1. Các nhân tố sinh thái? Trình bày và phân tích một số quy luật sinh thái cơ bản: Quy luật giới hạn sinh thái, Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái, Quy lật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường, cho ví dụ. Các nhân tố sinh thái: chia thành 3 nhóm + nhóm nhân tố vô cơ gồm các nhân tố khí hậu( ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí) dòng chảy, đất, địa hình. Ns chung là tp ko sống của tự nhiên, + nhóm nhân tố hữu sinh: gồm các cá thể sống như thực vật, động vật, nấm, vi sinh vật… Mỗi sv thường chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của các cơ thể khác trong mối liên hệ cùng loài hay khác loài. Các nhân tố này là thế giới hữu cơ rất quan trọng của môi trường. + nhân tố con ng: Yếu tố con ng đc tách thành nhân tố độc lập vì hoạt động của con ng khác vs động vật khác. Hoạt động của con ng làm thay đổi mạnh mẽ mtrg, thậm chí có thể làm thay đổi hẳn mtrg và sinh giới ở nhiều nơi. Sự can thiệp của con ng vào tự nhiên có thể mô tả qua các giai đoạn: Hái lượm → săn bắt và đánh cá → chăn thả→ nông nghiệp → công nghiệp → đô thị hóa → siêu công nghiệp hóa. Con ng có theeer lafm cho mtrg phong phú giàu có nhưng cũng rất dễ làm cho chúng suy thoái. Một khi mtrg tự nhiên bị suy thoái sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới các sv khác đồng thời đe dọa cuộc sống của chính con ng. Quy luật sinh thái cơ bản a) Quy luật giới hạn sinh thái : Sự tồn tại của sinh vật phụ thuộc nhiều vào cường độ tác động của các nhân tố sinh thái. Cường độ tác động tăng hay giảm, vượt ra ngoài giới hạn thích hợp của cơ thể sẽ làm giảm khả năng sống của svat.Khi cường độ tác động tăng hơn ngưỡng cao nhất hoặc xuống thấp hơn ngưỡng thấp nhất so vs khả năng chịu đựng của cơ thể thì svat ko thể tồn tại. Giới hạn cường độ của 1 nhân tố sinh thái mà ở đó cơ thể chịu đựng được gọi là giới hạn sinh thái của svat đó. Cường độ có lợi nhất cho svat hoạt động gọi là điểm cực thuận. Những loài khác nhau có giới hạn sinh thái và điểm cực thuận khác nhau. VD: cây mắm biển sống ở các bãi lầy ven biển, cửa sông nhiệt đới nơi có nồng độ NaCl thay đổi từ 36% đến 5 ‰ đó là loài chịu muối rộng. Cây thông đuôi ngựa là loài chịu muối hẹp( nó ko thể sống ở nơi có nồng độ NaCl > 4‰) E. Odum ( 1971) đã đưa ra 1 số nxet xung quan→h quy luật GHST: Các svat có thể có GHST rộng đối với 1 số nhân tố sinh thái này nhưng lại có GHST hẹp đối vs nhân tố khác. Những svat có GHST rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái thường có phạm vi phân bố rộng. Khi 1 nhân tố sinh thái nào đó ko thích hợp cho cá thể sinh vật, thì giới hạn sinh thái của những nhân tố khác có thể bị thu hẹp. GHST của các cá thể đang ở giai đoạn sinh sản thường hẹp hơn ở giai đoạn trưởng thành kko sinh sản. b) Quy luật tác động tổng hợp của nhân tố sinh thái Môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái luôn có tác động qua lại, sự biến đổi của 1 nhân tố sinh thái này có thể dẫn tới sự thay đổi về lượng và có khi về chất của nhân tố sinh thái khác và sinh vật chịu ảnh hưởng của các thay đổi đổi đó. Tất cả các nhân tố đều gắn bó chặt chẽ vs nhau thành tổ hợp sinh thái. Vd: khi cường độ ánh sáng chiếu trên mặt đất thay đổi , độ ẩm kk và đát cũng thay đổi theo sẽ ảnh hưởng đến hoạt động phân hủy các chất của vsv và động vật ko xương sống trong đất→ ảnh hưởng đến hoạt động dinh dưỡng khoáng của thực vật. Mỗi nhân tố sinh thái của mtrg chỉ có thể biểu hiện hoàn toàn tác động của nó lên đời sống của sinh vật khi mà các nhân tố sinh thái khác cũng ở trong dkien thích hợp. Vd: trong đất có đầy đủ muối khoáng nhưng cây chỉ có thể lấy đc muối khoáng thuận lợi khi độ ẩm của đất thích hợp. c) Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và mtrg
SINH THÁI HỌC IK Các nhân tố sinh thái? Trình bày phân tích số quy luật sinh thái bản: Quy luật giới hạn sinh thái, Quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái, Quy lật tác động qua lại sinh vật môi trường, cho ví dụ *Các nhân tố sinh thái: chia thành nhóm + nhóm nhân tố vô gồm nhân tố khí hậu( ánh sáng, nhiệt độ, nước, không khí) dòng chảy, đất, địa hình Ns chung ko sống tự nhiên, + nhóm nhân tố hữu sinh: gồm cá thể sống thực vật, động vật, nấm, vi sinh vật… Mỗi sv thường chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp thể khác mối liên hệ loài hay khác loài Các nhân tố giới hữu quan trọng môi trường + nhân tố ng: Yếu tố ng đc tách thành nhân tố độc lập hoạt động ng khác vs động vật khác Hoạt động ng làm thay đổi mạnh mẽ mtrg, chí làm thay đổi hẳn mtrg sinh giới nhiều nơi Sự can thiệp ng vào tự nhiên mô tả qua giai đoạn: Hái lượm → săn bắt đánh cá → chăn thả→ nông nghiệp → công nghiệp → đô thị hóa → siêu công nghiệp hóa Con ng có theeer lafm cho mtrg phong phú giàu có dễ làm cho chúng suy thoái Một mtrg tự nhiên bị 1 suy thoái có ảnh hưởng lớn tới sv khác đồng thời đe dọa sống ng * Quy luật sinh thái a) Quy luật giới hạn sinh thái : Sự tồn sinh vật phụ thuộc nhiều vào cường độ tác động nhân tố sinh thái Cường độ tác động tăng hay giảm, vượt giới hạn thích hợp thể làm giảm khả sống svat.Khi cường độ tác động tăng ngưỡng cao xuống thấp ngưỡng thấp so vs khả chịu đựng thể svat ko thể tồn Giới hạn cường độ nhân tố sinh thái mà thể chịu đựng gọi giới hạn sinh thái svat Cường độ có lợi cho svat hoạt động gọi điểm cực thuận Những loài khác có giới hạn sinh thái điểm cực thuận khác VD: mắm biển sống bãi lầy ven biển, cửa sông nhiệt đới nơi có nồng độ NaCl thay đổi từ 36% đến ‰ loài chịu muối rộng Cây thông đuôi ngựa loài chịu muối hẹp( ko thể sống nơi có nồng độ NaCl > 4‰) E Odum ( 1971) đưa số nxet xung quan→h quy luật GHST: - Các svat có GHST rộng số nhân tố sinh thái lại có GHST hẹp đối vs nhân tố khác 2 - Những svat có GHST rộng tất nhân tố sinh thái thường có phạm vi phân bố rộng - Khi nhân tố sinh thái ko thích hợp cho cá thể sinh vật, giới hạn sinh thái nhân tố khác bị thu hẹp - GHST cá thể giai đoạn sinh sản thường hẹp giai đoạn trưởng thành kko sinh sản b) Quy luật tác động tổng hợp nhân tố sinh thái - Môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái có tác động qua lại, biến đổi nhân tố sinh thái dẫn tới thay đổi lượng có chất nhân tố sinh thái khác sinh vật chịu ảnh hưởng thay đổi đổi Tất nhân tố gắn bó chặt chẽ vs thành tổ hợp sinh thái Vd: cường độ ánh sáng chiếu mặt đất thay đổi , độ ẩm kk đát thay đổi theo ảnh hưởng đến hoạt động phân hủy chất vsv động vật ko xương sống đất→ ảnh hưởng đến hoạt động dinh dưỡng khoáng thực vật - Mỗi nhân tố sinh thái mtrg biểu hoàn toàn tác động lên đời sống sinh vật mà nhân tố sinh thái khác dkien thích hợp Vd: đất có đầy đủ muối khoáng lấy đc muối khoáng thuận lợi độ ẩm đất thích hợp c) Quy luật tác động qua lại sinh vật mtrg 3 Trong mối quan hệ qua lại svat vs mtrg , ko môi trg tác động lên sinh vật mà sinh vật ảnh hưởng đến nhân tố môi trg làm thay đổi tính chất nhân tố VD: việc trồng rừng có vai trò lớn việc cải tạo tự nhiên: tán rừng che phủ mặt đất làm tăng độ ẩm kk đất đất xuất nhiều vsv, thân mềm, giun Các svs hoạt động mạnh phân hủy mùn bã hữu từ thảm rừng làm cho đất rừng thêm màu mỡ, nhiều động thực vật xuất hiện… Khái niệm quần thể sinh vật? Cho ví dụ Trình bày đặc trưng Mật độ quần thể, đặc trưng sức sinh trưởng quần thể? Sức sinh trưởng quần thể theo tiềm sinh học? Sinh trưởng thực tế quần thể? Lấy ví dụ vẽ đường cong sinh trưởng dạng * Khái niệm: Quần thể tập hợp cá thể loài sinh sống khoảng ko gian định, thời điểm định, có khả sinh sản tạo thành hệ hữu thụ VD: cá thể tôm sống đầm, bầy voi sống rừng rậm châu phi… * Đặc trưng mật độ quần thể: Mật độ quần thể đc xác định số lượng sinh vật quần thể đơn vị diện tích hay thể tích Số lượng sinh vật đc tính số lượng cá thể , khối lg sinh vật, khối lượng khô hay calo 4 Mật độ quần thể ko cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào chu kì sống sinh vật - Một số nguyên tắc xác định MĐQT : Đối với động vật: Sử dụng phương pháp đếm trực tiếp, gián tiếp Đối với thực vật: thường sử dụng biện pháp chia ô * Đặc trung sức sinh trg quần thể : theo tiềm sinh học, sinh trưởng thực tế Sự sinh trưởng quần thể theo tiềm hay đường cong lý thuyết : nghĩa dkien ngoại cảnh thuận lợi cho sinh trưởng quần thể quần thể sinh trưởng theo tiềm sinh học a) sức sinh trg quần thể theo tiềm sinh học: Mọi dkien ngoại cảnh kể nội tai quần thể hoàn toàn thuận lợi cho sinh trg quần thể quần thể sinh trg theo tiềm sinh học Ta có dạng : N= Noert No:số lg cá thể ban đầu Nt: số lg cá thể thời điểm t Đường cong biểu diễn hàm số lên ko giới hạn Đg cong thay đổi theo loài phụ thuộc vào hệ số sinh trg r chúng VD: đồ thị sgk/66 b) sinh trưởng thực tế - Sự sinh trưởng thực tế hay đường cong logic: thực chất đường cong lí thuyết không thực tế thực tế số 5 lượng cá thể quần thể phát triển không giới hạn Mà phụ thuộc vào nhiệt độ mtr đkiện ngoại cảnh Đường cong thực tế hay gọi đường cong giới logic (đường cong thể sinh trưởng quần thể đkiện cụ thể mtr sống với nguồn thức ăn cố định) Phương trình đồ thi: sgk/67 Khái niệm diễn sinh thái? Các loại diễn sinh thái? Nguyên nhân? Tầm quan trọng việc nghiên cứu diễn thế? * kniem: trình biến đổi quần xã sinh vật qua giai đoạn khác nhau, từ dạng (trạng thái) khởi đầu (hay tiên phong), thay qua giai đoạn chuyển tiếp dạng quần xã cuối thường dẫn tới quần xã tương đối ổn định hay trạng thái ổn định, tồn lâu dài theo thời gian Đó trạng thái đỉnh cực * phân chia thành dạng là: diễn nguyên sinh (hay diễn sơ cấp) diễn thứ sinh (diễn thứ cấp) * Nguyên nhân: -Nguyên nhân dẫn đến diễn sinh thái tác động mạnh mẽ ngoại cảnh lên quần xã, tác động quần xã lên ngoại cảnh làm biến đổi mạnh mẽ ngoại cảnh đến mức gây diễn cuối tác động người Sự diễn xảy biến đổi môi trường vật lý, song kiểm soát chặt chẽ quần xã sinh vật, biến đổi mối tương tác cạnh tranh - chung sống mức quần thể Trong trình này, quần xã giữ vai trò chủ 6 đạo, môi trường vật lý xác định đặc tính tốc độ biến đổi, đồng thời giới hạn phạm vi phát triển Nếu tác động ngẫu nhiên diễn sinh thái trình định hướng, dự báo Một cánh đồng hoang để lâu ngày trở thành trãng bụi biến thành rừng, ao hồ nông theo thời gian bị lấp đầy thành đồng cỏ phát triển thành rừng * Tầm quan trọng vc nghiên cứu diễn thế: Nghiên cứu diễn thế, ta nắm quy luật phát triển quần xã sinh vật, hình dung quần xã tồn trước dự đoán dạng quần xã thay hoàn cảnh Sự hiểu biết diễn cho phép ta chủ động điều khiển phát triển diễn theo hướng có lợi cho người tác động lên điều kiện sống như: cải tạo đất, đẩy mạnh biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, tiến hành biện pháp thủy lợi, khai thác, bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên Có thể chủ động điều khiển phát triển diễn theo hướng có lợi cho người biện pháp: chăm bón, phòng trừ sâu bệnh, xây dựng công trình thuỷ lợi, cải tạo đất Khái niệm hệ sinh thái? Ví dụ? Cấu trúc chức hệ sinh thái? Khái niệm chuỗi thức ăn? Ví dụ? Có loại chuỗi thức ăn? Sơ đồ loại chuỗi đó? 7 * Khái niệm: hệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp quần xã sinh vật khu vực sống sinh vật gọi sinh cảnh VD: hệ sinh thái rừng( rừng, đồng ruộng, đồng cỏ) * Cấu trúc chức hst: - Chức HST : HST biểu thị chức tổ chức sống qua trao đổi vật chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã với sinh cảnh, trình đồng hoá, sử dụng chất hửu cơ, lượng mặt trời sinh vật tự dưỡng thực hiện, trình dị hoá sinh vật phân giải chất hữu thực -Cấu trúc: + chất vô cơ( bao gồm yếu tố thuộc sinh cảnh) + sinh vật cung cấp hay sinh vật sản xuất(cây xanh có khả tổng hợp chất vô thành chất hữu cơ) + sinh vật tiêu thụ hay sinh vật tiêu dùng + sinh vật phân giải hay sinh vật phân hủy ( sinh vật có khả phân giải để biến chất hữu thành chất vô cơ, yếu tố tạo nên sinh cảnh) * khái niệm chuỗi thức ăn: Người ta gọi chuỗi thức ăn dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, loài mắt xích thức 8 ăn; mắt xích thức ăn iêu thụ mắt xích phía trc; lại bị mắt xích phía sau tiêu thụ VD: cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn → cỏ; +lá ngô → châu chấu → ếch → xác chết → vi khuẩn → ngô; +cỏ → bò → người → xác chết → vi khuẩn → cỏ * Có loại chuỗi thức ăn: a) chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật sản xuất( xích thức ăn chăn nuôi) vd: cỏ → thỏ → sói → xác chết → vi khuẩn b) chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân hủy( xích thức ăn phế liệu) vd: mùn bã hữu -> giun đất -> Gà -> chó sói -> cọp -> vi khuẩn Thế chu trình sinh địa hóa chất? Có loại chu trình? Kể tên loại chu trình * Khái niệm: Chu trình sinh địa hóa chu trình vận động chất vô HST theo đường từ ngoại cảnh chuyển vào thể sinh vật, từ thể sinh vật chuyển trở lại ngoại cảnh *Các loại chu trình: + chu trình cácbon + chu trình nito + chu trình photpho 9 a) + chu trình nước +chu trình lắng đọng Chu trình nước, Chu trình cacbon, Chu trình photpho (Sơ đồ, giải thích, liên hệ thực tiễn) Chu trình nước Sơ đồ sgk/104 Giải thích: nc mưa rơi xuống bề mặt Trái Đất có phần đc bốc đại phận đc tích lại dạng băng tuyết Nc mưa ngấm xuống đất chảy theo dòng Nc mưa trở lại khí dạng nc theo đg khác nhau: bốc hơi, nước đc loại bỏ sau ng sử dụng, thoát nc sinh vật chủ yếu giới thực vật Liên hệ: +Vai trò nước sinh vật đời sống người: Dung môi hoà tan chất trình trao đổi chất + Sự phân bố nước tự nhiên: Nước trái đất phát sinh từ nguồn: Từ bên nguồn đất, từ thiên thạch đưa lại, từ băng tuyết Trong nguồn nguồn từ bên lòng đất chủ yếu tạo nên nước mặn, nước ngọt, nước mặt đất + Nước tự nhiên tập chung phần lớn biển đại dương, chiếm 97,61%, khối băng tuyết cực chiếm 1,83%, nước ngầm chiếm 0,56% Chúng ta sử dụng nước ngầm, nhiên lượng nước ngầm phân bố không đồng châu lục Trái Đất, quốc gia + Hiện trạng tài nguyên nước 10 10 b) c) + Đề xuất số biện pháp bảo vệ tài nguyên nước: - Sử dụng công cụ luật pháp để bảo vệ tài nguyên nước - Sử dụng công cụ kinh tế: Đánh thuế chi trả việc khai thác tài nguyên nước - Sử dụng công cụ kĩ thuật: Thiết kế sử lí nước thải nhà máy làng nghề, sinh hoạt Chu trình cácbon Sơ đồ sgk/102 Giải thích: Có thể tóm tắt chu trình cacbon ptpu sau: CO2 + 6H2O→ C6H12O6+ O2 Quang hợp 2.C6H12O6+ 6O2→ 6CO2+ 6H2O+ NL Hô hấp Liên hệ: + Vai trò C: thành phần xác định nên tế bào thể sinh vật + CO2 chất khí khí nhà kính (CO 2, CH4, NOx, Sox, nước) nồng độ CO2 gia tăng → nhiệt độ trái đất tăng → băng cực tan → nước biển dâng →ngập lụt → Biến đổi khí hậu Chu trình photpho Sơ đồ sgk Giải thích:Chu trình photpho tham gia vào chu trình dạng lắng đọng, chúng tồn lớp vỏ trái đất Dưới tác động người môi trường tham gia vào chu trình 11 11 dạng PO 43- Do giải thích chu trình photpho xác sinh vật Chu trình xác sinh vật vi khuẩn nấm phóng hoá thành PO43- sau thực vật lại thức ăn động vật, xác động vật lại phóng hoá để thành PO431 phần trình PO43- rửa trôi theo dòng chảy biển, chúng thực vật biển sử dụng vào chuỗi thức ăn Xác chết sinh vật với chất tiết lắng xuống trầm tích biển Liên hệ thực tế: Vai trò photpho thành phần để xây dựng nên tế bào sinh vật Photpho thành phần phân lân cung cấp cho thực vật Cơ chế khuếch đại sinh học? (Vẽ sơ đồ, giải thích) Dựa vào chế “Cơ chế khuếch đại sinh học” cho biết ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến sức khỏe người Khuếch đại sinh học tượng chất độc đc tích lũy bậc dinh dưỡng đc khuếch đại theo cấp số nhân chuyển qua bậc dinh dưỡng thức ăn 12 12 Luân trùng Giáp xác cỡ nhỏ Tảo Giáp xác cỡ lớn Người Chất độc Ảnh hưởng tự chém Trình bày khái niệm kí hiệu: Sản lượng sinh vật toàn phần, sản lượng sinh vật thực tế, sản lượng sinh vật riêng, sản lượng sinh vật sơ cấp, sản lượng sinh vật thứ cấp Cho ví dụ Khái niệm hiệu suất sinh học? Công thức tính hiệu suất sinh học toàn phần hay thực tế thực vật, động vật * Sản lượng sinh vật toàn phần: ( PG hay A) lượng chất sống ( hay số lượng) thể sinh vật bậc dinh dưỡng sản sinh khoảng thời gian định ( ngày đêm, năm ) đơn vị diện tích Vd: *Sản lượng sv thực tế (PN hay PS) sản lượng sv toàn phần trừ phần chất sống (số lượng) bị tiêu hao trình hô hấp ( R) chất hữu tích lũy làm tăng khối lượng sv.Vd *Sản lượng sv ban đầu hay sơ cấp sản lượng ban đầu toàn phần (PG) hay sản lượng thực tế (PN) Vd 13 13 *Sản lượng sv thứ cấp sản lượng sv vật tiêu dùng Có thể sản lượng sv toàn phần (PG) hay sản lượng thực tế (PN) Vd *Sản lượng sinh vật riêng P/B ( P sản lượng sinh vật toàn phần thực tế, B sinh khối) P/B biểu thị sản lượng sinh vật đơn vị sinh khối khoảng thời gian định Vd: hệ sinh thái rừng độ tuổi 50 có sản lượng sinh vật tấn/ha/ năm có sinh khối 155 tấn/ha , sản lượng sinh vật riêng khu vực P/B = 6/155*100%= 3.87% → sau năm sản lượng sinh vật khu rừng nói tăng đc 3,87% sinh khối khu rừng * Hiệu suất sinh học: tỉ lệ chuyển hóa lượng(%) bậc dinh dưỡng Các khái niệm sinh vật thị, hay thị sinh học, loài thị, đặc điểm cần lưu ý lựa chọn sinh vật thị * thị sinh học: nghiên cứu loài hay sinh vật dùng để định mức chất lượng biến đổi môi trường * sinh vật thị: đối tượng sinh vật có yêu cầu định điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng,DO, khả chống chịu hàm lượng định yếu tố tác động 14 14 Sự diện chúng biểu thị tình trạng định điều kiện sinh thái nằm giới hạn nhu cầu khả chống chịu svat * loài thị: loài sinh vật đc dùng khảo sát đánh giá tồn số điều kiện môi trg vật lý * Các đặc điểm cần lưu ý chọn sinh vật thị: - định loại rõ ràng -dễ thu mẫu thiên nhiên, kích thước vừa phải -phân bố rộng -có giá trị kinh tế -dễ tích tụ chất ô nhiễm -dễ nuôi trồng phòng thí nghiệm - biến dị 10 Giới thiệu số thị sinh học cho môi trường nước, đất * Môi trường nước ( tảo vi khuẩn) - Chỉ số mật độ, số lượng: đặc tính thay đổi cấu trúc thành phần loài, số lượng loài -Chỉ số ưu thế: đặc trưng phát triển ưu số lượng tần suất -Chỉ số đa dạng (H’) +H’