Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
753,72 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN TƯ TƯỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ, KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ YẾN TƯ TƯỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ, KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Thị Hạnh Chủ tịch hội đồng Giảng viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Anh Tuấn HÀ NỘI – 2016 TS Trần Thị Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA PHẠM PHÚ THỨ 1.1 Một số điều kiện trị - xã hội cho hình thành tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 1.1.1 Bối cảnh xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX 1.1.2 Bối cảnh trị - xã hội - tư tưởng giới khu vực châu Á 16 1.2 Một số tiền đề lý luận hình thành tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 19 1.2.1 Truyền thống yêu nước Việt Nam 19 1.2.2 Nho học Việt Nam kỷ XIX 21 1.2.3 Ảnh hưởng tư tưởng phương Tây vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX 22 1.2.4 Tư tưởng canh tân Việt Nam cuối kỷ XIX 25 1.3 Cuộc đời, nghiệp tác phẩm Phạm Phú Thứ 28 1.3.1 Cuộc đời nghiệp 28 1.3.2 Tác phẩm 39 Tiểu kết chương 44 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ 45 2.1 Khái quát tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 45 2.1.1 Các giai đoạn phát triển tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 45 2.1.2 Sơ lược tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 47 2.2 Tư tưởng canh tân kinh tế Phạm Phú Thứ 54 2.2.1 Canh tân nội thương 54 2.2.2 Canh tân ngoại thương 56 2.2.3 Một số biện pháp để thực canh tân kinh tế 58 2.3 Tư tưởng canh tân khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ 61 2.3.1 Tin tưởng vào phát triển khoa học kỹ thuật nước nhà 61 2.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật 64 2.3.3 Xây dựng hệ thống “thuật ngữ khoa học tổng hợp” 66 2.3.4 Phổ biến khoa học kỹ thuật rộng rãi 66 2.4 Một số giá trị hạn chế tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ 69 2.4.1 Giá trị lý luận thực tiễn 69 2.4.2 Một số hạn chế tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 72 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Canh tân, đổi đất nước yêu cầu cấp thiết tất quốc gia, dân tộc đa phần tư tưởng canh tân phản ánh q trình vươn lên khơng cam chịu tụt hậu dân tộc Những cải cách dù lớn hay nhỏ mang lại tiến định, đem lại cho xã hội nhiều lợi ích tốt đẹp Vì vậy, khơng phải ngẫu nhiên mà cải cách sau mang tính chất tiến cải cách trước phù hợp với yêu cầu phát triển lịch sử thời kỳ Nhìn lại lịch sử dân tộc kỷ XIX, vua Gia Long lên (1802) đến thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua triều Nguyễn thực nhiều sách kinh tế, trị, văn hóa, ngoại giao có số cải cách sai lầm làm cho nước ta lâm vào tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Tình hình tác động tới tầng lớp trí thức người theo tư tưởng Nho giáo Trong giai đoạn này, hàng loạt tư tưởng cải cách đời với tên tuổi bật như: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Nguyễn Huy Tế, Đặng Huy Trứ góp phần hình thành dịng u nước theo xu hướng canh tân đất nước nửa sau kỷ XIX Tuy thất bại, tư tưởng tiền đề ảnh hưởng không nhỏ đến phong trào Duy Tân đầu kỷ XX Từ đó, xu hướng canh tân liên tục phát triển qua thời kỳ, với biểu khác nhau, ngày nâng cao tận công đổi tạo nên truyền thống tốt đẹp dân tộc Dòng tư tưởng canh tân Việt Nam kỷ XIX nhiều hệ nhà nghiên cứu đạt nhiều kết đáng kể Tuy nhiên, nhu cầu đổi thực tiễn đặt nhiệm vụ cho cơng tác nghiên cứu dịng tư tưởng Do bổ sung tư liệu, phân tích đánh giá kỹ tư tưởng nhà canh tân qua làm rõ số vấn đề tư tưởng canh tân kỷ XIX phương diện lý luận như: Các điều kiện đời tư tưởng canh tân, nội dung tư tưởng cải cách thời kỳ này, nguyên nhân tư tưởng khơng chấp nhận… việc có ý nghĩa góp phần vào việc thuyết minh cho hình thành đường lối cải cách phù hợp với thực tiễn đất nước Vì thế, việc nghiên cứu tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX dòng tư tưởng nối tiếp tư dân tộc góc độ lịch sử tư tưởng cần phải tiếp tục, vấn đề có ý nghĩa lý luận địi hỏi phải có kiến giải Điều cho phép có điều kiện hình thành nhận thức đắn dòng tư tưởng canh tân giai đoạn Trong dòng canh tân kỷ XIX, Phạm Phú Thứ coi người có tư tưởng vượt trội tính tồn diện khả thi, đặc biệt tư tưởng canh tân kinh tế khoa học kỹ thuật Và công đổi đặt cho yêu cầu cần kế thừa, phát huy kinh nghiệm lịch sử để xây dựng phát triển đất nước Việc tìm hiểu tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ kinh tế, khoa học kỹ thuật không giúp hiểu thêm đời nghiệp tư tưởng canh tân ơng mà cịn làm rõ trào lưu canh tân kỷ XIX Với lý định chọn đề tài: “Tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ” Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng nhà canh tân kỷ XIX tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Phạm Phú Thứ so với nhà canh tân thời như: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Đặng Huy Trứ tư tưởng ông quan tâm giai đoạn cuối kỷ XX Tuy nhiên, hồn tất cơng tác sưu tầm cơng bố, tác phẩm ơng đời có hàng loạt hội thảo, cơng trình nghiên cứu, viết tư tưởng ơng Chúng ta kể đến cơng trình tiêu biểu như: Tác phẩm “Tây hành nhật ký” (Nhật ký Tây) Phạm Phú Thứ Nhà xuất Đà Nẵng xuất năm 1999, tạo dấu ấn tốt lòng độc giả đọc trang viết ơng kể q trình nước ngồi ơng sau có số thơ, tấu ơng dâng lên triều đình tư tưởng canh tân Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Xuân nhận xét tác phẩm sau: “Tây hành Nhật ký nhật ký nên khơng xếp có hệ thống Nhưng tất trực tiếp trình bày mặt giới mới, đất nước phát triển muốn phát triển phải làm Đây việc làm hay phải làm tương lại gần hay xa” Tuy nhiên, tác phẩm chưa khái quát hết đời nghiệp Phạm Phú Thứ Năm 2013, Nhà xuất Đà Nẵng cho mắt sách Phạm Phú Thứ toàn tập tổng hợp thơ văn đồ sộ 2000 trang, đó, cơng bố tồn dịch Việt ngữ hai Giá viên toàn tập Giá viên biệt lục ông Đọc tác phẩm ta khai thác nhiều sử liệu hành văn quý giá để làm sáng tỏ thêm giai đoạn lịch sử nước nhà đầy biến động phương diện, để thấy tư tưởng Phạm Phú Thứ có nhiều đóng góp tư thời đại sâu sắc, tư tưởng đổi rõ nét Khi tuyển tập đời có lẽ niềm may mắn ông cho hệ hậu sinh cầm sách tay hình ảnh cụ Phạm khơng cịn bị khuất lấp lớp sương mù thời gian mà rõ ràng trước mắt với tâm Bên cạnh, tác phẩm Phạm Phú Thứ cịn có số nhà nghiên cứu viết tư tưởng canh tân ông tiêu biểu như: Thái Nhân Hoà với tác phẩm Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân, Nhà xuất Trẻ (năm 1999); xu hướng canh tân - Phong trào tân - Sự nghiệp đổi mới: Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX, Nhà xuất Đà Nẵng phát hành năm 2005; Nhân vật kiện lịch sử cận - đại Nhà xuất Văn hố Sài Gịn phát hành năm 2007 Trong sách tác giả muốn khắc họa rõ nét thăng trầm Phạm Phú Thứ đường quan lộ, bật lên nhân cách ngời sáng, tư tưởng canh tân rõ nét có hệ thống Năm 1994, Hội khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo với chủ đề “Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân” với nhiều tham luận lĩnh vực liên quan đến đời nghiệp Phạm Phú Thứ Buổi tọa đàm đề cập đến khía cạnh tư tưởng canh tân với cống hiến thực tiễn người trí thức làm quan triều đình giai đoạn lịch sử đầy biến động Nối tiếp nghiên cứu Phạm Phú Thứ có nhiều viết đăng báo tạp chí nói tư tưởng canh tân ơng viết “Ngăn dịng canh tân kỷ XIX – vua hay Đình thần”, Nguyễn Quang Ân đăng Tạp chí Cửa Việt, số (6) (1992); “Sơ bàn hội thảo danh nhân nước nhà: cụ Phạm Phú Thứ” tác giả Bảo Định Giang Báo Văn hóa nghệ thuật - Bộ Văn hóa thơng tin, Hà Nội, số (35) (1994); Nguyễn Thị Hương Giang “Phạm Phú Thứ - người có tư tưởng canh tân đất nước cuối kỉ XIX” Để làm sâu sắc đề tài khảo cứu luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học, viết đăng Tạp chí Triết học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử… tác giả chuyên nghiên cứu lịch sử lịch sử tư tưởng Việt Nam như: Lê Văn Quán, Nguyễn Tài Thư, Lê Sĩ Thắng, Lê Thị Lan, Phạm Thu Thủy… Trong cơng trình, viết, tác giả đề cập, phân tích một vài nội dung tư tưởng Phạm Phú Thứ hay tư tưởng nhà nho thời để làm sâu sắc thêm cho nội dung luận văn Qua khảo sát tình hình nghiên cứu thấy điểm rõ nét tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, nhiên chưa có đề tài tìm hiểu cụ thể tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ hai lĩnh vực kinh tế khoa học kỹ thuật Đây lý khiến chọn nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Làm rõ nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ, từ giá trị hạn chế tư tưởng * Nhiệm vụ: + Làm sáng rõ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan việc hình thành, phát triển tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ + Hệ thống hố phân tích nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ + Đánh giá vai trò ý nghĩa tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Tìm hiểu tư tuởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu sâu nghiên cứu vấn đề: sở hình thành, nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ thông qua tư tưởng ông Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu: thống logic lịch sử; thống quy nạp diễn dịch, thống phân tích tổng hợp… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần tìm hiểu, hệ thống hố, làm sâu sắc nhận thức tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ tạo sở cho nhận thức đánh giá nội dung tư tưởng cải cách sau - Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy đời nghiệp canh tân Phạm Phú Thứ nói riêng xu hướng canh tân Việt Nam kỷ XIX nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương, tiết: Chương 1: Cơ sở hình thành, phát triển tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Chương 2: Nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ tưởng canh tân” Phạm Phú Thứ, coi dạng “tân thư” xuất từ cuối kỷ XIX Không dừng việc in sách phổ biến cho người đọc Phạm Phú Thứ cịn có việc làm hành động cụ thể như: Khi đến thăm Ai Cập ông thấy công cụ cải tiến đơn sơ lại phù hợp với nhà nông Việt Nam: bánh xa tát nước sức trâu Ông cho người vẽ mẫu để nước phổ biến cho địa phương có Quảng Nam Sau áp dụng rộng rãi nhiều địa phương, công cụ thực mang lại lợi ích nhân dân ưu chuộng giảm sức người, tiết kiệm thời gian Đến năm 1965, làng Đông Bàn (Điện Bàn) có 17 xe đạp nước xe trâu tưới nước cho hàng trăm mẫu ruộng, sau nhiều nơi ngồi tỉnh làm theo trở thành cơng cụ thuỷ lợi phổ biến Năm 1856, Phạm Phú Thứ giữ chức Án sát (chánh án tịa án) Thanh Hóa Hà Nội, ơng đề xuất đóng thuyền vận tải đường biển triều đình chấp nhận Đầu năm 1857, ông hướng dẫn cho thợ đóng tàu vận tải đường biển “kiểu mới” “tàu đồng” mang tên “Thụy Nhạc” đánh dấu kết tinh thần trách nhiệm khả ứng dụng khoa học công nghệ ông tỉnh miền Trung đất nước Đây tàu đại lúc Với thành tích đó, Phạm Phú Thứ khen thưởng “bốn lần” (tứ thứ) Trên đường sang pháp, sứ ghé qua Ai Cập ông thấy nông dân lấy nước tưới ruộng xe trâu, đỡ tốn sức người nhiều, nghĩ đến cảnh người nông dân quê nhà vất vả phải tát nước gàu sịng, gàu giai, suất thấp, ơng liền vẽ kiểu đem phổ biến cho nông dân số vùng miền Trung thực mang lại hiệu cao “Cách chế tạo: Hai bánh xe, đặt ngang, đặt đứng có trục, đặt ngang để mắc bò vào, bánh xe đặt trục Chỗ cay trục, ngang chỗ nước có treo gàu để múc nước” [53, tr.845], kết sau ứng dụng 68 xe trâu, bò để tưới nước “Từ ngày 15 tháng Tư nhuận đến tính dùng cần vọt tưới năm mẫu ruộng phải tốn tiền 150 quan Ơng dùng máy bánh xe bị kéo tốn hết 15 quan, múc tưới mẫu ruộng” [53, tr.845] Như vậy, với tư cách người xa nhà, thứ hai với tư cách sứ thần đại diện cho đất nước, thứ ba với tư cách người yêu nước, đặt chân lên Pháp, ông dành thời gian để quan sát mặt, đặc biệt khoa học kỹ thuật Vốn người có đầu óc đổi mới, ơng đón nhận kiến thức khoa học kỹ thuật nhanh chóng Ơng hi vọng tiếp thu giúp ích cho cụ việc truyền bá khoa học kỹ thuật vào nước thực tế Phạm Phú Thứ người thực nhiệm vụ cao quý Tất thu hoạch chuyến lịch sử qua ngày bồng bềnh sông nước đại dương đến phố phường hoa lệ giây phút trang trọng đón tiếp, yết kiến trọng thị thể tác phẩm ông mang từ chuyến Tây hành nhật ký, Tây phù thi lục thực chất nội dung canh tân đất nước Nó luồng sinh khí thổi vào vua tơi triều Nguyễn mê ngủ sách bế quan tỏa cảng Cùng với số người có tư tưởng tiến bộ, ơng tích cực hoạt động sớm hình thành luồng tư tưởng dẫn đến đấu tranh gay gắt canh tân thủ cựu 2.4 Một số giá trị hạn chế tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ 2.4.1 Giá trị lý luận thực tiễn Thế kỷ XIX, bên cạnh phong trào yêu nước ngày mạnh mẽ tưởng canh tân đời gắn với hàng loạt tên tuổi như: Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch góp phần hình thành dịng u nước theo xu hướng canh tân đất nước Có điều đáng tiếc nhà Nguyễn 69 thủ cựu để lỡ hội, nhà canh tân khơng có điều kiện đem đức – tài – tâm kinh bang tế giúp nước giúp dân Phạm Phú Thứ đại thần, quan cai trị giỏi, nhà thương thuyết, doanh điền sứ, nhà hoạch định sách, nhà khoa học… So với người thời, ơng người trực có phần vượt trội tư tưởng canh tân đất nước với ước vọng đuổi kịp theo trào lưu bên Trên sở nghiên cứu tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ nhận thấy ơng người tồn diện nhân cách, lối sống, có tầm nhìn xa Khi đánh giá vai trò ý nghĩa tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ, nhận định sau: Về mặt lý luận: tư tưởng có vai trị gợi mở việc tìm kiếm đường cho phát triển kinh tế định hướng đấu tranh giành độc lập dân tộc Về mặt thực tiễn, tư tưởng có vai trị viên gạch trình Việt Nam tiếp thu văn minh phương Tây Tư tưởng canh tân ơng hình thành phát triển điều kiện đất nước đứng trước nguy xâm lược, dân tình cực, đấu tranh nhân dân, sĩ phu yêu nước lên khắp nơi, triều đình lúng túng trước “hịa” hay “chiến” ơng mạnh dạn đưa tư tưởng canh tân nhằm phát triển kinh tế đất nước cách kịp thời với hành động việc làm cụ thể thiết thực đánh giá cao tính thực tế Tư tưởng canh tân ông thể chỗ kết hợp nhận thức với thực tiễn cách nhuần nhuyễn nội dung canh tân gắn liền với ý thức tự cường dân tộc, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền đất nước Những tư tưởng việc cụ thể ông phần mang lại dấu hiệu chuyển biến tốt kinh tế, đời sống nhân dân, cách thức hoạt động bến cảng, chợ, làng nghề truyền thống Việt Nam kỷ XIX 70 Tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ giai đoạn luồng ánh sáng rọi chiếu vào đám sương mù dày đặc, góp phần với lớp trí thức canh tân thời đó, mở khuynh hướng giao lưu, tiếp xúc văn hóa phương Đông phương Tây Những tư tưởng ông phần đặt móng cho việc phát triển đất nước Muốn quốc gia hùng mạnh phải cách phát triển kinh tế, phát triển nội lực kết hợp giao lưu mở cửa với nước lân bang; muốn theo kịp phương Tây khơng có đường khác phải phát triển khoa học kỹ thuật Đây lối tư mẻ, ngược với tư tưởng khép kín, trì trệ nước ta nhiều thập kỷ Cho đến ngày ý tưởng cải cách tiến ơng cịn nhiều vấn đề mang tính thời chống tham nhũng, buôn lậu, mở cửa đầu tư với nước ngoài, cải cách giáo dục… đảng nước ta thực Mặc dù, tư tưởng ơng chưa có ảnh hưởng nhiều giới quan lại, rõ ràng tư tưởng canh tân bước đầu thức tỉnh tầng lớp trí thức Việt Nam hướng tới giá trị mới, phương pháp mới, hành động cụ thể để bước qua định kiến phong kiến tồn từ lâu nước ta Từ viên gạch mẻ này, cộng với sóng văn minh phương Tây theo gót chân kẻ xâm lược ạt tràn vào đất nước, nhân sĩ, trí thức Việt Nam tiếp nhận ảnh hưởng văn hóa với giá trị khác với truyền thống Không thể phủ nhận chí sĩ cách mạng đầu kỷ XX Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền trình tìm đường cứu nước lần biết tới gương đổi người trước nhà canh tân kỷ XIX có Phạm Phú Thứ Tuy nhiên, có tư tưởng canh tân đất nước giai đoạn nhà canh tân hoàn cảnh khác có bước khác cách nhìn khác Cụ thể: Vị xã hội Phạm Phú Thứ so với 71 Nguyễn Trường Tộ hay Nguyễn Lộ Trạch khác nhau, Phạm Phú Thứ mệnh quan triều đình, cịn Nguyễn Trường Tộ hay Nguyễn Lộ Trạch tầng lớp sỹ phu Do đó, mà sau tư tưởng canh tân hai ơng khơng đem thực Chính vậy, giá trị “thực tiễn” tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ có nhiều ý nghĩa, tác dụng Nếu tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch nằm giấy tờ, tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ thực phần nhỏ giọt mang lại lợi ích định cho nhân dân Bởi ông xuất phát mệnh quan triều đình, ơng dựa vào quyền hạn, chức vụ để thực số biện pháp canh tân mà triều đình chưa thực Việc khai rộng sơng Bình Giang; mở Trường học tiếng Pháp Ninh Hải (đây trường ngoại ngữ quyền mở đất nước ta) biểu cụ thể canh tân thực hành ông Đây mà minh chứng rõ nét cho đóng góp Phạm Phú Thứ cho phát triển đất nước 2.4.2 Một số hạn chế tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Tuy ý tưởng canh tân đất nước Phạm Phú Thứ có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục cho đất nước tư tưởng ơng có hạn chế định Hạn chế thứ là: Việc đánh giá kẻ thù: Phạm Phú Thứ nói riêng nhà canh tân thời nói chung ngây thơ nhận thức dã tâm kẻ thù cụ thể thực dân Pháp Nếu Nguyễn Trường Tộ ngây thơ cực đoan coi xâm lược phương Tây hội Chúa đưa tới cho nước lạc hậu để phát triển Phạm Phú Thứ ấu trĩ tin thành thật nguyên tắc cần tuân thủ để thành công ngoại giao với nước phương Tây: “Đối xử với người nước phương Tây, sức yếu giảng hịa, khơng nghi kỵ sâu sắc Mời họ đến bn bán nhiều thu thuế, chung nguồn lợi với khơng có mưu gian gì” Chính 72 mơ hồ nhận thức chất kẻ thù làm giảm sức đấu tranh nhà canh tân giai đoạn Như chương nhận định Phạm Phú Thứ xuất thân ảnh hưởng nặng nề Nho giáo, nên tiếp xúc với văn minh phương Tây khơng tránh khỏi việc nhìn nhận tiếp thu văn minh nhãn quan Nho giáo Do vậy, khái niệm mà ông sử dụng để trình bày tư tưởng quan niệm riêng khái niệm quen thuộc Nho giáo nghĩa, lợi, thời, thế, trung, hiếu thể cụ thể tấu, trình ơng gửi lên nhà vua Tuy nội hàm khái niệm bổ sung đổi Điều này, mặt, giúp ông trình bày tư tưởng cho triều đình dễ hiểu mặt khác, chứng tỏ mức độ ảnh hưởng chưa thật sâu đậm tư tưởng phương Tây ơng Việc tiếp thu văn hóa phương Tây ơng cịn chưa hệ thống, chắp vá nên họ cịn thiếu phơng trí thức khoa học - kỹ thuật lúc Những đề nghị cải cách hình thành chưa có sở lý luận khoa học, mang tính trực quan, cảm tính, nên khơng tránh khỏi nhiều khơng tưởng, phi thực tế Những tư tưởng cải cách ông mẻ áp dụng vào thực tế đất nước ta chưa phù hợp muốn phát triển khoa học kỹ thuật yêu cầu đất nước phải có sở hạ tầng, phải có nguồn nhân lực, muốn phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật rộng rãi để người ứng dụng phải có trình độ, mặt dân trí cao Tuy nhiên, biết tư tưởng ơng triều đình không ủng hộ, đại đa số người dân không hiểu biết nhiều, có người tư tưởng canh tân với ông hiểu mà tầng lớp lại không chiếm số đông xã hội, tầng lớp quan lại thời ghen ghét, nói xấu, khơng ủng hộ, tư tưởng ông dừng lại điều trần, hay ứng dụng vào số địa phương ông làm quan không phổ biến rộng rãi 73 Nếu đặt phép so sánh tư tưởng Phạm Phú Thứ với nhà canh tân thời thấy rõ hạn chế tư tưởng ông Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch mang tình hệ thống, tồn diện, tính lý luận Cịn Phạm Phú Thứ chưa trình bày tư tưởng canh tân văn mang tính lý luận, luận chứng vấn đề ông đưa mà tấu sớ trực tiếp gửi lên triều đình việc cấp thiết phải làm việc Như lúc ơng đề nghị lên vừa làm thí điểm Ninh Hải (Hải Phịng), áp dụng thuế lệ thuyền buôn bán đánh thuế theo số lượng hàng hóa, khơng theo cỡ thuyền trước ơng thể đề nghị việc viết thư chủ trương đặt quan hệ ngoại giao với Anh, Tây Ban Nha Phổ để hạn chế thao túng Pháp thể Phúc Tấu Tiểu kết chương Như biết tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX không chấp nhận đưa vào thực hiện, để lại học lịch sử mang ý nghĩa lý luận sâu sắc cho hệ Đó học tính cấp thiết phải xây dựng tư khoa học mềm dẻo lãnh đạo đất nước, cần thiết phải đa dạng hóa đa diện hóa quan hệ quốc tế Đó học tính tất yếu phải chuẩn bị lực lượng vật chất tinh thần cho toàn xã hội tiếp nhận thực cải cách Đó học tinh thần tha thiết tâm kiên trì đổi phát triển dân tộc… học đến giữ nguyên giá trị lý luận thực tiễn Tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ không thủ cựu không cố chấp, quan sát tinh tế đọc nhiều sách tân học ông sức phát để học tập tiếp thu làm phong phú thêm kiến thức đồng thời mạnh dạn đề xuất phương sách canh tân đất nước nhằm cứu vản tình nguy cấp nước nhà trước xâm lăng thực dân Pháp 74 Với tư tưởng canh tân trội Phạm Phú Thứ kinh tế, khoa học kỹ thuật cho thấy nội dung canh tân ông không dừng ý tưởng (lý luận) mà tiến thêm bước thực tế kiểm nghiệm Khi tư tưởng khơng triều đình đồng ý ơng tự hăng hái bắt tay vào công việc, để kiểm nghiệm tư tưởng canh tân Rõ ràng so với người thời có tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ cho thấy kết hợp nhận thức với hành động có quan lại, sĩ phu văn thân điển Phạm Phú Thứ 75 KẾT LUẬN Vào cuối kỷ XIX, nước ta đứng trước họa xâm lăng nước phương Tây; triều đình Huế lúc có phân hóa rõ rệt Nhiều đại thần tỏ bảo thủ, thiển cận, không chịu tiếp thu tiến nước Một số muốn học hỏi bị cản trở, khơng người chống ngợp trước sức mạnh giàu có ngoại bang Trong bối cảnh đó, Phạm Phú Thứ lên sáng hàng ngũ quan lại; từ ý nghĩ đến việc làm ông hướng tới ổn định phát triển đất nước, điều thể cụ thể rõ nét qua nội dung canh tân ông Khi đánh giá vai trò tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ nhận định ơng nhà u nước sáng suốt, nhà văn hóa canh tân lớn dân tộc vào kỷ XIX Ơng có tầm nhìn vượt thời đại, kiến thức uyên bác, tư sắc bén, nhân cách cao, thực tài đáng kính trọng Những tư tưởng canh tân ông mở chân trời khác lạ, hoang vu, mờ nhạt đầy hứa hẹn cho phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc nửa đầu kỷ sau Mặc dù, có vai trò khiêm tốn lịch sử Việt Nam nửa sau kỷ XIX tư tưởng cải cách ông chưa đem lại thay đổi đáng kể thực tiễn cách mạng Việt Nam đó, khơng thể phủ nhận vai trị chúng lịch sử Với khối lượng đáng kể tác phẩm việc làm cụ thể ông địa phương với mục đích canh tân q trình làm quan triều đình nhà Nguyễn chứng tỏ ý nghĩa to lớn chúng tiến trình tư tưởng dân tộc Chính ơng đánh giá người “kiến trúc sư tài ba góp phần xứng đáng cơng xây dựng lâu đài văn hóa tư tưởng Việt Nam” 76 Hơn kỷ trôi qua, trào lưu canh tân việc thực cải cách triều đình Huế chìm dần vào khứ thất bại nửa sau kỷ XIX, tiếng nói u nước, thương nịi người tâm huyết đất nước Tuy việc khơng thành q khứ học có giá trị nóng hổi với công đổi đất nước 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử hóa, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Ân (1992), “Ngăn dòng canh tân kỷ XIX – vua hay Đình thần”, Tạp chí Cửa Việt, số (6) Đỗ Bang (1999), “Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn”, Nhà xuất Thuận Hóa - Huế Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh (1973), Đại nam thực lục biên, Tập 27, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội (1973), Đại nam thực lục biên, Tập 28, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội (1974), Đại nam thực lục biên, Tập 29, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội (1993), Đại nam liệt truyện, Tập 4, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế Trần Bạch Đằng (1999), “Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn”, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bảo Định Giang (1994) “Sơ bàn hội thảo danh nhân nước nhà: cụ Phạm Phú Thứ”, Báo Văn hóa nghệ thuật - Bộ Văn hóa thơng tin, Hà Nội, số (35) 11 Nguyễn Thị Hương Giang (2009), “Phạm Phú Thứ - người có tư tưởng canh tân đất nước cuối kỉ XIX”, Nhà xuất Giáo dục 12 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến cách mạng tháng Tám, Tập 1, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 78 13 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Hoàng Văn Sự (1960): Lịch sử cận đại Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Thanh Hải (chủ biên) (2005), “Trăm năm thơ đất Quảng”, Nhà xuất Hội Nhà văn 15 Phương Hạnh (1994), “Phạm Phú Thứ với khát vọng canh tân đất nước”, Báo Quân đội Nhân dân 16 Thái Nhân Hoà (chủ biên) (1995), “Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân”, Hội khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh 17 Thái Nhân Hồ (2007), “Nhân vật kiện lịch sử cận - đại”, Nhà xuất Văn hố Sài Gịn 18 Hải Ngọc Thái Nhân Hoà (1999), “Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân”, Nhà xuất Trẻ 19 Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (2005), “Xu hướng canh tân - Phong trào tân - Sự nghiệp đôỉ mới: Từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX”, Nhà xuất Đà Nẵng 20 Hội đồng hương Quảng Nam - Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh (1995), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thái Hợp, Vương Đình Chữ, Dương Ngọc Dũng (2014), Nguyễn Trường Tộ hôm qua hôm nay, Nhà xuất Tri thức 22 Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo xưa nay, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 79 25 Đinh Xuân Lâm (1997), “Trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hướng đổi Việt Nam cuối kỷ XIX”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội (1), tr 22-27 26 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 27 Đinh Xuân Lâm (1998), Lịch sử cận – đại Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu, Nhà xuất Thế giới mới, Hà Nội 28 Lê Thị Lan (2002), “Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Nhà xuất Khoa học xã hội 29 Vũ Ngọc Lanh (2015), Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ - Giá trị hạn chế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 30 Trần Huy Liệu (1994), Tài liệu tham khảo cách mạng cận đại Việt Nam, tập 4, Nhà xuất Văn sử địa 31 Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (1998), Lịch sử Thái Lan, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 33 Phạm Đình Nhân (1998), “Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam gương mặt tiêu biểu”, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 34 (1992), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 (1992), Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn, Nhà xuất Khoa học Xã Hội, Hà Nội 36 Vũ Dương Ninh (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Nhà xuất Thế giới 37 Lê Văn Quán (2013), “Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê - Nguyễn”, Nhà xuất trị Quốc gia 80 38 Nguyễn Quang Thắng (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin Hà Nội 39 Nguyễn Q Thắng (1996), Quảng Nam - Đất nước Nhân vật, Nhà xuất Văn hóa 40 Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào tân - khuôn mặt tiêu biểu, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 41 Lê Sĩ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Lê Sĩ Thắng (1997),“Lịch sử tư tưởng Việt Nam” (tập 2), Nhà xuất Khoa học xã hội 43 Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỉ XIX, Nhà xuất Giáo dục 44 Chương Thâu (2007), Góp phần tìm hiều Nho giáo, nho sĩ , trí thức Việt Nam trước năm 1945, Nhà xuất Văn hóa thơng tin & Viện văn hóa 45 Nguyễn Tài Thư (1984), “Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học (4), tr 13-26 46 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thư (1997), “Nho giáo triều Nguyễn – Nội dung, tính chất, vai trị lịch sử”, Tạp chí Triết học (4) 48 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học học Nho Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 50 Lâm Quang Thự (1987), “Danh nhân đất Quảng”, Nhà xuất Đà Nẵng 51 Phạm Phú Thứ (1999), “Nhật ký Tây : Nhật ký sứ Phan Thanh Giản sang Pháp Tây Ban Nha 1863 - 1864”, Nhà xuất Đà Nẵng 52 Phạm Phú Thứ (2001), “Tây hành nhật ký : Sứ Phan Thanh Giản Pháp Y Pha Nho năm 1863”, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 53 Phạm Phú Thứ Toàn tập (2014), Nhà xuất Đà Nẵng 54 Trần Nam Tiến (2006), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 - 1858), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 55 Thế Văn, Bùi Quang Khải (1999), Bùi Viện với nghiệp canh tân đất nước cuối kỷ XIX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 56 Nguyễn Trọng Văn (2013), Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, Nhà xuất Nghệ An 57 Viện Triết học, Tư tưởng Việt Nam kỷ 19, Tập 2, Tư liệu Viện Triết học 58 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nhà xuất Sử học, Hà Nội 82 ... DUNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ 45 2.1 Khái quát tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 45 2.1.1 Các giai đoạn phát triển tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ 45... học kỹ thuật Phạm Phú Thứ + Hệ thống hoá phân tích nội dung tư tưởng canh tân kinh tế, khoa học kỹ thuật Phạm Phú Thứ + Đánh giá vai trò ý nghĩa tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Đối tư? ??ng phạm. .. Phịng Những tư tưởng canh tân ơng bao hàm nhiều lĩnh vực bật canh tân kinh tế khoa học kỹ thuật 44 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN VỀ KINH TẾ, KHOA HỌC KỸ THUẬT CỦA PHẠM PHÚ THỨ Dưới cai