1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng canh tân giáo dục của nguyễn trường tộ và ý nghĩa lịch sử của nó

88 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Canh Tân Giáo Dục Của Nguyễn Trường Tộ Và Ý Nghĩa Lịch Sử Của Nó
Tác giả Phạm Thị Huyền Trân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Quỳnh Anh
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 901,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ HUYỀN TRÂN TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ HUYỀN TRÂN TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỲNH ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu dựa hướng dẫn trực tiếp TS Nguyễn Quỳnh Anh Kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Nguồn tài liệu, số liệu tham khảo sử dụng luận văn đảm bảo tính xác thực nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn tất số liệu, thông tin sử dụng luận văn có gian lận Tp Hồ Chí Minh, ngày …tháng … năm 2023 Tác giả Phạm Thị Huyền Trân MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội hình thành tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ 17 1.2 THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 24 1.2.1 Thân thế, nghiệp Nguyễn Trường Tộ 24 1.2.2 Quá trình hình thành, phát triển tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ 27 Kết luận Chương 33 Chương 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 34 2.1 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 34 2.1.1 Quan điểm Nguyễn Trường Tộ việc phê phán hư học, hủ Nho chủ trương thực học 34 2.1.2 Quan điểm Nguyễn Trường Tộ phương châm, mục đích giáo dục 46 2.1.3 Quan điểm Nguyễn Trường Tộ việc tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực giáo dục canh tân đất nước 52 2.1.4 Quan điểm Nguyễn Trường Tộ cải cách chữ viết 57 2.2 ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 60 2.2.1 Tư tưởng canh tân giáo dục có tính tồn diện 60 2.2.2 Tư tưởng canh tân giáo dục mang tính cấp tiến 65 2.2.3 Tư tưởng canh tân giáo dục mang tính thực tiễn 67 2.3 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 69 2.3.1 Giá trị, hạn chế tư tưởng canh tân giáo dục 69 2.3.2 Ý nghĩa tư tưởng canh tân giáo dục 72 Kết luận Chương 78 PHẦN KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục lĩnh vực quan trọng xã hội; hoạt động có tổ chức nhằm thúc đẩy, bồi dưỡng phát triển tri thức, nhận thức, kỹ hoàn thiện nhân cách cá nhân Giáo dục giữ vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội thời đại lịch sử Giáo dục vũ khí mạnh người nên sử dụng để thay đổi giới - theo Nelson Mandela (1918 - 2013) - vị anh hùng giải phóng dân tộc Nam Phi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” (Hồ Chí Minh, 1995, trang 98-99) thấy tầm quan trọng giáo dục Cũng vậy, phát triển giáo dục trở thành mối quan tâm chung tồn giới có Việt Nam Theo cách tiếp cận vật lịch sử, giáo dục phận quan trọng kiến trúc thượng tầng, ln mang tính giai cấp, tính lịch sử Mỗi bước tiến, thay đổi kinh tế - xã hội đòi hỏi tạo tiền đề cho giáo dục thay đổi, đồng thời thay đổi giáo dục góp phần vào thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Lịch sử nhân loại Việt Nam cho thấy, đất nước bước sang giai đoạn lịch sử mới, cần người nguồn lực phù hợp, phục vụ đắc lực cho phát triển xã hội, lĩnh vực quan trọng ý canh tân, đổi giáo dục Nhân loại nói chung cha ơng ta nói riêng, ý thức rõ cần thiết phải phát triển, đổi giáo dục, có nhiều nhà tư tưởng trở thành kiến trúc sư cho phát triển giáo dục, tạo cách mạng giáo dục lịch sử Trong thời kỳ, tình hình thực tiễn khách quan lịch sử đặt yêu cầu cấp thiết cải cách, canh tân đất nước Khuynh hướng cải cách xuất Việt Nam cuối kỷ XIX khơng nằm ngồi số trở thành thành tựu quan trọng đổi tư lịch sử đất nước Trong giai đoạn này, tư tưởng cải cách tân có nhiều tương đối đa dạng, liên tục xuất kể từ thực dân Pháp nổ súng xâm lược (1858) đến lúc đất nước rơi vào tay giặc (1884) Trong số nhà tư tưởng tiếng lúc Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch… Nguyễn Trường Tộ coi nhân vật tiêu biểu khuynh hướng canh tân đề xuất toàn diện, khả thi mang ảnh hưởng rộng lớn, vượt lên tầm thời đại đất nước Trong vua quan, sĩ phu xã hội Việt Nam chìm đắm khái niệm bảo thủ Nho giáo, Nguyễn Trường Tộ từ kiến thức Nho giáo uyên thâm mà vươn lên tiếp thu khái niệm văn minh kinh tế, văn hoá, xã hội phương Tây mạnh dạn bước qua lễ nghi phong kiến để đề xuất hàng loạt kiến nghị đổi nhằm cải tiến xã hội Việt Nam bảo thủ lạc hậu, bật vấn đề cải cách giáo dục Nguyễn Trường Tộ đề hệ thống quan điểm giáo dục tiên tiến, vượt qua khuôn khổ giáo dục truyền thống Ông phê phán hư học, chủ trương thực học, đề chương trình cải cách giáo dục toàn diện để đưa đất nước tới giàu mạnh Cho đến nay, tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ cịn khơng quan điểm cịn ngun giá trị lý luận, thực tiễn giới khoa học quan tâm nghiên cứu Do đó, việc làm rõ nội dung, đồng thời đánh giá giá trị, hạn chế tư tưởng cung cấp cho học lịch sử vô quý báu việc đổi giáo dục nước nhà Đảng Cộng sản Việt Nam xác định giáo dục đào tạo “quốc sách hàng đầu”, coi đầu tư cho giáo dục đầu tư bản, đầu tư quan trọng cho phát triển Tuy nhiên, năm gần đây, giáo dục nước nhà có tượng bất cập, chưa thật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Tình hình thực tiễn địi hỏi giáo dục cần tiếp tục đổi bản, cải thiện toàn diện giáo dục đào tạo Vấn đề này, mặt cần bám sát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; phù hợp với bối cảnh giới nước; học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quốc tế; mặt khác, cần có nghiên cứu, kế thừa tư tưởng, kinh nghiệm đổi giáo dục lịch sử dân tộc Việc tìm hiểu tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ nói riêng phong trào canh tân cuối kỷ XIX nói chung giúp có sở góc nhìn lịch sử để tổng kết đánh giá cách hệ thống, khách quan, xác tư tưởng canh tân thời kỳ đầu trình chuyển biến tư tưởng Việt Nam giai đoạn lịch sử đầy biến động đất nước Đây di sản quí báu tảng quan trọng để tiếp tục gìn giữ, kế thừa, phát huy thành tựu khứ, từ rút kinh nghiệm học lịch sử; có thêm nhìn tham chiếu cho công đổi giáo dục Việt Nam vấn đề cần thiết Với nhìn nhận trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu "Tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa lịch sử nó" làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, có canh tân giáo dục nhiều nhà khoa học nghiên cứu Các công trình tiêu biểu liên quan đến vấn đề thể qua hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu xoay quanh đời, nghiệp nhà tư tưởng Nguyễn Trường Tộ Trong giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1961, công trình nghiên cứu đánh giá lại nhân vật lịch sử Tạp chí Nghiên cứu lịch sử thực cơng bố, có đề cập đến Nguyễn Trường Tộ Năm 1961, hai tác giả Đặng Huy Vận tác giả Chương Thâu biên soạn sách “Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX” Trong sách cung cấp khối lượng lớn tài liệu Nguyễn Trường Tộ, tài liệu chưa xếp đối chiếu giá trị sử dụng cịn hạn chế Nhìn chung, nghiên cứu đánh giá Nguyễn Trường Tộ nhà tư tưởng có tài, có tâm huyết; nhiên nhìn nhận quan điểm chủ trương ông có ý kiến chưa thống Sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI hàng loạt cơng trình nghiên cứu xoay quanh tư tưởng canh tân, cải cách diễn Việt Nam công bố Đáng ý có cơng trình nghiên cứu sưu tầm tiến sĩ Trương Bá Cần tựa đề sách mang tên: “Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo”, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1988 Cơng trình sâu vào tiểu sử di thảo Nguyễn Trường Tộ nhằm phát tư liệu làm sâu sắc đầy đủ văn sử liệu lĩnh vực Qua tác phẩm, biết rõ nhà tư tưởng Nguyễn Trường Tộ lần nước ngoài, tiếp xúc trực tiếp với khoa học kỹ thuật phương Tây dành nhiều thời gian cho việc khảo sát thực tế mẻ Cơng trình sưu tầm, khảo cứu cơng bố tồn 58 di thảo Nguyễn Trường Tộ Đây tư liệu quý giá để nhà nghiên cứu tham khảo viết ông Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh xuất sách với nhan đề: “Nguyễn Trường Tộ thời tư cách tân” - tác giả Hoàng Thanh Đạm vào năm 2001 Cuốn sách trình bày hồn cảnh lịch sử Việt Nam vào kỷ XIX; điều kiện, tiền đề để hình thành tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ trải nghiệm đời ông Với nhận định Nguyễn Trường Tộ hình ảnh người vô song, tin vào khoa học, bất chấp thành kiến, gian khổ Cuốn sách làm bật nhân cách, lý tưởng, trí tuệ tinh thần cách tân Nguyễn Trường Tộ Năm 2008 kỷ niệm 180 năm ngày sinh nhà canh tân yêu nước Nguyễn Trường Tộ huyện Hưng Nguyên, Nghệ An tổ chức hội thảo với chủ đề “Nguyễn Trường Tộ - khát vọng canh tân đất nước” Trong kỷ yếu hội thảo, nhà khoa học phân tích cách sâu sắc nhiều vấn đề liên quan đến đời nghiệp nhà cải cách Nguyễn Trường Tộ; tư tưởng cải cách ông kể vấn đề mà đặt như: môi trường, thân phận kẻ tri thức, tư tưởng triết học, tư tưởng tự tôn giáo, cải cách hành chính, bảo tồn phát huy di sản văn hố Nguyễn Trường Tộ, có tư tưởng canh tân giáo dục Một số tham luận liên hệ ý nghĩa thực tiễn tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ với công đổi Việt Nam Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, số có tư tưởng canh tân giáo dục Năm 1992, kỷ yếu hội thảo khoa học với nhan đề “Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước” trung tâm nghiên cứu Hán Nôm ấn hành Trong kỷ yếu hệ thống gần đầy đủ viết quan điểm Nguyễn Trường Tộ lĩnh vực kinh tế, ngoại giao, mở cửa, văn học, tôn giáo nhiều đề nghị việc cải cách giáo dục Nhà nghiên cứu sử học - tiến sĩ Đặng Đức Thi phân tích sâu quan điểm thực học Nguyễn Trường Tộ qua tham luận: “Về quan điểm học thực dụng Nguyễn Trường Tộ” Theo tác giả, quan điểm cách tân Nguyễn Trường Tộ lối học khác hẳn so sánh với phương pháp học thời đó; phương pháp học thực giáo dục hoàn toàn xuất phát từ mục đích giàu mạnh quốc gia Ngoài ra, tham luận “Đánh giá Nguyễn Trường Tộ, Con người nhân cách” - tác giả Lê Văn Sáu đề cập tới tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ Tác giả Trần Trung Phượng với tham luận “Vì tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ bị thất bại”… Nhìn chung tham luận, tác giả khẳng định ý nghĩa lớn lao quan điểm tiến nhà tư tưởng Nguyễn Trường Tộ việc canh tân giáo dục Tác phẩm “Khoa cử giáo dục Việt Nam” - tác giả Nguyễn Thắng Nhà xuất Văn Hố Thơng tin Hà Nội cấp phép xuất năm 1993 Cơng trình khái qt toàn lịch sử khoa cử, giáo dục Việt Nam có giai 69 Nguyễn Trường Tộ tập trung vào khắc phục mặt hạn chế học thuật Nho giáo, ơng đề cao tính cấp thiết việc phải xây dựng học thuật mang tính thực dụng, đáp ứng nhu cầu thời đại Trên quan điểm đại, nhìn nhận đánh giá tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ, thấy tư nhạy bén, ông đề kiến nghị gửi lên Triều đình Nền giáo dục ngày sát với thực tế, đáp ứng yêu cầu đặt nguồn nhân lực có chất lượng cao Tuy nhiên, chưa thể loại bỏ hoàn toàn dấu vết việc học không kết hợp với thực hành bất cập giáo dục đạo đức vấn nạn địi hỏi phải có lý luận bổ sung Những quan điểm Nguyễn Trường Tộ giáo dục mang tính thiết thực cho thấy tư biện chứng, tầm nhìn xa trơng rộng ơng Những vấn đề ơng nêu điều trần góp phần giải vấn đề việc xây dựng chương trình giáo dục thiết thực để phục vụ nhân dân 2.3 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CANH TÂN GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƯỜNG TỘ 2.3.1 Giá trị, hạn chế tư tưởng canh tân giáo dục Giá trị tư tưởng canh tân giáo dục Tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ phản ánh khát khao xây dựng giáo dục có tính thực tiễn cao, học đơi với hành, khắc phục tính chất giáo điều, bảo thủ giáo dục phong kiến Đó giáo dục hướng tới mục tiêu ích nước, lợi dân Vì lẽ đó, tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ có giá trị nhân văn sâu sắc Với ông, việc canh tân giáo dục phải phá vỡ bế tắc toàn giáo dục đương thời, giải khủng hoảng kinh tế - xã hội đất nước, khiến cho quốc gia quốc phú, binh cường Bên cạnh giá trị nhân văn, tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ thể 70 tinh thần cải cách, tính cách mạng, dám dấn thân cải tạo tình trạng tồn đề xuất táo bạo, đột phá Sở dĩ vậy, thân giáo dục Nho giáo gắn liền với xã hội Việt Nam hàng ngàn năm, trở thành dấu ấn văn hóa đặc trưng hịa quyện với văn hóa truyền thống dân tộc Mặt khác, lúc phương Tây tìm cớ xâm lược Việt Nam, triều đình chủ trương bế quan, tỏa cảng, khước từ giao lưu, cấm truyền bá Kitô giáo Do vậy, người theo đạo Kitô, Nguyễn Trường Tộ cổ súy cho việc cách tân theo khuynh hướng theo phương Tây vấp phải nhiều khó khăn, cản trở Nếu khơng có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám cải cách ơng khơng thể đề xuất chủ trương táo bạo Tuy toàn cải cách Nguyễn Trường Tộ, có cải cách giáo dục khơng triều đình nhà Nguyễn tiếp nhận ông người tiên phong mở lối, tạo động lực to lớn cho nhân sĩ, trí thức, nhà u nước tìm khuynh hướng để chấn hưng nước nhà, không dẫm theo lối mòn xưa cũ Hạn chế tư tưởng canh tân giáo dục Mặc dù Nguyễn Trường Tộ xây dựng hệ thống cải cách xem hoàn chỉnh đầy đủ mang nhiều mâu thuẫn ảo tưởng Bản thân ông thuộc xã hội phong kiến, bị chi phối văn hố, trị, xã hội phong kiến Những mâu thuẫn khắc phục bối cảnh lúc Đặng Huy Vận Chương Thâu phân tích nhược điểm tư tưởng Nguyễn Trường Tộ ra: “hạn chế ơng chủ hịa, chưa đề cập tới quyền lợi cho tầng lớp nông dân” (Đặng Huy Vận Chương Thâu, 1961, trang 139) Tác giả Nguyễn Văn Hồng lại cho “hạn chế Nguyễn Trường Tộ nằm việc ơng gửi gắm vào quyền Tự Đức không đủ xung lực để thực chuyển mình” (Đinh Xuân Lâm Nguyễn Văn Hồng, 1998, trang 131) Đinh Xuân Lâm nêu khái quát “về tư tưởng Nguyễn Trường Tộ thiếu sở vật chất từ bên Bản nội dung điều trần không nêu vấn 71 đề lịch sử Việt Nam thời kỳ đó, phải kể tới việc giải mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn dân tộc với đế quốc, mâu tầng lớp nông dân với địa chủ Do điều trần khơng nhận hậu thuẫn” (Đinh Xuân Lâm Nguyễn Văn Hồng, 1998, trang 20) Nguyễn Trường Tộ lãng quên sức mạnh nhân dân tập trung đề cao vai trị giai cấp lãnh đạo Ơng không kế thừa nhiều tư tưởng tiến Nho giáo nói riêng, lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung vai trị quần chúng xã hội Dù cải cách học thuật, ông đề nghị phải thay Bắc sử sử Nam, điều trần ơng biết tới lịch sử dân tộc Trước ông bốn kỷ, Nguyễn Trãi lấy mệnh đề tiếng Tuân Tử để tổng kết chân lý lịch sử Việt Nam chở thuyền dân mà lật thuyền dân Vì vậy, đưa sáng kiến cải cách, Nguyễn Trường Tộ không đề cập thêm ý kiến vai trò người dân Do người công giáo, Nguyễn Trường Tộ xem việc xâm lược từ phương Tây hội Chúa ban cho nước lạc hậu Ơng tiếp thu văn hố từ phương Tây chắp vá, chưa hệ thống nên thiếu thông tin tri thức khoa học - kỹ thuật thời Các đề nghị cải cách chưa có sở lí luận khoa học; mang tính trực quan, cảm tính có nhiều điều khơng tưởng phi thực tế Chủ trương dung hồ Nho giáo Cơng giáo điều trần Giáo môn luận Nguyễn Trường Tộ bối cảnh lịch sử hoàn toàn đắn Việc nhằm thiết lập mối đoàn kết dân tộc xa rời thực tế Chỉ dụ cấm đạo Tự Đức dẫn tới hậu nặng nề cho xã hội Mâu thuẫn giáo dân người khơng đạo q sâu, trở thành vấn đề lịch sử - xã hội khó giải 2.3.2 Ý nghĩa tư tưởng canh tân giáo dục Ý nghĩa lịch sử vai trò, tầm quan trọng canh tân giáo dục Có thể nói tư tưởng canh tân cuối kỷ XIX gây ảnh hưởng nhỏ triều đình phong kiến, bước đầu thức tỉnh tầng lớp trí thức Việt Nam hướng đến giá trị Tầng lớp nhân sĩ, trí thức nước ta dần 72 dần tiếp nhận điều mẻ văn hóa qua nhiều giá trị khác so với văn hóa truyền thống Bằng lối tư này, tầm nhìn mở rộng, vấn đề dân tộc mở hướng hồn tồn Mặc dù khơng thực hiện, tư tưởng nhà canh tân thời kỳ nói chung, tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ nói riêng có vai trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng dân tộc ta Tư tưởng canh tân lúc giờ, mà đại diện Nguyễn Trường Tộ chứng tỏ lực tư người Việt với vấn đề mẻ thời đại Đồng thời, góp phần cổ vũ, thức tỉnh cho tinh thần sáng tạo người Việt Nam, đáp ứng tốt nhiều địi hỏi q trình phát triển dân tộc Nguyễn Trường Tộ xem người có chương trình cải cách rộng lớn nhất, người đẩy canh tân đất nước thành trào lưu rầm rộ suốt giai đoạn lịch sử Chương trình canh tân ơng gồm chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục để tính bao quát, đề cập đến vấn đề quan trọng xã hội đương thời Thông qua điều trần Nguyễn Trường Tộ, thấy ông tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, không cam chịu đất nước chậm tiến, yếu hèn Chính thế, ơng khẳng định nước cần có chữ viết riêng, có tiềm lực kinh tế, quốc phịng, an ninh vững mạnh, sánh vai với văn minh phương Tây Điều cho thấy, Nguyễn Trường Tộ đứng lập trường dân tộc để đề kiến nghị cải cách Tất kiến nghị ông hướng đến lợi ích nhân dân, đến giàu mạnh, phồn vinh đất nước Dựa vào dân để thực hiện, sẵn sàng tiếp nhận ý kiến, sáng kiến, kinh nghiệm hay dân chúng Quan điểm Nguyễn Trường Tộ tất lĩnh vực thể qua điều trần gửi lên vua Tự Đức, đó, đề nghị cải cách việc học, học thuật có ý nghĩa quan trọng Chương trình cải cách 73 ơng có hệ thống táo bạo học thuật, học quý giá cho hệ sau gìn giữ phát triển Bên cạnh ý nghĩa tinh thần to lớn, tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ để lại nhiều học kinh nghiệm lịch sử quý báu cho hệ sau thời cơ, cách thức, lực nhà cầm quyền, chuẩn bị vật chất, tinh thần, lực lượng cho trình đổi Triều Nguyễn khơng có chuẩn bị vè mặt tinh thần để tiếp nhận tư tưởng Nguyễn Trường Tộ nhiều nguyên nhân khiến cải cách của ông không thực Dân chúng nước chưa làm quen với tư tưởng mới, tiến thời đại, họ mang nặng tư tưởng phong kiến bảo thủ, lạc hậu nên ông không nhận ủng hộ từ dân chúng Do thiếu ủng hộ nhân dân, không đồng tình, chấp thuận nhà cầm quyền nên cải cách Nguyễn Trường Tộ không thực Bài học kinh nghiệm cho là, q trình tiến hành cải cách cần phải có đồng thuận tầng lớp lãnh đạo, phải truyền bá rộng rãi nhân dân, để nhân dân thấy tính tất yếu, tiến hiệu mà cải cách đem lại Cải cách giáo dục có vai trị to lớn, mang tới nhiều giá trị tiên Từ cải thiện trình độ dân trí, tạo điều kiện cho việc tiếp thu thành tựu khoa học - kỹ thuật tiên tiến ứng dụng vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ không tránh khỏi hạn chế Mặc dù tư tưởng canh tân ông thể bản, toàn diện, chủ yếu bị ảnh hưởng từ bên ngồi mà thiếu tính thuyết phục từ bên trong, ơng đề phương án, kế hoạch, nội dung, chương trình cải cách, lại khơng tính đến nước ta lúc chưa có điều kiện cần thiết để tiến hành đổi toàn diện chưa kể đến nước ta bị kẻ thù xâm lược Dù không chấp nhận, tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ minh chứng cho thấy khả thích ứng tư 74 dân tộc thay đổi thời đại Đó dấu đánh dấu chuyển biến chủ nghĩa yêu nước truyền thống sang giai đoạn mới, giai đoạn đấu tranh giành độc lập dân tộc Ý nghĩa lịch sử nội dung, chủ trương, mục đích phương pháp canh tân giáo dục Trước tình hình đất nước rơi vào hiểm họa xâm lăng, có nhiều khuynh hướng tư tưởng khác nhau, có khuynh hướng nhà canh tân Nổi bật khuynh hướng tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ với đề xuất cải cách giáo dục, thay đổi mục tiêu phương pháp giáo dục với hệ thống nội dung chương trình thiết thực tồn diện so với lúc Tuy cải cách ông không thực hiện, tư đổi Nguyễn Trường Tộ lại có tác dụng lịch sử lớn lao Nó góp phần không nhỏ vào việc giải khủng hoảng hệ tư tưởng nước ta kỷ XIX, thay đổi hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời Các vị vua nhà Nguyễn Minh Mạng, Tự Đức nhận thấy nhược điểm lối học ta sáo rỗng, học không đôi với hành, vua lại làm để học gắn với hành Ơng đưa quan điểm nhằm tháo gỡ hạn chế mà giáo dục đương thời phải đối mặt Mục tiêu giáo dục ông đề học thực dụng Học để đem học phục vụ thực tiễn, phát triển đất nước Để thực mục tiêu ấy, nội dung giáo dục phải phù hợp, bám sát vào thực tế tình hình đất nước Nước ta nước nông nghiệp nên người học phải biết cách thức để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi, biết làm thủy lợi, tránh hạn hán, lũ lụt… Vì thế, nội dung môn học, ông trọng đến môn Nông Ơng cịn trọng đến mơn học Kỹ nghệ, Lịch sử, Ngoại ngữ, Quốc phịng, Luật… mơn học cần thiết để nâng cao trí tuệ cho người Việt, cần phải thực Nội dung giáo dục mà Nguyễn Trường Tộ đưa mang tính tồn diện, cấp tiến thiết thực, cho thấy hiểu 75 biết sâu rộng ông, kết q trình ơng học tập, nghiên cứu tinh hoa trí tuệ nước khác Khơng đề mục tiêu, nội dung chương trình cải cách giáo dục, Nguyễn Trường Tộ đưa phương pháp học tập phù hợp với chương trình giáo dục ngày là: học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Để thấy hiệu tầm quan trọng phương pháp học này, ông đưa so sánh với lối học từ chương Nguyễn Trường Tộ khẳng định phương pháp học đôi với hành phương pháp có giáo dục mới, phương pháp hiệu nhất, nhằm mục đích giàu mạnh đất nước, phát triển nhân dân Nguyễn Trường Tộ rõ cách thức học cụ thể Theo ông thực hành bao gồm: Đối với khoa học tự nhiên dạy nghề cần mua máy móc, dụng cụ thí nghiệm Học khoa học tự nhiên học tài nghệ, bắt chước theo cách tạo vật Quan điểm học, thực hành ông khác hẳn với cách học quan niệm học vấn xã hội đương thời Nguyễn Trường Tộ hướng tới phương pháp học khoa học đại, giống với phương pháp học tập mà sử dụng Ơng tin người có khả chinh phục cải tạo tự nhiên Quan niệm phương pháp học tập ông không hoàn toàn mẻ, xa lạ với lịch sử, đánh dấu thay đổi chất tư người Việt lúc Trong xã hội nước ta lúc coi trọng Nho học, coi trọng lối học bảo thủ, lạc hậu Nho học Nguyễn Trường Tộ lại mạnh dạn đưa vào giáo dục lối học khác, mang màu sắc phương Tây Phương pháp kết hợp học đôi với hành ông không áp dụng phạm vi khoa học tự nhiên, khoa học - kỹ thuật mà áp dụng lĩnh vực khoa học xã hội Ông phải nghiên cứu “luật nước, lệ làng, ưu điểm, nhược điểm, lề lối dạy dỗ, tục hay tục dở 76 nhân dân nước ta, ta cần phải học hỏi tìm tịi để hiểu rõ, để sửa đổi bổ cứu, không thực tỉnh phủ phải thí nghiệm làng Như học trị nước giúp đời” (Trương Bá Cần, 1988, trang 249) Đây quan điểm mẻ phương pháp học tập, xét thời điểm lúc giờ, cho quan điểm táo bạo giải vấn đề nhức nhối giáo dục đương thời Nguyễn Trường Tộ đề xuất phải kiên từ bỏ lối học thuộc lịng vơ bổ, tiến tới học đôi với hành, học qua thực nghiệm khoa học Quan điểm đại có động tư tưởng cho việc học trở nên hữu dụng, góp phần nhanh chóng phát triển sức mạnh kinh tế đất nước, tăng cường tiềm lực chống lại sức mạnh vật chất, vũ khí đại kẻ thù xâm lược Một quan điểm tiến Nguyễn Trường Tộ chủ trương đưa người nước du học Điều thể chủ trương quán ngoại giao ông mở cửa hịa để tân Học tinh thơng có kỹ xảo Kỹ xảo giỏi mạnh, dưỡng uy sức nhuệ, đợi thời mà hành động Như thế, dù miền Đông chiếm lại miền Tây chưa có muộn Mục tiêu ơng nhanh chóng đường, biện pháp đào tạo nhân tài, tiếp thu khoa học - kỹ thuật tiên tiến phương Tây để làm sở cho tân nước Kế hoạch Nguyễn Trường Tộ vừa sáng tạo, hệ thống, lại tỉ mỉ cho thấy ông dành nhiều thời gian, tâm huyết cho công cải cách Phương pháp học tập mà Nguyễn Trường Tộ đề khẳng định tài sáng tạo không ngừng ông Tuy cách kỷ phương pháp ơng cịn ngun giá trị Không đề mục tiêu giáo dục đề nghị thay đổi phương pháp giáo dục, Nguyễn Trường Tộ cịn đưa hộ thống nội dung chương trình kiến thức cần phải dạy, học để đáp ứng nhu cầu phát triển nước ta lúc 77 Nhìn chung lại, tất điều trần Nguyễn Trường Tộ chứa đựng tinh thần yêu nước nồng nàn, ý chí tự lực tự cường sâu sắc, lịng tự tơn dân tộc, coi trọng việc phát huy trí thơng minh, lịng ham học, tinh thần cầu thị người Việt Nam với mong muốn cho dân giàu, nước mạnh, đất nước độc lập, tự Cùng với việc bỏ cơng sức tìm tịi, học hỏi, Nguyễn Trường Tộ đề phương pháp học tập tiến bộ, mẻ Thông qua tư tưởng giáo dục ông, thấy ông vượt qua người thời bậc tiền bối mình, để lại cho hệ sau gợi ý quý báu mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục… Nguyễn Trường Tộ đưa dự kiến giáo dục mới, tiến bộ, có mục đích cao đẹp, nội dung, phương pháp cách thức hoạt động phù hợp với mục đích Nếu xem xét, đánh giá tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ với nhà canh tân nước giới lúc giờ, thấy đắn nội dung cải cách giáo dục ông So sánh thời điểm lịch sử tiến trình vận động tư dân tộc, thêm lần cần khẳng định đóng góp sức sống tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ mặt lịch sử thực tiễn nay, giáo dục 78 Kết luận Chương Nguyễn Trường Tộ người có tư tưởng canh tân giáo dục tiêu biểu Vượt lên khuôn khổ ý thức hệ phong kiến với lối tư cũ, Nguyễn Trường Tộ đề hệ thống quan điểm giáo dục tiên tiến, vượt tầm thời đại Ông mạnh dạn phê phán giáo dục Nho học, cách giáo dục tầm chương, trích cú… coi thường khoa học - kỹ thuật chủ trương hướng tới giáo dục thực hành, học đôi với hành với mục đích lợi dân, ích nước Để thực điều đó, ơng chủ trương tiếp thu khoa học - kỹ thuật phương Tây, cải cách chữ viết Phương án canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ thể toàn diện nhiều lĩnh vực khác nhau, mang tính cấp tiến cao Cũng vậy, nhận xét giá trị tư tưởng Nguyễn Trường Tộ thấy tính xun suốt tư tưởng canh tân giáo dục ông giá trị nhân văn, tinh thần liệt dám đổi Tuy tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ hạn chế mâu thuẫn lập trường giai cấp, thái độ hướng tới phương Tây mà khơng tính nhiều đến giá trị truyền thống, phủ định giáo dục ngàn năm dân tộc; song tư tưởng có giá trị to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước nói chung giáo dục nước ta nói riêng Qua nội dung tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ, thấy tư tưởng ông vượt xa bậc tiền bối người đương thời Ơng dự kiến giáo dục tiến bộ, lối học thực dụng, nội dung toàn diện phương pháp giáo dục đề cao học đôi với hành phù hợp với mục tiêu giáo dục So sánh hai thời điểm lịch sử, khẳng định đóng góp sức sống tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ nói chung cải cách giáo dục nói riêng mặt lịch sử thực tiễn Việt Nam 79 PHẦN KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu đề tài“Tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa lịch sử nó” rút ba kết luận sau: Bất tư tưởng sinh mảnh đất thực, kế thừa quan điểm tư tưởng có từ trước Vào kỷ XIX Việt Nam, đất nước ta đứng trước nhiều nguy to lớn Đó nguy xâm lược ngoại bang, cụ thể thực dân Pháp; nguy suy vong chế độ phong kiến lỗi thời Bối cảnh đặt nhiệm vụ cho nhân sĩ, trí thức, nhà yêu nước phải trăn trở, khát khao, tìm kiếm đường lối thay đổi đất nước Và Nguyễn Trường Tộ cho đời tư tưởng canh tân giáo dục Tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ kế thừa, chọn lọc, phê phán truyền thống giáo dục dân tộc, văn hóa phương Tây khúc xạ qua lăng kính cá nhân thân ơng - người tràn đầy nhiệt huyết, muốn dấn thân cải tạo tình trạng tồn, chấn hưng cho đất nước Nguyễn Trường Tộ dành phần lớn đời để học tập, nghiên cứu dâng lên triều đình nhà Nguyễn gần 60 điều trần nhằm trấn hưng đất nước Qua 58 điều trần, thấy am hiểu sâu sắc ông lĩnh vực, từ khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đến quốc phòng ngoại giao… Dù theo Nho học, Nguyễn Trường Tộ lại ham muốn học hay, tiến phương Tây để áp dụng vào nước Ông đề nghị triều đình dùng phương pháp chống giặc tất mặt quân sự, trị, ngoại giao việc áp dụng cách học kết hợp lý luận sát thực tế Toàn tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ cơng trình đồ sộ cơng phu, đề cập đến hạn chế, bất cập giáo dục đương thời Để khắc phục tồn tại, hạn chế giáo dục Việt Nam lúc giờ, Nguyễn Trường Tộ đề xuất tư tưởng canh tân giáo dục ba mặt: mục tiêu giáo dục, nội dung chương trình giáo dục 80 phương pháp giáo dục Trong đó, ơng đề xướng học theo lối thực dụng - lối học mà ngày thực Học tập mang tính hữu dụng, học cần thiết cho ngày hôm sở chọn lọc học hệ trước Giáo dục tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ việc học mang tính tồn diện, cấp thiết thực tiễn Ơng xem trọng phương pháp học đơi với hành Quan điểm canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ thể tư biện chứng sắc sảo, quan điểm tư vượt thời đại, gương sáng cho hệ sau học tập noi theo So với nhiều nước khu vực giới, đời tư tưởng cải cách nước ta muộn Tuy nhiên, tư tưởng cải cách xuất nước ta cho thấy bước phát triển tư người Việt kỷ XIX Trong tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Trường Tộ người có tư tưởng canh tân giáo dục tiêu biểu Vượt lên khuôn khổ ý thức hệ phong kiến, tư cũ kỹ, ông đề hệ thống quan điểm giáo dục tiên tiến, vượt tầm thời đại có giá trị tới ngày Nhiều quan điểm ơng cịn ngun giá trị lý luận thực tiễn Việc sâu nghiên cứu làm sáng tỏ tư tưởng cách tân giáo dục ơng có ý nghĩa thực tiễn thật to lớn việc đúc kết kinh nghiệm để vận dụng thực tế đổi giáo dục nước ta 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Hiền (2004) Lịch sử giáo dục Việt Nam Hà Nội: Nxb Đại học sư phạm C.Mác Ăng ghen (1994) Toàn tập, tập 20 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Chương Thâu (2014) Nguyễn Trường Tộ - Nhà cải cách lớn Việt Nam kỷ XIX Hà Nội: Nxb Văn hố - Thơng tin Đặng Huy Vận Chương Thâu (1961) Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX Hà Nội: Nxb Giáo dục Đinh Xuân Lâm (1999) Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn Huế: Nxb Thuận Hoá Đinh Xuân Lâm (2005) Đại cương lịch sử Việt Nam Nxb Giáo dục Đinh Xuân Lâm Nguyễn Văn Hồng (1998) Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hố - Thơng tin Fukuzawa Yukichi (2008) Khuyến học hay học tinh thần độc lập tư tưởng người Nhật Bản, Phạm Hữu Lợi dịch Hà Nội: Nxb Trí thức Hoàng Thanh Đạm (2001) Nguyễn Trường Tộ - Thời tư cách tân TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ 10 Hoàng Thanh Đạm (1998) Nguyễn Trường Tộ, tiểu thuyết TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ 11 Hồ Chí Minh (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 12 Lê Minh Quốc (2000) Những nhà cải cách Việt Nam Nxb Trẻ 13 Lê Phụng Hoàng (Chủ biên) (2000) Lịch sử văn minh giới Hà Nội: Nxb Giáo dục 14 Lê Quang Dũng (2004) Giáo dục khuôn đúc tương lai quốc gia Hà Nội: Nxb Giáo dục 82 15 Lê Sỹ Thắng (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 16 Lê Thị Lan (2002) Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 17 Hội thảo Khoa học Lịch sử (1992) Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước Viện Hán Nơm Thành phố Hồ Chí Minh 18 Mạnh Hiến Thừa (1983) Văn tuyển tập giáo dục cổ đại Trung Quốc Nxb Giáo dục nhân dân 19 Nguyễn Khánh Toàn (1950) Những vấn đề giáo dục Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 20 Nguyễn Quang Thắng (1994) Khoa cử giáo dục Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hóa – Thơng tin 21 Nguyễn Phan Quang (2002) Việt Nam kỷ XIX Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Tài Thư (1997) Nho học học Nho học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 23 Phạm Minh Hạc (1992) Sơ thảo giáo dục Việt Nam Hà Nội: Nxb Giáo dục 24 Phan Bội Châu (1982) Việt Nam quốc sử khảo Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 25 Trần Lê Sáng (2005) Phùng Khắc Khoan đời thơ văn Hà Nội: Nxb Văn hoá thông tin 26 Trần Văn Giàu (1996) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám 27 Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm Hoàng Văn Sự (1960) Lịch sử cận đại Việt Nam, tập Hà Nội: Nxb: Giáo dục 28 Trung tâm văn hóa Hán Nơm (1992) Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 29 Trương Bá Cần (1988) Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trương Văn Chung Trịnh Dỗn Chính (Đồng chủ biên) (2005) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 31 Văn Tạo (1999) Sử học thực, tập 2, 10 cải cách đổi lịch sử Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 32 Viện Sử học (1974) Đại Nam thực lục biên Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 33 Vĩnh Sính (2001) Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hoá TP Hồ Chí Minh: Nxb Văn nghệ 34 Vũ Ngọc Khánh (1985) Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945 Hà Nội: Nxb Giáo dục

Ngày đăng: 14/11/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN