1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân sinh quan trong tư tưởng nguyễn trãi đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

171 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÂM NGỌC LINH NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÂM NGỌC LINH NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI - ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS ĐẶNG HỮU TOÀN Phản biện độc lập 2: PGS.TS ĐỖ HƢƠNG GIANG Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS TRƢƠNG VĂN CHUNG Phản biện 2: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ Phản biện 3: PGS.TS TRẦN MAI ƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân tơi đến PGS.TS Trịnh Dỗn Chính tận tâm hƣớng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn tập thể q thầy Khoa Triết học, Phịng Sau đại học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, tơi xin đƣợc biết ơn sâu sắc gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án Tác giả Lâm Ngọc Linh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Những kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Các tài liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Lâm Ngọc Linh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI 18 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIV – XV VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI 18 1.1.1 Sự chuyển biến xã hội Đại Việt từ nhà Trần sang nhà Hồ âm mƣu xâm lƣợc giặc Minh với hình thành nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi 18 1.1.2 Thực tiễn kháng chiến chống quân Minh xâm lƣợc quân dân Đại Việt với hình thành nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi 26 1.1.3 Công củng cố, xây dựng nhà nƣớc Đại Việt độc lập, thống sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi với hình thành nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi 33 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI SỰ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI 41 1.2.1 Những giá trị đạo đức nhân sinh dân tộc Việt Nam với hình thành nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi 41 1.2.2 Quan điểm nhân sinh “Tam giáo” với hình thành nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi 43 1.2.3 Vai trị nhân tố chủ quan với hình thành nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi 53 Kết luận chƣơng 61 Chƣơng NỘI DUNG NHÂN SINH QUAN TRONG TƢ TƢỞNG NGUYỄN TRÃI 64 2.1 QUAN NIỆM VỀ CUỘC SỐNG CON NGƢỜI TRONG NHÂN SINH QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI 69 2.1.1 Quan niệm Nguyễn Trãi mục đích sống, lí tƣởng sống ngƣời 69 2.1.2 Quan niệm Nguyễn Trãi trách nhiệm, thái độ sống ngƣời gia đình xã hội 79 2.2 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO LÝ LÀM NGƢỜI TRONG NHÂN SINH QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI 84 2.2.1 Tinh thần quý trọng lẽ phải, trọng tình nghĩa, đề cao tốt đẹp căm ghét điều xấu xa Nguyễn Trãi 85 2.2.2 Tinh thần, ý chí vƣơn lên sống, đề cao giữ gìn lối sống cao Nguyễn Trãi 89 2.3 QUAN NIỆM VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƢỜI VÀ VIỆC GIÁO DỤC CON NGƢỜI TRONG NHÂN SINH QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI 98 2.3.1 Quan niệm Nguyễn Trãi phẩm chất đạo đức ngƣời 98 2.3.2 Quan niệm Nguyễn Trãi việc giáo dục nhân sinh quan cho ngƣời 110 Kết luận chƣơng 117 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG NHÂN SINH QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI 120 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU TRONG NHÂN SINH QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI 120 3.1.1 Tính kế thừa, chọn lọc phát triển – đặc điểm đặc sắc nhân sinh quan Nguyễn Trãi 120 3.1.2 Tính thực tiễn sinh động – đặc điểm bật nhân sinh quan Nguyễn Trãi 124 3.1.3 Tính dân tộc cao – đặc điểm chủ yếu nhân sinh quan Nguyễn Trãi 127 3.1.4 Tính nhân văn sâu sắc – đặc điểm xuyên suốt nhân sinh quan Nguyễn Trãi 130 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRONG NHÂN SINH QUAN CỦA NGUYỄN TRÃI 136 3.2.1 Ý nghĩa lý luận nhân sinh quan Nguyễn Trãi 136 3.2.2.Ý nghĩa thực tiễn nhân sinh quan Nguyễn Trãi 143 Kết luận chƣơng 151 KẾT LUẬN CHUNG 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 164 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình tồn phát triển, nhân loại hình thành nên quan điểm giới nhân sinh vô đặc sắc; có vai trị quan trọng mang tính định hƣớng đời sống xã hội Một quan điểm quý báu nhân loại nhân sinh quan Nhân sinh quan quan điểm sống ngƣời Nó trả lời cho câu hỏi nhƣ: Mục đích, lý tƣởng giá trị sống ngƣời gì? Con ngƣời cần có thái độ, hành động sống nhƣ cho để cống hiến, phục vụ cho phát triển xã hội Việc xây dựng nhân sinh quan đắn sở giới quan khoa học có vai trò quan trọng đời sống ngƣời nhƣ xã hội lồi ngƣời Nó góp phần giúp cá nhân hình thành nên nhân cách tốt đẹp quan điểm sống đắn Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa to lớn nhân sinh quan, suốt trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc, Đảng Nhà nƣớc quan tâm đến nhiệm vụ giáo dục, bồi dƣỡng nhân sinh quan, nhằm đào tạo nên ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhờ đƣờng lối đắn Đảng nghiệp giáo dục nói chung, giáo dục nhân sinh quan nói riêng, Việt Nam đạt đƣợc thành tựu to lớn nhƣ: “Giáo dục nghề nghiệp có nhiều chuyển biến Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đƣợc trọng số lƣợng chất lƣợng Hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo tiếp tục đƣợc mở rộng Nhân lực chất lƣợng cao tăng số lƣợng chất lƣợng Khoa học xã hội nhân văn, khoa học lý luận trị góp phần tích cực cung cấp luận cho việc xây dựng đƣờng lối, sách; bảo vệ, phát triển tảng tƣ tƣởng Đảng; xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, ngƣời Việt Nam bảo vệ tổ quốc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tập 1, tr 63 - 64) Tuy nhiên, mặt, tác động điều kiện khách quan nhƣ mặt trái kinh tế thị trƣờng, tính phức tạp trình hội nhập quốc tế; mặt khác ảnh hƣởng yếu tố chủ quan nhƣ việc tổ chức, quản lý nội dung giáo dục chƣa thực khoa học, sâu sát, thiết thực, việc giáo dục, bồi dƣỡng, giữ gìn nhân sinh quan ngƣời Việt Nam thời gian qua cịn thiếu sót nhƣ tình trạng phai nhạt lý tƣởng, “suy thối tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống, chủ nghĩa cá nhân, “lợi ích nhóm”, bệnh lãng phí, vơ cảm, bệnh thành tích phận cán bộ, đảng viên chƣa bị đẩy lùi” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tr 95) “Năng lực phẩm chất nhiều cán bộ, cơng chức cịn yếu, phận khơng nhỏ thối hóa, biến chất, tình trạng nhũng nhiễu, cửa quyền, thiếu trách nhiệm phận không nhỏ cán bộ, công chức, quan giải công việc cho dân doanh nghiệp” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006, tr 175) Đặc biệt tình trạng: “Tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng, với biểu ngày tinh vi, phức tạp, xảy nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, làm cản trở phát triển kinh tế - xã hội, gây xúc dƣ luận, thách thức nghiêm trọng vai trò lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lý Nhà nƣớc, đe dọa tồn vong chế độ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr 196) Trƣớc yêu cầu, nhiệm vụ to lớn nặng nề công đổi mới, hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, với tình hình khu vực giới diễn biến phức tạp, khó lƣờng trƣớc âm mƣu chống phá lực thù địch, tạo cho Việt Nam thời thách thức, thuận lợi khó khăn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do đó, với nhiệm vụ xây dựng kinh tế phát triển bền vững, thể chế trị tốt đẹp, văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; có nhiệm vụ quan trọng, giáo dục, bồi dƣỡng, xây dựng nhân sinh quan đắn cao đẹp cho ngƣời Việt Nam, nhằm “xây dựng ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện trị, tƣ tƣởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, tr 114) Muốn giáo dục giá trị, phẩm chất tốt đẹp nhân sinh quan cho ngƣời Việt Nam hiệu quả; mặt, phải tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại, thời đại; mặt khác, phải kế thừa, phát huy giá trị nhân sinh tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc đƣợc hun đúc qua hàng ngàn năm lịch sử để khẳng định ngƣời Việt Nam, dân tộc Việt Nam Vì thế, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu xây dựng ngƣời Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, là: “Tăng cƣờng giáo dục lịng u nƣớc, lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, niên Thực giải pháp đột phá nhằm ngăn chặn có hiệu xuống cấp đạo đức, lối sống, đẩy lùi tiêu cực xã hội tệ nạn xã hội Bảo vệ phát huy giá trị tốt đẹp, bền vững truyền thống văn hóa Việt Nam” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, tập 1, tr 143) Trong lịch sử dân tộc Việt Nam có nhiều giai đoạn phát triển đặc biệt với biến chuyển xã hội sâu sắc, tạo nên nhà tƣ tƣởng lớn, thể nhân sinh quan đắn với phẩm chất đạo đức cao đẹp, suốt đời dân nƣớc Một giai đoạn lịch sử đặc biệt lịch sử dân tộc ta thời kỳ Lê sơ, với đặc điểm yêu cầu lịch sử định, yêu cầu xây dựng nƣớc Đại Việt độc lập thống 150 tự chủ trở lại, việc trị nƣớc phải dùng “nhân nghĩa” để “an dân” Sở dĩ nội dung nhân sinh quan Nguyễn Trãi ảnh hƣởng Nho giáo nhƣng có kế thừa, chọn lọc phát triển là, đời ông gắn với nghiệp cứu nƣớc, cứu dân; hai Nguyễn Trãi ngƣời tài năng, đức độ, yêu nƣớc, thƣơng dân thiết tha, đƣợc giáo dục, đào tạo hệ thống Hạn chế thứ hai nhân sinh quan Nguyễn Trãi, địa vị, vai trị ông xã hội Nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi phảng phất tƣ tƣởng bi quan, chán nản, chí bi phẫn Mặc dù Nguyễn Trãi ln hết lịng nƣớc dân nhƣng điều kiện lịch sử đặc biệt suy thối triều chính, tranh giành địa vị, quyền thế, lợi lộc bọn tham quan ô lại triều đình nhà Lê nên Nguyễn Trãi tìm vào chốn vơ vi, tĩnh, bi phẫn cao trào đời Nguyễn Trãi vụ án Lệ Chi Viên Cần nhìn nhận rõ ràng bi phẫn thời quy định, ơng khơng có điều kiện mang tài năng, đức độ kinh bang tế thế; hay nói cách khác khơng có đất để ơng đƣợc cống hiến hết tài năng, đức độ nên ơng buồn chán nhƣng khơng có nghĩa mà ông không nghĩ dân, nƣớc lo cho dân cho nƣớc Sự giằng xé nội tâm Nguyễn Trãi cách lựa chọn nhân sinh, cách sống ông Từ việc hiểu đạo lý làm ngƣời, phẩm chất đạo đức cần có ngƣời, Nguyễn Trãi có lựa chọn nhân sinh quan riêng mình: khơng tiêu cực, không trốn tránh, ông lựa chọn an nhàn, tĩnh, nhà vua cần, dân nƣớc cần, ông quay phụng Vì Nguyễn Trãi xứng đáng đƣợc xem nhà trị, nhà văn hóa lớn dân tộc cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nguyễn Trãi khơng phải ông tiên Nguyễn Trãi ngƣời chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió thời đại lúc giờ, suốt đời tận tụy cho lý tƣởng cao quý” (Trên đƣờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, 1980, tr 18) 151 Khái quát lại, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi lý tƣởng, lẽ sống đạo lý làm ngƣời, phẩm chất đạo đức cần có ngƣời, góp phần thành cơng cho nghiệp giáo dục, đào tạo ngƣời cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc nay, nhƣ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ: “Xây dựng văn hóa ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, hƣớng đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr 126) Kết luận chƣơng Từ nội dung trình bày, phân tích chƣơng 3, rút kết luận: Nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi kết tinh tinh hoa sở phản ánh khách quan đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn lịch sử - xã hội Đại Việt kỷ XIV – kỷ XV đặt Và đƣợc biểu phong phú không phần sâu sắc quan điểm lý tƣởng, mục đích sống, quan điểm đạo lý làm ngƣời, tinh thần tự tôn dân tộc cao lòng yêu nƣớc, thƣơng dân thiết tha, lòng trung thành với nghiệp cứu nƣớc cứu dân, xây dựng xã hội thái bình, đất nƣớc thịnh trị Trên sở khái quát toàn nội dung quan điểm thể nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, nói, nhân sinh quan tƣ tƣởng ông bật lên đặc điểm chủ yếu: Một là, tính kế thừa, chọn lọc phát triển; hai là, tính thực tiễn thiết thực, sinh động; ba là, tính dân tộc cao bốn là, tính nhân văn sâu sắc Chính từ nội dung đặc điểm đặc sắc đó, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi khơng có ý nghĩa sâu sắc mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thiết thực mặt thực tiễn, đặc biệt thực tiễn xã hội Việt Nam Thứ nhất, ý nghĩa mặt lý luận, với quan điểm 152 đƣợc Nguyễn Trãi trình bày, lý giải, thể sâu rộng hệ thống phạm trù, nội dung nhân sinh quan ông, nhƣ quan điểm đời sống ngƣời, đạo lý làm ngƣời, vai trị, vị trí phẩm chất đạo đức ngƣời,… Nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi không làm phong phú, sâu sắc nội dung tƣ tƣởng triết học ơng mà cịn làm phong phú sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, triết lý nhân sinh ông đƣợc xem nhƣ tiền đề, liệu để nhà tƣ tƣởng hệ sau lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam tiếp thu, kế thừa Thứ hai, ý nghĩa mặt thực tiễn, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi góp phần giáo dục lý tƣởng sống, lẽ sống ngƣời Việt Nam nay, hệ trẻ Nhân sinh quan tƣ tƣởng ơng góp phần giáo dục đạo lý làm ngƣời, có tinh thần trách nhiệm, bổn phận, thái độ, tính trung thực, hết lịng dân nƣớc Nguyễn Trãi Một nội dung nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi đặc biệt, cịn nêu cao phẩm chất đạo đức ngƣời, phải sạch, trung thực, cao, dĩ công vi thƣợng Bên cạnh ý nghĩa lớn lao, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi hạn chế: là, giới quan, nhân sinh quan ơng nhìn nhận cịn ảnh hƣởng sâu đậm quan niệm Nho giáo, nhân sinh quan ơng nhìn nhận ảnh hƣởng dấu ấn Nho giáo, nói đến tƣ tƣởng “Thiên mệnh” song ơng đƣợc xem nhà Nho cấp tiến ông vƣợt lên tƣ tƣởng thần quyền quan điểm đạo đức có tính chất kinh viện, vƣợt tính đẳng cấp danh phận Nho giáo “Thiên mệnh”, “nhân nghĩa”, “trung hiếu” Nguyễn Trãi khơng cịn túy tính chất trừu tƣợng chung chung mà đƣợc thể thiết thực, gần gũi với lòng ngƣời, với nhân dân “Thiên mệnh” quy luật xoay vần tự nhiên, tự nhiên, lịng trời tồn năng, gần gũi với quan niệm ngƣời dân Việt nhƣ trời nhƣ cha mẹ; hai là, nhân sinh quan Nguyễn Trãi, mặt trị, xã hội, đạo đức, luân lý, Nguyễn Trãi muốn xây dựng xã hội tốt đẹp, 153 vua Nghiêu Thuấn, ông mang hết tài năng, đức độ để cống hiến “nếm mật nằm gai”, “bồng bềnh” suốt 10 năm ròng rã Nhƣng chuyển biến thời cuộc, cuối thời Lê Sơ, xã hội suy thối Trong triều đình, tiền tài, địa vị quyền thế, công thần vƣơng phi sống sa đọa, tranh đoạt, hãm hại lẫn nhau; xã hội, lịng dân ly tán lầm than đói khổ: Vì lợi ích dân tộc mình, vua nhà Lê nghi ngờ, sát hại bậc công thần tài đức, kể Nguyễn trãi Chính thế, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi mang tính chất an phận, chí bi quan, yếm Song khơng phải nhƣ mà ơng an phận thủ thƣờng, tìm an nhàn cá nhân Ơng ẩn Cơn Sơn nhƣng lòng phụng vua, canh cánh nỗi lo cho dân Ông giữ trọn phẩm chất đức độ, cao Nếu bỏ qua hạn chế tƣ tƣởng ơng có giá trị Nguyễn Trãi xứng đáng đƣợc coi nhà văn hóa lớn, nhân vật kiệt xuất kỷ XV Có thể “nhìn lại trang lịch sử đấu tranh gian khổ ấy, Nguyễn Trãi không xuất nhƣ nhà chiến lƣợc đại tài, mà nhà tổ chức cỡ lớn nhà ngoại giao khôn khéo, cứng rắn, mềm dẻo nhƣng không khoan nhƣợng nguyên tắc” (Trên đƣờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, 1980, tr 26) Về văn học tƣ tƣởng Nguyễn Trãi cánh én mùa đơng (Trên đƣờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, 1980, tr 67) Vì nhân sinh quan tƣ tƣởng ơng học bổ ích việc giáo dục, xây dựng nhân sinh quan đắn cho ngƣời Việt Nam nay, “Nguyễn Trãi nhân vật đáng cho ngƣời nghiên cứu học tập” (Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, 1976, tr 8) 154 KẾT LUẬN CHUNG Nguyễn Trãi khơng nhà trị, nhà văn hóa mà nhà tƣ tƣởng lớn lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Ông để lại hệ thống tƣ tƣởng vô phong phú sâu sắc nhiều lĩnh vực Một nội dung bật ơng nhân sinh quan Tƣ tƣởng Nguyễn Trãi nói chung, nhân sinh quan ơng nói riêng, khơng phải hình thành cách ngẫu nhiên, tƣ biện mà phản ánh đặc điểm, điều kiện lịch sử - xã hội Đại Việt kỷ XIV – XV, nhƣ C.Mác nói: “Các triết gia không mọc lên nhƣ nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại tƣ tƣởng triết học” (C.Mác Ph.Ăngghen, 1993a, tập 1, tr 156) Vì nghiên cứu nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, khơng thể khơng tìm hiểu điều kiện yêu cầu lịch xã hội Việt Nam năm cuối kỷ XIV đầu kỷ XV Đó biến chuyển xã hội Việt Nam kỷ XIV - XV thực tiễn kháng chiến chống qn Minh xâm lƣợc; cịn thực tiễn nhu cầu củng cố, xây dựng phát triển xã hội Đại Việt dƣới triều đại Lê sơ Chính điều kiện xã hội đặc biệt xuất nhà tƣ tƣởng lớn nhƣ Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân, Lý Tử Tấn, Phan Phu Tiên, Nguyễn Thiên Túng, Nguyễn Trực… Nguyễn Trãi lên nhƣ nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kỳ Là hình thái ý thức xã hội, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi không phản ánh điều kiện lịch sử - xã hội Đại Việt năm cuối kỷ XIV – đầu kỷ XV mà tiếp thu, kế thừa tiền đề tƣ tƣởng trƣớc Đó kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, tiêu biểu tinh thần độc lập dân tộc, “lòng yêu nƣớc nồng nàn, ý chí tự cƣờng dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng, gắn kết cá 155 nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống…” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, tr 56) Đó cịn tiếp thu có chọn lọc tƣ tƣởng đạo đức, quan niệm sống Nho giáo đạo, “Tam cƣơng, Ngũ thƣờng”, Ngũ luân, Chính danh, định phận, thái độ ngƣời quân tử, đấng trƣợng phu, qua quan điểm đạo lý làm ngƣời, nhân nghĩa, trung hiếu đồng thời tiếp thu tƣ tƣởng nhân quả, nghiệp báo, quan điểm vô thƣờng, vô ngã, Tam học “giới – định – tuệ”, đạt đến tâm tịnh, cõi Niết bàn, từ bi – hỷ xả, cứu độ chúng sinh, quan điểm giải thoát Phật giáo hay quan điểm đạo, tự nhiên, vô vi, tĩnh không ham phú quý, không màng danh lợi, khoan dung, nhân ái, yêu thƣơng cỏ cây, muông thú Đạo giáo Nội dung chủ yếu nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi, quan điểm ơng đời sống ngƣời, mục đích, lý tƣởng sống, đạo lý làm ngƣời phẩm chất đạo đức ngƣời nhƣ “trung”, “hiếu”, “nghĩa” tƣ tƣởng “nhân nghĩa”, “an dân”, “trừ bạo”, “hiếu sinh”; với quan điểm tiến dân, khẳng định nhân dân ngƣời tạo cải vật chất cho xã hội lực lƣợng chủ yếu định vận mệnh đất nƣớc Đó cịn quan điểm thể tƣ biện chứng Nguyễn Trãi thời tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc ông Từ nội dung trên, nói nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi bật lên đặc điểm: Một là, tính kế thừa, chọn lọc phát triển Trên sở tiếp thu, kế thừa quan điểm, tƣ tƣởng Nho Phật - Lão, nhƣng Nguyễn Trãi phủ định tƣ tƣởng vƣợt lên tính chất hẹp hịi, bảo thủ, mang lại cho nội dung tính chất mới, có tính chất cách mạng Hai là, tính thực tiễn sâu sắc Ba là, tính dân tộc bốn là, tính nhân văn sâu sắc Đó lịng u nƣớc thƣơng dân vơ bờ bến, đề cao vai trị dân, căm thù giặc sâu sắc, yêu đẹp, ghét ác, 156 chống lại phi nghĩa, xấu xa Đó tƣ tƣởng khoan dung, lòng vị tha, hiếu sinh với ngƣời, đặc biệt lòng vị tha, khoan dung với kẻ thù chúng bại trận Đó lòng trung thành, thủy chung với nƣớc, với dân, suốt đời hy sinh cho nghiệp cứu nƣớc, cứu dân mong ƣớc xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị Với nội dung đặc sắc đó, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi có ý nghĩa lịch sử bật mặt lý luận thực tiễn Nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi mặt lý luận không làm phong phú, sâu sắc nội dung nhân sinh quan dân tộc Việt Nam mà cịn góp phần vào việc bảo tồn phát triển vấn đề nhân sinh, đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Về mặt thực tiễn, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi góp phần thúc đẩy, khơi dậy sức mạnh lòng tin nhân dân ta, nâng cao tinh thần yêu nƣớc, hun đúc ý chí chiến đấu nhân dân ta cơng giải phóng dân tộc Đặc biệt, cịn nguồn động lực tinh thần to lớn, có tác dụng cổ vũ, động viên, thơi thúc tồn dân đồn kết đồng lịng đứng lên cứu nƣớc, xây dựng cho niên lý tƣởng sống, lẽ sống đắn, nghĩa lớn dân tộc Đó lý tƣởng đấu tranh độc lập dân tộc, tự đất nƣớc hạnh phúc nhân dân Không thế, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi học tƣ tƣởng “nhân nghĩa”, mang tính nhân văn cao cả, học trách nhiệm nhà cầm quyền dân, lòng nhân khoan dung độ lƣợng, hòa hiếu dân tộc để đất nƣớc đƣợc thái bình, học tinh thần độc lập dân tộc, lòng tự hào cội nguồn, truyền thống văn hiến dân tộc, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc đến quên tình cảm thƣơng yêu ngƣời sâu nặng Đó cịn học dân vai trị nhân dân cơng kiến thiết bảo vệ đất nƣớc; dân nƣớc, nhà nƣớc thuyền, “nâng thuyền, lật thuyền dân” (Tài chu, phúc chu diệc dân giả) (Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, 1976, tr 203), đạo lý 157 làm ngƣời, phẩm chất đạo đức cần có ngƣời, góp phần thành cơng cho nghiệp giáo dục, đào tạo ngƣời công đổi mới, cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Tuy nhiên điều kiện lịch sử định, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi hạn chế định Một là, nhân sinh quan ơng cịn ảnh hƣởng quan điểm Nho giáo Hai là, ơng có tƣ tƣởng bi quan, yếm Sở dĩ nhân sinh quan Nguyễn Trãi có hạn chế Nguyễn Trãi phải chứng kiến bất lực trƣớc phức tạp, mâu thuẫn ngày bộc lộ xã hội phong kiến đƣơng thời nên nhân sinh quan ơng có tính bi quan tất yếu Nếu bỏ qua hạn chế ấy, nhân sinh quan tƣ tƣởng Nguyễn Trãi cịn có ý nghĩa lịch sử bổ ích thiết thực việc xây dựng ngƣời Việt Nam mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001, tr 100) nhƣ Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta phấn đấu xây dựng Trong đó, vấn đề có giá trị ý nghĩa bật quan niệm đạo lý làm ngƣời, phẩm chất đạo đức cao đẹp ngƣời, thể tinh thần dân tộc cao cả, lòng yêu nƣớc thƣơng nòi thiết tha khát vọng, lý tƣởng giải phóng dân tộc cháy bỏng ơng góp phần “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nƣớc, ý chí tự cƣờng dân tộc, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nƣớc phồn vinh, hạnh phúc” (Đảng Cộng sản Việt Nam , 2021, tập 1, tr 110) 158 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sourebook in Indian Philowophy (2002) Princeton: New Jersey Princeton University Press Ban biên soạn chuyên từ điển New Era (2013) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Từ điển Bách khoa Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2000) Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Bùi Văn Nguyên (1999) Nguyễn Trãi hùng ca đại cáo Hà Nội: Khoa học xã hội C.Mác Ph.Ăngghen (1993a) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1993b) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1993c) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (2000a) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 10 C.Mác Ph.Ăngghen (2000b) Toàn tập, tập 42 Hà Nội: Chính trị quốc gia 11 Cao Minh (2013) Tìm hiểu lịch sử Việt Nam tuyên ngôn vĩ nhân Bến Tre: Thanh niên 12 Chƣơng Thâu (1980) Trên đường tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi Hà Nội: Văn học 13 Dỗn Chính (2009) Tạp chí Triết học Tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, số 14 Dỗn Chính (2011) Lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỷ X đến XV Hà Nội: Chính trị quốc gia 15 Dỗn Chính (Chủ biên) (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Dỗn Chính, Bùi Huy Du (2013) Tạp chí Khoa học xã hội Triết lý nhân sinh Phật giáo đời Trần, Số 11 159 17 Dỗn Chính, Bùi Trọng Bắc (2015) Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi Hà Nội: Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khóa VIII Hà Nội: Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Hà Nội: Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 22 Đào Duy Anh (2005) Từ điển Hán - Việt Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 23 Đào Duy Anh (2011) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Hà Nội: Khoa học xã hội 24 Đào Văn Tập (1951) Từ điển Việt Nam phổ thơng Sài Gịn: Vĩnh Bảo 25 Đinh Ngọc Thạch (1999) Triết học Hy Lạp cổ đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 26 Đồn Trung Cịn (Bản dịch) (1950) Luận ngữ Sài Gịn: Trí Đức 27 Đồn Trung Cịn (2001) Tứ thơ Mạnh Tử Hà Nội: Tôn giáo 28 Hồ Chí Minh (1987) Về cơng tác văn hóa Hà Nội: Chính trị quốc gia 29 Hồ Chí Minh (2000a) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 30 Hồ Chí Minh (2000b) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 31 Hồ Chí Minh (2000c) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 32 Hồ Chí Minh (2000d) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 33 Hồ Chí Minh (2000e) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 34 Hồ Chí Minh (2000f) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 35 Hồ Chí Minh (2000g) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 36 Hồ Sĩ Hiệp (1997) Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh: Văn nghệ 37 Hoài Việt (1998) Nguyễn Trãi truyện danh nhân Hà Nội: Văn học 160 38 Hoàng Phê (Chủ biên) (1992) Từ điển tiếng Việt Hà Nội: Trung tâm từ điển ngơn ngữ 39 Hồng Phê (2014) Từ điển tiếng Việt thông dụng Đà Nẵng: Đà Nẵng 40 Hồng Trung Thơng, Nguyễn Hồng Phong Văn Tân (1980) Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc Hà Nội: Khoa học xã hội 41 Hoàng Xuân (1997) Nguyễn Trãi thơ đời Hà Nội: Văn học 42 Hồng Hà (2000) Sức mạnh nhân dân Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Jean Jacques Rousseau (1992) Bàn khế ước xã hội Hồ Chí Minh: Trẻ 44 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập IX (1962) Hà Nội: Văn Sử - Địa 45 Lê Anh Dũng (1994) Con đường tam giáo Việt Nam Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 46 Lê Sỹ Thắng (1997) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 47 Lê Tôn Nghiêm (1970) Lịch sử triết học Tây phương Sài Gòn: Lá Bối 48 Lê Văn Hƣu, Phan Phu Tiên Ngô Sĩ Liên (1998) Đại Việt sử ký toàn thư Hà Nội: Khoa học xã hội 49 Lịch sử phong kiến Việt Nam, tập 1, 2, (1960) Hà Nội: Giáo dục 50 Lƣơng Minh Cừ (2007) Tư tưởng thời Nguyễn Trãi qua tác phẩm Quân trung từ mệnh tập Hà Nội: Viện Phát triển bền vững 51 Mai Hạnh, Nguyễn Đổng Chi Lê Trọng Khanh (1957) Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài Hà Nội: Văn Sử Địa 52 Mạnh Tử (1950) Mạnh Tử (thượng hạ) (bản dịch Đồn Trung Cịn) Sài Gịn: Trí Đức tòng thơ 53 Nguyễn Đăng Thục (1998) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Đức Hiền (1999) Sao Khuê lấp lánh Hà Nội: Giáo dục 161 55 Nguyễn Hùng Hậu (2002) Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 56 Nguyễn Hữu Sơn (2007) Về tác giả tác phẩm Hà Nội: Giáo dục 57 Nguyễn Lân (1989) Từ điển Từ ngữ Hán Việt Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Lân (2000) Từ điển Từ Ngữ Việt Nam Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 59 Nguyễn Lƣơng Bích (2003) Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước Hà Nội: Quân đội Nhân dân 60 Nguyễn Minh Tƣờng (2005) Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới Hà Nội: Văn hóa - Thơng tin 61 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998) Đại từ điển tiếng Việt Hà Nội: Văn hóa - Thông tin 62 Nguyễn Nhƣ Ý (2013) Đại từ điển tiếng Việt Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TP.HCM 63 Nguyễn Tài Thƣ (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 64 Nguyễn Tất Thịnh (2011) Hành trình nhân sinh quan Hà Nội: Thông tin truyền thông 65 Nguyễn Tiến Doãn (1996) Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Giáo dục 66 Nguyễn Trãi (1972) Ức trai tập, thượng Sài Gòn: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 67 Phan Bội Châu (2000) Tồn tập, 10 tập, tập Huế: Thuận hóa - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 68 Phan Duy Tiếp dịch, Phan Huy Lê thích Đinh Gia Khánh giới thiệu (1961) Quân trung từ mệnh tập Hà Nội: Sử học 69 Quốc âm thi tập, Quyển 1, Bài tựa số (1956) Hà Nội: Văn - Sử - Địa 162 70 Tạ Minh Ngọc (2010) Từ điển Tiếng Việt Hồ Chí Minh: Thanh niên 71 Thiền uyển tập anh (1993) Hà Nội: Văn học 72 Trần Huy Liệu (Tác phẩm chọn lọc) (1996) Nguyễn Trãi: Cuộc đời nghiệp Hà Nội: Văn hóa thơng tin 73 Trần Huy Liệu (2000) Nguyễn Trãi đất Thanh Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 74 Trần Văn Giàu (1983) Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh: Văn nghệ 75 Trần Văn Giàu (1993) Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 76 Trần Văn Giàu (1996) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia 77 Trần Văn Giàu (1997) Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia 78 Trần Văn Giàu (1998) Triết học tư tưởng Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh 79 Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1980) Hà Nội: Nxb Văn học 80 Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm Lê Mậu Hãn (2005) Đại cương lịch sử Việt Nam (3 tập) Hà Nội: Giáo dục 81 Ủy ban dịch thuật (1971a) Ức trai tập, tập thượng, 1, 2, Sài Gịn: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 82 Ủy ban dịch thuật (1971b) Ức trai tập, tập hạ, 4, 5, Sài Gòn: Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa 83 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1962) Kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi Hà Nội: Khoa học xã hội 84 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam Viện Sử học (1976) Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Khoa học xã hội 163 85 V.I.Lênin (1978) Toàn tập Mátxcơva: Tiến 86 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2003) Hà Nội: Chính trị quốc gia 87 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998a) Đại Việt sử ký toàn thư (tập 1) Hà Nội: Khoa học xã hội 88 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998b) Đại Việt sử ký toàn thư, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 89 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998c) Đại Việt sử ký toàn thư, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 90 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998d) Đại Việt sử ký toàn thư, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 91 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2011) Đại Việt sử ký tục biên Hà Nội: Văn hóa - Thông tin 92 Viện Triết học (1984) Một số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: Chính trị quốc gia 93 Viện Triết học (2004) Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển Hà Nội: Chính trị Quốc gia 94 Viện Văn học (1977) Thơ văn Lý - Trần, tập Hà Nội: Khoa học xã hội 95 Viện Văn học (1980) Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc Hà Nội: Khoa học xã hội 96 Viện Văn học (1989) Thơ văn Lý - Trần, tập 2, thượng Hà Nội: Khoa học xã hội 97 Việt sử thông giám cương mục biên (1959) Hà Nội: Văn - Sử - Địa 98 Võ Nguyên Giáp (2001) Những viết nói chọn lọc thời kỳ đổi Hà Nội: Quân đội nhân dân 164 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tạp chí nƣớc: Tác giả: Tìm hiểu triết lí nhân sinh quan Nguyễn Trãi, Tạp chí Khoa học trị, số 04/ 2017, ISSN: 1859 – 0187, tr 28 - 31 Tác giả: Đặc điểm ý nghĩa lịch sử vấn đề nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học, số (326)/ 2018, ISSN: 0866 – 7632, tr 68 – 75 Tác giả: Vai trò nhân tố chủ quan Nguyễn Trãi với hình thành nhân sinh quan tư tưởng ơng, Tạp chí khoa học Đại học Văn Lang, số 35 (9/2022), ISSN 2525 – 2429, tr 37 – 42 Tạp chí nƣớc ngồi: Author: The characteristics and historical significan – of the outlook on life in Nguyen Trai’s thought, Institute of Philosophy, ISSN: 0866 – 7632 2019, page 14 - 23 Author: The issue’s Characteristics and Historical Significance of Outlook on Life in Nguyen Trai’s Thought, Journal of Positive School Psychology, 2022, Vol.6, No.6, E - ISSN: 2717 – 7564 (Scopus), page 251 – 258

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w