1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng yêu nước ngô thì nhậm nội dung, đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

212 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Yêu Nước Ngô Thì Nhậm – Nội Dung, Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Lịch Sử
Tác giả Lưu Đình Vinh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Nghĩa, TS. Nguyễn Trung Dũng
Trường học Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƢU ĐÌNH VINH TƢ TƢỞNG U NƢỚC NGƠ THÌ NHẬM – NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LƢU ĐÌNH VINH TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC NGƠ THÌ NHẬM – NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9.22.90.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA TS NGUYỄN TRUNG DŨNG Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS VŨ ĐỨC KHIỂN Phản biện độc lập 2: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA Phản biện 2: PGS.TS LƢƠNG MINH CỪ Phản biện 3: PGS.TS TRẦN MAI ƢỚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân đến TS Nguyễn Trọng Nghĩa TS Nguyễn Trung Dũng tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân Văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, xin biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án kết cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Trọng Nghĩa TS Nguyễn Trung Dũng Kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố Người cam đoan Lƣu Đình Vinh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận án 20 Đối tượng phạm vi nghi n cứu luận án 21 Cơ sở lý luận phương pháp nghi n cứu luận án 21 Cái luận án 23 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 23 Kết cấu luận án 24 PHẦN NỘI DUNG 25 Chƣơng ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG U NƢỚC NGƠ THÌ NHẬM 25 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG U NƢỚC NGƠ THÌ NHẬM 25 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội với hình thành tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm 25 1.1.2 Điều kiện trị - xã hội với hình thành tư tưởng y u nước Ngộ Thì Nhậm 31 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG U NƢỚC NGƠ THÌ NHẬM 36 1.2.1 Giá trị truyền thống y u nước dân tộc Việt Nam với hình thành tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm 37 1.2.2 Quan điểm luân lý – đạo đức, trị - xã hội Nho giáo triết lý đạo đức nhân sinh Phật giáo với hình thành tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm 45 1.3 NHÂN TỐ CHỦ QUAN VÀ CÁC GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG U NƢỚC NGƠ THÌ NHẬM 59 1.3.1 Mong muốn tiếp nối truyền thống gia đình, khát khao làm việc nước ý chí kiên trì, khắc phục khó khăn với việc hình thành phát triển tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm 59 1.3.2 Các giai đoạn hình thành phát triển tư tưởng y u nước Ngô Thì Nhậm 70 Kết luận chƣơng 78 Chƣơng NỘI DUNG CỦA TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC NGƠ THÌ NHẬM 80 2.1 QUAN ĐIỂM “KHOAN THƢ SỨC DÂN” 81 2.1.1 Xem dân gốc nước nước nhà 82 2.1.2 Chăm lo cho đời sống vật chất bồi dưỡng sức dân 88 2.1.3 Giáo dục dân 91 2.2 QUAN ĐIỂM VỀ CHỮ “TRUNG” 93 2.2.1 “Trung” gắn liền với “tín” 93 2.2.2 “Trung” thể mối quan hệ hai chiều vua – 99 2.3 QUAN ĐIỂM VỀ TINH THẦN TỰ TƠN VÀ LỊNG TỰ HÀO DÂN TỘC 103 2.3.1 Đề cao giá trị văn minh Việt Nam 104 2.3.2 Tình cảm cảnh đẹp qu hương đất nước 108 2.3.3 Khát vọng hịa bình độc lập dân tộc 113 2.4 QUAN ĐIỂM VỀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHỦ QUYỀN VÀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC 114 2.4.1 Nghệ thuật nắm bắt thời cơ, giành chủ động hoạt động ngoại giao 116 2.4.2 Nghệ thuật đàm phán ngoại giao 120 Kết luận chƣơng 124 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC NGÔ THÌ NHẬM 126 3.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG U NƢỚC NGƠ THÌ NHẬM 126 3.1.1 Tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm phản ánh lập trường tích cực trí thức phong kiến y u nước 126 3.1.2 Tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm đề cao tinh thần hành động 137 3.1.3 Tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm thể tính linh hoạt, uyển chuyển, trước biến chuyển thời 143 3.1.4 Tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm đề cao tính dân tộc thể tính nhân văn sâu sắc 151 3.1.5 Tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm thể tính cục bộ, dung hòa thiếu triệt để 156 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG YÊU NƢỚC NGƠ THÌ NHẬM 166 3.2.1 Ý nghĩa tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm tư tưởng y u nước Việt Nam truyền thống 166 3.2.2 Ý nghĩa tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm tư tưởng y u nước phong trào y u nước đương thời 172 3.2.3 Ý nghĩa tư tưởng y u nước Ngô Thì Nhậm việc kế thừa phát huy tư tưởng y u nước giai đoạn 176 Kết luận chƣơng 186 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 189 TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 205 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng y u nước động lực, nguồn lực phát triển quan trọng đất nước thang giá trị hệ thống giá trị tinh thần, dân tộc Việt Nam Nó đúc kết qua hàng nghìn năm đấu tranh giành độc lập bảo vệ hịa bình người Việt Tư tưởng y u nước thấm sâu vào tâm tư, tình cảm, ý chí người Việt Nam qua nhiều hệ tạo nên sức mạnh vô song, giúp dân tộc Việt Nam đánh thắng kẻ thù xâm lược, dù kẻ xâm lược mạnh thời đại Chính vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Dân ta có lịng nồng nàn y u nước Từ xưa đến nay, đất nước bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước (Hồ Chí Minh, 2011d, tr38) Tư tưởng y u nước không động lực, nguồn lực quan trọng hình thành phát triển dân tộc Việt Nam mà thước đo giá trị cá nhân người Việt Tiếp tục quan điểm tinh thần y u nước tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo sư Trần Văn Giàu bổ sung: "Y u nước thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam" (Trần Văn Giàu, 1980, tr.100) Từ lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, tư tưởng y u nước trở thành sắc đặc biệt đời sống văn hóa Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII nhấn mạnh: Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lịng y u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - tổ quốc …(Đảng Cộng sản Việt Nam, 1998, tr.56) Nhận thức tầm quan trọng tinh thần y u nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII chủ trương “khơi dậy mạnh mẽ tinh thần y u nước, ý chí tự cường dân tộc, sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, tr 110) Trong 35 năm đổi toàn diện đất nước, “toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta phát huy tinh thần y u nước, đoàn kết, ý chí tâm, lĩnh, sáng tạo, nổ lực phấn đấu đạt nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện, tạo nhiều dấu ấn bật” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, tr.20) Tuy nhiên, thành công đổi mà đạt bước đầu, mặt hạn chế, “Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm tính tự chủ khả chống chịu kinh tế chưa cao ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, tr.31) Trong đó, b n cạnh mặt hạn chế khác, Đại hội XIII rõ: “Giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc người Việt Nam chưa phát huy đầy đủ ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, tr.32) Chính vậy, Đại hội chủ trương: Chú trọng giáo dục đạo đức, nhân cách, lực sáng tạo giá trị cốt lõi, giáo dục tinh thần y u nước, tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho tầng lớp nhân dân, hệ trẻ, giữ gìn phát huy sắc văn hóa (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021a, tr.136) Để hồn thành sứ mệnh có ý nghĩa lịch sử to lớn cao đó, mặt cần phải biết tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa lịch sử tư tưởng nhân loại; mặt khác, cần phải biết kế thừa, phát huy tinh thần y u nước cao đẹp truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam, nh m: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; n u cao ý chí độc lập, tự chủ, chủ động tích cực hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế; phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, nguồn lực nội sinh, nguồn lực người quan trọng (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021b, tr.325) Đây thực vấn đề có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, thiết thực; vừa có tính thời cấp bách vừa mang tính chiến lược lâu dài Trong lịch sử dân tộc, giai đoạn cuối kỷ XVII nửa đầu kỷ XVIII giai đoạn biến chuyển xã hội đặc biệt Triều đình phong kiến Việt Nam dần bước đến suy thối khơng thể tránh khỏi Đất nước bị chia cắt thành hai miền tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn gần 200 năm Chiến tranh thường xuyên hai miền Nam - Bắc làm cho đời sống nhân dân vô khổ cực Xã hội Việt Nam kỷ XVIII, xã hội chủ yếu dựa tr n kinh tế nông nghiệp với trình độ sản xuất thấp k m, n n đời sống xã hội lạc hậu, trì trệ bảo thủ Đời sống trị hai miền vửa có yếu tố vừa bi vừa hùng Bi thương chỗ: vua không vua, không tôi, nước vừa có vua vừa có chúa bất lực ý thức hệ phong kiến Nho giáo trước thực tiễn xã hội Hùng tráng chỗ: Mâu thuẫn xã hội giai cấp nông dân địa chủ phong kiến ngày gay gắt Nông dân khắp nơi đứng lên tiến hành hàng loạt khỏi nghĩa, để lịch sử phải gọi kỷ XVIII “thế kỷ nông dân khởi nghĩa” mà đỉnh cao khởi nghĩa anh em nhà Tây Sơn Khởi nghĩa Tây Sơn mang lại luồng sinh khí cho xã hội phong kiến lúc Nó góp phần giải mâu thuẫn xã hội xóa tan chế độ phong kiến Lê – Trịnh – Nguyễn, hướng đến thống nước nhà Đặc biệt nhất, khởi nghĩa nông dân Tây Sơn thỏa mãn ý chí, khát vọng bảo vệ đất nước trước giặc ngoại xâm toàn thể dân tộc Mâu thuẫn sâu sắc người nông dân phong kiến, tan rã chế độ trị Lê – Trịnh diễn cách dội khốc liệt, với uy tín lớn mạnh phong trào nông dân Tây Sơn dẫn đến chia rẽ sâu sắc tầng lớp trí thức Nho học Việt Nam lúc Sự chia rẽ bắt nguồn từ quan niệm chữ trung Nho giáo, dẫn đến việc xuất ba quan điểm khác mối quan hệ với triều đình Tây Sơn Thứ nhất, người trí thức bảo vệ nguyên tắc thần thánh đạo Nho “trung thần bất nhị quân” cách tuyệt đối Họ sức chống lại ý chí người nơng dân – dân tộc, chí “cõng rắn cắn gà nhà” Lý Trần Qn, Trân Danh Án, Ngơ Thì Chí Thứ hai, người trí thức vừa bất mãn, vừa bi quan, vừa muốn giữ “trong thánh hiền” n n lui vào ẩn, không màng đến L Hữu Trác; Nguyễn Thiếp; Phạm Quý Thích; Nguyễn Du; Phạm Nguyễn Du Thứ ba, trí thức thức thời, đặt lợi ích nhân dân, đất nước lên thành kiến cá nhân, đứng phía nhân dân, với nhân dân, với nghĩa quân Tây Sơn chống lại xâm lược, ngăn chặn xâm lược lần thứ hai triều đình Mãn Thanh, tái thiết đất nước sau chiến tranh Nguyễn Thiếp, Phan Huy Ích, Ninh Tốn, Nguyễn Bá Lân, Trần Bá Lãm, Ngơ Thì Nhậm 191 quyền độc lập dân tộc Ngơ Thì Nhậm n u cao nghệ thuật nắm bắt thời cơ, giành chủ động nghệ thuật đàm phán tr n mặt trận ngoại giao Chính nhờ tinh thần nhạy b n, linh hoạt, uyển chuyển đấu tranh bảo vệ chủ quyền, Ngơ Thì Nhậm góp phần quan trọng việc đánh đuổi, ngăn chặn xâm lược lần thứ triều đình Mãn Thanh Việt Nam Với chiến cơng đó, Ngơ Thì Nhậm trở thành nhà ngoại giao kiệt xuất lịch sử Việt Nam kỷ XVIII Những nội dung tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm khơng khẳng định thật người y u nước Ngô Thì Nhậm Tất suy nghĩ, hành động ơng hướng đất nước dân tộc xuy n suốt tất cả, tư tưởng y u nước Ngô Thì Nhậm bật l n đặc điểm bản: Một là, tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm phản ánh lập trường tích cực trí thức phong kiến y u nước B ng khát khao tri thức, Ngơ Thì Nhậm có ý thức tiếp cận với nhân vật anh hùng lịch sử dân tộc từ sớm anh hùng dân tộc động lực to lớn thúc đẩy vận động li n tục tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm Khơng thế, tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm cịn kế thừa truyền thống "học để hành đạo" gia đình "danh gia phiệt" họ Ngơ Thì B n cạnh đó, giá trị phương Đông Phật giáo Việt Nam với quan điểm "nhập thế" Nho giáo với quan điểm "trung quân quốc" trở thành đặc điểm tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm Hai là, tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm đề cao tinh thần hành đông xác định ki n trì với mục ti u đề Với tư cách nhà trí thức y u nước, Ngơ Thì Nhậm có nhận thức tình hình kinh tế trị - xã hội đất nước ng có đánh giá xác tình hình trị đương thời khơng dừng lại đó, ơng có hành động thiết thực Cụ thể, ông biến nhận thức thành hành động, đứng phía người nông dân kháng chiến chống quân Thanh xâm lược, bảo vệ Tổ quốc bình an cho nhân dân Ba là, tư tưởng y u nước Ngô Thì Nhậm thể tính linh hoạt, uyển chuyển mềm dẻo, biểu hành động giai đoạn lịch sử cụ thể Những quan điểm thể tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm lúc dựa tr n hệ tư tưởng Nho giáo, lúc dựa tr n hệ tư tưởng Phật giáo việc xác định phương thức giữ vững mục ti u hành động Đồng thời, quan điểm y u nước cịn thể linh hoạt, uyển chuyển 192 sách đối nội đặc biệt trội sách đối ngoại với nhiệm vụ cụ thể ngăn ngừa xâm lược lần thứ hai quân Thanh Bốn là, đặc điểm trội tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm đề cao tính dân tộc thể tính nhân văn sâu sắc Những đặc điểm tư tưởng y u nước mang chất tư tưởng y u nước Việt Nam, hàm chứa tri thức sâu sắc văn hóa, trị, gắn bó chặt chẽ với với điều kiện thực tiễn đất nước, hướng tới giải đáp vấn đề cấp thiết xã hội Việt Nam kỷ XVIII, tinh thần "giúp dân, cứu nước" Năm là, b n cạnh yếu tố tích cực, tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm cịn có hạn chế định gắn với thời đại lịch sử Việt Nam kỷ XVIII trở thành đặc điểm quan trọng tư tưởng y u nước ơng Biểu việc thiếu tồn diện thực sách thể tư tưởng y u nước nói chung Đặc biệt tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm cịn thể tính dung hịa, thiếu liệt chưa có hiệu thực sách đối nội nói chung Khái quát từ nội dung đặc điểm tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm, nói quan điểm thể nội dung tư tưởng y u nước ơng có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển tư tưởng y u nước Việt Nam nói chung Trong đó, tư tưởng y u nước truyền thống Tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm tiếp nối tư tưởng y u nước Việt Nam kỷ XVIII Sự tiếp nối có tính chủ động có mục đích rõ ràng hướng đến hệ người Việt Nam không thời đại ông thời đại mai sau Chính tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm tác nhân quan trọng để tư tưởng y u nước Việt Nam lan tỏa đến tầng lớp nhân dân, đặc biệt tầng lớp trí thức bị kềm kẹp giáo điều Nho giáo khô cứng lạc hậu Đối với tư tưởng y u nước phong trào y u nước đương thời Tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm làm thức tỉnh tầng lớp trí thức Nho học Bắc Hà, giúp họ nhận giá trị cốt lõi tư tưởng y u nước Việt Nam, đề cao vai trị nhân dân, ý chí độc lập, tồn vẹn lãnh thổ Tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm cờ ti n phong để tầng lớp nhân dân Bắc Hà bỏ qua thành kiến cổ hủ, tham gia với nghĩa quân Tây Sơn chống lại xâm lược quân Mãn Thanh – Trung Quốc, tham gia vào xây dựng đất nước đưới triều Tây Sơn Đối 193 với tư tưởng y u nước giai đoạn Tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm chất liệu quan trọng việc khơi gợi lòng tự hào dân tộc, hành trang quan trọng trình hội nhập phát triển bền vững Việt Nam Không thế, tư tưởng y u nước Ngô Thì Nhậm cịn để lại học sâu sắc cho q trình xây dựng đất nước Đó học tiếp tục bồi dưỡng, phát huy tinh thần y u nước, tinh thần tự tôn, lòng tự hào dân tộc giai đoạn nay; Bài học giữ vững quan điểm dân gốc sách nhà nước; Đặc biệt học tìm kiếm, sử dụng ngộ nhân tài giai đoạn 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tuy n giáo Trung ương (2017) Hướng dẫn số 40-HDBTGTW ngày 1/9/2017 hướng dẫn chi tiết chuyên đề "chủ nghĩa yêu nước Việt Nam" Hà Nội [2] Bộ Văn hóa Thơng tin (2003) Đề cương văn hóa Việt Nam 1943 giá trị tư tưởng – văn hóa Hà Nội: Viện văn hóa thơng tin văn phòng [3] Cao Xuân Huy Thạch Can (chủ biên) (1978a) Tuyển tập thơ văn Ngô Thì Nhậm (Quyển I), Hà Nội: Khoa học xã hội [4] Cao Xuân Huy Thạch Can (chủ biên) (1978b) Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, (Quyển II) Hà Nội: Khoa học xã hội [5] Dỗn Chính Nguyễn Thị Hồng Phương (2010) Ngơ Thì Nhậm – Hải Lượng thiền sư Tạp chí Triết học Số (224), tháng năm 2010 [6] Dỗn Chính (2015) Lịch sử Triết học phương đơng Hà Nội: Chính trị Quốc gia – Sự thật [7.] Dutton, G (2006) The Tay Son uprising: society and rebellion in eighteenthcentury Vietnam Honolulu: Univercity of Hawai’i press [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Chính trị Quốc gia [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016a) Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Ngày 30 tháng 10 năm 2016 [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016b) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Hà Nội Nxb Văn phòng Trung ương [11] Đảng cộng sản Việt Nam (2021a) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập 1) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [12] Đảng cộng sản Việt Nam (2021b) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (Tập 2) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [13] Đào Duy Anh (2002) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX Hà Nội: Văn hóa thơng tin [14] Đặng Hữu Tồn (2012) Tư trị Ngơ Thì Nhậm Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam Tháng 6/2012 195 [15] Đỗ Thị Hảo (1978) “Hàn anh hoa” tác giả Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số (183) tháng 11-12 năm 1978 [16] Hoài Anh (1979) Tiếng nói tự hào thơ Ngơ Thì Nhậm Tuần báo văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh số 60 năm 1979 [17] Hoàng Thị Thơ, Trần Thị Thúy Ngọc (2017) Tư tưởng trị xã hội Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số 12, tr.99-109 [18] Hoàng Thị Thơ (2011) Khái niệm Trung – y u nước Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Triết học Số (244), tháng [19] Học viện trị - Hành Quốc gia Việt Nam Hồ Chí Minh (2008) Lịch sử biên niên Đảng cộng sản Việt Nam – Tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia [20] Hồ Bạch Thảo (2010) Thanh thực lục – quan hệ nhà Thanh – Tây Sơn Hà Nội: Hà Nội [21] Hồ Chí Minh (2011a) Tồn tập (tập 3) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [22] Hồ Chí Minh (2011b) Tồn tập (tập 4) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [23] Hồ Chí Minh (2011c) Tồn tập (tập 5) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [24] Hồ Chí Minh (2011d) Tồn tập (tập 7) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [25] Hồ Chí Minh (2011f) Tồn tập (tập 10) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [26] Hồ Chí Minh (2011g) Tồn tập (tập 15) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [27] Hu nh Công Bá (2006) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Huế: Thuận Hóa [28] Khổng Tử (2003) Kinh Thi 2.(Tạ Quang Phát dịch) Đà Nẳng: Đà Nẳng [29] Lâm Giang (2003) Ngơ Thì Nhậm với đời thường Tạp chí Hán Nơm số (58) 2003 Trích xuất lại: http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/ 0303.htm [30] Lê Ngơ Cát Phạm Đình Tối (1999) Đại Nam quốc sử diễn ca Hà Nội: Văn hóa Thơng tin [31] Lê Nguyễn (2017) Xã hội Việt Nam qua bút ký người nước TP.HCM: Hồng Đức [32] L Phương Duy (2020) Xuân thu quản kiến: Vấn đề văn tư tưởng Nho học Ngơ Thì Nhậm (Luận án Tiến sĩ chưa xuất bản), Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 196 [33] L Quang Mạnh (30/9/2021) Khẳng định uy uy tín quốc tế Việt Nam Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Truy xuất từ https:// dangcongsan.vn/tieu-diem/khang-dinh-vi-the-va-uy-tin-quoc-te-cua-vietnam-592373.html [34] L Q Đơn (1964) Phủ biên tạp lục Hà Nội: Khoa học [35] L Sĩ Thắng (1973) Tìm hiểu tư tưởng triết học Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Triết học số năm 1973 [36] Lê Sỹ Thắng (1972), Ngơ Thì Nhậm lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Tạp chí Thơng báo Triết học Số 23 năm 1972 [37] Lê Sỹ Thắng (1973) Tư tưởng Triết học Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Triết học Số năm 1973 [38] L Thước, Trương Chính (1971) Tìm hiểu dịng văn học tiến thời Tây Sơn Tạp chí Văn học Tháng năm 1971 [39] L Văn Tấn (2016) Tư tưởng hành đạo nhà Nho Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Số (102) năm 2016 [40] Mác.C Ăngghen.Ph (1995a) Toàn tập (Tập 1) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [41] Mác.C Ăng-ghen Ph (1995b) Tồn tập (Tập 3) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [42] Mác.C Ăngghen.Ph (1995c) Toàn tập (Tập 4) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [43] Mai Liên (1973) Tưởng niệm Ngơ Thì Nhậm, gương mặt đẹp lịch sử Việt Nam Tạp chí Văn nghệ Quân đội Tháng năm 1973 [44] Mai Quốc Liên, Cao Xuân Huy, Nguyễn Văn Tú, Ngô Lập Chi & Trần Lê Sáng (2001c) Ngơ Thì Nhậm Tác phẩm Hà Nội: Văn học, Trung Tâm nghiên cứu quốc học [45] Mai Quốc Liên, Đỗ Thị Hảo, Kiều Thu Hoạch & Trần Huy Hân (2001a) Ngơ Thì Nhậm Tác phẩm Hà Nội: Văn học, Trung Tâm nghiên cứu quốc học [46] Mai Quốc Liên, Thạch Can, Ngô Lập Chi & Nhàn Vân Đình (2001b) Ngơ Thì Nhậm Tác phẩm Hà Nội: Văn học, Trung Tâm nghiên cứu quốc học [47] Mai Quốc Liên (1983) Ngơ Thì Nhậm văn học Tây Sơn Nghĩa Bình: Sở Văn hóa thơng tin Nghĩ Bình [48] Mạnh Tử (1950) Quyển hạ (Đồn Trung Cịn dịch) Sài Gòn: Tứ đức tùng thư 197 [49] Minh Tranh (1956) Xã hội Việt Nam kỷ XVIII phong trào nông dân khởi nghĩa Tập san Nghiên cứu Văn Sử Địa tháng năm 1956 [50] Minh Tranh (1957) Khởi nghĩa Tây Sơn hình thành dân tộc Việt Nam Tập San nghiên cứu Văn Sử Địa số 24 tháng năm 1957 [51] Ngô Cao Lãng (1995) Lịch triều tạp kỷ Hà Nội: Khoa học xã hội, [52] Ngơ Gia văn phái (2014) Hồng Lê thống chí Hà Nội: Văn học [53] Ngơ Thì Nhậm (2003) Ngơ Thì Nhậm tồn tập (tập 1) Hà Nội: Khoa học xã hội [54] Ngơ Thì Nhậm (2004) Ngơ Thì Nhâm tồn tập.(tập 2) Hà Nội: Khoa học xã hội [55] Ngơ Thì Nhậm.(2005a) Ngơ Thì Nhâm toàn tập (tập 3) Hà Nội: Khoa học xã hội [56] Ngơ Thì Nhậm.(2005b) Ngơ Thì Nhâm tồn tập (tập 4) Hà Nội: Khoa học xã hội [57] Ngơ Thì Nhậm.(2006) Ngơ Thì Nhâm tồn tập (tập 5) Hà Nội: Khoa học xã hội [58] Ngơ Thời Chí (1969) Hồng Lê Nhất Thống chí, (bản dịch Ngơ Tất Tố) Sài Gịn: Phong trào văn hóa [59] Nguyễn Bá Cường (2010) Ngơ Thì Nhậm – Người trí thức Nho học chân chính, nhà tư tưởng lỗi lạc Tạp chí Joural of science of HNUE Vol.55, No.7, pp.60-71 [60] Nguyễn Bá Cường (2011) Vấn đề người giáo dục người tư tưởng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngơ Thì Nhậm (Luận án Tiến sĩ chưa xuất bản) Hà Nội: Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học xã hội Việt Nam [61] Nguyễn Bá Cường (2016) Vấn đề người lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XV – XVIII (qua số nhà tư tưởng) Hà Nội: Đại học Sư phạm [62] Nguyễn Duy Chính (2014) Ngơ Thì Nhậm (1746 – 1803) Nghiên cứu Lịch sử Trích xuất tại: https://nghiencuulichsu.com/2014/09/26/ngo-thi-nham1746-1803/, Ngày 16/4/2022 198 [63] Nguyễn Duy Niên (2002) Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh Hà Nội: Chính trị Quốc gia [64] Nguyễn Hiến Lê (2005) Kinh dịch đạo người quân tử Hà Nội: Văn học [65] Nguyễn Khánh Toàn (2003) Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Khoa học Xã hội [66] Nguyễn Khắc Thuần (1998) Danh tướng Việt Nam – Tập Hà Nội: Giáo dục [67] Nguyễn Khắc Thuần (2000) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam Hà Nội: Giáo dục [68] Nguyễn Khắc Viện (1984) Bàn vai trò lịch sử Nho giáo Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Triết học: Một số vấn đề lý luận Lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: lưu hành nội [69] Nguyễn Khắc Viện (2007) Việt Nam thiên lịch sử Hà Nội: Khoa học xã hội [70] Nguyễn Lang (1994) Phật giáo Việt Nam sử luận Hà Nội: Văn học [71] Nguyễn Lộc (1978), Văn luận, cống hiến xuất sắc Văn học Tây Sơn – Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu phong trào nông dân Tây Sơn, tổ chức Qui Nhơn từ 25 – 28/2/1978 Ty Văn hóa thơng tin Nghĩa Bình [72] Nguyễn Ngọc Nhuận (2004) Cúc Thu bách vịch – Tập thơ xướng họa Phan Huy Ích Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Xưa Nay Số 211 năm 2004 [73] Nguyễn Phan Quang Võ Xuân Đàn (2005) Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884 TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh [74] Nguyễn Phú Trọng (2022) Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật [75] Nguyễn Quang Ngọc (2001) Tiến trình lịch sử Việt Nam Hà Nội: Giáo dục [76] Nguyễn Tài Đông, Nguyễn Tài Thư, Lê Thị Lan, Trần Nguyên Việt, Nguyễn Bá Cường, Trần Thị Thúy Ngọc & Hoàng Minh Quân (2016) Khái lược lịch sử tư tưởng Triết học Việt Nam Hà Nội: Đại học Sư phạm [77] Nguyễn Tài Thư (1984) Bước mở đầu cho việc hình thành Lịch sử tư tưởng Việt Nam Viện Triết học, lưu hành nội [78] Nguyễn Tài Thư (2019) Lịch sử tư tưởng Việt Nam – Tập Hà Nội: Đại học Sư phạm 199 [79] Nguyễn Thanh Nhã (2017) Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII Hà Nội: Tri thức [80] Nguyễn Thanh Tùng (2012) Cống "người vàng thân": Từ sử liệu thống đến truyền thuyết dân gian Tạp chí Nghiên cứu phát triển Số 8-9 [81] Nguyễn Thế Long (2005) Bang giao Đại Việt – Tập Hà Nội: Văn hố Thơng tin [82] Nguyễn Thị Hồng Phượng (2015) Quan điểm dân tư tưởng trị Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn Số 20 tháng 12/2015 [83] Nguyễn Thiệu Lân (1959), Lại thượng Thư Ngơ Thì Nhậm – anh hùng dân tộc thời nhà Tây Sơn Tạp chí Bách Khoa Số 53 ngày 15/3/1959 [84] Nguyễn Thiệu Lân (1959) Lại thượng Thư Ngơ Thì Nhậm – anh hùng dân tộc thời nhà Tây Sơn, Tạp chí Bách Khoa Số 55 ngày 15/4/1959 [85] Nguyễn Thiệu Lân (1959) Lại thượng Thư Ngơ Thì Nhậm – anh hùng dân tộc thời nhà Tây Sơn, Tạp chí Bách Khoa Số 54 ngày 1/4/1959 [86] Nguyễn Trãi (1976) Toàn tập Hà Nội: Khoa học xã hội [87] Phạm Đình Hổ (1960) Vũ trung tùy bút Hà Nội: Văn Hóa [88] Phạm Văn Sơn (sưu tầm) (1964) Một giai thoại vua Quang Trung số nhà Nho xứ bắc Tạp chí văn hoá Nguyệt San Số tháng năm 1964 [89] Phạm Văn Sơn (1959) Từ Tây Sơn mạt điệp đến Nguyễn Sơ Sài Gòn: Đại Nam [90] Phạm Văn Sơn (1959) Việt sử tân biên (Quyển 3) Sài Gòn: Đại Nam [91] Phạm Văn Sơn (1961) Việt sử tân biên (Quyển 4) Sài Gòn: Đại Nam [92] Phạm Văn Sơn (1971) Kẻ sĩ đời Lê Mạt (giai đoạn Tây Sơn đánh Bắc Hà) Tập san Sử Địa, Khai trí Năm 1971 [93] Phan Bội Châu (1990) Toàn tập (Tập 2) Huế: Thuận Hóa [94] Phan Huy Chú (2005) Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 1) Hà Nội: Giáo dục [95] Phan Huy Chú (2006) Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 2) Hà Nội: Giáo dục [96] Phan Huy L (1978) Phong trào nông dân Tây Sơn đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc cuối kỷ XVIII Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số tháng 11 – 12 năm 1978 [97] Phan Huy Lê tác giả khác (dịch) (2010) Đại Việt sử ký toàn thư, Bản 200 in nội quan Hà Nội: Khoa học xã hội [98] Phan Huy Lê (1963) Bàn thêm vấn đề phong trào nơng dân Tây Sơn Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 49, tháng năm 1963 [99] Quách Tấn Quách Giao (1988) Nhà Tây Sơn Bình Định: Sở Văn hóa thơng tin Nghĩa Bình [100] Quang Đạm (1994) Nho giáo xưa Hà Nội: Văn hóa [101] Quốc sử quán triều Nguyễn (1960) Việt sử thơng giám cương mục (tập XVIII - Chính biên) Hà Nội: Sử học [102] Sơng B ng (1943) Ngơ Thì Nhậm - vua Quang Trung thời bình Tạp chí Tri Tân Số 110 năm 1943 [103] Sông B ng (1943) Ngơ Thì Nhậm, - vua Quang Trung thời bình Tạp chí Tri Tân Số 109 năm 1943 [104] Sơng B ng (1943) Việt – Hoa thông sứ sử lược Hà Nội: Quốc học thư xã [105] Sông Lam (2016) Làng khoa bảng danh nhân làng khoa bảng Việt Nam TP.HCM: Thanh niên [106] Tảo Trang (1973) Bước đầu tìm hiểu số nhà văn Ngô Gia Văn phái Tạp chí Văn học Tháng năm 1973 [107] Thế Long (1978) Bước đầu tìm hiểu sĩ phu với phong trào nơng dân Tây Sơn Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 6(183) tháng 11-12 năm 1978 [108] Thích Thanh Tuệ (2018a) Nghiên cứu Trúc Lâm tơng nguyên Thanh TP.HCM: Khoa học xã hội [109] Thích Thanh Tuệ (2018b) Trúc Lâm tông nguyên văn học Phật giáo Việt Nam TP.HCM: Khoa học xã hội [110] Trần Lê Sáng, Phạm Thị Tú (1973) Về số tập văn Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Văn học Số năm 1973 [111] Trần L Văn (1980) Một số tác giả tác phẩm Ngô gia văn phái Hà Sơn Bình: Ty văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình [112] Trần Nghĩa (1973) Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm, Tạp chí Văn học số năm 1973 [113] Trần Ngọc Ánh (2006) Tư tưởng Ngơ Thì Nhậm (Luận án Tiến sỹ chưa xuất bản) Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn TP.HCM 201 [114] Trần Ngọc Ánh (2008) Nghiên cứu tư tưởng triết học đạo làm người Ngơ Thì Nhậm vận dụng điều kiện nước ta Đề tài Khoa học công nghệ cấp Mã số B2006 – D9N04-04 [115] Trần Ngọc Thêm (1997) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: TP.HCM [116] Trần Thị Băng Thanh Lại Văn Hùng (2010a) Tuyền tập Ngô Gia Văn phái – (Tập 1) Hà Nội: Hà Nội [117] Trần Thị Băng Thanh Lại Văn Hùng (2010b) Tuyền tập Ngô Gia Văn phái Tập Hà Nội: Hà Nội [118] Trần Thị Băng Thanh (2003) Ngô Thì Nhậm, lịng thiền chưa vi n thành Tạp chí Hán Nơm số (58) 2003 Trích xuất lại: http://www.hannom.org.vn/web/tchn/data/0303.htm [119] Trần Thị Băng Thanh (2013) Ngơ Thì Nhậm, “đại tác gia” văn học Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Văn học Số 11 Năm 2013 [120] Trần Thị Thúy Ngọc (2015) Sự chuyển biến tư tưởng Ngơ Thì Nhậm từ Xn Thu quản kiến tới Trúc Lâm tơng ngun Tạp chí Triết học Số 7, tr.70-75 [121] Trần Thị Thúy Ngọc (2016) Con người "thời biến" Ngơ Thì Nhậm – nhìn từ quan niệm "thời" Kinh Dịch Khổng Tử Tạp chí Triết học Số (300), tháng – 2016 [122] Trần Thị Thúy Ngọc (2018) Tư tưởng Chính trị - xã hội Ngơ Thì Nhậm (Luận án Tiến sĩ chưa xuất bản) Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [123] Trần Văn Giàu (1980) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Khoa học xã hội [124] Trần Văn Giàu (1988) Triết học tư tưởng Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh [125] Trần Văn Giàu (1988) Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam – Tư tưởng yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh: Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [126] Trần Văn Giàu (2011) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 202 [127] Trịnh Khắc Mạnh (2003) danh nhân Ngơ Thì Nhậm (1746 - 1803) Tạp chí Hán Nơm số 2(58) 2003 Trích xuất http://www.hannom.org.vn /web/tchn/data/0303.htm [128] Trường Chinh (1956), Bàn cách mạng Việt Nam Hà Nội: Ban Chấp hành Trung ương Đảng [129] Trường Chinh (1975) Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam (in lần thứ ba) Hà Nội: Sự thật [130] Trương Hũu Quýnh (1978) Thái độ Nguyễn Huệ trí thức (1978), Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu phong trào Tây Sơn anh hùng Nguyễn Huệ Ty văn hóa thơng tin Nghĩa Bình [131] Trương Hữu Quýnh (1978), Một số nét lớn tình hình ruộng đất nơng nghiệp thời Tây Sơn Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số tháng 11 – 12 năm 1978 [132] Trương Văn Chung – Doãn Chính (chủ biên) (2005) Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Hà Nội: Chính trị Quốc gia [133] Trương Văn Chung (2003) Tìm hiểu tư tưởng Thiền học Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Triết học Số năm 2003 [134] Văn Chung (1959) Gương người xưa: Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Văn hóa Nguyệt San Số 45 tháng 10 năm1959 [135] Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi (1960) Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam (quyển III) Hà Nội: Văn Sử Địa [136] Văn Tân, Văn Lang, L Sĩ Thắng, Chương Thâu, Ngọc Liễn (1974) Ngơ Thì Nhậm: Con người nghiệp Hà Nội: Ty Văn hóa – Thông tin Hà Tây [137] Văn Tân, Văng Lang, L Sĩ Thắng, Chương Thâu & Ngọc Liễn (1974) Ngơ Thì Nhậm – người nghiệp, Hà Nội: Ty văn hóa – Thơng tin, Hà Tây [138] Văn Tân (1973) Ngơ Thì Nhậm nhà trí thức sáng suốt dũng cảm di theo nông dân khởi nghĩa Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 148 năm 1973 [139] Văn Tân (1973) Ngơ Thì Nhậm, nhà trí thức sáng suốt dũng cảm theo nông dân khởi nghĩa Tây Sơn Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số tháng năm 1973 203 [140] Văn Tân (1974) Mấy vấn đề Ngơ Thì Nhậm – Một mưu sĩ lỗi lạc vua Quang Trung Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 154, tháng năm 1974 [141] Văn Tân (1974b) Mấy vấn đề Ngơ Thì Nhậm, mưu sỹ lỗi lạc vua Quang Trung Tạp chí Nghiên cứu lịch sử Số 154 tháng năm 1974 [142] Văn Tân (2004) Cách mạng Tây Sơn, Hà Nội: Khoa học xã hội [143] Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Sử học (2006c) Quốc sử quán triều Nguyễn – Đại Nam Nhất thống chí - Tập Huế: Thuận Hóa [144] Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Sử học (2006d) Quốc sử quán triều Nguyễn – Đại Nam Nhất thống chí - Tập Huế: Thuận Hóa [145] Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Sử học (2007a) Quốc sử quán triều Nguyễn – Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Tập 1) Hà Nội: Giáo dục [146] Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Sử học (2007b) Quốc sử quán triều Nguyễn – Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Tập 2) Hà Nội: Giáo dục [147] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998) Đại Việt sử ký toàn thư (Tập II) (Hoàng Văn Lâu dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội [148] Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003).Lịch sử quân Việt Nam (Tập 4) Hà Nội: Chính trị Quốc gia [149] Viện Triết học (1972) Tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Hà Nội: lưu hành nội [150] Viện Triết học (1984) Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: lưu hành nội [151] Viện Triết học (1986) Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: lưu hành nội [152] Vô Danh Thị (nd) Tây Sơn Thuật lược (Tạ Quang Phát dịch) Sài Gòn: Tủ sách cổ văn, Ủy ban dịch thuật, Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất [153] Vũ Đức Phúc (1973) Từ Ngơ Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn Tạp chí Văn học Số năm 1973 [154] Vũ Khi u (1973) Vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Văn học Số năm 1973 204 [155] Vũ Khi u (1997) Nho giáo phát triển Việt Nam Hà Nội :Khoa học xã hội [156] Vũ Khi u (2002) Bàn văn hiến Việt Nam TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh [157] Vũ Khiêu (2003) Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: Khoa Học xã hội [158] Vũ Minh Giang (2002) Người Nhật, phố Nhật di tích Nhật Bản Hội An, Đơ thị cổ Hội An Hà Nội: Khoa học xã hội [159] Y.Aoyagi (1991) Đồ gốm Việt Nam đào quần đảo Đông Nam, Đô thị cổ Hội An Hà Nội: Khoa học xã hội 205 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đồng tác giả (2019) The diplomatic art used by Ngo Thi Nham in “bang giao hảo thoại” Tạp chí AGU International Journal of Sciences – 2019 Vol (1), 19 – 27 Tác giả (2019) Nghệ thuật ngoại giao Ngơ Thì Nhậm: Nội dung học lịch sử Tạp chí Khoa Học Xã Hội TP.HCM Số (246) 2019, 13 – 25 Tác giả (2020) Quan niệm chữ “trung” Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Khoa Học Xã Hội TP.HCM Số 1+2 (257+258) 2020, 45 – 55 Đồng tác giả (2021) Tinh thần tự tôn dân tộc tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm: Nội dung học lịch sử Tạp chí Khoa học xã hội TP.HCM Số (276) 2021, - Đồng tác giả (2022) Giáo dục tinh thần y u nước công tác niên Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang Số 31, 01/2022, 125 – 130 Tác giả (2022) Tinh thần khoan thư sức dân tư tưởng y u nước Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Khoa học Phát triển nhân lực Số 2(08)/2022, 73-84

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w