Đề số 1: Câu 1: kn xói mòn? Tác hại? yếu tố ảnh hưởng? phương pháp xác định? Biện pháp chống xói mòn? Xói mòn là hiện tượng năng lượng dòng chảy, mưa hoặc gió cuốn trôi hoặc làm bay các phần tử, có khi cả 1 lớp đất làm thoái hóa MTST đất. Nguyên nhân: gió, nước. Tác hại: + Mất đất canh tác, giảm năng suất và sản lượng cây trồng. + Hủy hoại MTST đất. Yếu tố ảnh hưởng: + Mưa: số lượng hạt mưa và dòng chảy càng lớn xói mòn càng mạnh. + Độ dốc: càng lớn mức độ xói mòn càng cao. • < 3 độ xói mòn yếu • 35 độ xói mòn trung bình • 57 độ xói mòn mạnh • >7 độ xói mòn rất mạnh + Các nhân tố môi trường: Độ thấm nước, thành phần cơ giới, kết cấu đất. + Tác động của con người: (tích cực, tiêu cực) Phương pháp xác định lượng đất mất đi do xói mòn: A= RKLSCP Trong đó: A: lượng đất mất đi trung bình hàng năm S: hệ số dốc R: hệ số mưa chảytràn C: hệ số lớp phủ K: hệ số xói mòn đất P: hệ số canh tác L: hệ số chiều dài sườn dốc Biện pháp chống xói mòn: + Biện pháp sinh thái nông nghiệp: • Đào mương, đắp bờ, chặn dòng chảy, tạo dòng thấm sâu. • Đào hồ vảy cá ở lưng chừng đồi, hồ trên núi… • Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, hợp thủy, điều tiết nước. • Canh tác theo đường đồng mức, ruộng bậc thang. • Trồng cây che phủ, luân canh, xen canh cây họ đậu, bồi dưỡng đất bón phân hữu cơ, tủ gốc tăng kết cấu. + Biện pháp lâm nghiệpmôi trường: • Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng hành lang, chống xói mòn gió. • Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc. • Trồng cây có bộ rễ ăn sâu kết hợp cây phủ đất, chống xói mòn. • Nếu khai hoang luôn phải trừ chỏm đồi. Câu 2: biện pháp bảo vệ sinh thái môi trường đất: Nâng cao lợi ích của sản xuất nông nghiệp Tăng năng suất nông nghiệp: sử dụng gen có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh và thích ứng các điều kiện khó khăn, duy trì độ phì đất, luân canh cây trồng, hệ thống cây hàng năm, cây lâu năm, chăn nuôi tổng hợp. Bảo vệ và cải thiện môi trường sống cho con người và sinh vật: chống ô nhiễm nguồn nước, giảm và loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng. Tăng cường các hoạt động phi nông nghiệp khác, tạo thêm công ăn việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng … nhằm nâng cao dần đời sống người dân Nhấn mạnh vấn đề nghiên cứu biến đổi môi trường đất cần được đặt ra một cách có hệ thống trong phạm vi toàn quốc, việc phối hợp hành động với các nước trong khu vực và toàn cầu là một đòi hỏi cấp bách nhằm góp phần thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường nói chung và môi trường đất nói riêng.
ĐỀ CƯƠNG SINH THÁI • • • • - Đề số 1: Câu 1: kn xói mòn? Tác hại? yếu tố ảnh hưởng? phương pháp xác định? Biện pháp chống xói mòn? Xói mòn tượng lượng dòng chảy, mưa gió trôi làm bay phần tử, có lớp đất làm thoái hóa MTST đất Nguyên nhân: gió, nước Tác hại: + Mất đất canh tác, giảm suất sản lượng trồng + Hủy hoại MTST đất Yếu tố ảnh hưởng: + Mưa: số lượng hạt mưa dòng chảy lớn xói mòn mạnh + Độ dốc: lớn mức độ xói mòn cao < độ xói mòn yếu 3-5 độ xói mòn trung bình 5-7 độ xói mòn mạnh >7 độ xói mòn mạnh + Các nhân tố môi trường: Độ thấm nước, thành phần giới, kết cấu đất + Tác động người: (tích cực, tiêu cực) Phương pháp xác định lượng đất xói mòn: A= R*K*L*S*C*P • • • • • • • • • - Trong đó: A: lượng đất trung bình hàng năm S: hệ số dốc R: hệ số mưa chảy/tràn C: hệ số lớp phủ K: hệ số xói mòn đất P: hệ số canh tác L: hệ số chiều dài sườn dốc Biện pháp chống xói mòn: + Biện pháp sinh thái nông nghiệp: Đào mương, đắp bờ, chặn dòng chảy, tạo dòng thấm sâu Đào hồ vảy cá lưng chừng đồi, hồ núi… Xây dựng bờ vùng, bờ thửa, hợp thủy, điều tiết nước Canh tác theo đường đồng mức, ruộng bậc thang Trồng che phủ, luân canh, xen canh họ đậu, bồi dưỡng đất bón phân hữu cơ, tủ gốc tăng kết cấu + Biện pháp lâm nghiệp-môi trường: Bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng hành lang, chống xói mòn gió Trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc Trồng có rễ ăn sâu kết hợp phủ đất, chống xói mòn Nếu khai hoang phải trừ chỏm đồi Câu 2: biện pháp bảo vệ sinh thái môi trường đất: Nâng cao lợi ích sản xuất nông nghiệp 1 - Tăng suất nông nghiệp: sử dụng gen có suất cao, chống chịu sâu bệnh thích ứng điều kiện khó khăn, trì độ phì đất, luân canh trồng, hệ thống hàng năm, lâu năm, chăn nuôi tổng hợp - Bảo vệ cải thiện môi trường sống cho người sinh vật: chống ô nhiễm nguồn nước, giảm loại bỏ sử dụng chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng phân khoáng - Tăng cường hoạt động phi nông nghiệp khác, tạo thêm công ăn việc làm, phát triển sở hạ tầng … nhằm nâng cao dần đời sống người dân - Nhấn mạnh vấn đề nghiên cứu biến đổi môi trường đất cần đặt cách có hệ thống phạm vi toàn quốc, việc phối hợp hành động với nước khu vực toàn cầu đòi hỏi cấp bách nhằm góp phần thực chiến lược bảo vệ môi trường nói chung môi trường đất nói riêng Đề số 2: Câu 1: thành phần vô cơ, hữu đất: Thành phần hữu đất: - Khái niệm: + Là hợp phần quan trọng đất +Là tiêu số độ phì ảnh hưởng đến tính chất đất: khả cung cấp chất d2, hấp thụ, giữ nhiệt, kích thích sinh trưởng trồng - Thành phần; + Chất hữu chưa bị phân giải: rễ cây, thân rụng, xác động vật + Chất hữu bị phân giải: • Nhóm chất hc mùn: sản phẩm phân giải chất hc gluxit, protit, lipit, axit hc, nhựa, sáp…( 10-15 %) • Nhóm chất hc phức tạp gọi mùn ( 85-90%) - Nguồn gốc: + Tàn tích hữu cơ: • Thực vật (chiếm 4/5 tàn tích hữu cơ): số lượng, chất lượng hc # • Xác động vật vsv: hàm lượng không nhiều, chất lượng tốt + Phân hữu (do người bổ sung): Phân chuồng, phân bắc, phân xanh, bùn ao (số lượng chất lượng phụ thuộc vào chế độ canh tác, mức độ thâm canh) - Quá trình biến hóa chất hữu đất (luôn xảy đồng thời, tùy theo điều kiện cụ thể mà mức độ trình # nhau): + Quá trình khoáng hóa: phân giải liên tục để biến thành hợp chất khoáng + Quá trình mùn hóa: vừa phân giải vừa tổng hợp để biến thành hợp chất cao phân tử gọi mùn + Quá trình dinh dưỡng vi sinh vật: vsv sử dụng chất hữu để làm thức ăn tạo nên chất hưu cho thể chúng - Sơ đồ trình khoáng hóa, mùn hóa: - Thành phần chất hữu đất: + Chất thải động vật +Phụ phẩm nông nghiệp: rơm rạ, thân cây, cây, vỏ cây… +Cây phân xanh: thuộc nhóm họ đậu có khả cố định đạm +Rác thải đô thị 2 - Vai trò chất hữu cơ: + Chất hữu đóng vai trò quan trọng đất + Chất hc có khả tương tác với chất dinh dưỡng, điều phối theo nhu cầu, giữ độ ẩm tối ưu cho trồng + Chất hc giữ nước đất ngăn trặn tượng xói mòn Thành phần vô đất: - Trong đất chứa 92 nguyên tố tự nhiên, phát 45 nguyên tố, hàm lượng chúng chênh lệch nhiều so với thành phần hóa học bình quân vỏ trái đất - Một số nguyên tố quan trọng: + Nitơ: • Là nguyên tố cần tương đối nhiều cho cây, đất thường đạm Hàm lượng đạm đất phụ thuộc chủ yếu vào hàm lượng mùn (N chiếm 5-10 % k.lượng mùn) • Trong đất gồm đạm vô cơ, đạm hữu dạng đạm thể khí • Nguồn gốc N đất vsv cố định đạm, sấm sét, tưới nước bổ sung đạm cho đất,… + Silic: • Đóng vai trò hình thành hợp chất vô vỏ trái đất Dạng silic phổ biến đất SiO2 • Khoáng vật silicat có nhóm : silicat,aluminosilicat, axit… + Nhôm : • Al có thành phần nhóm khoáng aluminosilicat Khi phong hóa đá mẹ Al giải phóng dạng Al(OH)3 dạng keo • Hàm lượng Al đất phụ thuộc vào đá mẹ, khí hậu, địa hình - Ngoài nguyên tố đất nhiều nguyên tố hóa học khác tạo nên tính đặc trưng cho loại đất vùng khác trái đất Câu : trình hình thành đá ong, kết von, ảnh hưởng đên MTST đất : Đá ong : - Quá trình laterit đk môi trường nhiều Fe2+ : Fe2+ tầng nước thổ nhưỡng -> oxh -> Fe3+-> lk hạt keo sét-> khối dày đặc chặt chẽ -> độ ẩm giảm -> lk chặt chẽ rắn lại nước -> đá ong - Thành phần chủ yếu : hydroxit, oxit Fe ngậm nước hay k ngậm nước, oxit Mn, phần oxit Al - Chia thành loại : + Đá ong tảng kiểu bahanan + Đá ong tảng tổ ong có nhiều lỗ nhỏ giống tổ ong +Đá ong hạt đậu - Các đk MT hình thành đá ong : + Độ dốc trung bình, có khả tích tụ Fe Al Mn : Hà Giang, Bắc Giang, Sơn Tây, tỉnh miền Trung + Môi trường sinh thái bị phá hủy, khả bốc lớn, mực nước ngầm thấp + Đá mẹ phù sa cổ, phiến thạch sét có tầng mỏng bazan, đá vôi 3 Kết von : - Kết von hạt tròn đầu ruồi : + Đặc điểm : hình tròn, elip kích thước 1-10mm, có nhân nằm trung tâm, lớp chứa nhiều Fe, Mn + Thành phần : 2/3 oxit Fe, kiềm kiềm thổ, Al tự + Đk MT # kết von có đặc điểm đặc trưng : • Đất feralit vùng đồi núi cao nguyên có rửa trôi, tích tụ Fe Mn hạt kết von màu nâu xám không bóng • Đất bazan vùng đồi có rửa trôi Mn2+ hạt kết von tròn, trơn bóng - Kết von hình ống : + Các cation Mn, Fe, Al tích tụ bao bọc quanh rễ, cành -> oxh -> oxit bền vững -> rễ, cành mục nát -> đến kết von -> hình ống + Xảy vùng đồng or ven biển - Kết von đa dạng đa giác: + Các cation tích tụ quanh mảnh vỡ đá mẹ -> hình thành dạng không đồng tâm, có trọng tâm + Xảy vùng đồi núi bát úp, phù sa cổ, bazan, đá trung tính, xói mòn rủa trôi, tich tụ mạnh - Kết von giả: + Là tích tụ Fe, Al, Mn quanh mảnh đá mẹ hay vật cứng không đồng tâm, không bền vững, chặt chẽ dễ bị phá vỡ Ảnh hưởng đá ong, kết von đến MTST đất: - Làm cơ, lý tính giảm sút, giữ ẩm kém, hút giữ nước yếu - Đk cho rửa trôi xói mòn mạnh lớp thực bì không phát triển - Nghèo dinh dưỡng cho tv vsv Ngoại trừ lạt phát triển tốt vùng đất kết von - Đá ong làm MTST xấu nhanh chóng Biện pháp: - Không để rừng - Không để mực nước ngầm lên xuống thất thường - Hạn chế rửa trôi tích lũy Fe, Al, Mn - Duy trì thảm thực vật dày tốt - Thận trọng trình khai thác laterit tổ ong - Canh tác nông nghiệp nên vày xới nơi laterit thường - Những vùng đất có laterit phát triển xây dựng - Làm hồ trữ nước Đề số 3: Câu 1: keo đất, cấu tạo, đặc tính bản: - Keo đất phần tử rắn, có kích thước vô nhỏ đường kính từ 10-6 – 10-4 mm Không tan, lơ lửng nước, kích thước nhỏ -> quan sát = kính hiển vi - Cấu tạo: +Nhân mixen: hợp chất phức tạp có cấu tạo vô định hình or tinh thể + Lớp ion định hiệu: tạo thành phân li nhân keo, thể dấu điện tích keo 4 • • - - - + Lớp ion bù: sức hút tĩnh điện mà tạo thành lớp ion trái dấu bao bên hạt keo, lực hút tĩnh điện of hạt keo khoảng cách khác khác phân thành lớp: Lớp ion cố định Lớp ion khuếch tán Đặc tính bản: + Tỷ diện lớn: tỷ lệ tổng diện tích bề mặt đơn vị thể tích lớn + Có lượng bề mặt + Mang điện tích: âm, dương lưỡng tính + Có thể ngưng tụ tác dụng môi trường chứa chất điện giải, điều kiện nước ngưng tụ keo đất trái dấu gặp Câu 2: chất độc MTST đất, độc chất MTST đất; Chất độc chất gây nên tượng ngộ độc thực vật, động vật người, chất vô cơ, hữu cơ, hợp chất, đơn chất hay ion, dạng rắn lỏng khí Những độc chất: + Độc chất: loại gây độc cho sv MT dù nồng độ nào, có điều nhanh hay chậm nhiều hay liều lượng sinh vật hấp thụ, ăn uống, hít phải VD: H2S, N2, CO3, CuSO4,… + Độc theo nồng độ: biểu độc tính vượt nồng độ cho phép đối tượng sv định đk MT định Có chất với lượng nhỏ không độc, chí dinh dưỡng cho sv, vượt giới hạn gây độc (ngưỡng chịu độc) VD: H+, Al3+, Fe2+, OH-, Mn2+ … Đề số 4: Câu 1: khả hấp phụ keo đất: Hấp phụ khả đất giữ lại hợp chất thành phần trạng thái hòa tan hạt keo phân tán chất hữu vô cơ, vsv huyền phủ thô khác Hấp phụ học: giữ lại vật chất có kích thước nhỏ bé tầng đất Do đất có kết cấu tơi xốp, thoáng khí, đất có khe hở, lỗ hổng, bờ gồ ghề -> khả giữ lại vật chất có kích thước lớn lỗ hổng Hấp phụ vật lí: khả MT đất giữ lại vc nhỏ cấp độ ntu, ptu bề mặt đất có keo đất -> hạt mang điện-> nlg bề mặt ổn định -> giữ lại vc nhỏ bề mặt Hấp phụ hóa học: khả mà MT đất giữ lại vật chất cách tạo pư kết tủa -> gây h.tượng cố định chất d2 (cố định đạm, lân) -> trồng khó hấp thụ sử dụng Hấp phụ sinh học: trình sống sv lấy chất hc, khoáng… -> sv chết MTST đất lại làm giàu từ sản phẩm of trình phân giải chúng Hấp phụ phân tử: xảy bề mặt hạt keo có chênh lệch nồng độ keo đất môi trường đất (do lượng bề mặt) + Vật chất làm giảm sức căng mặt of d2 đất bị hấp phụ vào bề mặt hạt keo + Vật chất làm tăng sức căng mặt of d2 đất bị đẩy khỏi hạt keo 5 - Hấp phụ trao đổi: khả MT đất hình thành phản ứng trao đổi ion keo đất d2 quanh keo Câu 2: yếu tố ảnh hưởng đến độc chất, độc chất loại MTST đất: - Yếu tố ảnh hưởng: + Bản chất chất sv, cấu tạo hoạt tính chúng + Nồng độ liều lượng chất độc cao độc + Nhiệt độ: số chất độc đk MT cao độc tính mạnh (k cao đến mức phân hủy chất độc), với số độc chất yêu cầu khoảng nhiệt độ thích hợp + Từng loại sv có “mức độ tới hạn” hay “ ngưỡng chịu độc” độc chất # + Chế độ nước, độ ẩm MT ảnh hưởng đến tượng ngộ độc có lquan đến cung cấp O2 giải độc, phân bố lại nồng độ độc - Độc chất loại MTST đất: + Đất phèn: gồm ion chủ yếu sau Al3+, Fe2+, Fe3+, Cl-,H+ đất phèn có pH thấp: H+, Al3+,Fe2+,Fe3+ hoạt tính độc cao • Al3+ có đất phèn nồng độ 150-3000ppm Đó cation độc số độc chất Al3+ làm kết tủa keo sét chất lơ lửng nước nên nước phèn nhiều Al3+ độc • Fe2+ xh đất phèn trước Al3+, cation linh động Fe2+ kết hợp với H2S -> FeS bám vào rễ gây ngộ độc cho Fe2+ dễ bị oxh thành Fe3+ có độ hòa tan thấp nên độc • H+ cation gây độc thông qua pH MT thấp làm cho độ hòa tan chuyển hóa d2 • Fe3+ tác dụng độc hóa mà chủ yếu bám dính quanh rễ làm khả trao đổi chất of tv bị hạn chế • Đối với đv người sống MTST đất phèn dễ bị bệnh môi trường : lão hóa, ăn uống nhiễm nhiều Al3+, Fe2+ • Sự biến động chất độc phụ thuộc vào nguồn c2 độc chất, lượng phân bón phân hc, lân, vôi,… • Thế nước tác động lên độ biến động, nước ngập làm giảm độc chất vừa đủ ẩm (30-40%) làm tăng độc chất Hệ tv ảnh hưởng mạnh đến Fe2+, Al3+ + Đất mặn : • Hàm lượng muối NaCl, BaCl2, Na2SO4, MgSO4 cao gây ngộ độc cho tv, đv (những loài không chịu mặn) • Tác hại of độc chủ yếu nồng độ d2 cao gây hạn chế sinh lý cho • Sự kết hợp chất thải cn MT nước mặn tạo chất độc nguy hiểm + Lầy thụt : • Đất lầy thụt thường xuyên MT yếm khí Qt phân giải chất hc qtrinh yếm khí -> axit hc, nhiều sản phẩm trung gian -> H2S, CH4, CO2, NH3 • Trong phẫu diện đất có chứa sét sét có màu xám xanh, mùi khó chịu • CH4 độc chất chất với lượng lớn gây ‘ngợp’ cho sv Đề số : 6 - - Câu : thành phần thể lỏng đất, cm đất hệ thống sinh học : Thành phần thể lỏng of đất : KN: dung dịch đất xem thể lỏng đất, chứa muối hòa tan, hợp chất hc vô (tồn dạng cation anion), hc hòa tan keo đất D2 đất tác động trực tiếp vs thể rắn, khí of đất, hệ thống rễ tv vs sv lớn nhỏ sống đất Nó thay đổi liên tục tác động yếu tố địa lý, thủy văn mùa năm Nguồn gốc: nước ngưng tụ, mưa khí quyển, nước ngầm, nước tưới người Các chất hòa tan đk bổ sung: bón phân hc vô cơ, trao đổi ion keo đất chuyển vào d2 đất, qt phong hóa đá, phân giải chất hc Tác dụng: + Hòa tan chất hc, khoáng, khí c2 thêm chất d2 cho trồng Thành phần nồng độ chất hòa tan nói lên khả c2 thức ăn dễ đồng hóa of đất đối vs trồng + Nồng độ d2 đất ảnh hưởng hấp phụ chất d2 of trồng + Phản ứng of d2 đất a.hưởng đến hoạt động of vsv, t/c lý-hóa of đất + D2 đất chứa muối, chất hòa tan, cation anion có khả đệm, số chất hòa tan làm tăng cường phong hóa đá Nhân tố ảnh hưởng: D2 đất phần linh động I, dễ thay đổi t/p n.độ + Lượng mưa: lượng nc nhiều làm giảm n.độ, lượng nc giảm làm tăng n.độ d2 đất, thay đổi t/p d2 đất + Sự h.động of vsv: h.động sống of vsv hệ rễ of tv hút nước chất d2 từ đất -> làm thay đổi nồng độ t/phần of d2 đất + Pứ d2 đất: liên quan đến hòa tan mức độ dễ tiêu of nhiều n.tố d2 + Nhiệt độ cành cao hòa tan chất nhiều, n.độ d2 tăng + Thành phần đá mẹ, nước ngầm, phân bón Cm đất hệ thống sinh học: - Đất tư liệu sản suất đặt biệt, đối tượng lao đọng độc đáo; yếu tố cấu thành hệ sinh thái trái đất Trên quan điểm sinh thái học đất tài nguyên tái tạo, vật mang nhiều hệ sinh thái khác trái đất Con người tác động vào đất tức tác động vào hệ sinh thái mà đất “mang” - Hệ sinh thái đất có khả lập lại cân quần thể sinh vật đất, vòng tuần hoàn vật chất dòng lượng nhờ có tự điều chỉnh mà hệ sinh thái đất giữ ổn định chịu tác động nhân tố ngoại cảnh - Sự tự điều chỉnh hệ sinh thái đất có giới hạn định, thay đổ vượt giới hạn này, hệ sinh thái khả 7 tự điều chỉnh hậu chúng bị ô nhiễm, giảm độ phì giảm tính sản suất - Sự tác động người điều chỉnh tìm giới hạn thích hợp cho nhiều loại sinhn vật đất trồng Giới hạn gọi giới hạn sinh thái hay giới hạn cho phép môi trường đất - Sự ô nhiễm môi trường đất hậu hoạt động người làm thay đổi nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái quần xã sống đất với nhân tố sinh thái - Xử lý ô nhiễm tức điều chỉnh đưa nhân tố sinh thái trở giới hạn sinh thái quần xã đất Đây nguyên nhân vận dụng hợp lý tài nguyên đấtvà bảo vệ môi trường đất Câu 2: ô nhiễm MT đất phân bón, thuốc bvệ tv (tác nhân ô nhiễm, tác hại, biện pháp): Phân bón: - Phân bón hóa học hợp chất hóa học chứa nguyên tố dinh dưỡng, bón cho nhằm nâng cao suất trồng - Tác nhân: + Bón dư thừa or bón phân k cách + Ô nhiễm từ nhà máy sx phân bón + Phân bón có chứa sô chất độ hại - Tác hại: +Sử dụng nhiều phân bón gây lãng phí, ô nhiễm MT đất +Các loại phân vô thuộc nhóm chua sinh lí gây chua cho đất, nghèo cation kiềm (K2SO4, KCl…) + Xuất nhiều độc tố Al3+,Fe2+,Mn2+ làm giảm hoạt tính sinh học đất suất trồng + Làm cho đất nén chặt, độ trương co kém, kết cấu vững chắc, k tơi xốp -> đất trở nên chai cứng, tính thông khí -> vsv 8 + Đạm thừa làm tb mỏng, tạo đk cho vsv gây bệnh xâm nhập, kích thích vsv xâm nhập vào rễ gây bệnh cho + Sâu bệnh xh nhiều -> số lần phun thuốc tăng-> gây hại cho MT + số chất độc từ phân bón có thực phẩm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người - Biện pháp: +Giảm lượng bón, tăng hiệu suất sử dụng +Duy trì độ phì cho đất +Nguyên tắc đúng: loại, liều lượng, lúc, cách + Nghiên cứu, đào tạo, tập huấn, thông tin đại chúng: • Nghiên cứu tạo chế phẩm phân bón ms, chế phẩm sinh học giảm thiểu tối đa ô nhiễm Tạo giống có sức chống chịu sâu bệnh tốt thích ứng vs đk khó khăn, suất cao,… • Thông qua phương tiện thông tin đại chúng phổ biến kiến thức KH- KT, kinh nghiệm sx, sử dụng phân bón hiệu + Đưa quy định sách: đưa chế tGaài xử phạt đủ mạnh để giảm thiểu phân bón chất lượng, phân bón có chất độc hại vượt mức quy định Thuốc bảo vệ thực vật: - Tác nhân: nguồn: phun xử lý đất, hạt thuốc bvtv rơi vào đất, theo mưa lũ, xác sv vào đất +Sử dụng nhiều loại thuốc bảo vệ tv gây hại nông nghiệp (thuốc trừ sâu, diệt cỏ…) + Do sd nhiều, vượt liều lượng cho phép, không kĩ thuật, không tuân thủ thời gian cách ly + Coi trọng lợi ích lợi nhuận k coi trọng tác động xấu of thuốc bvtv vào MT, sức khỏe người - Tác hại: 9 + Gây chết sv có lợi sống đất + Làm giảm lý of đất, gây chết sv có lợi +Ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng pt of sv nước cạn (gây chết, biến dị hình dạng, kích thước…) +Gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí + Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người thông qua thực phẩm, môi trường - Biện pháp: + Hạn chế sd thuốc bvtv, sử dụng liều lượng: • Thâm canh, xen canh, diệt cỏ tận gốc • Đa dạng hóa trồng • Tăng cường công tác dự báo thời tiết • Lựa chọn thiên địch kí sinh + Tuân thủ nguyên tác kĩ thuật sử dụng: thời gian cách ly, liều lượng + Tuyên truyền giáo dục khoa học kĩ thuật, sử dụng hợp lý có hiệu + Đưa quy định, chế tài sử phạt cụ thể việc sử dụng mức thuốc bvtv ảnh hưởng xấu đến MT, sk người Đề số 6: Câu 1: thành phần sv đất (thành phần, p.bố, chức tv,đv,vsv): Thực vật: - Tv bậc cao: trồng, rừng,tv vùng khô, cạn, thủy sinh bán ngập + Phân bố: đất lòng đất + Chức năng: 10 10 • Tham gia trình khoáng hóa, mùn hóa, phong hóa -> c chất d2 cho đất Trả lại chất d2 cho đất chúng chết Cải tạo đất • Lượng hc rụng, cành cây, rễ tham gia chu trình chuyển hóa chất hc MTST đất • Rễ xuyên vào khe nứt hút nước chất khoáng, theo thời gian rễ to dần phá vỡ đá Măt # rễ tiết CO 2, H2O tạo H2CO3 hòa tan đá khoáng vật • Thực vật bc hoạt động sống tạo môi trường sống cho sv # • Giúp giũ đất, chống xói mòn • Là chất thị cho MT đất - Tv bậc thấp: tv có kích thước khối lượng nhỏ, chưa tiến hóa = sv thượng đẳng (tảo lục, khuê tảo, địa y…) + Phân bố: sống xung quanh vùng rễ, quanh tầng mặt of đất + Chức năng: • Tạo nên chất hc dầu tiên cho đá mẹ • Phá hủy kv để lấy dinh dưỡng • Phá hủy đá, tạo hạt đất, tăng thành phần of đất Động vật: - Đv lớn: MT đất: chuột, kiến, mối, rắn, rết số loài chim + Phân bố: • Trong đất, đất nước, • Phân bố phụ thuộc vào đk MT + Chức năng: • Trong trình sống chúng đào hang lấy xác bã mục làm t.ăn để tiết mùn, biến chất hc đơn giản thành mùn chứa chất d2 # N,P,K -> làm tăng độ phì cho đất • Khi chết chúng phân hủy c2 thêm chất d2 cho đất 11 11 • Trong qt sống đào hang làm tổ làm cho đất tơi xốp, thoáng khí (đồng thời làm kết cấu đất) - Đv nhỏ: loại giun tròn (hoại sinh, loại ăn thịt, cộng sinh), đv nguyên sinh (amip, tiêm mao, trùng roi) + Phân bố: đất, rễ cây, trồng thụ h/chất hc, giun ăn thịt ăn giun hoại sinh số vsv # • Bên cạnh có tđ có hại: tuyến trùng lấy t.ăn rễ tv sống chúng hút t.ăn làm sưng phù rễ chết (chúng bị kiểm soát tác động of giun ăn thịt) • C2 phần lớn dạng v.chất MT đất • Ảnh hưởng đến trình biến đổi chất hc MT đất • Chúng gay bệnh cho đv người Vi sinh vật: Vi khuẩn (vi khuẩn tự dưỡng, vi khuẩn di dưỡng), trực khuẩn virus, xạ khuẩn, sợi nấm, tảo - Phân bố: chủ yếu tầng A (tầng canh tác), số tầng B,C + Tùy theo đặc tính phản ứng of MT mà vùng đất chúng có mật độ # + Tập trung xung quanh rễ tv bậc cao - Chức năng: + Vi khuẩn tự dưỡng: cố định đạm khí trời, tham gia oxh NH thành HNO3, thúc đẩy qtrinh oxh HNO3 thành acid azotic + Vi khuẩn dị dưỡng: biến h.chất hc phức tạp thành đơn giản, đóng vai trò quan trọng q.trình phân giải xác bã động tv, phân hủy protein, lên men acid butyric, phân giải tế bào + Trực khuẩn virus: gây bệnh cà chua,đu đủ, thuốc lá, chanh, chuối; gây hại trực tiếp cho ng đv + Xạ khuẩn: phân giải chất hc, tiết chất kháng sinh ảnh hưởng đến t/chất đất h.động of vsv 12 12 + Sợi nấm: phân giải xác sv lignin, phân giải protein để tạo acid hc, làm tăng độ chua MT đất chuyển hóa chất khoáng +Tảo: có số lượng lớn -> chết cung cấp sinh khối cho MT đất Câu 2: ô nhiễm MT đất tàn tích rừng, trồng, chất thải súc vật (tác nhân, tác hại, biện pháp): - Tàn tích trồng: + Tác nhân: tàn tích rác từ trồng nông nghiệp nguồn phân hc quý báu cho MT đất Trong đk yếm khí, tàn tích nhiều với tỷ lệ C/N lớn gây tượng phân giải yếm khí sinh nhiều chất độc H2S, CH4 gây hại cho MT đất + Tác hại: tàn tích thực phẩm, nông phẩm làm thức ăn cho gia súc gây bệnh teo chân sau of gia súc chăn thả đòng cỏ Tàn tích ruộng khoai ngập nước gây nên mùi thối khó chịu, sau củ khoai rữa gây tượng ngộ độc cho hầu hết sv MTST - Tàn tích rừng: + Tác nhân: tàn tích of rừng sau thu hoạch gỗ, phần bỏ gọi “slash” lượng lớn nằm lại MT đất phân hủy tạo mùn cho đất, phụ thuộc nhiều vào đk MT tỷ lệ C/N of tàn tích rừng Nếu đk phân giải tạo mùn khả chuyển hóa thành dạng khó tiêu gây chua nhiều (rừng thông, si, rừng savan) + Tác hại: tàn tích bị vùi lấp đk yếm khí lâu dài tạo đầm lầy than bùn, than bùn phèn -> MT đất axit Quá trình phân giải of chúng làm tăng thêm H2S, CH4 gây hiệu ứng nhà kính, biểu việc bọt khí luôn lên bay vào k Trong đầm lầy nhiều loại sv háo khí, tv cạn bị tiêu diệt thay vào hệ thủy sinh bán thủ sinh - Chất thải súc vật: + Tác nhân: chất thải of súc vật gồm chất thải trâu, bò, gà cừu ngựa heo dê chó mèo,… chất thải dạng phân, nước tiểu có ích cho độ phì of đất Tuy nhiên, hầu hết chất d dạng khó tiêu cho tv phụ thuộc vào quan hệ mùn hóa khoáng hóa MTST đất 13 13 + Tác hại: phân gia súc chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh đường ruột coli, E.coli Trong thức ăn thùa hỏng of gia súc chứa nhiều vsv, vsv dạng kỵ khí, vi khuẩn nguy hiểm cho đv người tiếp xúc vs MT đất Trong phân đv chứa nhiều trứng giun sán -> gia súc, người nhiễm giun sán Lượng lớn phân gia súc không thu gom, xử lí gây khả tự làm of MTST đất (cơ quan hđ MT đất tê liệt, chất thải, vi trùng lan khắp nơi gây ô nhiễm MT, hiệu ứng nhà kính, gây bệnh cho sv người), laoij côn trùng, ruồi nhặng ấu trùng ptrien mạnh gây hại - Biện pháp: + Thu gom, xử lí hợp lí tàn tích trồng, of rừng lại sau thu hoạch: làm phân bón, chất đốt… + Thu gom, xử lí kĩ thuật chất thải súc vật (phân bón, chất đốt…), không thải trực tiếp MT + Áp dụng VAC nông nghiệp kết hợp có hiệu vườn-aochuồng để xử lý tốt chất thải súc vật đem lại suất cao nông nghiệp Đề số 7: Câu 1: chu trình C (các dạng C tồn tự nhiên, chu trình, chế chuyển hóa, ý nghĩa sinh thái): - Dạng tồn tại: đơn chất, muối hc hòa tan, khí quyển, đại dương - Chu trình 14 14 - Cơ chế chuyển hóa: - Ý nghĩa sinh thái: Nghiên cứu quang hợp, phân giải of sv, nc trình đại địa chất ảnh hưởng đến trình hình thành C, làm rõ tác động of người đến MT (CO2 từ hđ cn, sinh hoạt,…ô nhiễm mt, hiệu ứng nhà kính) Là chu trình sinh địa hóa học C trao đổi sinh quyển, thủy quyển,… chu trình quan trọng cho phép C tái chế tái sử dụng Câu 2: ô nhiễm MT đất chất thải rắn cn (tác nhân, tác hại, biện pháp): - Tác nhân: + Từ hoạt động khai thác khoáng sản: • Khai thác than: phát sinh chất thải quặng đuôi phần lại sau lấy kim loại, k.vật thải MT hồ thải quặng đuôi • Khai thác Bôxit: thải bùn đỏ gồm chất k thể hòa tan, trơ, k biến chất + Từ hoạt động ngành dầu khí: gồm bao bì đựng hóa chất, dẻ lau dính dầu mỡ, dụng cụ thiết bị điện tử hỏng, rác thải sinh hoạt từ giàn khoan + Từ hđ of ngành đống mới, sủa chữa phá dỡ tàu biển: CTR phát sinh từ công đoạn làm mặt KL -> sd cát, hạt kim loại or hạt Nix thải (chứa thành phần độc hại sơn, dầu mỡ) CTR bao bì chứa hóa chất, nguyên liệu hư hỏng, chi tiết thiết bị điện tử, chất thải chứa KL nặng + Từ công nghiệp nhiệt điện: từ nhiệt điện đốt than gồm xỉ than, bụi than hạt mịn có thành phần chủ yếu cacbon + Từ ngành rượu, bia, nước giải khát: bao bì, chất trợ lọc, thủy tinh, vỏ lon, bã bia, bã rượu, giấy, nắp chai, bùn cặn… - Tác hại: + Tích lũy đất thời gian dài gây nguy tiềm tàng đối vs MT 15 15 +Chất thải KL, đặc biệt KL nặng Pb, Zn, Cu, Niken, Cadimi… có nhiều khu khai thác mỏ, khu cn + Các chất thải gây ô nhiễm mức độ lớn cn sx pin, thuộc da, sx hóa chất + Hóa chất vsv từ CTR dễ dàng thâm nhập gây ô nhiễm đất + Khai thác khoáng sản làm đất bị ảnh hưởng xấu: kết cấu đất, S đất rừng bị thu hẹp, đất thoái hóa… + CTR cn k thu gom, thải kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô nhiễm MT nước, làm tác nghẽn đường nước lưu thông, giảm S tiếp xúc of nước vs K2 dẫn tới giảm DO nước + CTR hữu phân hủy nước gây mùi hôi thối, làm cho sv nước bị suy thoái, chết, biến đổi màu nước thành màu đen + Khối lượng khí phát sinh từ bãi rác chịu ảnh hưởng đáng kể of nhiệt độ không khí thay đổi theo mùa + Khi vận chuyển lưu giữ CTR cn phát sinh mùi qt phân giải chất hc gây ô nhiễm MT k2 + Việc đốt rác làm phát sinh khói, tro bụi, mùi khó chịu + Các chất ô nhiễm vs Kl nặng ngấm vào đất ảnh hưởng trực tiếp đến hệ tv liền kề: ức chế hút khoáng, nước of rễ, độ pH vượt giới hạn, nhiệt độ thấp hô hấp rễ giảm + Gây độc cho người: tác động tức thời hồi phục or gây bệnh mãn tính, đột biến gen, ung thư, gây ngộ độc chết tức + Chi trả khoản lớn cho công tác thu gom xử lí CTR cn - Biện pháp: + Biện pháp quản lý: • Kiện toàn hệ thống tổ chức phục vụ công tác bảo vệ MT từ TW đến địa phương theo luật bv MT năm 2014 • Xây dựng chế hỗ trợ, khuyến khích thu gom, vận chuyển đầu tư sở xử lí chất thải phù hợp vs đk pt kt-xh địa phương 16 16 • Xây dựng chế khuyến khích t/phần kt tư nhân tham gia đầu tư xd trực tiếp quản lí, khai thác, vận hành dự án xử lí chất thải • Có sách khuyến khích doanh nghiệp q.lí chất thải nguy hại đầu tư công nghệ xử lí chất thải nguy hại theo hướng thân thiện MT + Biện pháp công nghệ kĩ thuật: • Phát triển công nghệ xử lí CTR cn theo hướng giảm thiểu lượng CTR chôn lấp, tăng cường tỷ lệ tái chế thu hồi lượng từ c.thải • Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng công nghệ có sẵn tốt (BAT) • Đẩy mạnh việc xây dựng mô hình điểm tái chế, tái sử dụng thu hồi lượng từ CTR • Áp dụng cong nghệ tái chế đại, thân thiện vs MT • Tiếp nhận hỗ trợ kĩ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo hoạt động tái chế, thu hồi n.lượng từ CTR + Biện pháp tuyên truyền giáo dục: • Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nd quản lí chất thải quy định Luật bảo vệ MT 2014 • Tăng cường trao đổi, thăm quan, học tập kinh nghiệm triển khai công tác quản lí chất thải địa phương • Nghiên cứu đưa nd giáo dục Mt có chất thải vào chương trình khóa of cấp học phổ thông • Đào tạo tăng cường nguồn nhân lực biên chế phục vụ cho công tác quản lí chất thải • Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo tổ chức khóa tập huấn cho doanh nghiệp quy trình thu gom, vận chuyển, xử lí, tái chế CTR theo quy định • Đẩy mạnh việc xây dựng phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử CTR 17 17 Đề số 8: Câu 1: chu trình N (các dạng tồn tại, sơ đồ, chế chuyển hóa): - Dạng tồn tại: đạm vô hc, khí (N2), thể sv… - Sơ đồ: - Cơ chế chuyển hóa: - Ý nghĩa: N chất cần thiết cho nhiều trình chất chủ yếu of sống trái đất Qt làm cho N trở thành thành phần quan trọng qt sx thức ăn Sự phong phú hay khan of N dạng đk cố định ám lượng thức ăn nhiều hay để hỗ trợ cho phát triển of mảnh đất Câu 2: ô nhiễm MT đất nước thải cn (tác nhân, tác hại, biện pháp): - Tác nhân: + Từ công đoạn sx hoạt động phục vụ sx: nước thải vệ sinh, nước thải sinh hoạt of công nhân + Từ nhà máy sx cn, làng nghề truyền thống: có hàm lượng COD BOD cao nc thải sh 18 18 + Các loại hình sx (thủy hải sản, may mặc, t.ăn gia cầm gia súc, rượu, bia, nc giải khát, hàng tiêu dùng bao bì): thải MT chai lọ, thủy tinh, bao bì, bã bia, rượu, chế phẩm dư thừa,… Gây bốc mùi hôi thối, khó chịu ảnh hưởng đến MT đất Màu đen sủi bọt,bong bóng trắng làm cho đất bị ô nhiễm Nhiều nc thải chưa đk sử lí thải cống rãnh gây tắc cống, ứ đọng, bùn hc gây mùi hôi thối, ngấm vào lòng đất - Tác động: + Khi thải nc thải cn vào MT đất: • Tc vật lí: thành phần giới nặng, đất có màu đen or sẫm, dễ bị nhầm vs đất nhiều mùn, đất có mùi hôi thối khó chịu, thay đổi tính dẫn nhiệt, điện đất • Tc hóa học: kết cấu đất, giảm tính đệm of đất, thay đổi tính oxh, khử, chua of đất • Nguồn nước mặt: chức nhiều KL nặng lơ lửng tầng mặt làm kết cấu đất, làm cb lượng nc thải sv tiêu thụ nc thải, tinh khiết chất lượng nguồn nc giảm • Nước ngầm: cặn bẩn ngấm lắng xuống làm ô nhiễm nc ngầm • Không khí đất: k2 MT đất bị ô nhiễm mùi hôi thối + Sinh vật: giảm suất clg tv, giảm tuổi thọ, khả sinh sản, gây biến đổi xấu, gây chết cho đv (sv trung gian gây bệnh cho người) Phát tán nhiều loài vi khuẩn gây bệnh + Gây chết, giảm sức sống, biến đổi gen of vsv có lợi Làm giảm suất trồng, rối loạn qt phân giải chất hc + Ảnh hưởng đến người: • Qua đường hô hấp: gây bệnh phổi, họng • Qua da: ung thư da, nấm, hắc lào, khó chữa • Qua sv trung gian: ăn tv, đv -> gây bệnh tả, lị • Dị dang, quái thai, đột biến,… 19 19 + Tác động đến KT-XH: tốn ngân sách để xử lí ô nhiễm, khó khăn việc canh tác sử dụng đất, giảm suất trồng, hiệu kt k cao, giảm c.lượng c/sống vấn đề xh, thủng tầng ozon gây hiệu ứng nhà kính - Biện pháp: + Xd hệ thống lọc nước xử lí nước thải + Triển khai công tác quan trắc, giám sát MT giai đoạn xd vận hành dự án cn nhằm phát sớm mức độ ô nhiễm để xử lí kịp thời + Áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm doanh nghiệp: công nghệ sạch, kiểm toán chất thải, kiểm toán lượng, MT + Quy hoạch KCN xa vùng dân cư + Hạn chế nhóm nghành có nguy cao gây ô nhiễm, suy thoái MT +Triển khai biện pháp an toàn cho cn dân cư vùng bị ảnh hưởng ô nhiễm + Đền bù tổn thất MT, sức khỏe người + Nhà nước cần thắt chặt kt sát hơn… đưa quy định chế tài xử phạt mạnh + Tuyên truyền, giáo dục việc phát hiện, xử lí,…MT nước ô nhiễm Đề số 9: Câu 1: khả tự làm of MTST đất (kn, chất(cơ chế), đk cần thiết, giới hạn): - KN: khả tự điều tiết hoạt động of MT thông qua số chế đặc biệt để giảm thấp ô nhiễm từ vào để tự làm sạch, để loại trừ, biến chất độc thành không độc - Bản chất: 20 20 + Tính đệm of d2 đất: khả MT đất chống lại thay đổi pH đọt ngột có lượng axit hay bazo định tác động vào MT đất + Khả hấp phụ of keo đất (là khả đất giữ lại hợp chất thành phần trạng thái hòa tan hạt keo phân tán chất hữu vô cơ, vsv huyền phủ thô khác): h.phụ học, vli, hóa học, trao đổi,sinh học + Khi chất ô nhiễm vào MT đất ->các ptu đất chứa nhiều kali dạng tro or limon hút -> phân tử hóa học mang mùi -> làm mùi hôi thối of chất gây ô nhiễm + Chất ô nhiễm có kích thước phân tử lớn-> MT đất -> giữ lại khe hở (hấp phụ học) + KL nặng -> MT đất -> hấp phụ trao đổi cation bề mặt keo đất + Chất ô nhiễm chứa nhóm OH H-> hấp phụ trao đổi of keo đất trao đổi cation lớp ion khuếch tán, giảm tác hại H +, k gây chua cho đất + Nước đất dung môi hòa tan pha loãng chất ô nhiễm +Lực hút tĩnh điện of phân tử chất khoáng -> phá hủy hợp chất C +Vsv đất sản sinh enzim có tính khử độc - Đk cần thiết để phát huy khả tự làm sạch: + Số lượng chất lượng hạt keo đất: nhiều hạt keo keo mùn nhiều khả tự làm cao + Đất nhiều mùn, chủ yếu mùn nhuyễn, giàu axit himic tốt axit fulvic, tốt đất sét tốt đất cát + Tình trạng of MT đất chưa bị ô nhiễm or o nhiễm khả tự làm cao + Thoát nước giữ ẩm tốt khả tự làm cao + Cấu trúc đất tốt chủ yếu ctruc dạng hạt hay mềm + Vsv giàu số lượng chủng loại (ít vsv gây bệnh) + Khả oxh tốt, chưa bị nhiễm mặn, phèn, lầy thụt, yếm khí + Các chất thải k lớn, thành phần k phức tạp, khó phân giải khả tự làm of MT đất phát huy tác dụng - Giới hạn phụ thuộc vào: + Đk MT: nhiệt độ, độ ẩm, gió, ánh sáng, mặn, phèn… + Tính đệm of đất + Khả hấp phụ + Lượng vsv, số lượng hạt keo, chất lượng hạt keo chủng loại keo + Thành phần giới of đất + Nồng độ of chất gây ô nhiễm Câu 2: ô nhiễm xăng dầu chất từ dầu mỏ (tác nhân, tác hại, biện pháp): 21 21 - Tác nhân: + Từ hoạt động khoan, tìm kiếm khai thác dầu khí: mùn khoan, dung dịch khoan, cặn dầu, rác thải sh,… + Từ việc vận chuyển, chế biến, phân phối, tàng trữ dầu khí sản phẩm of chúng: rò rỉ, dầu, vỡ đường ống, + Từ kho cảng xăng dầu + Từ hoạt động vệ sinh súc rửa tàu: cặn dầu, mùn cưa, mạt sắt… - Tác hại: + Mt đất: • Làm cho đất thiếu k2, qt trao đổi khí bị cắt đứt Dầu mỏ thầm vào đất đẩy nước k2 ngoài-> thiếu kk nước -> ảnh hưởng t/c đất gây nguy hại cho hệ sinh thái đất • Thay đổi kết cấu đất, đặc tính lí, hóa of đất -> keo đất trơ -> k có khả hấp phụ, trao đổi -> đất tính đệm, oxh, tính dẫn điện, nhiệt, tính trương, co tính dính of đất bị giảm • Ô nhiễm nước ngầm • Tiêu diệt sv đất + Hệ sinh vật: • Nhiễm độc, tích lũy độc thể sv -> ảnh hưởng đến trình sinh trưởng pt of chúng • Đv: dầu bám vào thể đặc tính cách nhiệt, ngạt thở, gây chết, hạn chế chức hô hấp, sinh sản, di chuyển… • Tv: sd chất khoáng nhiễm dầu-> giảm tỷ lệ mầm, ảnh hưởng sinh trưởng pt of tv, giảm suất chất lượng + Con người: nguy mắc bệnh cao, bệnh da, hô hấp, tiêu hóa… chí gây chết + Đời sống KT-XH: tốn chi phí cho việc giải ô nhiễm • Gây hại cho tàu thuyền việc nuôi trồng thủy sản • Ảnh hưởng đến hoạt động nông nghiệp làm giảm n/s clg • Ảnh hưởng xấu đến hoạt động sx công nghiệp • Du lịch: làm cảnh quan ảnh hưởng tới du lịch biển - Biện pháp: + Kỹ thuật công nghê: • Cày, xới tầng đất bị ô nhiễm để tiếp xúc vs k2 cho bay of vsv phân hủy • Xử lí = hóa chất • Chồng ưa dầu • Tạo cho đất khả tự làm • Xử lí = phương pháp vi sinh • Phân hủy sinh học + Quản lí: • Xiết chặt quản lí khai thác chế biến sp từ dầu • Đầu tư nâng cao cải tiến công nghệ xử lí chất thải 22 22 • Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất xả thải MT • Thường xuyên ktra hệ thống lưu trữ dầu, độ rò rỉ dầu MT • Đưa quy định chế tài xử phạt mạnh việc xả thải xăng dầu k quy định MT gây ô nhiễm MT + Tuyên truyền giáo dục: • Tuyên truyền cho mn công tác sử dụng xả thải dầu chất làm từ dầu MT • Thông qua phương tiện thông tin đại chúng cho mn thấy tác nhân gây ô nhiễm MT hậu of việc sử dụng xăng dàu thiếu trách nhiệm 23 23 ... thống sinh học: - Đất tư liệu sản suất đặt biệt, đối tượng lao đọng độc đáo; yếu tố cấu thành hệ sinh thái trái đất Trên quan điểm sinh thái học đất tài nguyên tái tạo, vật mang nhiều hệ sinh thái. .. tức tác động vào hệ sinh thái mà đất “mang” - Hệ sinh thái đất có khả lập lại cân quần thể sinh vật đất, vòng tuần hoàn vật chất dòng lượng nhờ có tự điều chỉnh mà hệ sinh thái đất giữ ổn định... loại sinhn vật đất trồng Giới hạn gọi giới hạn sinh thái hay giới hạn cho phép môi trường đất - Sự ô nhiễm môi trường đất hậu hoạt động người làm thay đổi nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái