1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG

48 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG 1, Khái niệm về môi trường và các nhân tố sinh thái Giai thích lấy ví dụ làm rõ hơn (Khái niệm MT (nguồn) Căn cứ phân loại, giải thích chức năng lấy ví dụ, Phân loại nhân tố sinh thái: giải thích và lấy ví dụ phân tích) • Môi trường là một phần ngoại cảnh , bao gồm các hiện tượng và các thực thể của tự nhiên mà ở đó cá thể , quần thể , loài có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp bằng các phản ứng thích nghi của nình Phân loại : MT đất , nước , không khí , sinh vật Chức năng : Không gian sống , cung cấp tài nguyên , cung cấp thông tin , hạn chế tác động bất lợi của từ bên ngoài, chứa đựng chất thải Môi trường sống của sinh vật : MT trên cạn , nước , sinh vật , đất • Các nhân tố sinh thái : là những yếu tố môi trường khi chúng tác động lên đời sống sinh vật mà sinh vật phản ứng lại một cách thích nghi . Phân loại nhân tố sinh thái + Dựa vào bản chất : Nhân tố vô sinh : là các nhân tố vật lí và hóa học của môi trường xung quanh sinh vật Nhân tố hữu sinh : sinh vật , con ng + Dựa vào tác động : NTST phụ thuộc và mật độ : NT sống NTST không phụ thuộc vào môi trường : NT k sống 2, Quy luật sinh thái cơ bản . Lấy ví dụ phân tích Nêu được nội dung. Lấy ví dụ để phân tích làm rõ ( Qui luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường chưa có phân tích ví dụ) 1. Quy luật tác động tổng hợp. Môi trường bao gồm nhiều yếu tố có tác động qua lại, sự biến đổi các nhân tố này có thể dẫn đến sự thay đổi về lượng, có khi về chất của các yếu tố khác và sinh vật chịu ảnh hưởng sự biến đổi đó. Tất cả các yếu tố đều gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành một tổ hợp sinh thái. Ví dụ như chế độ chiếu sáng trong rừng thay đổi thì nhiệt độ, độ ẩm không khí và đất sẽ thay đổi và sẽ ảnh hưởng đến hệ động vật không xương sống và vi sinh vật đất, từ đó ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng khoáng của thực vật. – Mỗi nhân tố sinh thái chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động khi các nhân tố khác đang hoạt động đầy đủ. Ví dụ như trong đất có đủ muối khoáng nhưng cây không sử dụng được khi độ ẩm không thích hợp; nước và ánh sáng không thể có ảnh hướng tốt đến thực vật khi trong đất thiếu muối khoáng. 2. Qui luật giới hạn sinh thái Shelford Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái lên sinh vật rất đa dạng, không chỉ phụ thuộc vào tính chất của các yếu tố sinh thái mà cả vào cường độ của chúng. Đối với mỗi yếu tố, sinh vật chỉ thích ứng với một giới hạn tác động nhất định, đặc biệt là các yếu tố sinh thái vô sinh. Sự tăng hay giảm cường độ tác động của yếu tố ra ngoài giới hạn thích hợp của cơ thể sẽ làm giảm khả năng sống hoặc hoạt động. Khi cường độ tác động tới ngưỡng cao nhất hoặc thấp nhất so với khả năng chịu đựng của cơ thể thì sinh vật không tồn tại được. Giới hạn chịu đựng của cơ thể đối với một yếu tố sinh thái nhất định đó là giới hạn sinh thái hay trị số sinh thái (hoặc biên độ sinh thái). Còn mức độ tác động có lợi nhất đối với cơ thể gọi là điểm cực thuận (Optimum). Những loài sinh vật khác nhau có giới hạn sinh thái và điểm cực thuận khác nhau, có loài giới hạn sinh thái rộng gọi là loài rộng sinh thái, có loài giới hạn sinh thái hẹp gọi là loài hẹp sinh thái. Như vậy mỗi một loài có một giá trị sinh thái riêng. Trị sinh thái của một sinh vật là khả năng thích ứng của sinh vật đối với các điều kiện môi trường khác nhau. Nếu một loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với một yếu tố nào đó thì ta nói sinh vật đó rộng với yếu tố đó, chẳng hạn “rộng nhiệt”, “rộng muối”, còn nếu có giới hạn sinh thái hẹp ta nói sinh vật đó hẹp với yếu tố đó, như “hẹp nhiệt”, “hẹp muối”… Trong sinh thái học người ta thường sử dụng các tiếp đầu ngữ: hep (Cteno), rộng (Eury), ít (Oligo), nhiều (Poly) đặt kèm với tên yếu tố đó để chỉ một cách định tính về mức thích nghi sinh thái của sinh vật đối với các yêu tố môi trường. Ví dụ: loài chuột cát đài nguyên chịu đựng được sự dao động nhiệt độ không khí tới 800C (từ 500C đến +300C), đó là loài chịu nhiệt rộng hay là loài rộng nhiệt (Eurythermic), hoặc như loài thông đuôi ngựa không thể sống được ở nơi có nồng độ NaCl trên 4000, đó là loài chịu muối thấp hay loài hẹp muối (Stenohalin).

ĐỀ CƯƠNG SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG 1, Khái niệm môi trường nhân tố sinh thái Giai thích lấy ví dụ làm rõ (Khái niệm MT (nguồn) Căn phân loại, giải thích chức lấy ví dụ, Phân loại nhân tố sinh thái: giải thích lấy ví dụ phân tích) • Môi trường phần ngoại cảnh , bao gồm tượng thực thể tự nhiên mà cá thể , quần thể , loài có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi nình - Phân loại : MT đất , nước , không khí , sinh vật - Chức : Không gian sống , cung cấp tài nguyên , cung cấp thông tin , hạn chế tác động bất lợi từ bên ngoài, chứa đựng chất thải - Môi trường sống sinh vật : MT cạn , nước , sinh vật , đất • Các nhân tố sinh thái : yếu tố môi trường chúng tác động lên đời sống sinh vật mà sinh vật phản ứng lại cách thích nghi - Phân loại nhân tố sinh thái + Dựa vào chất : Nhân tố vô sinh : nhân tố vật lí hóa học môi trường xung quanh sinh vật Nhân tố hữu sinh : sinh vật , ng + Dựa vào tác động : NTST phụ thuộc mật độ : NT sống NTST không phụ thuộc vào môi trường : NT k sống 2, Quy luật sinh thái Lấy ví dụ phân tích Nêu nội dung Lấy ví dụ để phân tích làm rõ ( Qui luật tác động qua lại sinh vật môi trường chưa có phân tích ví dụ) Quy luật tác động tổng hợp Môi trường bao gồm nhiều yếu tố có tác động qua lại, biến đổi nhân tố dẫn đến thay đổi lượng, có chất yếu tố khác sinh vật chịu ảnh hưởng biến đổi Tất yếu tố gắn bó chặt chẽ với tạo thành tổ hợp sinh thái Ví dụ chế độ chiếu sáng rừng thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí đất thay đổi ảnh hưởng đến hệ động vật không xương sống vi sinh vật đất, từ ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng khoáng thực vật – Mỗi nhân tố sinh thái biểu hoàn toàn tác động nhân tố khác hoạt động đầy đủ Ví dụ đất có đủ muối khoáng không sử dụng độ ẩm không thích hợp; nước ánh sáng có ảnh hướng tốt đến thực vật đất thiếu muối khoáng Qui luật giới hạn sinh thái Shelford Ảnh hưởng yếu tố sinh thái lên sinh vật đa dạng, không phụ thuộc vào tính chất yếu tố sinh thái mà vào cường độ chúng Đối với yếu tố, sinh vật thích ứng với giới hạn tác động định, đặc biệt yếu tố sinh thái vô sinh Sự tăng hay giảm cường độ tác động yếu tố giới hạn thích hợp thể làm giảm khả sống hoạt động Khi cường độ tác động tới ngưỡng cao thấp so với khả chịu đựng thể sinh vật không tồn Giới hạn chịu đựng thể yếu tố sinh thái định giới hạn sinh thái hay trị số sinh thái (hoặc biên độ sinh thái) Còn mức độ tác động có lợi thể gọi điểm cực thuận (Optimum) Những loài sinh vật khác có giới hạn sinh thái điểm cực thuận khác nhau, có loài giới hạn sinh thái rộng gọi loài rộng sinh thái, có loài giới hạn sinh thái hẹp gọi loài hẹp sinh thái Như loài có giá trị sinh thái riêng Trị sinh thái sinh vật khả thích ứng sinh vật điều kiện môi trường khác Nếu loài sinh vật có giới hạn sinh thái rộng yếu tố ta nói sinh vật rộng với yếu tố đó, chẳng hạn “rộng nhiệt”, “rộng muối”, có giới hạn sinh thái hẹp ta nói sinh vật hẹp với yếu tố đó, “hẹp nhiệt”, “hẹp muối”… Trong sinh thái học người ta thường sử dụng tiếp đầu ngữ: hep (Cteno-), rộng (Eury-), (Oligo-), nhiều (Poly-) đặt kèm với tên yếu tố để cách định tính mức thích nghi sinh thái sinh vật yêu tố môi trường Ví dụ: loài chuột cát đài nguyên chịu đựng dao động nhiệt độ không khí tới 800C (từ -500C đến +300C), loài chịu nhiệt rộng loài rộng nhiệt (Eurythermic), loài thông đuôi ngựa sống nơi có nồng độ NaCl 40/00, loài chịu muối thấp hay loài hẹp muối (Stenohalin) Qui luật tác động không đồng yếu tố sinh thái lên chức phận sống thể Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng khác lên chức phận sống thể, cực thuận trình có hại nguy hiểm cho trình khác Ví dụ nhiệt độ không khí tăng đến 400 – 50 0C làm tăng trình trao đổi chất động vật máu lạnh lại kìm hảm di động vật Có nhiều loài sinh vật chu kỳ sống mình, giai đoạn sống khác có yêu cầu sinh thái khác nhau, không thỏa mản chúng chết khó có khả phát triển Ví dụ loài tôm he (Penaeus merguiensis) giai đoạn thành thục sinh sản chúng sống biển khơi sinh sản đó, giai đoạn đẻ trứng trứng nở nơi có nồng độ muối cao (32 – 36 0/00), độ pH = 8, ấu trùng sống biển, sang giai đoạn sau ấu trùng (post-larvae) chúng sống nơi có nồng độ muối thấp (10 – 250/00) (nước lợ) đạt kích thước trưởng thành di chuyển đến nơi có nồng độ muối cao Hiểu biết qui luật này, người biết thời kỳ chu kỳ sống số sinh vật để nuôi, trồng, bảo vệ đánh bắt vào lúc thích hợp Qui luật tác động qua lại sinh vật môi trường Trong mối quan hệ tương hổ quần thể, quần xã sinh vật với môi trường, yếu tố sinh thái môi trường tác động lên chúng, mà sinh vật có ảnh hưởng đến yếu tố sinh thái môi trường làm thay đổi tính chất yếu tố sinh thái Quy luật tối thiểu Quy luật nhà hoá học người Đức Justus Von Liebig đề xuất năm 1840 công trình “Hoá học hữu sử dụng sinh lý học nông nghiệp” Ông lưu ý suất mùa màng giảm tăng tỷ lệ thuận với giảm hay tăng chất khoáng bón cho đồng ruộng Như vậy, sinh sản thực vật bị giới hạn số lượng muối khoáng Liebig “Mỗi loài thực vật đòi hỏi loại lượng muối dinh dưỡng xác định, lượng muối tối thiểu tăng trưởng thực vật đạt mức tối thiểu” Khi đời, quy luật Liebig thường áp dụng loại muối vô Theo thời gian, ứng dụng mở rộng, bao gồm phổ rộng yếu tố vật lý, mà nhiệt độ lượng mưa thể rõ Tuy quy luật có hạn chế áp dụng trạng thái ổn định bỏ qua mối quan hệ khác Chẳng hạn, ví dụ phốt (phosphor) suất, Liebig cho phốt nguyên nhân trực tiếp làm thay đổi suất Sau người ta thấy có mặt muối nitơ (nitrogen) không ảnh hưởng lên nhu cầu nước thực vật mà góp phần làm cho thực vật lấy phốt dạng đồng hoá Như vậy, muối nitơ yếu tố thứ phối hợp tạo hiệu 3, Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống thực vật động vật (????) 4, Mối quan hệ quần thể Lấy ví dụ phân tích Quan hệ hỗ trợ: Hiệu nhóm Lấy ví dụ phân tích Hiệu nhóm cạnh tranh: Cạnh tranh, ăn thịt đồng loại, ký sinh đồng loại giao tiếp: giải thích khái niệm, lấy ví dụ phân tích cách thức giao tiếp Quan hệ hỗ trợ – Là mối quan hệ cá thể loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản, … – Vai trò: + Đảm bảo cho quần thể tồn cách ổn định khai thác tối ưu nguồn sống môi trường + Làm tăng khả sống sót sinh sản cá thể quần thể  Hiệu nhóm – Các ví dụ: Biểu quan hệ hỗ trợ Ý nghĩa – Hỗ trợ cá thể khóm tre Các dựa vào nên đứng vững, chống gió bão – Các thông nhựa mọc gần có Cây sinh trưởng nhanh khả chịu hạn tốt tượng liền rễ Chó rừng hỗ trợ đàn Bắt mồi tự vệ tốt Bồ nông xếp thành hàng săn mồi Bắt nhiều cá Quần thể cạnh tranh – Cạnh tranh cá thể quần thể xuất mật độ cá thể quần thể tăng lên cao, nguồn sống môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể – Các cá thể cạnh tranh nơi ở, thức ăn, ánh sáng; đực tranh giành Biểu quan hệ cạnh tranh – Thực vật cạnh tranh giành ánh sáng, chất dinh dưỡng, Kết Đào thải cá thể cạnh tranh yếu, mật độ giảm – Trong quần thể cá, chim, thú, … – Mỗi nhóm cá thể bảo vệ khu vực sống riêng, số đánh nhau, dọa nạt nhau, số ăn thịt buộc phải tách khỏi đàn– Làm phân hoá ổ sinh thái lẫn – Một số ăn thịt tiêu diệt lẫn – Cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể Nhờ có cạnh tranh mà số lượng phân bố cá thể quần thể trì mức độ phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể 3, Quần thể giao tiếp - Vai trò : trì tổ chức bầy đàn Phương tiện giao tiếp : “ngôn ngữ” 5, Đặc trưng quần thể Phân tích giải thích phải rõ rang a, Tỉ lệ giới tính Tỉ lệ giới tính tỉ số số lượng cá thể đực, số lượng cá thể quần thể Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1 Tuy nhiên, trình sống tỉ lệ thay đổi tùy thuộc vào thời gian điều kiện sống ( Tỉ lệ giới tính quần thể đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi - Ý nghĩa hiểu biết tỉ lệ giới tính Sự hiểu biết tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng chăn nuôi gia súc, bảo vệ môi trường Trong chăn nuôi, người ta tính toán tỉ lệ đực phù hợp để đem lại hiệu kinh tế Ví dụ, đàn gà, hưu, nai, người ta khai thác bớt số lượng lớn cá thể đực mà trì phát triển đàn - Các nhân tố ảnh hưởng : Do tỉ lệ tử vong không đồng cá thể đực cái, Tỉ lệ giới tính thay đổi theo điều kiện môi trường sống, Do đặc điểm sinh sản đặc tính đa thê động vật, Do khác đặc điểm sinh lí tập tính đực cái, Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào chất dinh dưỡng tích lũy thể b, Tuổi cấu trúc tuổi - Tuổi thời gian sống cá thể - Cấu trúc tuổi tổ hợp nhó tuổi quần thể - Các cá thể quần thể phân chia thành nhóm tuổi : nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản - Ngoài ra, người ta phân chia cấu trúc tuổi thành tuổi thọ sinh lí, tuổi thọ sinh thái tuổi quần thể Nhân tố ảnh hưởng đến nhóm tuổi Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng, cấu trúc thay đổi phụ thuộc vào điều kiện sống môi trường - Khi nguồn sống từ môi trường suy giảm, điều kiện khí hậu xấu có dịch bệnh cá thể non già bị chết nhiều cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình - Trong điều kiện thuận lợi, nguồn thức ăn phong phú, non lớn lên nhanh chóng, sinh sản tăng, từ kích thước quần thể tăng lên - Ngoài ra, nhóm tuổi quần thể thay đổi phụ thuộc vào số yếu tố khác mùa sinh sản tập tính di cư, c, Sự phân bố cá thể Sự phân bố cá thể quần thể có ảnh hưởng tới khả khai thác nguồn sống khu vực phân bố Có ba kiểu phân bố cá thể : Kiểu phân bố Phân bố theo nhóm Đặc điểm Ý nghĩa thái sinh Ví dụ Là kiểu phân bố phổ biến nhất, Các cá thể hỗ trợ Nhóm bụi mọc cá thể quần thể tập trung lẫn chống lại hoang dại, đàn trâu theo nhóm nơi có điều kiện bất lợi rừng điều kiện sống tốt Phân bố môi trường theo nhóm xuất nhiều sinh vật sống thành bầy đàn, chúng trú đông, ngủ đông, di cư Phân bố Thường gặp điều kiện sống Làm giảm mức Cây thông rừng đồng phân bố cách đồng độ cạnh tranh thông chim hải âu môi trường có cạnh tranh cá thể làm tổ gay gắt cá thể quần quần thể thể Phân bố ngẫu nhiên Là dạng trung gian hai dạng Sinh vật tận Các loài sâu sống dụng nguồn tản cây, loài sống tiềm tàng sò sống phù sa môi trường vùng triều, loài gỗ sống rừng mưa nhiệt đới d, Mật độ quần thể Mật độ cá thể quần thể số lượng sinh vật sống đơn vị diện tích hay thể tích quần thể - Ảnh hưởng mật độ cá thể : + Mật độ cá thể quần thể coi đặc tính (là đặc trưng quan trọng) quần thể, mật độ cá thể có ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác mức độ sử dụng nguồn sống môi trường, khả sinh sản tử vong cá thể từ ảnh hưởng tới số lượng cá thể quần thể (kích thước quần thể) Khi mật độ cá thể quần thể tăng cao, cá thể cạnh tranh gay gắt để giành thức ăn, nơi dẫn tới tỉ lệ tử vong tăng cao Khi mật độ giảm, thức ăn dồi ngược lại, cá thể quần thể tăng cường hỗ trợ lẫn + Mật độ cá thể quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm tùy theo điều kiện môi trường sống e, Mức độ sinh sản quần thể Mức độ sinh sản số lượng cá thể quần thể sinh đơn vị thời gian Mức độ sinh sản phụ thuộc vào số lượng trứng (hay non) lứa đẻ, số lứa đẻ cá thể đời, tuổi trưởng thành sinh dục cá thể tỉ lệ đực/cái quần thể Khi thiếu thức ăn, nơi điều kiện khí hậu không thuận lợi mức sinh sản quần thể thường bị giảm sút f, Mức độ tử vong quần thể Mức độ tử vong số lượng cá thể quần thể bị chết đơn vị thời gian Mức độ tử vong quần thể phụ thuộc trước hết vào tuổi thọ trung bình sinh vật điều kiện sống môi trường, biến đổi bất thường khí hậu, bệnh tật, lượng thức ăn có môi trường, số lượng kẻ thù, mức độ khai thác người g, Phát tán quần thể Phát tán xuất cư nhập cư cá thể Xuất cư tượng số cá thể rời bỏ quần thể chuyển sang sống quần thể bên cạnh di chuyển đến nơi Nhập cư tượng số cá thể nằm quần thể chuyển tới sống quần thể Ở quần thể có điều kiện sống thuận lợi, nguồn thức ăn dồi dài tượng xuất cư thường diễn nhập cư không gây ảnh hưởng rõ rệt tới quần thể Xuất cư tăng cao quần thể cạn kiệt nguồn sống, nơi chật chội, cạnh tranh cá thể quần thể trở nên gay gắt h, Sự tăng tưởng - Sự tăng trưởng liên quan đến số : Mức sinh sản , mức tử vong , mức xuất nhập cư quần thể , Mối quan hệ quần xã Lấy ví dụ phân tích Quan hệ cạnh tranh: Kết quan hệ canh tranh gì? Quan hệ cạnh tranh loài phân li ổ sinh thái Các loài khác nhau, lại có chung nhucầu thức ăn, nơi điều kiện sống khác Điều dẫn đến cạnh tranh ngày gay gắt, nhu cầu không đáp ứng đầy đủ cho tất loài quần xã Các loài gần quan hệ sinh thái, loại thức ăn nơi cạnh tranh lại khốc liệt Quan hệ cạnh tranh nhân tố chủ yếu định cấu trúc phát triển quần xã Quan hệ cạnh tranh quần xã ảnh hưởng đến mặt sau: + Ảnh hưởng đến biến động số lượng loài quần xã: Ở động vật, cạnh tranh biểu rõ rệt sớm thấy kết quả, chí có loài bị tiêu diệt, quan hệ vật ăn thịt-con mồi Ở thực vật có biến động, không bộc lộ rõ động vật, diễn từ từ, chậm chạp; loài thực vật ưu loại dần làm cho loài thực vật khác bị suy yếu giảm dần sống, việc tự tỉa thưa thực vật + Ảnh hưởng đến phân bố địa lý phân bố theo nơi ở, thể rõ trường hợp có xuất nhập cư loài đến cách bất ngờ ngẫu nhiên, phù hợp chúng sớm thích nghi phát triển mạnh, đẩy lùi loại dần loài cũ vốn chủ nhân + Ảnh hưởng đến phân li (phân hóa) ổ sinh thái: Nhiều loài sinh vật sống chung nơi, lại cạnh tranh, tự chúng có phân hóa thức ăn nơi kiếm ăn nơi sinh sản, nghĩa có phân hóa ổ sinh thái + Ảnh hưởng đến phân hóa mặt hình thái, gặp loài động vật có vị trí phân loại gần sống nơi, chúng có đặc điểm hình thái tập tính khác nhau, cho chung sốngvới nhau, cách khác hay ổ sinh thái khác Phần lấy ví dụ em phải phân tích cụ thể Chứ không nêu a Quan hệ cộng sinh: - Là quan hệ hay nhiều loài sinh vật, tất bên có lợi; nhiên bên sống phát triển tốt có hợp tác bên + Cộng sinh thực vật, nấm vi khuẩn: Ví dụ: * Cộng sinh tảo đơn bào với nấm VK địa y * VK cố định đạm (Rhizobium) cộng sinh nốt sần rễ họ Đậu + Cộng sinh thực vật động vật: Ví dụ: * Cộng sinh kiến kiến + Cộng sinh động vật động vật: - Trùng roi sống ruột mối: giúp mối tiêu hóa xenlulôzơ thành đường (là nguồn cung cấp cho mối trùng roi) - Một số loài cua mang thân hải quỳ (hải quỳ tiết chất độc giúp cua tự vệ, cua giúp hải quỳ di chuyển khỏi nơi khô hạn) b Quan hệ hợp tác: - Cũng giống cộng sinh, hai loài sống chung có lợi nhiên tách riêng chúng tồn Ví dụ: + Hợp tác chim sáo trâu rừng (chim ăn ve, bét lớp lông trâu, có thú chim bay lên báo động cho trâu) + Hợp tác chim nhỏ ăn thức ăn thừa cá sấu (cá sấu không khó chịu thức ăn thừa răng, chim nhỏ có thức ăn) c Quan hệ hội sinh: - Là quan hệ loài sinh vật, bên có lợi bên không hại Ví dụ: + Cá ép sống bám cá lớn (cá voi, cá mập), nhờ cá ép mang xa, kiếm thức ăn dễ dàng + Hội sinh dương xỉ gỗ (dương xỉ bám thân để lấy nước ánh sáng, gỗ chẳng hại gì) d Quan hệ cạnh tranh: Là mối quan hệ loài có chung nguồn sống, loài cạnh tranh giành thức ăn, nơi ở… - Đối với thực vật: cạnh tranh giành khoảng không gian có nhiều ánh sang, lấy nhiều ánh sáng vươn cao khác, rễ phát triển mạnh có hội sống sót - Đối với động vật: cạnh tranh gay gắt loài có nhu cầu thức ăn, nơi ở… Ví dụ: + Cạnh tranh cú chồn rừng (vì hoạt động vào ban đêm bắt chuột làm thức ăn) + Cạnh tranh làm dẫn đến phân hóa kích thước mỏ chim (có loài chim mỏ chéo châu Âu chuyên ăn hạt thông) e Kí sinh: - Là quan hệ loài sinh vật sống nhờ thể loài sinh vật khác lấy chất dinh dưỡng để sống - Loài sống nhờ gọi vật kí sinh, loài vật chủ - Vật kí sinh không giết chết vật chủ mà làm suy yếu dần, bệnh chết Ví dụ: + Chấy, rận, kí sinh thể người động vật + Cây tầm gởi sống bám thân khác f Ức chế cảm nhiễm: - Là quan hệ loài sinh vật trình sống kìm hãm sinh trưởng phát triển loài khác Ức chế cảm nhiễm nguyên nhân gây tuyệt chủng loài Ví dụ: + Tảo giáp phát triển mạnh gây vào mùa sinh sản tiết chất độc gọi “thuỷ triều đỏ“ hay “nước nở hoa“ làm chết nhiều động vật không xương sống nhiều loài khác chết ăn phải động vật bị nhiễm độc g Sinh vật ăn sinh vật khác: Động vật ăn thực vật: trình ăn lá, quả, hạt mật hoa … động vật góp phần thụ phấn cho thực vật Động vật ăn động vật: động vật ăn thịt công mồi, nhiên chúng thường bắt gìa bệnh tật chọn lọc tự nhiên loại bớt yếu Thực vật ăn động vật: bắt ruồi, nắp ấm …lá tiết chất phân giải thịt sâu bọ thành chất dinh dưỡng nuôi 7, Diễn sinh thái Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, song song có biến đổi môi trường, để đến cuối có quần xã tương đối ổn định Ví dụ??? Diễn sinh thái xảy nhiều nguyên nhân : - Nguyên nhân bên ngoài: tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã Sự thay đổi môi trường vật lí, thay đổi khí hậu, thường gây nên biến đổi sâu sắc cấu trúc quần xã Mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lửa Nguyên nhân bên : bên cạnh tác động ngoại cảnh, cạnh tranh gay gắt loài quần xã nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật Hoạt động khai thác tài nguyên người chặt cây, đốt rừng, san lấp hồ nước, xây đập ngăn dòng sông, đắp đầm nuôi tôm cá vùng ven biển, nguyên nhân bên đóng vai trò quan trọng làm biến đổi nhiều dẫn tới suy thoái quần xã sinh vật Các loại diễn sinh thái (Khái niệm ví dụ, so sánh loại diễn thế) Giai đoạn khởi đầu Diễn Khởi đầu từ môi trường nguyên trống trơn sinh Giai đoạn Các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay lẫn ngày phát triển đa dạng Giai đoạn Nguyên nhân Tính chất cuối diễn Hình thành - Tác động mạnh quần xã mẽ ngoại cảnh tương đối ổn lên quần xã định - Cạnh tranh gay gắt loài quần xã 10 -Thời gian dài -Phức tạp , khó dự đoán, qtrinh tốc độ chậm Xử lý As, Pb dương xỉ, cỏ vetiver xã Hà Thượng, Đại Từ, Thái Nguyên Có loài thuộc họ dương xỉ (tên khoa học Pteris vittata Pityrogramma calomelanos) cỏ trầu (tên khoa học Eleusine indica) có khả tích lũy kim loại nặng, hàm lượng asen lên đến 5.876ppm rễ 2.642ppm Còn cỏ trầu sử dụng giải pháp phục hồi cho vùng đất bị ô nhiễm chì kẽm Nghiên cứu cho thấy cỏ vetiver có khả chống chịu vùng ô nhiễm chì cao (trồng thí nghiệm đất nhiễm từ 1.400ppm đến 2.530ppm, cỏ phát triển tốt) Đây sở để nhà khoa học tiên hành nghiên cứu, trồng thử nghiệm loài với mục đích phục hồi vùng đất bị ô nhiễm kim loại nặng, đặc biệt vùng khai khoáng Sau chọn lọc phân tích, nhà khoa học trồng thử nghiệm cỏ vetiver dương xỉ Pteris vittata làng Hích với diện tích 600m2 Ở xã Hà Thượng, nhà khoa học trồng thử nghiệm khả hấp thụ asen loài dương xỉ Pteris vittata, Pityrogramma calomelanos cỏ vetiver diện tích 700m2 Kết đo kiểm xã Hà Thượng cho thấy, sau trồng thử nghiệm tháng, hàm lượng asen đất giảm từ 5.606,31ppm xuống 4.521ppm • Ưu – nhược: Ưu: + Dùng ánh sáng mặt trời + Xử lý chỗ + Được chấp nhận rộng rãi + Chi phí thấp :10-20% so với phương pháp truyền thống + Ít chất thải thứ cấp + Không có mùi hôi thối + tạo cảnh quan đẹp 34 + Đất sau xử lý tiếp tục sử dụng Nhược: + Chậm phương pháp truyền thống + Sinh khối thường phát triển nhanh gây xâm lấn – cần biện pháp kiểm soát b Mô hình ứng dụng sinh thái điển hình xử lý nước thải sinh hoạt • Lý xử lý nước thải sinh hoạt: + Nước thải nguồn gây ô nhiễm song hồ biển + Nước thải gây nên loại dịch bệnh lan truyền môi trường nước + Xử lý nước thải việc áp dụng quy trình Sinh – Hóa – Lý nhằm làm giảm chất gây ô nhiễm có nước • Nguyên nhân gây ô nhiễm: + Sự gia tăng chất gây ô nhiễm nước đặc biệt chấy hữu khó phân hủy + Nguồn gây ô nhiễm xuất phát từ qúa trình sinh hoạt, sản xuất, bệnh viện + Sự cân chuỗi sinh thái môi trường nước gây nên tượng ô nhiễm • Mô hình xử lý nước thải:  Mô hình Sử dụng VSV hiếu khí tùy tiện – bể aerotank: Phương pháp hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động điều kiện cung cấp oxy liên tục Quá trình phân huỷ chất hữu nhờ vi sinh vật gọi trình oxy hoá sinh hoá Quá trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn sau: + Oxy hoá chất hữu cơ: CxHyOz + O2 => CO2 + H2O + DH + Tổng hợp tế bào mới: CxHyOz + NH3 + O2 => CO2 + H2O + DH + Phân huỷ nội bào: C5H7NO2 + 5O2 => 5CO2 + H2O + NH3 ± DH • Quá trình bùn hoạt tính hiếu khí (Aerotank) trình phổ biến 35 Trong bể bùn hoạt tính hiếu khí với sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng, trình phân huỷ xảy nước thải tiếp xúc với bùn điều kiện sục khí liên tục Việc sục khí nhằm đảm bảo yêu cầu cung cấp đủ lượng oxy cách liên tục trì bùn hoạt tính trạng thái lơ lửng Bản chất phương pháp phân huỷ sinh học hiếu khí với cung cấp ôxy cưỡng mật độ vi sinh vật trì cao (2.000mg/L –5.000mg/L) tải trọng phân huỷ hữu cao cần mặt cho hệ thống xử lý Ưu: + Nồng độ chất ô nhiễm sau quy trình xử lý đạt quy chuẩn hành + Diện tích đất sử dụng tối thiểu + Công trình thiết kế dạng Modul dễ mở rộng, nâng công suất sử lý Nhược: + Nhân viên vận hành cần đào tạo chuyên môn + Bùn sau qúa trình xử lý cần thu gom xử lý định kỳ  Mô hình sử dụng thực vật – bèo tây: có khả hấp thụ chất hữu cơ, N, P KLN • Cơ chế làm nước thải xảy sau: Loại bỏ chất hữu có khả phân hủy sinh: tiếp nhận thực vật, loại bỏ COD, BOD nhờ vsv hiếu khí, kỵ khí bám phần thân, rễ ngập nước Loại bỏ N, P: qúa trình hấp thụ thực vật đồng hóa vi khuẩn, tạp phức hấp phụ lên bề mặt hạt rắn hay chất hữu để kết tủa lắng theo thời gian lớp trầm tích nạo vét bà xả bỏ Loại bỏ KLN: KLN hòa tan nước thải chạy qua hệ thống xử lý tự nhiên, chúng loại bỏ chế kết tủa lắng dạng hydroxit sunfur kim loại không tan vùng hiếu khí, yếm khí Một phần hấp thụ vào tế bào thực vật thủy sinh vi khuẩn 36 Loại bỏ vsv gây bệnh: Bộ rễ số lọa thực vật ngập nước snh số chất đặc biệt sinh chất kháng sinh • Ưu – nhược: Ưu: + Tạo cảnh quan sinh thái khu vực, trang trí kết hợp với số loài thực vật thủy sinh khác sen, sung… tạo kiểu dáng đẹp + Góp phần làm tăng đa dạng sinh học cho vùng việc thu hút loài bò sát, lưỡng cư, thủy sinh vật +Khi thu hoạch làm phân hữu cơ, tạo khí biogas, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, đồ thủ công mỹ nghệ,… Nhược: + Cần diện tích lớn, khả xử lý cao chậm, cần thời gian xử lý lâu + Do khả sinh sản nhanh dễ gây tắc nghẽn ao hồ kênh rạch + Khi hàm lượng chất dinh dưỡng nước giảm bèo tay già úa phải vớt bèo khỏi vùng xử lý, tránh để bèo chết nước làm ô nhiễm lại nguồn nước c Mô hình ứng dụng sinh thái điển hình xử lý chất thải sinh hoạt Là sản phẩm từ gia đình, quan bao gồm: thủy tinh, kim loại vật liệu hữu Thủy tinh kim loại tái chế, tiết kiệm 95% lượng để tạo kim loại thủy tinh Chất thải hữu hộ gia đình áp dụng theo mô hình hầm ủ Biogas: Biogas khí sinh học sinh từ trình phân hủy hợp chất hữu có chứa thành phần chất đường, proteine, mỡ dầu, chất xơ điều kiện yếm khí, cụ thể chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm, chất thải hữu sinh hoạt đời sống người, phế phẩm, chất thải hữu sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm, sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, giết mổ 37 hầm ủ Biogas… Biogas giải pháp công nghệ hữu ích tạo nguồn lượng khí sinh học chỗ cho bà nông thôn; không cung cấp gas thay cho củi, dầu mà nguồn lượng thay điện sản xuất, sinh hoạt Hầm biogas có thời gian lưu xử lý nước thải chăn nuôi tương đối dài khoảng 30 ngày Ngoài ra, với giải pháp công nghệ sử dụng bạt HDPE có khả kháng hóa chất tuyệt vời, chống tia UV, bền, dai không bị rạn nứt, có tuổi thọ trung bình ≥ 20 năm nên tạo môi trường kỵ khí hoàn toàn hầm ủ sinh học kỵ khí bảo đảm hiệu xử lý ô nhiễm cao Mỗi năm, Việt Nam sản sinh khoảng tỷ m3 khí sinh học biogas CH4 Với mức độ gây hiệu ứng nhà kính khí CH4 (thành phần chủ yếu biogas) cao gấp 23 lần so với khí CO2, việc tận dụng biogas làm nhiên liệu phát điện cần thiết nhằm giảm phát thải chất khí gây hiệu ứng nhà kính tiết kiệm nhiên liệu hóa thạch cho quốc gia • Ưu: + Giải vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, giảm thiểu chất gây hiệu ứng nhà kính phát sinh từ sản xuất, chăn nuôi, hạn chế dịch bệnh bảo vệ sức khỏe cộng đồng + Tiết kiệm lượng, giảm chi phí cho hộ gia đình • Nhược: + Dịch thải sau biogas chưa chưa xử lý triệt để, chưa đảm bảo tiêu chuẩn môi trường d Mô hình ứng dụng sinh thái điển hình xử lý chất thải Lượng rác thải sinh hoạt hoạt động công nghiệp thải môi trường ngày nhiều lượng rác xử lý để an toàn cho môi trường không tương xứng Xử lý rác thải việc làm cần thiết, Sử dụng mô hình BCL hợp vệ sinh: BCL diện tích khu vực quy hoạch, lựa chọn, thiết kế, xây dựng để thải bỏ CTR Tiến hành áp dụng công nghệ 38 sinh thái vào giai đoạn xử lý khí thải nước rỉ rác BCL tái sử dụng mặt BCL: - Thu hồi khí từ BCL để sản xuất điện Đây nguồn điện lớn nên cần có biện pháp thu hồi khí BCL để sản xuất điện Phương án tái sử dụng lượng mà giảm tác động đến chất lượng môi trường không khí đặc biệt khí methane có ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính gấp 20 lần so với khí dioxit carbon có khối lượng - Xử lý nước rỉ rác Nước rỉ rác chất lỏng thấm qua lớp chất thải rắn mang theo chất hòa tan chất lơ lửng Thành phần nước rỉ rác có chứa nồng động pH, COD, BOD, acid, kim loại nặng… cao Còn cỏ Vetiver, rễ chứa nhiều vi khuẩn nấm có khả xử lý chất thải gây ô nhiễm cho môi trường Cụ thể, vi khuẩn cố định đạm có tác dụng chuyển hóa nitơ tự thành nitơ sinh học; vi khuẩn điều hòa sinh trưởng điều hòa chất auxin, gibberrellins, ethylene, acid… chất hữu ảnh hưởng đến trình sinh lý dù nồng độ thấp; nấm phân giải photpho; nấm rễ… Nhờ mà mọc nhanh vùng đất nghèo dinh dưỡng đất bị nhiễm độc kim loại nặng điều kiện khắc nghiệt hạn hán, sương muối, nước mặn, nước hóa chất, độc chất Tương tự, với loại dầu mè sinh trưởng phát triển môi trường ô nhiễm Trên thực tế, loại trồng thử nghiệm cải tạo môi trường bị nhiễm độc dioxin Huế Cần Thơ Theo kết nghiên cứu cho thấy nguồn nước rỉ rác đậm đặc có nồng độ chất ô nhiễm cao sau pha loãng với tỷ lệ 10% để tưới vào cỏ Vetiver, cỏ voi dầu mè hấp thu xử lý phương pháp phát triển tự nhiên cho chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn loại A Hơn nữa, chi phí xử lý khoảng 8.000 đồng/m³ nước rỉ rác, rẻ gấp chục lần chi phí xử lý Quan trọng loại có giá trị kinh tế cao Cụ thể, Vetiver tận thu để sản xuất 39 giấy; dầu mè để sản xuất nhiên liệu sinh học sản xuất thuốc trị bệnh - Tái sử dụng mặt BCL: Mặt chôn lấp phải tận dụng hợp lý nhằm tránh lãng phí mà mang lại hiệu kinh tế cao từ thu nhập kinh doanh như: - Xây dựng công viên sinh thái, giải trí - Xây dựng sân gôn, nhà nghỉ dưỡng - Xây dựng nhà máy phát điện, tận dụng nguồn khí thải từ rác giảm hiệu ứng nhà kính BCL sau đóng cửa ngưng hoạt động trở thành công viên đẹp tạo mảng xanh cho thành phố tạo không khí lành cho người dân khu vực Mặt khác vận tận thu việc bán khí gas, ống thu khí mặt đất tạo dáng trang trí bắt mắt • Ưu: + Xử lý môi trường triệt để - bv môi trường + Đỡ tốn chi phí + có tiềm phát triển kinh tế • Nhược: + Quy trình phức tạp đòi hỏi người có kinh nghiệm… 40 Trình bày phân tích qui trình ứng dụng sinh thái học quản lý tài nguyên sinh vật? Tài nguyên, môi trường đất? Tài nguyên, môi trường nước? Tài nguyên khoáng sản? Nêu ví dụ trường hợp cụ thể? ỨNG DỤNG SINH THÁI HỌC TRONG TÀI NGUYÊN SINH VẬT Mô hình ao tôm sinh thái sử dụng với mục đích phục hồi ao tôm xuống cấp thiết kế ao theo kiểu cũ gây phá hủy rừng ngập mặn, đồng thời mô hình có tác dụng hồi phục rừng ngập mặn bị chết tỏn ao tôm nuôi cá bị hỏng Mô hình thích hợp cho việc nuôi tôm, cá nước lợ nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng tài nguyên sinh vật, tài nguyên đất ngập nước ven biển Quy mô, diện tích áp dụng: Mô hình thiết kế áp dụng với ao có diện tích tối đa 10 Ha Mô hình bao gồm: - Ao nuôi tôm - Kênh đào: Một hệ thống kênh đào bao gồm kênh chạy xung quanh phía ao kênh nằm ngng (kênh xương cá) Miệng cống có đặt lưới chắn để giữ tôm, cá tháo nước biển Tiếp đến cống điều tiết nước đặt hướng biển Các kênh nằm ngang có tác dụng làm tăng độ thoáng cho tôm, cá điểm nối với kênh Các kệnh kênh ngang tạo ô đất chúng để trồng ngập mặn Hệ thống kênh chiếm khoảng 20% diện tích ao nuôi - Cây trồng: trồng ao bao gồm Sú, Trang, Bần Cây ngập mặn trồng ô đất nằm lọt kênh Các ô đất có diện tích 85% diện tích ao Tuy nhiên, trồng 75% diện tích, phần đất lại 5% bãi trống dùng làm bổ sung thêm thức ăn cho tôm, cá nuôi ao Với mô vậy, ngập mặn tồn phát triển tốt ao nhờ việc lưu thông nước liên tục Ngoài ra, việc 41 lưu thông đảm bảo độ mặn nước ao làm phong phú thêm lượng động, thực vật thủy sinh (có nước biển) Các sinh vật đáy giun nhiều tơ, ấu trùng côn trùng thủy sinh… cần có chu kì hiếu khí yếm khí sinh trưởng phát triển Đây hai nguồn cung cấp thức ăn cho tôm cá ao Do đó, thức ăn tự nhiên cho tôm, cá ao phong phú nhiều Đó nguyên nhân làm tăng suất cho tôm, cá ỨNG DỤNG SINH THÁI HỌC TRONG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ĐẤT Áp dụng công nghệ sinh thái, nhà khoa học phát số lòai thực vật có khả xử lý nhiễm độc kim loại nặng môi trường đất Đây hướng tương đối lĩnh vực xử lý đất Bên cạnh đó, với trạng ô nhiễm đất ngày trở nên trầm trọng, thiết thực Loài thực vật dòng hyperaccumulators mọc đất nông nghiệp công nghiệp bị nhiễm bẩn kim loại nặng Do đó, năm 1865 khả "ăn kim loại nặng" cải xoong phát Khi người nông dân tiến hành phát quang đất đai để trồng trọt phát thân cải xoong có chứa lượng lớn kẽm Kể từ đó, nhiều loại thực vật dòng hyperaccumulators tìm thấy sử dụng để loại bỏ kim loại nặng khỏi đất Các nhà khoa học Trung Quốc hoàn thiện kỹ thuật trồng dương xỉ (Pteris vittata L.) để “hút” nguyên tố kim loại nặng đất asen, đồng, kẽm… Loài dương xỉ hàm lượng asen lên tới 8‰, vượt xa so với hàm lượng đạm, lân có thân mà phát triển tươi tốt Khả hút asen loài không ngừng tăng mạnh theo phát triển cây, chúng di truyền đặc tính cho hệ sau Các sợi lông tơ dương xỉ có khả tập hợp asen đặc biệt, sợi lông có nước nơi tích trữ chủ yếu thạch tín, có tác dụng cách biệt rõ ràng asen, loại độc tố 42 bị “nhốt kín” nơi an toàn thân nên không ảnh hưởng đến phát triển Gần đây, nhà khoa học Việt Nam phát loài dại có tên thơm ổi có khả hấp thu lượng kim loại nặng cao gấp 100 lần bình thường sinh trưởng nhanh Món khoái loài chì Chúng "ăn" lượng chì cao gấp 5001.000 lần, chí lên tới 5.000 lần so với loài bình thường mà không bị ảnh hưởng Thơm ổi xem loài siêu hấp thu chì cadimi ỨNG DỤNG SINH THÁI HỌC TRONG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG NƯỚC Công nghệ màng xử lý chất hữu xử lý nước thải Màng sinh học tập hợp vi sinh vật (hiếu khí, kỵ khí hiếu khí tùy tiện) phát triển gắn với chất mang Màng vi sinh có cấu trúc phức tạp, cấu trúc vật lý vi sinh Cấu trúc vi sinh vật gồm: + vật liệu đệm (đá, sỏi, chất dẻo, than,…với nhiều kích cỡ khác nhau) có bề mặt rắn làm môi trường dính bám cho vi sinh vật + Lớp màng vi sinh vật phát triển dính bám bề mặt vật liệu đệm Lớp màng vi sinh chia thành hai lớp: lớp màng lớp màng bề mặt Các vi sinh vật chịu trách nhiệm phân hủy chất hữu phát triển thành màng dính bám hay gắn kết vào vật liệu trơ đá, xỉ, sành, sứ, nhựa… Lớp màng vi sinh vật phát triển bề mặt vật liệu tiêu thụ chất chất hữu cơ, oxy, nguyên tố vết (các chất vi lượng)… từ nước thải tiếp xúc với màng cho hoạt động Quá trình tiêu thụ chất sau: chất từ chất lỏng tiếp xúc với bề mặt màng sau vận chuyển vào màng vi sinh theo chế khuếch tán phân tử Trong màng vi sinh vật diễn trình tiêu thụ chất trình trao đổi chất vi sinh vật màng Đối với loại chất thể rắn, dạng lơ lửng có phan tử khối lớn 43 khuếch tán vào màng chúng phân hủy thành dạng có phân tử khối nhỏ bề mặt màng sau tiếp tục trình vận chuyển tiêu thụ màng vi sinh giống Sản phẩm cuối màng trao đổi vận chuyển khỏi màng vào chất lỏng Trong trình phát triển màng vi sinh vật, , vi sinh vật thay đổi chủng loại số lượng Lúc đầu hầu hết sinh khối vi khuẩn, sau protozoas, tiếp đến metazoas phát triển hình thành nên hệ sinh thái Protozoas metazoas ăn màng vi sinh vật làm giảm lượng bùn dư Theo nghiên cứu Inamori cho thấy có hai loài thực dưỡng sống màng vi sinh Một loài ăn vi khuẩn lơ lửng thải chất kết dính Kết làm tăng tốc độ làm nước Loài ăn vi khuẩn màng vi sinh thúc đẩy phân tán sinh khối Hai loài có cân hợp lý hiệu khoáng hóa chất hữu làm nước thái cao 44 ỨNG DỤNG SINH THÁI HỌC TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Tài nguyên khoáng sản sản phẩm tích tụ củ tự nhiên, hữu hạn tái tạo Do việc khai thác sử dụng phải hợp lý, tiết kiệm, hiệu bền vững Khai thác tài nguyên khoáng sản đem lại nhiều lợi ích kinh tế, nhiên bên cạnh có nhiều tác động tiêu cực đến môi trường như: làm cạn kiệt nguồn tài nguyên KS; thay đổi cảnh quan, bãi thải phát triển; ô nhiễm môi trường suy thoái hệ động thực vật nghiêm trọng khai thác kiểm soát, bừa bãi; tai biến công nghiệp khai khoáng gia tăng (sập lò, trượt tầng, sụt lỡ,…),… Vì vậy, công tác quản lý tài nguyên KS cần trọng, biện pháp quản lý tài nguyên khoáng sản có ứng dụng sinh thái học quan tâm nhiều phát triển bền vững tương lai Vì tài nguyên KS tài nguyên tái tạo, nên công tác quản lý TNKS chủ yếu tập trung vào khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu khôi phục tài nguyên, QL môi trường Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên KS: Sử dụng hợp ý nguồn TNKS vấn đề phức tạp giải theo phương hướng địa chất, kỹ thuật mỏ, công nghệ, kinh tế tổ chức: + Phương hướng địa chất: hoàn chỉnh điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên KS Đổi công nghệ thiết kế khai thác mỏ KS + Phương hướng kỹ thuật: Thay thế, cải tiến công nghệ, kỹ thuật phương pháp khai thác lạc hậu, nhằm hạn chế tối đa ô nhiễm gây cho môi trường, bảo vệ tốt sức khẻ cho người lao động đảm bảo việc tăng hiệu suất chất lượng khoán sản lấy từ lòng đất + Phương hướng công nghệ: tiếp cận công nghệ khai thác tiên tiến, đại nhàm giảm tác động tớ môi trường đồng thời tăng 45 sản lượng, suất khai thác Sử dụng công nghệ chế biến KS tạo chất thải, công nghệ chế biến quặng + Phương hướng kinh tế: tạo việc sử dụng tổng hợp TNKS + Phương hướng tổ chức: đảm bảo việc tổ chức khai thác use hợp lý nguồn TNKS Sơ đồ tổng hợp phương hướng sử dụng hợp lý tài nguyên KS bảo vệ lòng đất: Khôi phục tài nguyên, quản lý môi trường: + Áp dụng công nghệ, thiết bị xử lý khoáng sản, khôi phục tài nguyên hầm mỏ, tài nguyên mỏ lộ thiên, đánh giá địa chất khoáng sản 46 + Khôi phục lại cảnh quan môi trường sinh thái khu mỏ không khai thác sử dụng + Đẩy mạnh công tác trồng gây rừng vùng mỏ (vừa có tác dụng chống xói mòn đất, vừa có tác dụng lọc bụi, cac khí độc hại vật lơ lững không khí) + Tiếp tục hoàn thiện tiêu chuẩn cho phép chất lượng môi trường cho khu mỏ khai thác khoáng sản, đưa biện pháp xử lý kiệp thời + Thúc đẩy phát triển, sử dụng nguồn lượng mới, lượng tái tạo, nguyên nhiên liệu thân thiện với môi trường thay nguồn tài nguyên truyền thống BỔ SUNG THÊM: MÔ HÌNH PHỤC HỒI CẢNH QUAN HỒ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỔ HỢP SINH HỌC KẾT HỢP VỚI PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA Mô hình xử lý nước hồ ô nhiễm giải pháp tổ hợp sinh học kết hợp với phương pháp kết tủa có tác dụng thúc đẩy phát triển hài hòa quần thể sinh vật hồ (tạo điều kiện cạnh tranh điều kiện sống: dinh dưỡng sơ cấp, thức ăn, ánh sáng, chỗ trú ẩn cho động vật phù du, cá nhỏ, vi sinh vật thực vật phụ sinh) thông qua giải pháp sử dụng thủy thực vật dạng thân cứng thực vật trồng mặt nước (để tiện thu hái, kiểm soát mật độ) Cách tiến hành: Tiến hành khảo sát đánh giá ô nhiễm hồ, bước thực giảm bớt hàm lượng photpho tan nước hạn chế trình trao đổi photpho lớp bùn đáy lớp nước thông qua chất kết tủa Chúng thực trình kết tủa việc sử dụng hóa chất keo tụ, kết tủa PAC (PolyAluminium Chloride) Sau - ngày keo tụ, kết tủa photpho tan, tiến hành lấy mẫu phân tích để xác định khả xử lý, loại bỏ số yếu tố gây ô nhiễm Chỉ tiêu phân tích nước gồm: pH, photpho, độ kiềm, COD, chlorophyll a, nhôm Sau hoàn thành phun rải hóa chất keo tụ PAC, tiến hành bổ sung, lắp đặt hệ thống bè trồng thủy thực vật xuống 47 hồ Sử dụng kỹ thuật thúc đẩy phát triển hài hòa quần thể sinh vật hồ thông qua giải pháp sử dụng thủy thực vật dạng thân cứng thực vật trồng mặt nước Đã tiến hành làm bè có trồng số thủy thực vật, bao gồm bè hình bè hình lục giác (hình benzen), xung quanh khung bè có rổ nhựa để trồng loại thủy thực vật (như thủy trúc, rau muống Nhật, chuối hoa ), bên bè có thả thêm bèo tây, rong đuôi chồn Thủy thực vật sử dụng có khả hấp thu cao chất dinh dưỡng (nitơ, photpho) hồ chúng cạnh tranh với tảo, từ làm hạn chế phát triển tảo Ngoài khả hấp thu dinh dưỡng nước, loại thủy thực vật đóng vai trò chất mang vi sinh vật qua rễ phát triển nhờ tương tác thực vật với vi sinh để tăng cường hiệu xử lý chất gây ô nhiễm nước hồ Khi rễ thủy thực vật phát triển chỗ ẩn nấp cho sinh vật phù du ăn tảo Đồng thời, thực vật phát triển, tạo bóng che phủ mặt hồ, ngăn cản trình quang hợp phát triển tảo Trong hồ có nuôi cá, lúc có phát triển hài hòa quần thể sinh vật hồ theo chuỗi thức ăn sau: tảo  động vật phù du ăn tảo  cá bé ăn động vật phù du  cá lớn ăn cá bé Thực tế cho thấy, phản ánh từ người dân sống xung quanh khu vực hồ, người quản lý cá hồ cho biết, từ tiến hành lắp đặt hệ thống bè trồng thủy thực vật, cá hồ chết hơn, giảm mùi hôi, bốc lên từ hồ, đồng thời tạo cảnh quan đẹp cho hồ 48

Ngày đăng: 18/07/2017, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w