Tư tưởng canh tân về kinh tế, khoa học kỹ thuật của phạm phú thứ (Tóm tắt trích đoạn)

51 326 0
Tư tưởng canh tân về kinh tế, khoa học kỹ thuật của phạm phú thứ (Tóm tắt  trích đoạn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN TƢ TƢỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ, KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN TƢ TƢỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ, KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Hạnh Chủ tịch hội đồng Giảng viên hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI – 2016 TS Trần Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ 1.1 Một số điều kiện trị - xã hội cho hình thành tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX 1.1.2 Bối cảnh trị - xã hội - tư tưởng giới khu vực châu Á 16 1.2 Một số tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 19 1.2.1 Truyền thống yêu nước Việt Nam 19 1.2.2 Nho học Việt Nam kỷ XIX 21 1.2.3 Ảnh hưởng tư tưởng phương Tây vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX 22 1.2.4 Tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX 25 1.3 Cuộc đời, nghiệp tác phẩm Phạm Phú Thứ 28 1.3.1 Cuộc đời nghiệp 28 1.3.2 Tác phẩm 39 Tiểu kết chương 44 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ 45 2.1 Khái quát tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 45 2.1.1 Các giai đoạn phát triển tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 45 2.1.2 Sơ lược tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 47 2.2 Tƣ tƣởng canh tân kinh tế Phạm Phú Thứ 54 2.2.1 Canh tân nội thương 54 2.2.2 Canh tân ngoại thương 56 2.2.3 Một số biện pháp để thực canh tân kinh tế 58 2.3 Tƣ tƣởng canh tân khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ 61 2.3.1 Tin tưởng vào phát triển khoa học kỹ thuật nước nhà 61 2.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật 64 2.3.3 Xây dựng hệ thống “thuật ngữ khoa học tổng hợp” 66 2.3.4 Phổ biến khoa học kỹ thuật rộng rãi 66 2.4 Một số giá trị hạn chế tƣ tƣởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ 69 2.4.1 Giá trị lý luận thực tiễn 69 2.4.2 Một số hạn chế tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 72 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Canh tân, đổi đất nước yêu cầu cấp thiết tất quốc gia, dân tộc đa phần tư tưởng canh tân phản ánh trình vươn lên không cam chịu tụt hậu dân tộc Những cải cách dù lớn hay nhỏ mang lại tiến định, đem lại cho xã hội nhiều lợi ích tốt đẹp Vì vậy, ngẫu nhiên mà cải cách sau mang tính chất tiến cải cách trước phù hợp với yêu cầu phát triển lịch sử thời kỳ Nhìn lại lịch sử dân tộc kỷ XIX, vua Gia Long lên (1802) đến thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua triều Nguyễn thực nhiều sách kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao có số cải cách sai lầm làm cho nước ta lâm vào tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Tình hình tác động tới tầng lớp trí thức người theo tư tưởng Nho giáo Trong giai đoạn này, hàng loạt tư tưởng cải cách đời với tên tuổi bật như: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Nguyễn Huy Tế, Đặng Huy Trứ góp phần hình thành dòng yêu nước theo xu hướng canh tân đất nước nửa sau kỷ XIX Tuy thất bại, tư tưởng tiền đề ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Từ đó, xu hướng canh tân liên tục phát triển qua thời kỳ, với biểu khác nhau, ngày nâng cao tận công đổi tạo nên truyền thống tốt đẹp dân tộc Dòng tư tưởng canh tân Việt Nam kỷ XIX nhiều hệ nhà nghiên cứu đạt nhiều kết đáng kể Tuy nhiên, nhu cầu đổi thực tiễn đặt nhiệm vụ cho công tác nghiên cứu dòng tư tưởng Do bổ sung tư liệu, phân tích đánh giá kỹ tư tưởng nhà canh tân qua làm rõ số vấn đề tư tưởng canh tân kỷ XIX phương diện lý luận như: Các điều kiện đời tư tưởng canh tân, nội dung tư tưởng cải cách thời kỳ này, nguyên nhân tư tưởng không chấp nhận… việc có ý nghĩa góp phần vào việc thuyết minh cho hình thành đường lối cải cách phù hợp với thực tiễn đất nước Vì thế, việc nghiên cứu tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX dòng tư tưởng nối tiếp tư dân tộc góc độ lịch sử tư tưởng cần phải tiếp tục, vấn đề có ý nghĩa lý luận đòi hỏi phải có kiến giải Điều cho phép có điều kiện hình thành nhận thức đắn dòng tư tưởng canh tân giai đoạn Trong dòng canh tân kỷ XIX, Phạm Phú Thứ coi người có tư tưởng vượt trội tính toàn diện khả thi, đặc biệt tư tưởng canh tân kinh tế khoa học kỹ thuật Và công đổi đặt cho yêu cầu cần kế thừa, phát huy kinh nghiệm lịch sử để xây dựng phát triển đất nước Việc tìm hiểu tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ kinh tế, khoa học kỹ thuật không giúp hiểu thêm đời nghiệp tư tưởng canh tân ông mà làm rõ trào lưu canh tân kỷ XIX Với lý định chọn đề tài: “Tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ” Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng nhà canh tân kỷ XIX tác phẩm, công trình nghiên cứu tư tưởng Phạm Phú Thứ so với nhà canh tân thời như: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ tư tưởng ông quan tâm giai đoạn cuối kỷ XX Tuy nhiên, hoàn tất công tác sưu tầm công bố, tác phẩm ông đời có hàng loạt hội thảo, công trình nghiên cứu, viết tư tưởng ông Chúng ta kể đến công trình tiêu biểu như: Tác phẩm “Tây hành nhật ký” (Nhật ký Tây) Phạm Phú Thứ Nhà xuất Đà Nẵng xuất năm 1999, tạo dấu ấn tốt lòng độc giả đọc trang viết ông kể trình nước ông sau có số thơ, tấu ông dâng lên triều đình tư tưởng canh tân Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Xuân nhận xét tác phẩm sau: “Tây hành Nhật ký nhật ký nên không xếp có hệ thống Nhưng tất trực tiếp trình bày mặt giới mới, đất nước phát triển muốn phát triển phải làm Đây việc làm hay phải làm tương lại gần hay xa” Tuy nhiên, tác phẩm chưa khái quát hết đời nghiệp Phạm Phú Thứ Năm 2013, Nhà xuất Đà Nẵng cho mắt sách Phạm Phú Thứ toàn tập tổng hợp thơ văn đồ sộ 2000 trang, đó, công bố toàn dịch Việt ngữ hai Giá viên toàn tập Giá viên biệt lục ông Đọc tác phẩm ta khai thác nhiều sử liệu hành văn quý giá để làm sáng tỏ thêm giai đoạn lịch sử nước nhà đầy biến động phương diện, để thấy tư tưởng Phạm Phú Thứ có nhiều đóng góp tư thời đại sâu sắc, tư tưởng đổi rõ nét Khi tuyển tập đời có lẽ niềm may mắn ông cho hệ hậu sinh cầm sách tay hình ảnh cụ Phạm không bị khuất lấp lớp sương mù thời gian mà rõ ràng trước mắt với tâm Bên cạnh, tác phẩm Phạm Phú Thứ có số nhà nghiên cứu viết tư tưởng canh tân ông tiêu biểu như: Thái Nhân Hoà với tác phẩm Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, Nhà xuất Trẻ (năm 1999); xu hướng canh tân - Phong trào tân - Sự nghiệp đổi mới: Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX, Nhà xuất Đà Nẵng phát hành năm 2005; Nhân vật kiện lịch sử cận - đại Nhà xuất Văn hoá Sài Gòn phát hành năm 2007 Trong sách tác giả muốn khắc họa rõ nét thăng trầm Phạm Phú Thứ đường quan lộ, bật lên nhân cách ngời sáng, tư tưởng canh tân rõ nét có hệ thống Năm 1994, Hội khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo với chủ đề “Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân” với nhiều tham luận lĩnh vực liên quan đến đời nghiệp Phạm Phú Thứ Buổi tọa đàm đề cập đến khía cạnh tư tưởng canh tân với cống hiến thực tiễn người trí thức làm quan triều đình giai đoạn lịch sử đầy biến động Nối tiếp nghiên cứu Phạm Phú Thứ có nhiều viết đăng báo tạp chí nói tư tưởng canh tân ông viết “Ngăn dòng canh tân kỷ XIX – vua hay Đình thần”, Nguyễn Quang Ân đăng Tạp chí Cửa Việt, số (6) (1992); “Sơ bàn hội thảo danh nhân nước nhà: cụ Phạm Phú Thứ” tác giả Bảo Định Giang Báo Văn hóa nghệ thuật - Bộ Văn hóa thông tin, Hà Nội, số (35) (1994); Nguyễn Thị Hương Giang “Phạm Phú Thứ - người có tư tưởng canh tân đất nước cuối kỉ XIX” Để làm sâu sắc đề tài khảo cứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học, viết đăng Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử… tác giả chuyên nghiên cứu lịch sử lịch sử tư tưởng Việt Nam như: Lê Văn Quán, Nguyễn Tài Thư, Lê Sĩ Thắng, Lê Thị Lan, Phạm Thu Thủy… Trong công trình, viết, tác giả đề cập, phân tích một vài nội dung tư tưởng Phạm Phú Thứ hay tư tưởng nhà nho thời để làm sâu sắc thêm cho nội dung luận văn Qua khảo sát tình hình nghiên cứu thấy điểm rõ nét tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, nhiên chưa có đề tài tìm hiểu cụ thể tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ hai lĩnh vực kinh tế khoa học kỹ thuật Đây lý khiến chọn nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ, từ giá trị hạn chế tư tưởng * Nhiệm vụ: + Làm sáng rõ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan việc hình thành, phát triển tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ + Hệ thống hoá phân tích nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ + Đánh giá vai trò ý nghĩa tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Tìm hiểu tư tuởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu vấn đề: sở hình thành, nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ thông qua tư tưởng ông Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu: thống logic lịch sử; thống quy nạp diễn dịch, thống phân tích tổng hợp… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần tìm hiểu, hệ thống hoá, làm sâu sắc nhận thức tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ tạo sở cho nhận thức đánh giá nội dung tư tưởng cải cách sau - Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy đời nghiệp canh tân Phạm Phú Thứ nói riêng xu hướng canh tân Việt Nam kỷ XIX nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Cơ sở hình thành, phát triển tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Chương 2: Nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ Nhắc đến Phạm Phú Thứ nói đến người tài hoa, đức độ tưởng ông sống sung sướng, an nhàn không nghiệp Phạm Phú Thứ có nhiều thăm trầm, gian truân, vất vả Sự thành đạt học vấn đưa Phạm Phú Thứ đến nơi quan trường năm 23 tuổi với chức Biên tu năm sau bổ nhiệm làm Tri phủ Lạng Giang Bắc Ninh (1845) Tuy nhiên, đường công danh ông thăng trầm với 60 tuổi đời (1821 - 1882), gần 37 năm làm quan (1844 - 1881), lần bị giáng chức, 18 lần thay đổi nhiệm sở lần làm lính trạm cắt cỏ ngựa Toàn đời hoạt động ông sáng ngời tính nhân văn nhà Nho yêu nước Cuộc sống bạch, sống thẳng, trọng nghĩa nhân, ý chí canh tân báo quốc nét nhân cách ông Sinh thời ông tự răn “có điều vui vui sau người, điều buồn lo trước người” [53, tr.955] Tư tưởng đời Phạm Phú Thứ đóng góp lớn lao cho ổn định phát triển triều đình nhà Nguyễn Điều thể qua nghiệp ông với tư cách người “phụ mẫu” dân, người dân bình thường, chất phác Cụ thể: * Làm quan lần thứ nhất: Từ năm 1844 (23 tuổi) ông bắt đầu bước chân vào chốn quan trường, ông giữ chức Biên tu Năm 1845, ông thăng chức làm Chi phủ Lạng Giang (nay thuộc tỉnh Bắc Giang), thăng làm Thị Độc Năm Tự Đức (1849), ông chuyển qua Viện Tập hiền làm chức Khởi cư trú Đến năm 1850, thấy vua ham chới bỏ bê triều chính, ông mạnh dạn dâng sớ can gián, nên bị cắt chức giam nhà lao Thừa Phủ (Huế), sau bị đày làm “thừa nông dịch” (lính trại chuyên chạy việc canh nông) trạm Thừa Nông * Phục chức, làm quan lần thứ hai: Năm 1852, ông phục chức hàm Biên tu (hàm lúc sơ bổ) Năm 1854, ông làm Tri phủ Tư Nghĩa thuộc tỉnh Quảng Ngãi Tại đây, ông tổ chức vận động dân nghèo lập 35 năm mươi kho thương để phòng chẩn tế cho dân, tiến hành xây đắp trường lũy, sẵn sàng đối phó với giặc Pháp xâm lược Với việc làm ông giữ chức Viên Ngoại Lang Lễ Năm 1855, ông điều sang công tác quân để giải bạo động người Thượng Đá Vách (thuộc tỉnh Quảng Ngãi), vua cho ông làm quan Tư Nghĩa nên có nhiều linh nghiệm am hiểu địa Sau hoàn thành nhiệm vụ, Phạm Phú Thứ thăng chức án sát sứ tỉnh Thanh Hóa (1856), chuyển qua Án sát sứ Hà Nội (1857) Năm 1858, ông chuyển làm việc Nội Huế Lúc giờ, ông dâng sớ lên triều đình xin cho phép viên quan nguyên quán Quảng Nam trở quê chuẩn bị đánh Pháp, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Đà Nẵng ngày 1/9/1858, không vua Tự Đức chấp nhận Năm 1859, ông xin quê dưỡng bệnh cải táng mộ cha Khi trở lại triều, ông dâng sớ xin đắp đê Cu Nhí, đào sông Ái Nghĩa đồng thời xây dựng công bố phòng luyện tập quân tỉnh Quảng Nam nhằm bảo vệ hải cảng Đà Nẵng Năm 1860, từ Nội các, ông thăng chức Thị lang Lại, thăng làm Thự Tham Tri Trong lần sứ phái đoàn ông tâm niệm việc công việc nước, tránh phù phiếm cải làm lung lay ý chí : “Đường Trung Hoa muôn dặm xe chạy nhanh bay Nghi lễ nhà Chu nhà Hán tiền đáng quý Người vàng đồ dùng bạc vật để tìm kiếm Vâng theo lời dạy lo lấy việc nước làm trọng Hỏi han chọn lấy phong tục tìm hỏi việc trị Núi Ngô sông Sở hôm nay” [53, tr.857] Năm 1865, Phạm Phú Thứ thăng chức Thự thượng thư Bộ Hộ, đồng thời sung chức Cơ mật viện đại thần Trên cương vị ông đặc biệt 36 ý đến việc tăng cường bố phòng đất nước, vùng thượng du miền núi Bên cạnh ông đề số chủ trương nhằm phát triển kinh tế đối ngoại, tăng cường tiềm lực đất nước, mà tiêu biểu là: Đặt Nha Thương Ninh Hải (Hải Phòng Quảng Ninh) với lãnh Pháp mở cảng ngoại thương (lịch sử cảng Hải Phòng thức đây); khai rộng sông Bình Giang; mở trường học tiếng Pháp Ninh Hải (đây trường ngoại ngữ quyền mở đất nước ta) Năm 1867, sau Phan Thanh Giản triều đình cử ông làm người đối thoại với Pháp Tuy nhiên, sĩ quan Pháp tỏ thái độ không hài lòng cách xử cứng rắn ông tinh thần bảo vệ quyền lợi quốc gia không khuất phục trước vũ lực, lấy cớ để đưa thương lượng vào đổ vỡ dùng sức mạnh buộc triều đình phải thay người đối thoại Do triều đình vốn chủ hòa, lại sợ lòng Pháp nên triều đình ghép ông liên đới trách nhiệm, bị giáng xuống bậc Cùng năm đó, ông đề nghị mở cảng ngoại thương Hải Yên (Hải Dương, Quảng Yên) dâng sớ trình bày mục tiêu cần thực để tân, tự cường Năm 1873, ông giữ chức tham chi, Thượng thư binh Đáng ý giặc Pháp đánh chiếm số tỉnh Bắc Kỳ, ông tỏ rõ quan điểm ủng hộ đại thần Viện Cơ mật thảo dụ cho Tự Đức phái quân Hà Nội đánh Pháp truyền cho tỉnh tập hợp binh sĩ; chuẩn bị quân lương, tăng cường bố phòng nơi hiểm yếu, để sẵn sàng chống Pháp xâm lược Năm 1874, ông cử làm Tổng đốc Hải Yên, ông ứng dụng thực nghiệm tư tưởng canh tân, phục hồi xây dụng Hải Yên mặt Năm 1878, nhân ngày “ngũ tùng đại khánh” (50 tuổi Tự Đức), triều đình thăng Phạm Phú Thứ Hiệp Biện Đại học sĩ 37 Năm 1879, tổng đốc Phạm Phú Thứ nhận thấy Hải Yên ngày củng cố phát triển, tương mở mang Hải Biên ổn định, vãn hồi an ninh tỉnh, ông dâng sớ xin kinh đô “chiêm cận” nhà vua, đồng thời tĩnh dưỡng sức khỏe Triều đình thấu hiểu nguyện vọng Phạm Phú Thứ chưa chấp nhận đề nghị ông Năm 1880, năm sau, ý nguyện Phạm Phú Thứ triều đình phê chuẩn Gặp lúc triều đình tổ chức “Thất tuần đại khánh” (70 tuổi) Hoàng Thái Hậu (Từ Dũ) Phạm Phú Thứ lên đường dự lễ, bọn nịnh thần tung lời dèm pha xuyên tạc, thấu đến quan Ngự sử, vua Tự Đức chuẩn y Phạm Phú Thứ hồi kinh chờ cứu xét theo dụ “Bế môn tỉnh quá” (đóng cửa suy xét sai lầm) Năm 1881, tuổi cao sức yếu ông xin quê tĩnh dưỡng vừa tròn 60 tuổi Thời gian này, triều đình nhà Nguyễn rõ thực hư sai phân minh, xem xét lý tình đầy đủ nên giáng Phạm Phú Thứ xuống ba cấp – hàng Quan lộc Tự Khanh sau gia ân bổ nhiệm làm Tham tri Bộ binh Do sức khỏe yếu Phạm Phú Thứ ngày 17 tháng Chạp năm Tân Tỵ nhằm ngày 5/2/1882, an táng Đông Bàn, xã Điện Trung, huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam Ông hưởng thọ 61 tuổi Để tỏ lòng thương tiếc viên quan mực trung thực có nhiều đóng góp cho triều đình, vua Tự Đức truy phục chức thụ hàng Nhất phẩm với tước Vinh lộc Đại phu Trụ quốc Hiệp biện Đại học sĩ dụ cho quan tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ tang với lời có đoạn viết: “Phạm Phú Thứ kinh liệt nhiều nơi khó nhọc Từ Đông sang Tây bồng bềnh chân mây mặt nước (đại hải biên trùng) đến thương đại thần, dù sức chẳng tư nan! Mọi việc trước sau cho toàn tất Thật đất Nam Trung có” [8, tr.231] Cuộc đời nghiệp ông trải qua nhiều thăng trầm nhận thấy ông nhân chứng cho người suốt đời 38 nước dân Không uy quyền làm cho ông siêu lòng, nản chí Hơn ông nung nấu tư tưởng canh tân đất nước ngày ứng dụng vào thực tế thực tiễn kiểm nghiệm, ông Thiếu tướng Đỗ Mậu hồi ký viết rằng: “Cụ Phạm Phú Thứ nhà nho làm quan ông hành xử cách liêm, cương trực tỏ thái độ bất khuất người Pháp, nên người giới sĩ phu nhân dân miền Trung hết lòng ngưỡng mộ” Khi nói đời nghiệp Phạm Phú Thứ bà Mai Hương - Phu nhân cố Giáo sư Huỳnh Lý có thơ xúc động sau đến thăm mộ Phạm Phú Thứ Bài thơ có nhan đề “Đốt nén hương lòng nhớ cụ Phạm Phú Thứ” có câu thơ ca ngợi sau: “Bốn mươi năm cách chức bốn lần Chỉ yêu nước, với thương dân Qua Tây thấy khí Về nước mong bàn chuyện canh tân Làm lính làm quan không nản chí Trọng tài, mến đức có từ tâm ” 1.3.2 Tác phẩm Phạm Phú Thứ tác gia Hán Nôm lớn Việt Nam Ông để lại khối lượng trước tác đồ sộ Nội dung phong phú, đề tài đa dạng Tác phẩm Phạm Phú Thứ tài liệu tham khảo quan trọng có ý nghĩa để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam, đặc biệt xã hội phong kiến Việt Nam thời Tự Đức Các tác phẩm Phạm Phú Thứ tài liệu có giá trị sử liệu, tác phẩm mảng tài liệu tham khảo quan trọng có ý nghĩa để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam nói chung triều Tự Đức 39 nói riêng Đồng thời, trước tác Phạm Phú Thứ tài liệu có giá trị để nghiên cứu đời nghiệp ông Tác phẩm Phạm Phú Thứ toàn chữ Hán, gồm có: - Tây phù thi thảo (Bản thảo tập thơ sứ phương Tây) - Tây hành nhật ký (Nhật ký sứ phương Tây) Toàn tập gồm hai phần: Thơ Văn, thơ có tập riêng như: Ứng chế thi thảo (quyển 1) Bắc hành thi lục (quyển 2) Nông giang thi lục (quyển 3) Đông hành thi lục (quyển 4) Kinh hương thi lục (quyển 7, 9, 10, 11) Nam hành thi lục (quyển 6) Tây phù thi lục (quyển 8) Hàm giang thi lục (quyển 12) Tĩnh hậu thi lục (quyển 13) Bắt đầu từ 14 Văn, có đủ loại chương tấu, tự, khải toàn sách Giá Viên toàn tập vừa tài liệu thơ văn chữ Hán nước ta đời Tự Đức, vừa tài liệu tham khảo lịch sử cận đại Việt Nam Nói rộng ra, số văn Phạm Phú Thứ phản ánh biến chuyển tư tưởng phái Nho học thời sau qua Âu châu - Trúc Đường thi văn tập (Tập thơ văn Trúc Đường) - Giá Viên toàn tập (Toàn tập Giá Viên) Có tất 26 quyển: 13 thơ, 13 văn; gồm đủ thể loại thơ, tấu, phú, văn tế, ký - Bản triều liệt thánh lược toản yếu - Thuật tiên đức - Lịch triều thống hệ niên phả toát yếu 40 Ngoài ra, ông cho khắc in để phổ biến số sách thực dụng người Trung Quốc dịch từ sách tiếng Anh chữ Hán, như: Bác vật tân biên (sách nói khoa học), Khai môi yếu pháp (sách nói cách khai mỏ), Hàng hải kim châm (sách nói cách biển), Vạn quốc công pháp (sách nói cách thức giao thiệp quốc tế) Nhận thấy sách cần thiết, tháng nhuận (âm lịch) năm 1879, vua Tự Đức dụ cho quan tỉnh Hải Dương (chỉ Phạm Phú Thứ) in cho nhiều mà bán, để quan lại học trò học tập Phạm Phú Thứ để lại cho đời khối lượng sáng tác đồ sộ, phong phú nội dung, đa dạng thể tài Tổng cộng có 12 biệt tập, 17 hợp tập (với tác giả khác), sách khoa học kĩ thuật phương Tây (giới thiệu, xuất bản), song có số tập thấy tên không thấy sách sách không trọn vẹn Khối lượng trước tác Phạm Phú Thứ đồ sộ, chưa sưu tầm, khai thác, tìm hiểu, nghiên cứu nhiều Chỉ có Tây hành nhật kí (Nhật kí Tây) biên dịch giới thiệu hoàn chỉnh hai nhóm tác giả Tô Nam - Văn Vinh miền Nam (1961) Quang Uyển (1964) miền Bắc Trong Giá Viên toàn tập tổng hợp tương đối đầy đủ trước tác ông mà chưa quan tâm nghiên cứu Trong lần sứ sang châu Âu: Năm 1863, ông cử làm Phó sứ, với Phan Thanh Giản Bồi sứ Ngụy Khắc Đản, sang Pháp Tây ban Nha với nhiệm vụ xin chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ theo hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 Phạm Phú Thứ xem hội tốt để tìm hiểu thực tế văn minh Tây phương Ông quan sát nhiều nơi Pháp, Tây Ban Nha, Ý Đại Lợi Tháng năm 1864, sứ đến Huế tường trình để thuyết phục vua Từ Đức cải cách canh tân đất nước cụ thể “cải cách việc học tập phát triển công nghiệp”, Phạm Phú Thứ dâng lên vua hai tác phẩm ông làm chuyến đi, Tây hành nhật ký Tây phù thi thảo mang nội dung tư tưởng canh tân - tự cường dân tộc, kèm theo hai tác 41 phẩm tấu trình, ba điều trần quan trọng đồ giới Nguyễn Trường Tộ Sau sách “Tây hành nhật ký” ông cho khắc in gỗ sách cổ Việt Nam nói canh tân kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Trải qua lần thăng giáng gần bốn mươi năm làm quan, qua chuyến chuyến hành trình đông tây, chuyến công cán Bắc - Nam, đôi tai biết lắng nghe đôi mắt biết quan sát ông tích lũy cho thân vốn kinh nghiệm quý báu để lại cho hậu nhiều sách viết tiếng Hán Trong số lượng tác phẩm đồ sộ Giá Viên toàn tập sách đánh giá cao, sách viết chữ Hán bao gồm 26 quyển, 1600 trang, coi sách chứa kho tư liệu đồ sộ, với nội dung vô phong phú, đầy ắp giá trị học thuật Nó “nhật ký” ghi lại giai đoạn đời, sống làm việc ông Giá trị học thuật lớn tác phẩm Phạm Phú Thứ nói chung Giá Viên toàn tập nói riêng so với tác phẩm thời giá trị tư tưởng, đặc biệt tư tưởng canh tân tiến Giá Viên toàn tập hàm chứa nhiều tư tưởng thiết thực, có ý nghĩa chiếm vị trí quan trọng tiến trình lịch sử phát triển tư tưởng Việt Nam Tư tưởng Phạm Phú Thứ bắt nguồn từ tư tưởng truyền thống dân tộc kết hợp với tư tưởng tiến giới đương thời Tư tưởng ông có ảnh hưởng lớn đến hệ tư tưởng Việt Nam giai đoạn sau mà tiêu biểu gần với thời ông phong trào “Duy tân” diễn đầu kỉ XX Giá trị tư tưởng Giá Viên toàn tập thể vấn đề trị - kinh tế - xã hội, khoa học - giáo dục - văn hóa, quân - ngoại giao… nói bật Giá Viên toàn tập đóng góp nhiều mặt sử liệu, không sử liệu thân tác giả mà sử liệu triều Tự Đức giới đương thời Tác phẩm có giá trị lớn mặt văn học, phần thơ sứ phương Tây Về mặt 42 tư tưởng, đóng góp Giá Viên toàn tập nói không nhỏ Nó làm phong phú thêm tiến trình phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam 43 Tiểu kết chương Thế kỷ XIX kỷ có nhiều biến động với nhiều kiện quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới tồn vong, suy thịnh đất nước Trước biến động to lớn giới, Việt Nam tình trạng lạc hậu kinh tế văn hóa bất cập trị việc áp dụng đường lối trị Nho giáo lạc hậu đối sách không phù hợp với thực tế Do đó, phải đối đầu với xâm lược vũ trang Pháp, Việt Nam chuẩn bị hiệu cho việc bảo vệ độc lập Trong bối cảnh vận mệnh đất nước nguy nan, dù không ủng hộ vật chất tinh thần triều đình Tự Đức, phong trào chiến đấu chống xâm lược, bảo vệ chủ quyền đất nước tầng lớp nhân dân sôi nổi, đặc biệt dòng tư tưởng canh tân giai đoạn phát triển mạnh Trong bối cảnh hàng loạt tư tưởng canh tân nhà Nho yêu nước đời như: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ họ người đào tạo theo nho học Các tư tưởng cải cách xuất điều kiện sau: xâm lược thực dân Pháp, tiếp xúc với văn minh phương Tây, tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc lực tư xuất sắc nhà tư tưởng cải cách nhằm giải mâu thuẫn chủ yếu xuất toàn thể dân tộc với thực dân Pháp Trong xu hướng canh tân Việt Nam nửa sau kỷ XIX, Phạm Phú Thứ nhân vật tiêu biểu ghi nhận nhà canh tân thực hành, người tài đức vẹn toàn, hết lòng phụng vương triều, yêu thương dân đóng góp nhiều cho địa phương mà ông làm quan Thanh Hóa, Bắc Giang, Hải Phòng Những tư tưởng canh tân ông bao hàm nhiều lĩnh vực bật canh tân kinh tế khoa học kỹ thuật 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử hóa, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Ân (1992), “Ngăn dòng canh tân kỷ XIX – vua hay Đình thần”, Tạp chí Cửa Việt, số (6) Đỗ Bang (1999), “Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn”, Nhà xuất Thuận Hóa - Huế Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh (1973), Đại nam thực lục biên, Tập 27, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội (1973), Đại nam thực lục biên, Tập 28, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội (1974), Đại nam thực lục biên, Tập 29, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội (1993), Đại nam liệt truyện, Tập 4, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Trần Bạch Đằng (1999), “Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bảo Định Giang (1994) “Sơ bàn hội thảo danh nhân nước nhà: cụ Phạm Phú Thứ”, Báo Văn hóa nghệ thuật - Bộ Văn hóa thông tin, Hà Nội, số (35) 11 Nguyễn Thị Hương Giang (2009), “Phạm Phú Thứ - người có tư tưởng canh tân đất nước cuối kỉ XIX”, Nhà xuất Giáo dục 12 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 13 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Sự (1960): Lịch sử cận đại Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Thanh Hải (chủ biên) (2005), “Trăm năm thơ đất Quảng”, Nhà xuất Hội Nhà văn 15 Phương Hạnh (1994), “Phạm Phú Thứ với khát vọng canh tân đất nước”, Báo Quân đội Nhân dân 16 Thái Nhân Hoà (chủ biên) (1995), “Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân”, Hội khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh 17 Thái Nhân Hoà (2007), “Nhân vật kiện lịch sử cận - đại”, Nhà xuất Văn hoá Sài Gòn 18 Hải Ngọc Thái Nhân Hoà (1999), “Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân”, Nhà xuất Trẻ 19 Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (2005), “Xu hướng canh tân - Phong trào tân - Sự nghiệp đôỉ mới: Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX”, Nhà xuất Đà Nẵng 20 Hội đồng hương Quảng Nam - Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh (1995), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hợp, Vương Đình Chữ, Dương Ngọc Dũng (2014), Nguyễn Trường Tộ hôm qua hôm nay, Nhà xuất Tri thức 22 Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo xưa nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 79 25 Đinh Xuân Lâm (1997), “Trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hướng đổi Việt Nam cuối kỷ XIX”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội (1), tr 22-27 26 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 27 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận – đại Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu, Nhà xuất Thế giới mới, Hà Nội 28 Lê Thị Lan (2002), “Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Nhà xuất Khoa học xã hội 29 Vũ Ngọc Lanh (2015), Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ - Giá trị hạn chế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 30 Trần Huy Liệu (1994), Tài liệu tham khảo cách mạng cận đại Việt Nam, tập 4, Nhà xuất Văn sử địa 31 Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (1998), Lịch sử Thái Lan, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 33 Phạm Đình Nhân (1998), “Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam gương mặt tiêu biểu”, Nhà xuất Văn hóa thông tin 34 (1992), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 (1992), Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội 36 Vũ Dương Ninh (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Nhà xuất Thế giới 37 Lê Văn Quán (2013), “Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê - Nguyễn”, Nhà xuất trị Quốc gia 80 38 Nguyễn Quang Thắng (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thông tin Hà Nội 39 Nguyễn Q Thắng (1996), Quảng Nam - Đất nước Nhân vật, Nhà xuất Văn hóa 40 Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào tân - khuôn mặt tiêu biểu, Nhà xuất Văn hóa thông tin 41 Lê Sĩ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Lê Sĩ Thắng (1997),“Lịch sử tư tưởng Việt Nam” (tập 2), Nhà xuất Khoa học xã hội 43 Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục 44 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiều Nho giáo, nho sĩ , trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nhà xuất Văn hóa thông tin & Viện văn hóa 45 Nguyễn Tài Thư (1984), “Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học (4), tr 13-26 46 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thư (1997), “Nho giáo triều Nguyễn – Nội dung, tính chất, vai trò lịch sử”, Tạp chí Triết học (4) 48 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học học Nho Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 50 Lâm Quang Thự (1987), “Danh nhân đất Quảng”, Nhà xuất Đà Nẵng 51 Phạm Phú Thứ (1999), “Nhật ký Tây : Nhật ký sứ Phan Thanh Giản sang Pháp Tây Ban Nha 1863 - 1864”, Nhà xuất Đà Nẵng 52 Phạm Phú Thứ (2001), “Tây hành nhật ký : Sứ Phan Thanh Giản Pháp Y Pha Nho năm 1863”, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 53 Phạm Phú Thứ Toàn tập (2014), Nhà xuất Đà Nẵng 54 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 - 1858), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 55 Thế Văn, Bùi Quang Khải (1999), Bùi Viện với nghiệp canh tân đất nước cuối kỷ XIX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 56 Nguyễn Trọng Văn (2013), Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, Nhà xuất Nghệ An 57 Viện Triết học, Tư tưởng Việt Nam kỷ 19, Tập 2, Tư liệu Viện Triết học 58 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nhà xuất Sử học, Hà Nội 82 ... học kỹ thuật Phạm Phú Thứ + Hệ thống hoá phân tích nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ + Đánh giá vai trò ý nghĩa tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Đối tƣợng phạm. .. DUNG TƢ TƢỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ 45 2.1 Khái quát tƣ tƣởng canh tân Phạm Phú Thứ 45 2.1.1 Các giai đoạn phát triển tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 45 2.1.2... triển tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Chương 2: Nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ 1.1 Một

Ngày đăng: 10/05/2017, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan