Câu 1: CM đất là 1 hệ sinh thái, trình bày sự hình thành hệ sinh thái đất và nêu cấu trúc của hst đất? Môi trường toàn cầu được tạo bởi sinh quyển, khí quyển, địa quyển. Môi trường sinh thái (MTST) đất trong phạm vi rộng các quyển, thì được gọi là địa quyển. Trong phạm vi hạn hẹp và cụ thể hơn thì nó lại được gọi là Môi trường đất, với một danh từ thông dụng: Soil Environment. Môi trường đất có hai chức năng: bản thân nó là một MT hoàn chỉnh, đúng nghĩa theo của MTST, mặt khác, nó cũng là một thành phần của MTST chung rộng lớn hơn. Nó là môi trường sinh thái hoàn chỉnh vì trong bản thân nó có đầy đủ các nhân tố cấu trúc nên một hệ môi trường sinh thái. Nghĩa là, nó có đầy đủ phần môi trường vật lý, đa dạng sinh học, có sự phát sinh phát triển và chết. Đất có chứa các sinh vật sống, các sv sống và môi trường đất có tác động qua lại lẫn nhau tạo thành một chu kì vật chất và chuyển hóa năng lượng. Sự hình thành HST đất: Đất đc hình thành từ đá qua quá trình phong hóa. Khi sự sống trên Trái Đất chưa xuất hiện thì vòng đại tuần hoàn địa chất vs bản chất là quá trình phong hóa đã dần dần hình thành hợp phần ko sống của HST đất như: các chất khoáng, nước, các chất khí chứa trong sản phẩm tơi xốp. Các sinh vật đã tạo thành hợp phần sống của HST đất, chúng biến đổi các chất vô cơ của mẫu chất, của khí quyển thành những chất hữu cơ; do đó có độ phì nhiêu đất đã xuất hiện và ngày càng phát triển mạnh mẽ và HST đất cũng bắt đầu hình thành. => Đất và HST đất chỉ được hình thành khi có sự sống xuất hiện trên mẫu chất. Cấu trúc của HST đất: Đất tự nó là 1 HST, 1 mẫu hình của hệ thống mở nên đc cấu trúc bởi các thành phần sau: Quần xã sinh vật: sv sản xuất (tảo, vi khuẩn quang hợp) có khả năng hấp thu ánh sáng mặt trời tạo dinh dưỡng cho nó; sv tiêu thụ (giun tròn, bọ) gồm động vật sống nhờ thực vật; sv phân hủy (sv phân giải). MT vật lý: các chất hữu cơ (protein, lipit,...); các chất vô cơ (CO2, O2,...), các yếu tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, ...).
Trang 1SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNGCâu 1: CM đất là 1 hệ sinh thái, trình bày sự hình thành hệ sinh thái đất và nêu cấu trúc của hst đất?
Môi trường toàn cầu được tạo bởi sinh quyển, khí quyển, địa quyển.Môi trường sinh thái (MTST) đất trong phạm vi rộng các quyển, thì được gọi làđịa quyển Trong phạm vi hạn hẹp và cụ thể hơn thì nó lại được gọi là Môitrường đất, với một danh từ thông dụng: "Soil Environment"
Môi trường đất có hai chức năng: bản thân nó là một MT hoàn chỉnh, đúngnghĩa theo của MTST, mặt khác, nó cũng là một thành phần của MTST chungrộng lớn hơn
Nó là môi trường sinh thái hoàn chỉnh vì trong bản thân nó có đầy đủ cácnhân tố cấu trúc nên một hệ môi trường sinh thái Nghĩa là, nó có đầy đủ phầnmôi trường vật lý, đa dạng sinh học, có sự phát sinh phát triển và chết
Đất có chứa các sinh vật sống, các sv sống và môi trường đất có tác độngqua lại lẫn nhau tạo thành một chu kì vật chất và chuyển hóa năng lượng
Đất đc hình thành từ đá qua quá trình phong hóa
Khi sự sống trên Trái Đất chưa xuất hiện thì vòng đại tuần hoàn địa chất
vs bản chất là quá trình phong hóa đã dần dần hình thành hợp phần ko sống củaHST đất như: các chất khoáng, nước, các chất khí chứa trong sản phẩm tơi xốp
Các sinh vật đã tạo thành hợp phần sống của HST đất, chúng biến đổi cácchất vô cơ của mẫu chất, của khí quyển thành những chất hữu cơ; do đó có độphì nhiêu đất đã xuất hiện và ngày càng phát triển mạnh mẽ và HST đất cũng bắtđầu hình thành
=> Đất và HST đất chỉ được hình thành khi có sự sống xuất hiện trên mẫu chất
− MT vật lý: các chất hữu cơ (protein, lipit, ); các chất vô cơ (CO2, O2, ), cácyếu tố khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, )
Trang 2Câu 2: Trình bày thành phần vô cơ của đất, thành phần hữu cơ của đất?
Toàn bộ các hợp chất hữu cơ có trong đất được gọi là chất hữu cơ của đất
Có thể chia chia chất hữu cơ của đất làm 2 phần: những tàn tích hữu cơ chưađược phân giải (xác sv) vẫn giữ nguyên hình thể và những chất hữu cơ đã đượcphân giải Phần hữu cơ đã được phân giải có thể chia thành 2 nhóm: nhómnhững hợp chất hữu cơ ngoài mùn và nhóm các hợp chất mùn
Nhóm hữu cơ ngoài mùn gồm những hợp chất có cấu tạo đơn giản hơnnhư: protit, gluxit, lipit, lignin, sáp, nhựa, este, rượu, ax hữu cơ, Nhóm nàychỉ chiếm 10 – 15% chất hữu cơ phân giải nhưng có vai trò rất quan trọng vớiđất và cây trồng
Nhóm các hợp chất mùn bao gồm các hợp chất hữu cơ cao phân tử, có cấutạo phức tạp, nhóm này chiếm 85 – 90% chất hữu cơ được phân giải
Chất hữu cơ là phần quý nhất của đất, nó k chỉ là kho dinh dưỡng cho câytrồng mà còn có thể điều tiết nhiều tính chất đất theo hướng tốt, ảnh hưởng lớnđến việc làm đất và sức sản xuất của đất
Câu 3: Keo đất là gì, cấu tạo của keo đất, đặc tính cơ bản của keo đất?
Keo đất là những hạt vật chất có kích thước rất nhỏ bé từ 1-100µm rất ít tantrong nước và có khả năng phân tán trong môi trường đất
− Trong cùng là nhân, thường là hợp chất hữu cơ hay vô cơ (có thể là axit silichoặc oxit sắt, oxit nhôm)
− Lớp t2 là 1 lớp mang điện, thường là mang điện âm và nếu lớp này mang điệndương thì keo là keo dương (ion quyết định thế hiệu)
− Lớp t3 sẽ mang ion trái dấu với lớp t2, đây là lớp ion cố định và đc mang tên làion ko di chuyển
− Lớp t4 là lớp ion trao đổi là lớp ion mang điện trái dấu vs lớp t3 nhưng chúng cókhả năng trao đổi vs môi trường bên ngoài
− Keo đất có tỷ lệ giữa tổng diện tích bề mặt trên 1 đơn vị diện tích, được gọi là
“tương diện”, rất lớn Chúng có rất nhiều hạt nhỏ, vì vật tổng diện tích của tất cảcác bề mặt của toàn bộ các hạt nhỏ ấy rất lớn
− Có năng lượng bề mặt Vì chúng ở trong dung dịch đất và chuyển động trong đónên chịu tác động các lực xung quanh lên bề mặt, tạo nên 1 năng lượng bề mặtlớn
− Keo đất thường mang điện, âm hoặc dương hoặc lưỡng tính
Trang 3− Có thể ngưng tụ khi có tác dụng của MT chứa chất điện giải, nhất là các ion hóatrị cao hoặc ngưng tụ do mất nước khi MT quá nóng, hoặc ngưng tụ do các keođất trái dấu gặp nhau.
Câu 4: Khả năng hấp phụ của keo đất
Là khả năng đất có thể giữ các hợp chất và các thành phần của nó ở trạng tháihòa tan cũng như các hạt keo phân tán của chất hữu cơ và vô cơ, vsv và cáchuyền phù thô khác
Khả năng này thể hiện khi lọc nước tự nhiên hoặc nhân tạo Khe hở maoquản và phi mao quản giữ lại các hạt tạp chất trong nước có đường kính lớn hơnđường kính khe hở, làm nước sạch hơn Đó là nguyên nhân làm nước ngầmsạch
Khả năng này thể hiện khi có mặt động, thực vật và vsv Trong quá trìnhsống của mình, các sv lấy các chất khoáng, hữu cơ… có chọn lọc, tùy từng loài.Sau khi các sv chết đi, MTST đất được làm giàu nhờ các sp của quá trình phângiải chúng Quá trình sống và kể cả khi chết đi đã làm thành phần dinh dưỡngcủa đất giàu lên, hoạt tính MT mạnh hơn
Xuất hiện trên bề mặt hạt keo khi giữa chúng và MT đất có chênh lệchnồng độ phân tử Nguyên nhân là do năng lượng bề mặt Vật chất nào làm giảmsức căng mặt ngoài của dung dịch đất thì sẽ bị hấp phụ vào bề mặt hạt keo.Ngược lại, vật chất nào làm tăng sức căng mặt ngoài của dung dịch đất sẽ bị đẩy
ra khỏi hạt keo Các phân tử nhỏ của MT đất có thể hút phân tử của các chấtkhoáng, cũng có thể hút các phân tử khí, hơi nước và các phân tử chất lỏng Cácphân tử đất cũng có thể hấp phụ những phân tử k phân ly thành các ion của cácvật chất rắn dưới dạng phân tử
Đây là kiểu hấp phụ thông qua sự trao đổi ion giữa bề mặt của keo đất (lớpđiện trao đổi) với dung dịch đất bao quanh nó Như ta đã biết: keo có thể là keo
âm, keo dương hay keo lưỡng tính Vì vậy, lớp ion bên ngoài có thể âm hoặcdương Do đó, có thể xảy ra sự hấp phụ trao đổi ion dương hay hấp phụ trao đổiion âm
Trang 4Đó là sự hình thành các kết tủa của hợp chất hóa học từ các chất dễ tan banđầu trong dung dịch đất.
Câu 5: Trình bày thành phần thể lỏng của đất, chứng minh đất là một hệ thống sinh học?
Nó thay đổi liên tục dưới t/đ của các yếu tố địa lý, thủy văn và các mùatrong năm
Theo Vernatski thì dung dịch đất quan hệ với đất như máu của động vật,như dịch của tế bào cây
độ chất ô nhiễm cao…) thì áp suất thẩm thấu của dung dịch đất tăng và cảng trở
sự hút nước của cây và cây héo
+ Phản ứng dung dịch đất ảnh hưởng đến sự hoạt động của vi sinh vật, đếncác tính chất lý - hóa học của đất
Trang 5+ Trong dung dịch đất chứa một số loại muối, các chất hòa tan khác, cáccation và anion có khả năng đệm.
+ Dd đất chứa một số chất hòa tan làm tăng cường sự phong hóa đá
2-+ Giữa các cation trong dung dịch đất và các cation trạng thái hấp phụ luôn có mộtcân bằng động Trong những đất không mặn, không chua thì Ca2+,Mg2+ chiếm
ưu thế, trong các đất chua thì H+,Al3+,Fe3+, trong đất mặn Na+
+ Chất hữu cơ trong dung dịch đất: Chất hữu cơ là hoạt động sống của vi sinh vật,động vật và thực vật, các sản phẩm phân giải của chúng như: các loại đường,axit hữu cơ, rượu, axit amin, vitamin, khán sinh và độc tố tuy nhiên nồng độcủa chúng thấp
+ Các chất khí trong dung dịch đất: ngoài các chất khí thông thường trong dungdịch đất như:N2, O2, CO2, còn có NO2, NH3( hình thành khi giông bão) Trongđiều kiện yếm khí có các khí CH4, H2S…
− Những nhân tố ảnh hưởng đến dung dịch đất
Dung dịch đất là phần linh động nhất, dễ thay đổi thành phần và nồng độ.Các nhân tố ảnh hưởng là: lượng mưa, sự hoạt động của sinh vật, phản ứng củadung dịch đất, nhiệt độ, thành phần của đá mẹ, nước ngầm, phân bón,…
Đất là 1 hệ thống sinh học vì đất có chứa các sinh vật sống, các sv sống vàmôi trường đất có tác động qua lại lẫn nhau tạo thành một chu kì vật chất vàchuyển hóa năng lượng Trong bản thân nó có đầy đủ các nhân tố cấu trúc nênmột hệ môi trường sinh thái Nghĩa là, nó có đầy đủ phần môi trường vật lý, đadạng sinh học, có sự phát sinh phát triển và chết Cũng giống như các hệ sinhthái khác, hệ sinh thái đất có cách phát triển riêng, đó là hệ quả của mối quan hệ
Trang 6qua lại giữa các yếu tố hữu sinh và vô sinh và khả năng tự điều chỉnh riêng Nóitheo nghĩa rộng thì đó là khả năng lập lại cân bằng giữa các quần thể sinh vậtđất, giữa vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng và cũng nhờ có sự tự điềuchỉnh này mà hệ sinh thái đất giữ được ổn định mỗi khi chịu tác động của cácnhân tố ngoại cảnh Sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất tuy có giới hạn nhấtđịnh, nếu sự thay đổ vượt quá giới hạn này, hệ sinh thái mất khả năng tự điềuchỉnh và hậu quả là chúng bị ô nhiễm, giảm độ phì và giảm tính năng sản suất.
Câu 6: Trình bày thành phần sv trong đất
và một số loại chim …
-Một số loại phân
bố hoàn toàn trong đất ;một số loại nửasống trong đất nửa sống ở nước;một số loài chim thì đùng đất làm tổ ,ngủ nghỉ
đẻ trứng sinh con
;một số loại sâu bỏ nửa vòng đời sống trong đất nửa vòng đời còn lại sống ở trên cây
- Phân bố phụ thuộc vào điều kiện môi trường
-Trong quá trình sống chúng đào hang và lấy xác bã
lá mục làm thức ăn
để bài tiết ra mùn.quá trình đó không những biến các chất hữu cơ đơn giản thành mùn mà còn chứa N,P,K
Động
vật bé
-Các loại giun tròn : dưới ba dạng hoại sinh,loại ăn thịt,loại giun tròn cộng sinh
-Động vật nguyênsinh :amip tiêu mao và trùng roi
-Trong đất ,một số loại trên rẽ cây của thực v ật sống và trên cây trồng -Trong đất
-Giun hoại sinh tiêu thụ chất hữu cơ.gium ăn thịt lại
ăn giun hoại sinh
và một số vi sinh vật khác Loại tuyến trùng hút thức săn từ rễ cây.Loại tuyến trùng có hại bị
Trang 7kiểm soát bởi loại giun ăn thịt.
-Một số loại động vật nguyên sinh cóhại cho người và động vật
-Thực vât mọc trên đất vàsống trong long đất
-_Khi chết cung cấp một lượng huu
cơ cho đất
- Máy phát năng lượng sin học
Thực
vật bậc
thấp
-bao gồm những thực vật có kích thước và khối lượng nhỏ ,chưa tiến hóa bằng sinhvật thượng đẳng
-Sống xung quanh vùng rễ ,trong tầng mặt của đất
- Đóng vai trò quyết định cho diễn tiến của hoạt động hệ sinh vật
Vi sinh vật • Vi khuẩn:
vi khuẩn tự dưỡng trong MTST đất
vi khuẩn dị dưỡng
• Trực khuẩn và virus:
• Xạ khuẩn:
• Sợi nấm
• Tảo
-Phân bố chủ yếu ở tầng A(tầng canh tác),một số ít ở tầng B,C
-Tùy theo đặc tính
và phản ứng của môi trường mà ở vùng đất khác nhau chúng có mật độ khác nhau
-Tập trung xung quanh rễ thực vật bậc cao
-Vi khuẩn tự dưỡng : cố định đạm khí trời ,tham gia oxy hóa NH3 thành HNO3,tạo muối axit azotic.-Vj khuẩn dị dưỡng:biến chất hữu cơ phức tạp thành đơn
giản.Nhờ nó mà khối lượng xác động thực vật được phân giải ,chuyển hóa ,đóng vai trò quá trình phân giải ,nhất là giai đoạn đầu
Trang 8,ammoniac hóa.
Câu 7: Chu trình Cácbon
Các dạng cacbon tồn tại trong tự nhiên:
• Dạng các hc vô cơ: đơn chất (C, kim cương), dạng muối và các hc hòa tan(CaCO3, CaC,…)
• Dạng các hchc
- Cacbon tồn tại trong khí quyển TĐ chủ yếu dưới dạng khí điôxít cacbon (CO2).Mặc dù chỉ chiếm một tỷ lệ phần trăm nhỏ trong khí quyển (khoảng 0,04% tínhtheo mol), nhưng nó lại có vai trò thiết yếu trong việc hỗ trợ sự sống Các khíkhác chứa cacbon có trong khí quyển là mêtan và các clorofluorocacbon (cácloại khí thứ 2 này có nguồn gốc hoàn toàn nhân tạo)
- Cacbon là thành phần thiết yếu của sự sống trên Trái Đất Khoảng một nửa trọnglượng khô của phần lớn các sinh vật là cacbon Nó có vai trò quan trọngtrong kết cấu, hóa sinh học và dinh dưỡng của mọi tế bào
- Mai hay vỏ của động vật chứa cacbonat canxi cuối cùng cũng có thể chuyểnthành đá vôi thông qua quá trình trầm tích hóa
- Các đại dương chứa khoảng 36.000 tỉ tấn cacbon, chủ yếu dưới dạngion bicacbonat (trên 90%, với phần còn lại là cacbonat) Các trận bão tố lớn vùilấp một lượng lớn cacbon, do chúng cuốn trôi nhiều trầm tích
Sơ đồ: (k cần vẽ cũng đc)
Trang 9• Bản thân CO2 trong tự nhiên tham gia vào quá trình quang hợp:
Một lượng nhỏ sinh vật tự dưỡng khai thác các nguồn năng lượng hóa họctrong quá trình gọi là hóa tổng hợp Các sinh vật tự dưỡng quan trọng nhất củachu trình cacbon là cây cối trong các khu rừng trên cạn và các thực vật phiêusinh trên mặt đại dương Quá trình quang hợp về cơ bản có thể coi là tuân theophản ứng sau:
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
Như vậy C ở dạng đường, dạng protit và đi vào cơ thể sống Sau đó, đv ănthực vật, rồi C lại chuyển sang cơ thể đv và ngk Mặt khác, các sv hô hấp thảikhí CO2 vào trong k khí của đất và khí quyển Khi sv chết đi, nhờ hđ của vsvphân giải hữu cơn để r tạo ra các dạng C trong hc bán phân giải, các hc trunggian, hc mùn và C trong hữu cơ k đạm và cuối cùng tạo ra CO2 (và H2O), CO2lại đi vào trong k khí và dd
• CO2 khuếch tán vào trong thủy quyển Thực vật thủy sinh cũng sử dụng mộtlượng CO2 đáng kể từ trong môi trường nước, trong môi trường nước sự trao đổiCO2 cũng diễn ra với sự trao đổi của hô hấp Sau khi chết, mai hay vỏ của độngvật chứa cacbonat canxi cuối cùng cũng có thể chuyển thành đá vôi thông quaquá trình trầm tích hóa Cùng vs than đá, dầu con ngk lấy chúng để làm nhiênliệu cho hđ sx, hđ công nghiệp Quá trình đốt cháy than đá, sd đá vôi tạo ra khíCO2 khuếch tán vào k khí
• Sau đó sv lại tiếp tục quang hợp tạo ra quá trình tiêu thụ, quá trình phân hủykhép kín => chu trình C
Ý nghĩa sinh thái:
Chu trình cacbon nghiên cứu sự quang hợp, sự phân hủy của sv; nghiên
cứu quá trình đại địa chất ảnh hưởng đến quá trình hình thành C ntn; yếu tố conngk tác động đến MT ntn (lượng CO2 thải ra từ quá trình hđ sx CN chúng ta phảikiểm soát chúng: nếu lượng thải ra lớn sẽ gây ÔN MT, gây hiệu ứng nhà kính,…nếu lượng thải nhỏ làm hạn chế ÔN k khí,…)
Là một chu trình sinh địa hóa học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinhquyển, thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái Đất Nó là một trongcác chu trình quan trọng nhất của Trái Đất và cho phép cacbon được tái chế vàtái sử dụng trong khắp sinh quyển và bởi tất cả các sinh vật của nó
Câu 8: Chu trình Nitơ
- Các dạng nitơ trong tự nhiên:
Trang 10+ Trong đất: Ðạm vô cơ và hữu cơ
Ðạm vô cơ: lượng đạm vô cơ trong đất mặt rất ít, chỉ chiếm 1-2% của Ntổng số Ở tầng dưới N vô cơ có thể chiếm tới 30% của N tổng số N vô cơ trongđất tồn tại dưới dạng NH4+, NO3-, NO2- trong đó chủ yếu là NO3- và NH4+Nitơ hữu cơ có thể tồn tại trong các sinh vật sống, đất mùn, hoặc các sảnphẩm trung gian của quá trình phân hủy các vật chất hữu cơ
+ Trong bầu khí quyển:trong không khí chứa 80% nito
+ Trong cơ thể sinh vật: hầu hết nitơ được dùng trong các phân tử chlorophyll
• Sơ đồ chu trình nito:
Các quá trình trong chu trình nitơ
∗ Cố định đạm (quá trình tổng hợp N2)
Là một quá trình mà nitơ (N2) trong khí quyển được chuyển đổithành amoni (NH4+)
Quá trình này xảy ra theo 2 nhóm chính:
1. Quá trình cố định đạm xảy ra trong quá trình sx CN (có tia lửa điện) là yếu tố tựnhiên (tia sét), k có sự tác động của vsv:
Trang 11N2 + H2 → NH3
2. Các vsv cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu, nhờ có xúc tác đặc biệt Mo, các vikhuẩn rhizobium cố đinh N khí trời thành N trong cơ thể thực vật 1 phần khác,khi các nốt sần bị già, N đc phóng thích ra MTST đất
vsv N2 + [H2] → NH4+ + sp khác
Cố định đạm cũng gồm những dạng chuyển đổi sinh học khác của nitơ,chẳng hạn như chuyển đổi sang nitơ điôxit (NO2) Vi sinh vật có thể cố địnhđược nitơ là những sinh vật nhân sơ (cả vi khuẩn và vi khuẩn cổ) gọi chung làcác vi khuẩn cố định đạm (diazotroph) Một số thực vật bậc cao, và một số độngvật (mối), đã có những hình thức cộng sinh với các vi khuẩn (diazotroph) này
∗ Amon hóa:
Thực vật lấy nitơ trong đất bằng cách hấp thụ chúng qua rễ cây ởdạng ion nitrat hoặc amoni Tất cả nitơ mà động vật tiêu thụ có thể quay ngượctrở lại làm thức ăn cho thực vật ở một vài giai đoạn trong chuỗi thức ăn
Thực vật có thể hấp thụ các ion nitrat hoặc amoni từ đất thông qua lông của
rễ, đây là quá trình khử đầu tiên là các ion nitrat và sau đó là các amoni cho việctổng hợp thành amino axit, nucleic axit, và diệp lục.Trong các loài thực vật cómối quan hệ hỗ sinh với rhizobia, một vài nitơ được đồng hóa trực tiếp thànhdạng các ion amoni từ các nốt Động vật, nấm, và các sinh vật dị dưỡng kháctiêu thụ nitơ từ việc ăn các amino axit, nucleotide và các phân tử hữu cơ nhỏkhác
Khi thực vật hoặc động vật chết đi thì dạng ban đầu của nitơ là chất hữu cơ
Vi khuẩn hoặc nấm, trong một số trường hợp, chuyển đổi nitơ trong xác củachúng thành amoni(NH4+)
∗ Nitrat hóa
Quá trình chuyển đổi amoni thành nitrat được tiến hành đầu tiên bởi các vikhuẩn sống trong đất và các loại vi khuẩn nitrat hóa khác Trong giai đoạn nitrathóa đầu tiên này, sự ôxy hóa amoni (NH4+) được tiến hành bởi các loài vi
khuẩn Nitrosomonas, quá trình này chuyển đổi amoniac thành nitrit (NO2-) Các
loại vi khuẩn khác như Nitrobacter có nhiệm vụ ôxy hóa nitrit thành nitrat
Trang 12(NO3-) Việc biến đổi nitrit thành nitrat là một quá trình quan trọng vì sự tích tụcủa nitrit sẽ gây ngộ độc cho thực vật.
Quá trình nitrat trong đất tổng hợp tạo thành cấu trúc tạo nên cơ thể sv
2 nhóm chính: từ dạng NH4+ → NO3
NH3 → a.a
∗ Khử nitrat
Đây là quá trình khử nitrat thành khí nitơ (N2), hoàn tất chu trình nitơ Quá
trình này xảy ra nhờ các loại vi khuẩn như Pseudomonas và Clostridium trong
môi trường kỵ khí Chúng sử dụng nitrat làm chất nhận electron từ ôxy trongquá trình hơ hấp Các vi khuẩn kỵ khí ngẫu nhiên này cũng có thể sống trongcác môi trường hiếu khí
Trong quá trình này, nitrit và amoni bị biến đổi trực tiếp thành khí nitơ.Quá trình này tạo nên phần lớn nito trong đại dương
NH4+ + NO2− → N2 + 2H2OQuá trình khử nitrat xảy ra trong ĐK MT yếm khí, giàu hchc, có mặt nitrat
và ĐK pH: 4,5 – 5,5
YN:
Nitơ là một chất cần thiết cho nhiều quá trình; và là chất chủ yếu của bất kỳdạng sống nào trên Trái Đất Quá trình này làm cho nitơ trở thành một thànhphần quan trọng trong quá trình sản xuất ra thức ăn Sự phong phú hay khanhiếm lượng nitơ ở dạng đã được cố định này ám chỉ lượng thức ăn nhiều hay ít
để hỗ trợ cho sự phát triển của một mảnh đất
Câu 9: Khả năng tự làm sạch
Đó là khả năng tự điều tiết trong hoạt động của môi trường thong quá một
số cơ chế đặc biệt để giảm thấp ô nhiễm từ ngoài vào để tự làm sạch, để loại trừ,biến chất độc thành chất ko độc Khả năng này cao hơn rất nhiều so vs k khí
Bản chất của quá trình tự làm sạch:
+ Khi một chất khí xâm nhập làm ô nhiễm môi trường đất, chúng sẽ bị môitrường chứa nhiều kali dạng tro hoặc limon hút, với cấu tao đặc biệt của cácphân tử và cấu tạo ba chiều kết hợp với các phân tử hóa học mang mùi có trong
Trang 13môi trường, làm mất mùi hôi thối của các chất gây ô nhiễm và các chất gây độc.Kết quả là môi trường ko bị khí thối đó gây độc.
• Khi một chất khí ô nhiễm chứa nhiều phần tử kích thước lớn hơn dườngkính khe hở trong đất thì các phần tử này bị giữ lại trên bề mặt các khe hở
đó, làm cho các chất ô nhiễm bị hấp phụ trực tiếp tại chỗ, không gây ônhiễm cho môi trường
• Khi chất ô nhiễm chứa nhiều kim loại Al, Fe, Pb, Cu,… chúng sẽ bị cáccation trao đổi trên bề mặt keo đất trao đổi Quá trình trao đổi làm chúng
bị hấp phụ trên bề mặt keo đất mà không có mặt trong dung dich đất Đã
vô hiệu hóa tác dụng của chúng với môi trường
• Các chất KL gây ô nhiễm sẽ bị liên kết bởi các hợp chất mùn, hữu cơthành các chelat và ko độc nữa
• Khi chất ô nhiễm là nước chứa nhiều OH- hay H+ thì keo đất sẽ thay đổication trên lớp khuếch tan của keo đất để làm giảm tác hại của H+
• Khi MT ÔN chất hữu cơ trong sinh hoạt, trong nông nghiệp thì khả nănghấp phụ của môi trường đất sẽ đón nhận phân giải chúng, khử mùi, biếnchúng thành có lợi cho MT (vsv giữ vai trò quan trọng trong quá trìnhnày)
• Nước trong môi trường đất đã tham gia vào vc tẩy rửa; hòa tan; pha loãnglàm giảm đáng kể ÔN MT nc
• Sự hiện diện của lực hút tĩnh điện của khoáng sét có thể làm giảm sự tăngđiện thế của môi trường khi có các electron xuất hiện, giải độc cho môitrường
• Những enzyme trong MT đất có khả năng phân hủy 1 số các hchc gây độchại cho đất như: thuốc BVTV, thuốc trừ cỏ,…
+ Những điều kiện cần thiết ;
• Số lượng và chất lượng hạt keo trong đất Càng nhiều hạt keo,mà keo mùncàng nhiều thì khả năng tự làm sạch cao vì tong cation trao đổi sẽ lớn
• Đất nhiều mùn, chủ yếu là mùn nhuyễn ,giàu axits humic tốt hơn giàu axitfulvic,tốt hơn đất sét ,tốt hơn đất cát
• Tình trạng hiện tại của đất chưa bi ô nhiễm đất hoặc ô nhiễm ít thì khảnăng làm sạch sẽ cao
• Sự thoát nước và giữu ẩm trong đất
• Vi sinh vật giàu số lượng và chủng loai ,cùng điều kiện môi trường cho nóhoạt động
• Khả năng ôxy hóa tốt,chưa bị nhiễm mặn nhiễm phèn ,nghĩa là đất trungtính có khả năng loại OH- hay H+ và chất dộc khá cao
• Cấu trúc đất ntn,…
Đặc trưng cho khả năng làm sạch ,đề xuất cach tính như hàm số:
Trang 14• Số lượng và hđ của vi sinh vật
• Hạt keo;số lương và chủng loại keo
Tác hại của xói mòn:
+ Làm suy kiệt chất dd đất, đất bạc màu
+ Thoát hóa đất, tích lũy Fe, Al
+ Làm mất đất (nếu mất 1cm, mất 100 m3, gần 200 tấn đất,…)
+ Năng suất cây trồng giảm
+ Hủy hoại MTST đất do mất lớp mặt, dễ bị bay hơi, khô hạn,… bồi lắng các dòngsông
Yếu tố gây xói mòn:
• Yếu tố TN: mưa, lũ, do thiên nhiên, độ dốc,…)