ĐỀ CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT

11 402 1
ĐỀ CƯƠNG ĐỀ CƯƠNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Đất là 1 hệ sinh thái: Đất là tư liệu sản suất đặt biệt, là đối tượng lao đọng độc đáo; là một yếu tố cấu thành của hệ sinh thái trái đất. Trên quan điểm sinh thái học thì đất là một tài nguyên tái tạo, là vật mang của nhiều hệ sinh thái (carrier of ecosystem) khác trên trái đất.con người tác động vào đất cũng tức là tác động vào các hệ sinh thái mà đất “mang” trên mình nó. Như vậy tùy thuộc vào phương thức đối xử của con người đối với đất mà đất đai có thể phát triển theo chiều hướng tốt và cũng có thể phát triển theo hướng xấu.Cho nên việc bảo vệ môi trường đất và các giải pháp chống ô nhiễm đất duy trì tính năng sản suất lâu dài của đất là một trong những chiến lược quan trọng của nước ta trong việc sử dụng hợp lý và lâu bền các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cũng giống như các hệ sinh thái khác, hệ sinh thái đất có cách phát triển riêng, đó là hệ quả của mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố hữu sinh và vô sinh và khả năng tự điều chỉnh riêng. Nói theo nghĩa rộng thì đó là khả năng lập lại cân bằng giữa các quần thể sinh vật đất, giữa vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng và cũng nhờ có sự tự điều chỉnh này mà hệ sinh thái đất giữ được ổn định mỗi khi chịu tác động của các nhân tố ngoại cảnh. Sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất tuy có giới hạn nhất định, nếu sự thay đổ vượt quá giới hạn này, hệ sinh thái mất khả năng tự điều chỉnh và hậu quả là chúng bị ô nhiễm, giảm độ phf và giảm tính năng sản suất. Sự tác động của con người có t thể điều chỉnh và tìm được một giới hạn thích hợp cho nhiều loại sinhn vật đất và cây trồng. Giới hạn này còn gọi là giới hạn sinh thái hay giới hạn cho phép của môi trường đất. Sự ô nhiễm môi trường đất là hậu quả các hoạt đoọng của con người làm thay đổi các nhân tố sinh thái ra ngoài giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất với từng nhân tố sinh thái. Xử lý ô nhiễm tức là điều chỉnh và đưa các nhân tố sinh thái trở về giới hạn sinh thái của quần xã đất. Đây chính là nguyên nhân cơ bản được vận dụng hợp lý tài nguyên đấtvà bảo vệ môi trường đất. ) Sự hình thành hệ sinh thái đất : Đá ( qua quá trình phong hóa hóa học, lý học, cơ học)  Vỡ vụn ( phong hóa hóa học, lý học, cơ học) mẫu chất ( phong hóa sinh học và sinh vật đơn bào) HST đất  môi trường đất ( không khí, ánh sáng mặt trời , thế giới sinh vật và con người ) ) Cấu trúc hệ sinh thái đất

ĐỀ CƯƠNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT Câu 1: Đất hệ sinh thái: Đất tư liệu sản suất đặt biệt, đối tượng lao đọng độc đáo; yếu tố cấu thành hệ sinh thái trái đất Trên quan điểm sinh thái học đất tài nguyên tái tạo, vật mang nhiều hệ sinh thái (carrier of ecosystem) khác trái đất.con người tác động vào đất tức tác động vào hệ sinh tháiđất “mang” Như tùy thuộc vào phương thức đối xử người đấtđất đai phát triển theo chiều hướng tốt phát triển theo hướng xấu.Cho nên việc bảo vệ môi trường đất giải pháp chống ô nhiễm đất trì tính sản suất lâu dài đất chiến lược quan trọng nước ta việc sử dụng hợp lý lâu bền nguồn tài nguyên thiên nhiên Cũng giống hệ sinh thái khác, hệ sinh thái đất có cách phát triển riêng, hệ mối quan hệ qua lại yếu tố hữu sinhsinh khả tự điều chỉnh riêng Nói theo nghĩa rộng khả lập lại cân quần thể sinh vật đất, vòng tuần hoàn vật chất dòng lượng nhờ có tự điều chỉnh mà hệ sinh thái đất giữ ổn định chịu tác động nhân tố ngoại cảnh Sự tự điều chỉnh hệ sinh thái đất có giới hạn định, thay đổ vượt giới hạn này, hệ sinh thái khả tự điều chỉnh hậu chúng bị ô nhiễm, giảm độ phf giảm tính sản suất Sự tác động người có t thể điều chỉnh tìm giới hạn thích hợp cho nhiều loại sinhn vật đất trồng Giới hạn gọi giới hạn sinh thái hay giới hạn cho phép môi trường đất Sự ô nhiễm môi trường đất hậu hoạt đoọng người làm thay đổi nhân tố sinh thái giới hạn sinh thái quần xã sống đất với nhân tố sinh thái Xử lý ô nhiễm tức điều chỉnh đưa nhân tố sinh thái trở giới hạn sinh thái quần xã đất Đây nguyên nhân vận dụng hợp lý tài nguyên đấtvà bảo vệ môi trường đất *) Sự hình thành hệ sinh thái đất : Đá ( qua trình phong hóa hóa học, lý học, học)  Vỡ vụn ( phong hóa hóa học, lý học, học) mẫu chất ( phong hóa sinh học - - - - - sinh vật đơn bào) HST đấtmôi trường đất ( không khí, ánh sáng mặt trời , giới sinh vật người ) *) Cấu trúc hệ sinh thái đất - Các hạt đất dựa tồn cấp hạt sét, bụi, pha mà tỷ lệ chúng mà ngta phân loại đất sau +) Đất cát có 85-100% cát 0.5% bụi 0-25% sét CÂU : Thành phần vô đất : bao gồm nguyên tố hóa học có chủ yếu khoáng, chất hữu đất Nguồn gốc chúng đá khoáng tạo thành đất oxy chiếm gần nửa vs 47.2% silic 27.6%, tổng sắt nhôm 13.9% nguyên tố Na,Ca,K,Mg loại chiếm 2-3% lại nguyên tố khác chiếm 1% +) Các nguyên tố đa lượng H,C,O,N,K,Ca,Mg,P,S +) Các nguyên tố vi lượng Mn,Zn,Cu,Co,B,Mo Thành phần hữu đất : chia thành phần tàn tích hữu chưa bị phân giả (như rễ, thân, cây, xác động vật) tàn tích hữu đc phân giải (như tàn tích sinh vật, phân hữu cơ) Câu Keo đất hạt tan nước, có đường kính nhỏ Cấu tạo keo đất : phần cua hạt keo nhân keo, hợp chất phức tạp có cấu tạo vô định hình tinh thể Trên mặt nhân keo có lớp điện tích kép, lớp nằm sát hạt nhân gọi lớp ion định thế, lớp mang điện tích trái dấu gọi lớp ion bù Đa số lớp ion bù nằm sát lớp ion định thể gọi tầng ion không chuyển dịch, ion lại nằm xa cách tầng ion định làm thành tầng ion khuếch tán Đặc tính keo đất : + Keo đất có tỷ diện lớn + Keo đất có lượng bề mặt + Keo đất có mang điện + Keo đất có tác dụng ngưng tụ Câu : Khả hấp phụ keo đất Hấp phụ học đặc tính đất giữ lại vật chất nhỏ khe hở đất Đây dạng hấp phụ phổ biến đất Hiện tượng thấy rõ trời mưa, nước mưa đục lẫn cát, sét…khi thấm sâu xuống tầng đất nước trở nên thấm qua tầng đất chất lơ lửng nước bị hấp phụ học Hấp phụ trao đổi đặc tính đất trao đổi ion phức hệ hấp phụ với ion dung dịch đất tiếp xúc - - - • • • - - - Hấp phụ sinh học khả sinh vật( thực vật VSV) hút đc cation anion đất Những ion dễ di chuyển đất đc rễ VSV hút biến thành CHC không bị nước trôi Rễ, thân sau chết tích lũy xác hữu đất VSV phân giải chất hữu này, có trình hấp phụ sinh học Hấp phụ phân tử ( hấp phụ lý học) thay đổi nồng độ phân tử chất tan bề mặt hạt đất ( chênh lệch nồng độ chỗ tiếp xúc hạt keo với môi trường xung quanh sinh tác dụng hấp phụ lý học Hấp phụ hóa học nguyên nhân tích lũy P S đất, làm cho nguyên tố bị giữ chặt đất Câu : Thành phần sinh vật đất Thành phần, phân bố, chức động vật : + Thành phần : Giun đất Côn trùng : ấu trùng loài bướm , ong, bọ cánh cứng Các nhóm chân khớp thân mềm loài động vật không xương + Phân bố chủ yếu sâu đất + Chức cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng ; góp phần chuyển hóa vật chất đất cải thiện cấu trúc vật lý đất Thành phần, phân bố, chức thực vật + Thành phần : Các loai thực vật bậc thấp tảo đơn bào, nấm, địa y đến loài thực vật bậc cao + Phân bố : loại đất hay vùng khí hậu có thảm thực vật + Chức tăng cường chất hữu cho đất ; có vai trò quan trọng việc phân hủy chất hữu đất… Thành phần, phân bố, chức VSV + Thành phần : vi khuẩn… + Phân bố : VSV phân bố khắp nơi TĐ, từ đáy biển sâu đến độ cao hàng nghìn mét không khí, từ thể Đv, thực vật, người đến vật liệu khô cằn sắt, kính….đều có sống VSV + Chức : tham gia vào trình chuyển hóa hợp chất chứa nito đất ;có khả amon hóa protein ; có khả phân hủy xenlulozo ngoại bào, tham gia vào trình chuyển hóa chất vòng tuần hoàn P S … Câu Chu trình cacbon STMT đất Các dạng cacbon tồn tự nhiên : dạng đơn chất ( than, grapit, kim cương) dang hợp chất ( CO2.CO,hợp chất hydrocacbon…) Chu trình cacbon : ( VẼ hình) • • • • • • • • • - - • • • • • • • • • Cơ chế chuyển hóa dạng tồn cacbon : Ý nghĩa : C nguyên tố cần thiết cho SV, thành phần cấu tạo nên chất sống Vai trò quan trọng thể sống, chuyển hóa nguyên tố cần thiết cho thể sống Góp phần trì cân khí Câu : Chu trình Nito Các dạng nito tự nhiên : Nito vô cơ: muối khoáng Nito hữu xác sinh vật Nito hấp thụ đc ion khoang NO3- NH4+ Chu trình Nito ( vẽ hình) Cơ chế chuyển hóa dạng tồn nito: Ý nghĩa: Nito nguyên tố đặc thù protein nên có vai trò quan trọng Có yếu tố quang trọng cho trình quang hợp cây, cung cấp CHC cho sống Sv TĐ Góp phần trì cân khí Câu : Khả tự làm môi trường đất Khái niệm : khả tự điều tiết hoạt động MT thông qua số chế đặc biệt để giảm thấp ô nhiễm từ vào, tự làm để loại bỏ chất độc thành không độc Bản chất : + Đặc điểm MT đất có tính đệm có khả chống lại điều chỉnh thay đổi pH Các chất xâm nhập làm ô nhiễm MT đất, chúng bị nguyên tử từ đất chứa nhiều Kali dạng tro limon hút… làm mùi hôi, chất gây độc gây ô nhiễm Khi chất gây ô nhiễm có kích thước lớn đường kính khe hở đất phân tử đc giữ lại bề mặt khe hở Điều kiện : Số lượng chất lương keo đất Hàm lượng mùn dất Hiện trạng MT bị ô nhiễm hay chưa Sự thoát nước giữ nước đất Cấu trúc đất Số lượng hđ VSV đất Khả oxy hóa, đất chưa bị nhiễm mặn • • • • • • • - - - - Giới hạn : Điều kiện MT Tính đệm MT đất Khả hấp thụ Hoạt động VSV Hạt keo Các thành phần giới Nồng độ thành phân gây ô nhiễm Câu Xói mòn : trình làm lớp đất mặt phá hủy tầng đất bên tác động nước mưa, băng tuyết tan gió Tác hại xói mòn : + Mất đất xói mòn + Mất dinh dưỡng + Mất suất trồng + Tàn phá môi trường Yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn + Yếu tố khí hậu : mưa, gió, bão, nhiệt độ… + Yến tố địa chất : độ dốc, nứt nẻ, hệ số thấm… + Yếu tố sinh học : độ bao phủ bề mặt, hoạt động sinh vật, sử dụng đất + Do trọng lượng : Di chuyển từ nơi cao xuống nơi thấp + Do nước : nước mưa, khe xói mòn, rãnh xói mòn + Dọc bờ biển : băng, gió, nhiệt, hoạt đông sóng + Do người: làm đất chưa hợp lý, đốt rừng làm nương rẫy… Biện pháp chống xói mòn: + Biện pháp sinh thái nông nghiệp + Bp sinh thái nông- lâm nghiệp + Bảo vệ rừng đầu nguồn + Duy trì độ ẩm cho đất, tránh để đất bị khô kiệt + Bón phân hoá học kết hợp hữu trả lại phụ phẩm trồng cải thiện độ phì nhiêu đất giảm lượng xói mòn + Giao đất giao rừng cho dân bảo vệ + Trồng rừng + K đc khai thác phá rừng đầu nguồn đỉnh đồi Phương pháp xác định lượng đất xói mòn: A= K*R*L*S*C*P Trong đó: A lượng đất - - - • • • - R L S C P Câu 10 Quá trình laterit hóa trình rửa trôi nguyên tố đá mẹ đặc biệt nguyên tố dễ hòa tan Si, Na,K,Ca….sau có tích tụ tuyệt đối ion Fe,Al,Mn tầng đất tác động điều kiện môi trường phong hóa, dòng chảy, mạch nước ngầm thay đổi, xói mòn Bản chất trình laterit hóa : Là trình rửa trôi tích tụ tuyệt đối cation Fe3+,Fe2+ ;Al3+;Mn6+ Các cation có sẵn môi trường đất nhiệt đới mưa tác động dòng nước thấm, nước ngầm, chúng có hội tập trung lại chổ đất với mật độ cao Các cation hấp thụ vào nhóm mang điện tích âm (keo sét oxit sắt) tác nhân khác kết dính cation để tạo nên liên kết tương đối bền vững Khi nhiệt độ môi trường lên cao, độ ẩm giảm thấp, liên kết nước, tạo nên oxit kim loại cứng chắc, độ cứng cao cao Câu 11 Quá trình hình thành loại đá ong điều kiện MT khác Câu 12 Chất độc môi trường sinh thái đất là: + Định nghĩa độc chất: chất gây nên tượng ngộ độc thực vật, động vật người + Chất độc chất vô hay hữu cơ, hợp chất, đơn chất hay ion, dạng rắn, lỏng, khí Trong môi trường sinh thái đất phổ biến tác hại nhiều ion Có dạng độc chất độc chất (tự nhiên) độc theo nồng độ, liều lượng Độc chất theo chất loại gây độc cho sinh vật môi trường dù nồng độ nào, có điều nhanh hay chậm hại nhiều hay hại liều lượng mà sinh vật hấp thụ, ăn uống, hít phải Độc chất theo nồng độ: chất độc dạng biểu độc tính vượt qua nồng độ cho phép đối tượng sinh vật định điều kiện môi trường định Có chất với lượng nhỏ, không độc, chí dinh dưỡng cho thực vật nói riêng sinh vật, người nói chung Những độc chất trongMTST đất • • • • • • • • • • • • + Một số nguyên tố độc chất môi trường sinh thái đất H2S, CH4, N2 , CO3, Pb, Hg, CuSO4 hợp chất dầu mỏ + Hầu hết chất độc lại thuộc dạng chất độc theo nồng độ Chúng thường gây độc xuất dạng ion H+, Al3+, Fe2+ với nồng độ vượt giới hạn an toàn + Trong đất chua Feralit vùng đồi núi trung du, Al3+ gây độc, đất kiềm OH- lại anion gây độc + Những axit hữu hình thành trình phân giải xác bã thực vật điều kiện yếm khí gây chua gây độc cho môi trường sinh thái đất Câu 13 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính độc độc chất: Bản chất chất sinh vật Nồng độ liều lượng cao độc Nhiệt độ môi trường cao tính độc mạnh (nhưng không cao đến mức phân hủy chất độc) Từng loại sinh vật có ‘mức độ tới hạn’ hay ‘ngưỡng chịu độc ‘ độc chất khác Chế độ nước, độ ẩm môi trường ảnh hưởng đến tượng ngộ độc có liên quan đến cung cấp O2 giải độc phân bố lại nồng độ độc Độc chất loại sinh thái môi trường đất: + Độc chất môi trường sinh thái đất phèn Nhóm độc chất đất phèn gồm ion chủ yếu sau Al3+, Fe2+, Fe3+, Cl-, H+ đất phèn có môi trường thấp, H+, Al3+, Fe2+, Fe3+ hoạt tính độc cao Al3+ : có đất phèn nồng độ 150 – 3000ppm Đó cation độc số độc chất Al3+ làm kết tủa keo sét chất lơ lửng nước nên nước phèn trong, nhiều Al3+ độc Ở thực địa Al3+ = 500ppm độc cho lúa, đến 800ppm gây chết 1000ppm gây chết nhanh chóng lúa chết bị luộc nước sôi Fe2+ : xuất đất phèn trước Al3+ Trong đất yếm khí chúng dạng FeSO4 không màu hay Fe(OH)2 Khi nồng độ Fe2+ ≥ 600ppm bắt đầu có ảnh hưởng, 1000ppm gây chết cho lúa Tuy không độc Al3+ Fe2+ gây độc cho non, phận rễ bị đen, chóp rễ bị vẹt H+ : cation gây độc thông qua pH môi trường thấp làm cho độ hòa tan chuyển hóa dinh dưỡng • • • • • • • - • • • • • • Fe3+ : tác dụng độc hóa tính mà chủ yếu bám dính quanh rễ, làm khả trao đổi chất thực vật bị hạn chế Đối với động vật người sống môi trường sinh thái đất phèn dễ bị bệnh môi trường : lão hóa, tắm, ăn uống nhiễm nhiều Al3+, Fe+ Sự biến động độc chất đất phèn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đầu tiên nguồn cung cấp độc chất, phụ thuộc vào lượng phân bón, phân hữu cơ, lân vôi Thế nước tác động lên độ biến động, nước ngập làm giảm độc chất vừa đủ ẩm (30 - 40%) làm tăng độc chất Hệ thực vật ảnh hưởng mạnh đến Fe2+ Al3+ + Độc chất MTST đất mặn Trong đất mặn hàm lượng muối NaCl, BaCl2, Na2SO4, MgSO4 cao gây ngộ độc cho thực vật, động vật, loại không chịu mặn Tác hại mặn chủ yếu nồng độ dung dịch cao gây nên hạn chế sinh lý cho Trong số trường hợp, kết hợp chất thải công nghiệp môi trường nước mặn tạo chất độc nguy hiểm : phenol chất không độc từ nước thaỉ công nghiệp hóa chất, nhuộm, thuộc da chảy vào kênh rạch vùng mặn nước lợ gặp anion Cl- tạo chlorofenol lại độc, gây chết sinh vật môi trường Câu 14 Ô nhiễm MT đất phân bón + Tác nhân ô nhiễm: phân bón vô cơ, phân bón hữu + Tác hại: Gây độc hại cho nguồn nước, cho đất thuốc trừ sâu NO3- tác động xấu tới sức khỏe người, động vật, làm suy thoái HST Gây đôc hại cho lương thực, thực phẩm, thức ăn cho gia súc dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng NO3- chất kích thích sinh trưởng Gây xói mòn đất giảm độ phì nhiêu đất thiên hướng sử dingj nhiều phân bón hóa học, sử dụng phân bón hữu Gây mặn hóa thứ sinh đất tưới tiêu không hợp lý Gây ô nhiễm không khí việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nito, oxit nhiều chất khí khác sinh từ trình đốt làm suy giảm tâng ozon biến đổi khí hậu toàn cầu… +Biện pháp giảm thiểu: Giảm lượng bón, tăng hiệu suất sử dụng phân bón • - • • • • • - - - - Nghiên cứu, đào tạo, tập huấn, thông tin tuyên truyền… Ô nhiễm MT đất thuốc bảo vệ thực vật: + Tác nhân ô nhiễm: thuốc sữa, thuốc bột thấm nước, thuốc phun bột, thuốc dạng hạt, dạng thuốc khác + Tác hại: Đến MT đất: làm xói mòn đất, chất dinh dưỡng đất, tồn đọng hóa chất đất gây nguy hại cho loài sinh vật đất… Đến sức khỏe người: gây ngộ độc tiếp xúc trực tiếp, gây ảnh hưởng di truyền, gây dị ứng, khó chịu, gây mê, gây tê, gây ung thư… + Biện pháp giảm thiểu: Khắc phục tình trạng gây ô nhiễm MT Trồng nhiều mảnh đất trường hợp theo phương thức xen canh, luân canh nông lâm kết hợp Đào tạo, giáo dục với người trực tiếp sử dụng ng gián tiếp tiếp xúc vs thuốc BVTV Câu 15 Ô nhiễm MT đất tàn tích trồng + Tác nhân gây ô nhiễm: + Tác hại: gây ngộ độc cho hầu hết loại sinh vật đất, gây bệnh cho gia súc… + Biện pháp giảm thiêu: Ô nhiểm MT đất tàn tích rừng: + Tác nhân ô nhiễm: phá hủy tạo mùn cho đất, gây chua cho đất nhờ kim loại trình tạo mùn + Tác hại: tạo đầm lầy, tiêu diệt nhiều loại sinh vật, thực vật đất + Biện pháp giảm thiểu: thu gom, xử lý cách… Ô nhiễm MT đấ chất thải xúc vật + Tác nhân ô nhiễm: chất thải trâu, bò, lợn, gà… + Tác hại: phân có nhiều trứng giun xám gây hại cho động vật thực vật người, làm hóa đồng ruộng + Biện pháp giảm thiểu: thu gom, xử lý bảo đảm kỹ thuật, vệ sinh truồng trại thường xuyên… Câu 16 Ô nhiễm MT đất chất rắn công nghiệp: + Tác nhân ô nhiễm; chất thải rắn chứa nhiều N,P,K, nước thải công nghiệp dệt… + Tác hại: gây dinh dưỡng đất, ảnh hưởng tới trồng… - - • • • + Biện pháp giảm thiểu: phân loại chất thải xử lý hợp lý , công nghệ hóa lý làm giảm khả nguy hại chất thải rắn, công nghệ chôn lấp chất thải hợp sinh Câu 17 Ô nhiễm MT đất nước thải công nghiệp: + Tác nhân ô nhiễm: chất thải chứa KL nặng từ nhà máy xí nghiệp, nhà máy chế biến lương thực, chất tẩy rửa công nghiệp + Tác hại: làm đất dễ bị xói mòn, ô nhiễm, làm giảm tính chất đất, diện tích đất canh tác giảm làm lương trồng giảm + Biện pháp giảm thiểu: phân loại xử lý nguồn nước thải, áp dụng quy trình sản xuất khép kín, có biện pháp xử lý cá nhân tổ chức gây ô nhiễm Câu 18 Ô nhiễm MT đất xăng dầu chất từ dầu mỏ + Tác nhân ô nhiễm: bị rò rỉ, khai thác,do cố giàn khoan dầu, tàu trở dầu bị tai nạn… + Tác hại: gây thiệt hại kinh tế, + Biện pháp giảm thiểu: xử lý hóa chất, trồng ưa dầu, bốc lớp đất bị ô nhiễm, hạn chế cố tràn dầu Câu 19 số biện pháp bảo vệ sinh thái MT đất Biện pháp quản lý: xem xét bổ sung nội dung chi tiết BVMT đất; sử dụng VB hướng dẫn kỹ thuật tái chế chất thải rắn theo loại hình làng nghê; kiện toàn tổ chức tăng cường lực; nâng cao nhận thức cộng đồng; thúc đẩy nghiên cứu khoa học hỗ trợ qly Bp kỹ thuật: áp dụng bp canh tác chống xói mòn; xây dựng tu sưa hệ thống kênh mương thoat nước tưới tiêu hợp lý; nhà máy cần xử lý chất thải độc hại hợp vệ sinh Bp công nghệ: nghiên cứu sáng tạo cỗ máy để chống tác động môi trường vào đất… ...- - - - - sinh vật đơn bào) HST đất  môi trường đất ( không khí, ánh sáng mặt trời , giới sinh vật người ) *) Cấu trúc hệ sinh thái đất - Các hạt đất dựa tồn cấp... đất trao đổi ion phức hệ hấp phụ với ion dung dịch đất tiếp xúc - - - • • • - - - Hấp phụ sinh học khả sinh vật( thực vật VSV) hút đc cation anion đất Những ion dễ di chuyển đất đc rễ VSV hút... có trình hấp phụ sinh học Hấp phụ phân tử ( hấp phụ lý học) thay đổi nồng độ phân tử chất tan bề mặt hạt đất ( chênh lệch nồng độ chỗ tiếp xúc hạt keo với môi trường xung quanh sinh tác dụng hấp

Ngày đăng: 20/07/2017, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan