣớc ngày theo kế hoạch Do lƣợng mƣa vụđông 2015 mức 90 ly, ải không nỏ, lƣợng nƣớc bốc thấp mức tƣới ải giảm nên tƣới ải đảm bảo đủ nƣớc nhiên tốc độ đƣa nƣớc vƣợt trội so với tiến độ làm đất cấy nên phải dƣỡng ải nhiều lần Tính đến 20/2 tồn diện tích 20.726 ải hệ thống có nƣớc đạt 100% kế hoạch đến 20/2 hệ thống kết thúc tƣới ải tạo điều kiện để cấy lúa xuân Từ ngày 1/3 hệ thống chuyển sang giai đoạn tƣới dƣỡng Đặc biệt khó khăn thời kỳ tƣới dƣỡng lúa cuối tháng 3, đầu tháng 4, thời điểm lúa làm đòng, trổ bơng, nƣớc sông cạn, đồng hạn Trạm bơm Trịnh Xá thiếu nƣớc bơm nhiều lúc phải dừng bơm tát vét từ 1-2 máy nhiều ngày Năm 2016, Hệ thống thủy lợi Bắc Đuống thức vận hành cấp nƣớc tƣới ải từ ngày 01/01/20156 Thời gian thức đổ ải số trạm bơm nhƣ sau: Trạm bơm Trịnh Xá bơm tƣới từ 1/1/2016 – 25/2/2016; Trạm bơm Kim Đơi 1, Thái Hòa bơm tƣới từ ngày 15/1/2016; Trạm bơm Lƣơng Tân bơm tƣới từ ngày 2/1/2016 – 20/2/2016; Trạm bơm Yên Hậu bơm tƣới từ ngày 20/12/2015 – 23/2/2016; Trạm bơm Tri Phƣơng tạm tiếp nƣớc từ ngày 24/12/2015 – 15/2/2016 kết thúc đổ ải cho Tri Phƣơng vào ngày 22/2/2016 Riêng trạm bơm Long Tửu Trịnh Xá, mực nƣớc thấp mực nƣớc thiết kế thấp kỳ năm 2015 Trong đợt xả năm 2016, trạm bơm Trịnh xá vận hành trung bình từ 3-5 máy, có thời điểm máy nhƣng không ổn định Bảng 4.11 Mực nƣớc trung bình tháng Cống Long Tửu (m) Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Năm 2016 1,73 1,69 1,26 1,64 2,33 TBNN 2,37 2,26 2,12 2,21 3,49 Thấp so với TBNN 0,64 0,57 0,86 0,57 1,16 Tháng Thời điểm c) Các biệnpháp phòng chống nguồn nƣớc kiệt 63 Biệnpháp cơng trình: Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi Bắc Đuống thực đào đắp tu sửa kênh mƣơng với khối lƣợng 12.744m3, sửa chữa 94 máy bơm, 38 động bảo dƣỡng 349 máy bơm, 385 động cơ, đến 25/12/2015 đảm bảo 100% số đầu máy tƣới Các trạm bơm tƣới chủ lực nhƣ Trịnh Xá có: 8/8 máy, Kim Đơi: 3/3 máy, Thái Hồ: 21/21 máy, Lƣơng Tân: 8/8; trạm bơm tạm Yên hậu, Tri phƣơng sớm đƣợc lắp đặt bơm trữ nƣớc từ 20/12/2015 Biệnpháp quản lý: Công ty Bắc Đuống điều hành bơm theo phƣơng pháp tích cực bơm thấp điểm, hạn chế bơm cao điểm Trong trình tƣới ải nhƣ tƣới dƣỡng thống bơm chế độ 21/24, nghỉ cao tối để tiết kiệm điện Đốivới trạm bơm chịu ảnh hƣởng thủy triều điều chỉnh kế hoạch tƣới, vận hành trạm bơm phù hợp cho giai đoạn Khi cần thiết, thực theo phân cấp quản lý, công ty đạo trạm bơm Trịnh xá, Kim đơi, Thái hòa, TB tạm n Hậu Tri Phƣơng tập trung thực bơm 24/24 thời kỳ xả nƣớc hồ Hòa Bình Lấy nguồn nƣớc sông Cầu hỗ trợ chonguồn nƣớc sông Đuống cách: + Dùng trạm bơm dã chiến Yên Hậu tiếp nƣớc kênh tiêu đƣờng 16 Ngũ Huyện Khê cho trạm bơm Trịnh Xá, Phú Lâm, Đồng Kỵ trạm bơm dọc tuyến Ngũ Huyện Khê Vùng Yên Phong chủ yếu lấy nƣớc sông cà lồ qua trạm bơm Yên Hậu, thủy triều lên nƣớc sông Cầu tràn vào sông Cà Lồ, trạm bơm Yên Hậu hoạt động bơm tƣới Đập đƣợc đắp kênh bắc Trịnh Xá đoạn Km9+500 để trữ nƣớc tƣới, đến tháng đập đƣợc phá Bắt đầu từ 1/3 trạm bơm Yên Hậu lấy nƣớc sông Cà Lồ tƣới cho diện tích Yên Phong từ Km11 – Km17 kênh bắc từ Km10 quay trở ngƣợc lại kênh tiêu đến trạm bơm Đông Thọ, chảy ngƣợc tới Trạm bơm Trịnh Xá, dâng tràn tới trạm bơm Phú Lâm + Dùng trạm bơm Kim Đơi, Thái Hồ bơm tiếp nƣớc vào đuôi kênh Nam Quế Võ tƣới ngƣợc lên kênh N23 + Trạm bơm Lƣơng Tân-Thọ Đức cấp nguồn tƣới sang lƣu vực tƣới trạm bơm Đƣơng Xá 64 + Đóngcửa tiêu sơng Cầu cống kênh tiêu nội đồngđể thực giữ tồn lƣợng nƣớc có hệ thống nhằm chống nƣớc tạo nguồn nƣớc chân cho hệ thống trạm bơm cục địa phƣơng + Thực tiếp nƣớc cho khu vực thiếu nguồn nƣớc tƣới nhƣ: Dùng trạm bơm Tri Phƣơng tạm tiếp nguồn Trạm bơm Tri Phƣơng với 13 máy (với công suất máy 500m3/h) lấy nƣớc sông Đuống qua cống đƣờng sắt đổ kênh tiêu Đập đƣợc đắp kênh tiêu để ngăn nƣớc không cho chảy trạm bơm Trịnh Xá với mục đích tƣới cho 150ha lúa hỗ trợ cho 2000ha vùng Tào Khê + Phối hợp nhịp nhàng với Công ty Đầu tƣ phát triển Thủy lợi Hà Nội việc khai thác nguồn nƣớc thƣợng lƣu cống Cổ Loa thời kỳ dƣỡng lúa Ở giai đoạn tƣới dƣỡng, tình hình nguồn nƣớc có khó khăn, 790/1198,01ha bị hạn hán thiếu nƣớc, công ty TNHH Bắc Đuống đề nghị mở cống Cổ Loa 15h Ngày 21/3 cống Cổ Loa mở, nƣớc sơng Thiếp tràn sơng Ngũ Huyện Khê, cống Long Tửu đƣợc đóng, thƣợng lƣu: 1m60, hạ lƣu: 1m90 Trạm bơm Trịnh Xá cho hoạt động máy bơm (trƣớc hoạt động trạm bơm Trịnh Xá phụ thuộc vào thủy triều, thủy triều lên nƣớc sông Đuống tràn vào cống Long Tửu, trạm bơm bơm cầm chừng máy) Nhƣ với vùng khó khăn nguồn nƣớc đƣợc giải Tổng diện tích khó tƣới là: 5931 ha, chiếm 26 % diện tích tƣới tồn hệ thống Tồn diện tích khó khăn lấy nƣớc từ sông Đuống qua cống Long Tửu d) Một số biệnpháp ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nƣớc tƣới thực - Công ty TNHH thành viên KTCT Thủy lợi Bắc Đuống tiến hành đắp đập ngăn sông Ngũ Huyện Khê đoạn phía trạm bơm phú Lâm từ T1/2016 để ngăn ngừa ô nhiễm nƣớc từ hạ lƣu chảy để trữ nƣớc tƣới Đến cuối tháng đập đƣợc phá để tránh úng ngập mƣa lũ - Để thau nƣớc sông Ngũ Huyện Khê nguồn nƣớc bị ô nhiễm nặng để tiêu úng sau đổ ải, cống Đặng Xá đƣợc mở ngày, từ 23-28/2 Sau mở cống cửa, nƣớc kênh tiêu đƣờng 16 chảy vào sông Ngũ Huyện Khê, nƣớc chảy ngƣợc thƣợng nguồn tƣới cho vùng Phong Khê, Phúc Xuyên Hiện việc đóng mở cống Đặng Xá vận hành đơn giản trƣớc, đƣợc điều khiển điện 65 Vụ mùa a) Thời tiết: Năm 2016, ảnh hƣởng bão lũ, địa bàn thành phốBắcNinh liên tục có mƣa với lƣu lƣợng xấp xỉ 270 mm gây úng ngập diện rộng Tính đến thởi điểm điều tra, mƣa lớn liên tiếp làm 1.330ha lúa mùa địa bàn tỉnh bị úng ngập, diện tích đầy nƣớc 1.313ha, tập trung nhiều huyện Yên Phong (585,5ha), thành phốBắcNinh (324ha), huyện Quế Võ (150ha), diện tích ngập trắng 17ha, tập trung chủ yếu thành phốBắcNinh (10ha), huyện Yên Phong (5ha) b) Tình hình tiêu nƣớc BắcNinh có 39 trạm bơm tham gia tiêu úng, có 15 trạm chuyên tiêu, 27 trạm tƣới tiêu kết hợp trƣc tiếp đổ sông Đuống, sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê Tổng lƣu lƣợng tiêu 1.047.750m3/h Từ đầu tháng trạm bơm Trịnh Xá bắt đầu bơm tiêu, chủ yếu bơm vào ban đêm ngừng bơm mực nƣớc bể hút đạt mức +2.0 +2.2m Đập sông Ngũ Huyện Khê phía trạm bơm Phú Lâm đƣợc phá từ 20/5/2015 để nƣớc tiêu thoát tốt mùa mƣa, tránh gây úng ngập Cống Đặng xá đƣợc mở để tiêu nƣớc sông Cầu từ 22/5 Mặc dù chủ động thực bơm tiêu nƣớc đệm bể hút cao trình thấp để tăng lƣợng nƣớc chứa có mƣa lớn xảy ra, nhiên cơng trình đầu mối đáp ứng 65% nhu cầu tiêu úng nên ảnh hƣởng hoàn lƣu bão số với lƣu lƣợng mƣa xấp xỉ 270mm gây úng ngập diện rộng sảnxuấtnông nghiệp, diện tích ngập trắng 224ha, tập trung nhiều địa phƣơng dọc tuyến tiêu trạm bơm Kim Đôi gồm: Đại Phúc, Vũ Ninh, Nam Sơn, Vân Dƣơng, Thị Cầu, Khắc Niệm Theo điều tra, hệ thống cơng trình trạm bơm có phần lớn đƣợc xây dựng từ lâu, không đảm bảo đủ công suất theo thiết kế ban đầu Năng lực hệ thống 205,1m3/s 65% so với yêu cầu (u cầu 312,9m3/s) Những cơng trình đầu mối tiêu nƣớc lớn theo quy hoạch, đặc biệt tuyến sông Ngũ Huyện Khê chƣa đƣợc xây dựng Các cơng trình đầu mối nội đồng chƣa đồng 66 Mực nƣớc tiêu đệm số bể hút cống đập (Thực theo quy trình vận hành hệ thống thủy nôngBắc Đuống số 143/QLN/QĐ ngày 03/7/1996 Tổng cục Thủy lợi) nhƣ sau: Bể hút trạm bơm Trịnh Xá : +2.0 +2.2m Bể hút trạm bơm Kim Đôi, Hiền Lƣơng : +1.7 +2.0m Bể hút trạm bơm Tân Chi : +1.8 +2.0m Bể hút Đặng Xá : +2.5 +2.7m Thƣợng Lƣu Cầu Chằm : +2.5 +3.0 m Thƣợng đập Vân : +2.5 +2.8m Bể hút Tri Phƣơng : +3.2 +3.8m Các bể hút trạm bơm tiêu khác: Giữ mực nƣớc thiết kế bơm tiêu Tích cực bơm tiêu úng ngập, trạm bơm có mực nƣớc thiết kế thấp mực nƣớc báo động báo động 1m đƣợc bơm tiêu BCH chống lụt bão tỉnhcho phép Các trạm bơm tiêu vào sông Ngũ Huyện Khê: - Trƣờng hợp cống Đặng Xá đóng, trạm bơm tiêu nƣớc vào sông Ngũ Huyện Khê phải ngừng bơm tiêu mực nƣớc thƣợng lƣu cống Đặng Xá (phía đồng, phía Ngũ Huyện Khê) đạt MN + 6,70m - Trƣờng hợp cống Đặng Xá mở, nƣớc sông Cầu không lên, trạm bơm tiêu nƣớc vào sông Ngũ Huyện Khê phải ngừng bơm tiêu mực nƣớc thƣợng lƣu cống Đặng Xá (phía đồng, phía Ngũ Huyện Khê Để điều hành tƣới phải nắm thời tiết, tƣới dứt điểm, lƣợng, điều hành nhanh nhạy, kịp thời, kết hợp tiêu đệm để tƣới chođồng cao - Tiêu nƣớc liên quan tỉnhBắcNinh Thành phố Hà Nội thể chủ yếu tuyến sông Ngũ Huyện Khê (NHK) Ngòi tiêu Tào Khê điều tiết Thịnh liên xã Phù Tiêu nƣớc liên quan huyện, thành phốtỉnh thể chủ yếu Cống Bò, Đập Vân điều tiết cầu Trầm c) Những hạn chế khả tiêu nƣớc: - Những công trình đầu mối tiêu nƣớc lớn theo quy hoạch, đặc biệt tuyến sông Ngũ Huyện Khê chƣa đƣợc xây dựng nên lƣợng nƣớc tiêu vào sông Ngũ 67 Huyện Khê lớn khả bơm vợi trạm bơm Đặng Xá Các cơng trình đầu mối nội đồng chƣa đồng - Tình trạng vi phạm cơng trình, xả thải vào hệ thống ngày gia tăng gây ảnh hƣởng để khả tƣới, tiêu hệ thống Tồn hệ thống có 696 vi phạm cơng trình, 73 vi phạm xả thải 4.5.2 Trồng tre chắn sóng Tuyến đê hữu Cà Lồ đê hữu Cầu chƣa có hàng tre chắn sóng cần tiến hành trồng biệnpháp vừa rẻ lại mang lại hiệu chống lũ cao 4.5.3 Tổ chức quản lý đê Quản lý cơng trình nhiệm vụ thƣờng xun, riêng đê điều có ý nghĩa quan trọng đặc điểm nó: Có tính hệ thống trải rộng khắp tỉnh, cơng trình đắp đất, đƣợc bồi trúc dần qua hàng kỷ, cấu tạo địa chất đê, thân đê khơng đồng nhất, cơng trình liên tục phải thử thách với thiên nhiên, tình trạng vi phạm luật đê điều gây phƣơng hại tới an toàn đê ngày gia tăng, đê mơi trƣờng sống số loài động vật, đáng quan tâm mối Khi lũ sơng lên cao, cơng trình bộc lộ điểm yếu nhƣ: thẩm lậu, lỗ rò, mạch đùn, mạch sủi, hang cầy, tổ mối làm sập đê Nếu khơng có kiểm tra thƣờng xun, phát kịp thời để xử lý từ đầu nguy gây an tồn cho cơng trình Bảo vệ đê điều trách nhiệm tồn dân, cấp, ngành, phải thực xã hội hố cơng tác quản lý bảo vệ đê điều phải đặc biệt quan tâm tới việc tổ chức thực nghiêm luật đê điều, củng cố tăng cƣờng hiệu hoạt động lực lƣợng quản lý đê nhân dân xã ven đê Điều quan trọng có ý nghĩa định để lực lƣợng quản lý đê hoạt động có hiệu quan tâm trực tiếp thƣờng xuyên cấp quyền địa phƣơng Khivụ việc vi phạm pháp lệnh đê điều quản lý kiểm tra, phát hiện, báo cáo đƣợc quyền xử lý nghiêm có tác dụng lập lại kỷ cƣơng, phép nƣớc lĩnh vực quản lý bảo vệ đê điều * Tổ chức huy phòng chống lụt bão Hàng năm tới mùa bão lụt, cấp, ngành phải thành lập Ban huy PCLB để tổ chức, kiểm tra, thực phƣơng án phòng chống lụt bão, đạo công tác hộ đê xử lý hậu bão, lụt gây địa phƣơng, ngành 68 Nội dung cụ thể là: Tuyên truyền sâu rộng nhân dân việc thực pháp lệnh đê điều pháp lệnh phòng chống lụt bão Kiểm tra đánhgiá chất lƣợng công trình, lập kế hoạch phòng chống lụt bão, phƣơng án cứu hộ đê trọng điểm xung yếu theo phƣơng châm chỗ là: + Lực lƣợng chỗ + Vật tƣ chỗ + Chỉ huy chỗ + Hậu cần chỗ Tiến hành việc huấn luyện lực lƣợng, thực diễn tập phƣơng án phòng chống lụt bão theo tìnhgiả định, rút kinh nghiệm để hoàn thiện nâng cao chất lƣợng phƣơng án Tổ chức công tác trực ban, thông tin liên lạc cảnh báo lũ bão tới cộng đồng dân cƣ, sở kinh tế, vùng dân sinh sống bối, bãi ven sơng có lũ cao để chủ động phòng chống, giảm nhẹ thiên tai gây ra, nhanh chóng ổn định sảnxuấtđời sống nhân dân 4.5.4 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ nguồnnướcĐể thực giải pháp này, trƣớc tiên cần xây dựng đƣợc quy chế rõ ràng cộng đồng việc tham gia quản lý nguồn nƣớc đồng thời tiếp tục hoàn thiện chế tài nhằm ràng buộc trách nhiệm cộng đồng, qua tổ chức chƣơng trình tập huấn, hƣớng dẫn dần hình thành tổ chức dùng nƣớc hƣớng đến việc quản lý hiệu nguồn gây ô nhiễm, sử dụng nƣớc tiết kiệm bảo vệ tốt chất lƣợng nguồn nƣớc Giải pháp nâng cao trách nhiệm cộng đồng Cần xây dựng quy chế cộng đồngvới tiêu chí sau: - Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn lợi ích cộng đồng Ở cộng đồngđối tƣợng trực tiếp tham gia quản lý sử dụng nguồn nƣớc - Tự chủ tài chính, cơng trình khai thác nguồn nƣớc nhƣ xả thải vào nguồn nƣớc… chủ yếu đƣợc xây dựng từ ba nguồn vốn gồm: Tài trợ nhà nƣớc, tài trợ từ bên (dự án ngân hàng giới cấp) đóng góp cộng đồngKhi vào hoạt động, chi phí vận hành tu đƣợc 69 toán từ ngân sách thu đƣợc từ việc khai thác tài nguyên nƣớc nhƣ sản phẩm kinh tế - Xây dựng chế tài xử phạt hành nhƣ khuyến khích ý thức tham gia bảo vệ môi trƣờng nguồn nƣớc cộng đồng - Việc tham gia cộng đồng vào quản lý tài nguyên nƣớc phải bảo đảm thống theo đơn vị, tổ chức, địa bàn hành chính, theo nguồn nƣớc theo lƣu vực sơng - Cộng đồng thực việc bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống khắc phụchậutác hại nƣớc gây phải tuân theo chiến lƣợc, quy hoạch tài nguyên nƣớc đƣợc quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt; - Hƣớng tới khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc tiết kiệm, an tồn, có hiệu quả; bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, công bằng, hợp lý, hài hòa lợi ích, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ tổ chức, cá nhân 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Biếnđổikhíhậu đã, tácđộng đến toàn ngành, lĩnh vực, có lĩnh vực nơngnghiệpBiếnđổikhíhậutácđộng đến tài nguyên nƣớc, làm thay đổi chế độ mƣa dẫn đến tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ lũ lụt hạn hán…Nó tácđộng trực tiếp đến nhu cầu khả nguồn nƣớc cung cấp chosảnxuấtnôngnghiệp nói chung có ngành nơngnghiệptỉnhBắcNinhBiếnđổikhíhậu gây thiệt hại đáng kể ngành nôngnghiệptỉnhBắcNinh cụ thể: tỉnhBắcNinh phải đầu tƣ 130.105.000.000 đồngđể nạo vét, lắp đặt trạm bơm dã chiến, điện dầu nhằm đảm bảo đủ nƣớc phụcvụsảnxuấtnơngnghiệpBắcNinh có khoảng 27.749 đất trũng có khả bị úng mƣa lớn xảy ra; khoảng 7.095 diện tích thƣờng xuyên bị hạn Theo kịch phát thải trung bình (B2), nhìn chung lƣợng mƣa năm tồn lãnh thổ BắcNinh tăng theo thời gian Mức độ tăng không đồng khu vực Đến năm 2020 lƣợng mƣa tăng 1,25% so với thời kỳ chuẩn, đến năm 2050, lƣợng mƣa tăng 3,34% đến năm 2100, lƣợng mƣa tăng 6,4% Kết tính tốn luận văn cho thấy, dƣới tácđộngbiếnđổikhí hậu, khả nguồn nƣớc nhu cầu sử dụng nƣớc khu vực thủy nơngBắc Đuống theo mục đích sử dụng khác có biếnđộng qua giai đoạn tại, giai đoạn 2020 giai đoạn 2030 Cụ thể: - Nhu cầu nƣớc chonôngnghiệp ngày giảm q trình thị hóa, phát triển khu cơng nghiệp làm cho diện tích canh tác ngày thu hẹp Tổng nhu cầu nƣớc cấp chonôngnghiệp giai đoạn 827 x 10 m3, nhu cầu nƣớc đến năm 2020 giảm 570,95 x 106 m3 năm 2030 là: 522,39 x 106 m3 - Nhu cầu nƣớc cho đô thị, công nghiệp ngày tăng Tổng nhu cầu nƣớc cho đô thị, công nghiệp giai đoạn là: 82,05 x 10 m3, giai đoạn 2020 là: 406,43 x 106 m3, giai đoạn 2030 là: 720,06 x 106 m3 - Nhu cầu nƣớc cho sinh hoạt nông thôn ngày tăng, tổng nhu cầu 21,05 x 106 m3, giai đoạn 2020 là: 27,28 x 106 m3, giai đoạn 2030 là: 31,99 x 106 m3 71 Tổng nhu cầu nƣớc tính theo ngành kinh tế phân theo vùng có biếnđộng theo tháng năm, nhiên tính chung năm tổng nhu cầu nƣớc tăng theo giai đoạn tại, giai đoạn 2020 giai đoạn 2030 Tổng lƣợng nƣớc cần cấp cho ngành kinh tế với tần suất P = 85% giai đoạn là: 1.014,5x 106m3/năm, dự kiến đến năm 2020: 1.322,7x 106m3/năm tăng 1,3 lần so với đến năm 2030 là: 1.698,6x 106m3/năm tăng 1,7 lần so với Tuy nhiên, cân nƣớc cho mục đích sử dụng lại cho thấy: khả nguồn cấp cho hoạt động kinh tế không đƣợc đảm bảo thiếu nhiều vào giai đoạn 2020 2030 Đểứngphóvớitácđộngbiếnđổikhíhậu gây khả nguồn nƣớc nhu cầu nƣớc cho lĩnh vực nơngnghiệp nói riêng cho lĩnh vực kinh tế tỉnhBắcNinh nói chung, luận văn xây dựng khung nhiệm vụứngphóbiếnđổikhíhậu lĩnh vực nơngnghiệptỉnhBắcNinh bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sảnđềxuất hai nhóm giải pháp nhƣ sau: - Nhóm giải pháp cơng trình bao gồm: Nâng cấp cơng trình kiên cố hóa hệ thống kênh cấp có; Xây dựng trạm bơm lấy nƣớc trực tiếp từ sông Đuống - Nhóm giải pháp phi cơng trình: trồng tre chắn sóng tuyến đê hữu Cà Lồ đê hữu Cầu; tổ chức quản lý đê; tổ chức huy phòng chống lụt bão Khuyến nghị Để đảm bảo khả nguồn nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu sảnxuấtnôngnghiệp ngành kinh tế, đồng thời giảm thiểu tácđộngbiếnđổikhíhậu đến đời sống xã hội khu vực Bắc Đuống, quyền cấp tỉnhBắcNinh cần rà soát, triển khai đồng nhiệm vụ khung kế hoạch hành độngứngphóbiếnđổikhíhậu 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt [1] Bộ Nôngnghiệp phát triển nông thôn (2007) Dự thảo đềxuất chƣơng trình nghiên cứu thích ứngbiếnđổikhíhậu ngành nơngnghiệp phát triển nông thôn (2007), Hà Nội [2] Bộ Nôngnghiệp phát triển nông thôn (2011) Kế hoạch hành độngứngphóvớibiếnđổikhíhậu ngành nơngnghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến năm 2050 (Ban hành kèm theo Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23 tháng năm 2011), Hà Nội [3] Bộ Nôngnghiệp phát triển nông thôn (2011) Lồng ghép biếnđổikhíhậu vào xây dựng, thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển ngành nôngnghiệp phát triển nông thôn, giai đoạn 20112015 (Ban hành kèm theo Chỉ thị số 809/CT-BNN-KHCN ngày 28 tháng năm 2011), Hà Nội [4] Sở Nôngnghiệp phát triển nông thôn tỉnhBắcNinh (2015) Kế hoạch phát triển nôngnghiệp - nông thôn năm 2011-2015 tỉnhBắc Ninh, BắcNinh [5] Sở Nôngnghiệp phát triển nông thôn tỉnhBắcNinh (2015) Báo cáo Hiện trạng nôngnghiệp - Nông thôn Kế hoạch phát triển nôngnghiệp - nông thôn tỉnhBắcNinh 2015-2020, BắcNinh [6] Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnhBắcNinh (2011) Kế hoạch hành độngứngphóvớibiếnđổikhíhậutỉnhBắc Ninh, BắcNinh [7] Khổng Văn Thắng (2013) Thực trạng nông nghiệp, nông thôn tỉnhBắcNinh thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Tạp chí Thống kê sống, (Số 3), 23, Hà Nội [8] Thủ tƣớng Chính phủ (2008) Chƣơng trình mục tiêu quốc giaứngphóvớibiếnđổikhíhậu (Ban hành kèm theo Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ), Hà Nội [9] Thủ tƣớng Chính phủ (2011) Chiến lược quốc giabiếnđổikhíhậu (Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ), Hà Nội [10] Hà Lƣơng Thuần (2012) Nghiên cứu xây dựng phƣơng phápđánhgiátình trạng dễ bị tổn thƣơng, đềxuất giải phápứngphó lĩnh vực nơngnghiệptácđộngbiếnđổikhíhậuĐềtài khoa học cấp bộ, Hà Nội 73 [11] Hà Lƣơng Thuần Lê Trung Tn (2007) Biếnđổikhíhậu tồn cầu Những vấn đề đặt cho ngành nôngnghiệp phát triển nông thôn Báo cáo khoa học, Hà Nội [12] UBND tỉnhBắcNinh (2009) Quy hoạch phát triển nôngnghiệptỉnhBắcNinh đến năm 2020 (Kèm theo Quyết định số 175/2009/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2009) [13] UBND tỉnhBắcNinh (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnhBắcNinh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1831/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2013 Thủ tƣớng Chính phủ) [14] UBND tỉnhBắcNinh (2015) Đề án "Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nôngnghiệptỉnhBắcNinh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" (Kèm theo Quyết định số 18/2015/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2015) Tài liệu dẫn nguồn mạng [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) BắcNinhứngphóvớibiếnđổikhíhậu vùng đồng http://moitruong.com.vn/moi-truong-cong-luan/bacninh-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-vung-dong-bang-2872.htm [2] Nguyễn Tuấn (2016) Toàn tỉnh phấn đấu giá trị sảnxuất nông, lâm, thủy sản đạt 8.600 tỷ đồng http://baobacninh.com.vn/news_detail/90161/toan-tinh-phan-dau-gia-tri-sanxuat-nong-lam-thuy-san-dat-hon-8600-ty-dong.html [3] Thái Uyên (2011) NơngnghiệpBắcNinh thích ứngvớibiếnđổikhíhậu http://baobacninh.com.vn/news_detail/68257/nong-nghiep-bac-ninh-thichung-voi-bien-doi-khi-hau.html 74 ... XUÂN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NGUỒN NƢỚC PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ TẠI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN... quan biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến quản lý sử dụng nguồn nƣớc cấp cho sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 1.1 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 1.2 Kịch biến đổi. .. VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC CẤP CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH 1.1 Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 1.1.1 Biểu biến