1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoạt động xử lý vi phạm hành chính tại UBND thị trấn sao vàng, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

39 362 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 260 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ THANH HÓA BÁO CÁO THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN SAO VÀNG, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA Sinh viên : Lê Thị Duyên Lớp : QLNN Thường Xuân Khoa : QLNN&CTXH GV hướng dẫn: TS Lê Thị Thảo THANH HÓA, THÁNG 6/2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CAX : Công an xã; UBND : Uỷ ban nhân dân; XHCN : Xã hội chủ nghĩa; HĐND : Hội đồng nhân dân; VPHC : Vi phạm hành chính; TPTH : Thành phố Thanh Hóa; XLVPHC : Xử lý vi phạm hành chính; XPVPHC : Xử phạt vi phạm hành chính; PLXPVPHC : Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu báo cáo .9 CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN 10 1.1 Khái quát vi phạm hành xử lý vi phạm hành .10 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành 10 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò xử lý vi phạm hành .15 1.2 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành UBND cấp xã .18 1.3 Xác định phân định thẩm quyền xử phạt hành 19 1.4 Hình thức, trình tự xử lý VPHC UBND cấp xã 20 CHƯƠNG 23 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 23 TẠI UBND THỊ TRẤN SAO VÀNG, HUYỆN THỌ XUÂN, .23 TỈNH THANH HÓA .23 2.1 Khái quát UBND thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển UBND thị trấn Sao Vàng 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức UBND .23 2.1.3 Kết thực nhiệm vụ UBND thị trấn Sao Vàng 24 2.2 Thực tiễn xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng 26 2.2.1 Bộ phận địa - xây dựng: 26 2.2.2 Bộ phận Công an thị trấn: 28 CHƯƠNG 31 MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 31 XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA UBND THỊ TRẤN SAO VÀNG 31 3.1 Mục tiêu 31 3.2 Giải pháp 31 3.2.1 Về đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục thị trấn 31 3.2.2 Quy định lĩnh vực mức phạt tiền tối thiểu, tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước 31 3.2.3 Quy định thực biện pháp khắc phục hậu 32 3.2.4 Về xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành 33 3.2.5 Quy định vấn đề uỷ quyền xử phạt 33 3.2.6 Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành 34 3.2.7 Biện pháp khám người theo thủ tục hành .34 3.2.8 Biện pháp khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành .35 3.2.9 Về định xử phạt 35 3.2.10 Về thủ tục phạt tiền 35 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên đường hội nhập kinh tế giới tạo nhiều hội thuận lợi thách thức đòi hỏi không ngừng đổi lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh Để tận dụng cách hiệu hội đòi hỏi công tác điều hành quản lý xã hội lĩnh vực phải nâng cao lực, hiệu máy lãnh đạo Con người buộc phải có vốn kiến thức, lực nghiệp vụ chuyên môn đáp ứng nhu cầu xã hội Trong trình xây dựng bảo vệ đất nước quyền địa phương công cụ thiết yếu để bảo vệ vững chủ quyền Tổ quốc, chống lại âm mưu xâm lược bọn đế quốc, thực dân, đồng thời phận thiết yếu Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, quan cấp sở để đưa chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước đến tầng lớp nhân dân Chính từ yêu cầu xã hội, UBND xã trở thành phận quan trọng thiếu chế độ xã hội, bên cạnh sợ nỗ lực cá nhân có quan tâm đầu tư Đảng Nhà Nước Để giúp cho UBND cấp xã phát huy hết mạnh Trong thực tiễn UBND cấp xã trao nhiều quyền có xử lý vi phạm hành chính, việc xử lý VPHC UBND cấp xã thực nhiều phận xử lý nhiều lĩnh vực khác Mục đính áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành nhằm giáo dục ý thức chấp hành pháp luật đối tượng vi phạm, giáo dục tạo điều kiện cho người vi phạm pháp luật trở thành công dân lương thiện, có ích cho xã hội, ngăn ngừa khả tái phạm họ Áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành nhằm góp phần tích cực vào việc giữ gìn trật tự, kỷ cương quản lý hành đất nước, an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân Đấu tranh phòng, chống có hiệu vi phạm hành Chính lý chọn đề tài: Hoạt động xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài báo cáo thực tập Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên giới đề tài nghiên cứu xử phạt vi phạm hành nói chung thực nhiều năm qua Tuy nhiên, vấn đề xử phạt vi phạm hành cấp xã, phường, thị trấn dường chưa nhận quan tâm, nghiên cứu nhiều Trong năm gần đây, Việt Nam có số tác giả quan tâm nghiên cứu đến vấn đề quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực nói riêng lại nghiên cứu đến vấn đề xử phạt vi phạm hành - công cụ hoạt động quản lý nhà nước Hệ thống quy định xử phạt vi phạm hành nước ta sau: Trong lĩnh vực hành chính, từ ngày đầu Nhà nước non trẻ thi hành biện pháp "có tính cách hành chính" thể việc ban hành văn quy định hình thức xử phạt hành vi vi phạm sách Nhà nước lúc Các văn quy định hành vi vi phạm biện pháp chế tài cụ thể Về hành vi vi phạm hành chính, pháp luật thời kỳ quy định hành vi đặc trưng thời kỳ như: người tuổi mà đọc viết chữ quốc ngữ hạn sau năm (Sắc lệnh số 20 ngày 8-9-1945 Chính phủ lâm thời); vi phạm sử đụng điện (Sắc lệnh số 174 ngày 6-9-1946 Bộ Nội vụ); thành lập hoạt động hội trái pháp luật; không chịu nộp thuế, hành vi phạm tội chưa đáng phạt tù làm tay sai cho địch v.v Các chế tài quy định gồm: phạt tiền (đối với hành vi vi phạm đọc, viết chữ quốc ngữ, vi phạm sử dụng điện thoại); giải tán hội (đối với hội thành lập, hoạt động hội trái pháp luật); cưỡng chế nộp thuế; tịch thu tang vật phương tiện; tước quyền sử dụng giấy phép; phê bình (Điều lệ số 185/TTg ngày 14-7-1952 Thủ tướng Chính phủ huy động vả sử dụng nhân công), cưỡng chế làm thêm ngày công (văn trên); cảnh cáo (đối với hành vi vi phạm quy tắc sử dụng ánh sáng đường giao thông phương tiện vận tải) Nhìn chung, hệ thống vi phạm hành chế tài giai đoạn có nhược điểm ít, chưa thống nhất, nhiều không quán, rời rạc, đáp ứng nhiệm vụ quản lý hành nhà nước thời Pháp lệnh quy định hệ thống hình thức xử phạt mới, đại đáp ứng yêu cầu trình dân chủ hoá, xây dựng Nhà nước XHCN, bảo vệ quyền người, quyền công dân Hình thức xử phạt bao gồm hình thức phạt cảnh cáo phạt tiền hình thức phạt bổ sung là: tước quyền sử dụng giấy phép tịch thu tang vật phương tiện vi pham Ngoài hình thức phạt, cá nhân, tổ chức bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu như: buộc khôi phục lại tình trạng bị thay đổi vi phạm hành gây buộc thào dỡ công trình xây dựng trái phép; buộc bồi thường thiệt hại Như vậy, so với quy định thời kỳ trước l989, thấy pháp luật xử phạt hành có bước tiến lớn việc quy định hành vi vi phạm hành chính; chế tài hành chính, có phân biệt tính chất, mức độ cách thức áp dụng loại chế tài không áp dụng tùy nghi trước Một số chế tài nghiêm khắc góc độ hành cưỡng chế lao động, phạt lao đông công ích, phạt giam hành chính, tập trung cải tạo bị huỷ bỏ Bước phát triển pháp luật xử lý vi phạm hành việc Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 6-7-1995 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 Điểm bật Pháp lệnh Pháp lệnh quy định áp dụng biện pháp hành khác cá nhân có hành vi vi phạm pháp lý an ninh, trật tự, an toàn xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình Cũng mở rộng mà Pháp lệnh xử phạt hành gọi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Các biện pháp xử lý hành khác bao gồm: giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh; quản chế hành Đến năm 2002, sau năm thực Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995, trước phát triển nhanh chóng đời sống kinh tế- xã hội, gia tăng vi phạm hành với biểu đa dạng, gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội phát triển nói chung, ảnh hưởng đến hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội sứa đổi cách Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995, bổ sung nhiều quy định đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống vi phạm hành tình hình Có thể nói, đời Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 có ý nghĩa quan trọng thực tiễn lý luận, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc công tác xử lý vi phạm hành chính, tăng cường tác dụng răn đe, giáo dục người vi phạm, thiết lập trật tự, kỷ cường đời sống xã hội Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm hành diễn ngày phức tạp đời sống xã hội, ngày 02 tháng năm 2008, Ủy ban thường vụ quốc hội thông qua Pháp lệnh sửa đối, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 nhằm giải hạn chế bất cập trước mắt công tác xử lý vi phạm hành Nhìn chung, qua lần sửa đổi bổ sung thay thế, Pháp lệnh hoàn thiện thêm bước, góp phần đắc lực vào việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, trật tự quản lý nhà nước Với cấp độ báo cáo thực tế ngành Quản lý Nhà nước, người làm chủ yếu đề cập đến vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành chính, từ nghiên cứu, đánh giá thực trạng xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, đồng thời đề xuất số giải pháp, kiến nghị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận xử lý vi phạm hành thẩm quyền xử lý vi phạm hành UBND cấp xã - Tìm hiểu thực tiễn xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng thời gian vừa qua - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xử lý vi phạm hành UBND cấp xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề có tính lý luận thực tiễn xử lý vi phạm hành - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Số liệu nghiên cứu năm 2015 – 2016 + Về không gian: Thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa + Về nội dung: nghiên cứu thực tiễn xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp: Phương pháp chủ yếu tập trung nghiên cứu, tham khảo, phân tích sách, tài liệu, công trình nghiên cứu khoa học, số liệu khoa học công bố có liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát thực tiến: Để đánh giá thực trạng công tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế cách khách quan, trung thực đánh giá tính khả thi giải pháp xây dựng - Các phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác: Để tăng thêm độ tin cậy thông tin thu thập từ phương pháp khác, đề tài sử dụng thêm số phương pháp bổ trợ khác so sánh, quy nạp diễn giải tiến hành thu thập, phân tích ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm quản lý, sách, pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Đề tài hệ thống hóa lý luận xử lý vi phạm hành UBND cấp xã, đặc biệt thẩm quyền xử phạt hành lực lượng công an xã, phường, thị trấn - Ý nghĩa thực tiễn: Qua nghiên cứu thực trạng xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng, đánh giá ưu, nhược điểm; từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử phạt hành UBND thị trấn Sao Vàng Kết cấu báo cáo Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, bố chục báo cáo bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận xử lý vi phạm hành UBND cấp xã, phường, thị trấn Chương 2: Thực trạng hoạt động xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN 1.1 Khái quát vi phạm hành xử lý vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành 1.1.1.1 Khái niệm Việc nghiên cứu khái niệm hành vi vi phạm hành vừa có ý nghĩa lý luận quan trọng vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, lẽ, định nghĩa hành vi vi phạm hành xác định vi phạm hành cụ thể lĩnh vực quản lý nhà nước Xác định hành vi vi phạm hành chính, việc thực xử lý hành bảo đảm xác, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân, phát huy hiệu mục đích việc xử lý hành nhằm lập lại trật tự quản lý nhà nước bị xâm hại, góp phần giáo dục, người vi phạm răn đe, phòng ngừa vi phạm tương lai Trong thực tiễn thi hành áp dụng pháp luật nay, vi phạm hành thường hiểu cách chung hành vi vi phạm quy tắc quản lý Nhà nước tội phạm bị xử lý theo thủ tục hành người có thẩm quyền quan hành nhà nước tiến hành Trước Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành năm 1989 Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành văn pháp luật đề cập đến khái niệm “vi cảnh” Khái niệm thức sử dụng “Điều lệ xử phạt vi cảnh” ban hành kèm theo Nghị định số 143/CP Hội đồng Chính phủ ngày 27/5/1977 Theo quy định Điều lệ xử phạt vi cảnh tất hành vi xâm phạm đến trật tự an toàn xã hội mà có tính chất đơn giản, rõ ràng hậu không nghiêm trọng, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình áp dụng biện pháp hành khác phạm pháp vi cảnh Về sau, văn pháp luật Nhà nước ta ban hành, khái niệm “vi cảnh” hiểu rộng hơn, không vi phạm luật lệ sinh hoạt nơi công cộng mà hiểu vi phạm nhỏ chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm “vi phạm hành chính” lần định nghĩa cách thức Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành ngày 30/11/1989, Điều Pháp lệnh nêu rõ “vi phạm hành hành 10 Năm 2016 năm thực Nghị Đại hội Đảng thị trấn lần thứ III, nhiêm kỳ 2015 - 2020 Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2015 2020, năm diễn nhiều kiện quan trọng, đặc biệt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 Đây năm có tính chất tiền đề, khối lượng công việc nhiều, nhiều nội dung công việc có ý nghĩa định đến mục tiêu phát triển KT-XH, QP – AN cho giai đoạn Vì từ đầu năm 2016, Đảng bộ, quyền thị trấn tranh thủ quan tâm, giúp đỡ cấp, ngành đồng thuận quần chúng nhân dân khắc phục khó khăn, thách thức, tập trung lãnh đạo, đạo, triển khai đồng bộ, liệt giải pháp để thực hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề Năm 2016, đa số tiêu phát triển KT-XH đạt vượt mức Nghị HĐND đề ra, nhiên số tiêu chưa đạt được, tình hình QP-AN giữ vững, an sinh xã hội đảm bảo, đời sống nhân dân tiếp tục cải thiện Kết thực số tiêu sau: * Về Kinh tế: - Tốc độ tăng GTSX giá so sánh 2010 đạt: 117,6% ( Kế hoạch 15%) Trong đó: + Nông – Lâm nghiệp 102,5% ( Kế hoạch 1%) + CN-TTCN – XD đạt 117,7% (Kế hoạch 15%) + TM-DV thu khác 120,5%( Kế hoạch 18.5%) - Cơ cấu GTSX : + Nông – Lâm nghệp 8,2% ( Kế hoạch 7,8%) + CN-TTCN – XD đạt 42,3% (Kế hoạch 42,3%) + TM-DV thu khác 49,5%( Kế hoạch 49,9 %) - Số hộ Sản xuất kinh doanh cá thể 502 hộ Trong đó: Hộ nông, lâm nghiệp là: 79 hộ; Hộ Công nghiệp là: 50 hộ; Hộ dịch vụ : 373 hộ - Số lượng doanh nghiệp địa bàn là: 14 doanh nghiệp - Tỷ lệ tăng thu ngân sách nhà nước địa bàn vượt dự toán huyện giao (không tính tiền cấp GCNQSDĐ) 12,70% (kế hoạch 12%) - Tổng vốn đầu tư cho phát triển xây dựng là: 20,2 tỷ đồng (Kế hoạch 12 tỷ đồng) - Thu nhập Bình quân đầu người đạt: 29,4 triệu đồng/người/năm (Kế hoạch 28,5 tr đồng) - Tỷ lệ đường giao thông địa bàn cứng hóa 90% (Kế hoạch 90%) 25 * Về văn hóa – Xã hội: - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm là: 0,52% (Kế hoạch 0,7%) - Tỷ lệ hộ nghèo năm 1,2%, hộ cận nghèo 0,7% - Tỷ lệ nhà kiên cố đạt 93% (KH 85%) - Tỷ lệ trẻ em tiêm phòng hàng năm đạt 100% - Tỷ lệ gia đình gia đình văn hóa : 86,4% (KH 90%) - Tỷ lệ khu dân cư có nhà văn hóa là: 100% * Về môi trường: - Tỷ lệ dân số dùng nước hợp vệ sinh 95% - Tỷ lệ số hộ tham gia đổ rác thải tập trung 62% * Về AN-TT: - Tỷ lệ khu phố đạt tiêu chuẩn an toàn ANTT là: 83,3% 2.2 Thực tiễn xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng Trong trình hình thành phát triển UBND thị trấn có phận có trách nhiệm giúp việc cho Chủ tịch công tác phát xử lý vi phạm hành có phận phát tham mưu cho UBND thị trấn xử lý vi phạm đó: 2.2.1 Bộ phận địa - xây dựng: Từ năm 2014- 2016 phát tham mưu xử lý vi phạm hành vụ việc xây dựng công trình vi phạm trật tự xây dựng; Quy trình xử phạt thể sau: Khi phát vi phạm cán địa - xây dựng xã tiến hành đến trường công trình vi phạm trật tự xây dựng lập biên kiểm tra trạng yêu cầu ngừng thi công công trình vi phạm, khắc phục kịp thời hành vi vi phạm thời hạn 24 Sau thời gian nêu đến kiểm tra việc thực người vi phạm, qua kiểm tra người vi phạm không thực biên tiến hành lập biên vi phạm hành chính, sau cán địa - xây dựng tham mưu cho UBND thị trấn báo cáo văn toàn nguồn gốc lô đất bị vi phạm, diễn biến người vi phạm cho phòng Tài nguyên môi trường huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa UBND thị trấn tiến hành định xử phạt vi phạm Trong biên vi phạm hành phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm 26 hành bảo đảm việc xử phạt; tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ ; lời khai người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; có người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai họ biên phải lập thành hai bản; phải người lập biên người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm ký; có người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại họ phải ký vào biên bản; Nếu người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm, người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại từ chối ký người lập biên phải ghi rõ lý vào biên bản.khi biên lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm bản; vụ vi phạm vượt thẩm quyền xử phạt người lập biên người phải gửi biên đến người có thẩm quyền xử phạt, thời hạn định xử phạt mười ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành chính; vụ vi phạm hành có nhiều tình tiết phức tạp thời hạn định xử phạt ba mươi ngày Trong trường hợp xét cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng người có thẩm quyền phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp văn để xin gia hạn; việc gia hạn phải văn bản, thời hạn gia hạn không ba mươi ngày Quá thời hạn nói trên, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt Khi định xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành chính, người có thẩm quyền định xử phạt định hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm; hình thức xử phạt phạt tiền cộng lại thành mức phạt chung.Trong định xử phạt phải ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ, tên, chức vụ người định; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm hành chính; tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm; điều, khoản văn pháp luật áp dụng; hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung (nếu có), biện pháp khắc phục hậu ; thời hạn, nơi thi hành định xử phạt chữ ký người định xử phạt Trong định xử phạt phải ghi rõ cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện chấp hành bị cưỡng chế thi hành; Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày ký, định xử phạt gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt quan thu tiền phạt thời hạn mười ngày, kể từ ngày định xử phạt 27 Quyết định nêu rõ họ tên người vi phạm ngày tháng năm sinh , chỗ ở, hành vi vi phạm, số tiền bị phạt, hình phạt bổ xung, quy định thời hạn nộp phạt, nơi nộp phạt chủ tịch UBND xã ký định Việc áp dụng biện pháp giáo dục cấp xã phải kịp thời, người, thẩm quyền, thủ tục, trình tự quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Nghị định 2.2.2 Bộ phận Công an thị trấn: Trong năm qua, lực lượng Công an thị trấn tiến hành xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự lĩnh vực giao thông Năm 2014: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ: 25 trường hợp, thu cho ngân sách 4.200.000 đồng Năm 2015: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự- an toàn xã hội: 10 đối tượng, thu cho ngân sách thị trấn 4.000.000 đồng Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ: 10 trường hợp, thu cho ngân sách thị trấn 1.700.000 đồng Năm 2016: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự- an toàn xã hội: 13 đối tượng, thu cho ngân sách thị trấn 6.000.000 đồng Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường bộ: 37 trường hợp, thu cho ngân sách thị trấn 5.200.000 đồng Quy trình xử phạt thực sau: Khi phát vi phạm cán Công an thị trấn thi hành công vụ phải kịp thời lập biên vụ việc yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm Sau tiến hành thu thập tài liệu , chứng chứng minh hành vi vi phạm, thu thập đầy đủ chứng xẽ tiến hành lập biên vi phạm hành biên vi phạm hành phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ người lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm; hành vi vi phạm; biện pháp ngăn chặn vi phạm hành bảo đảm việc xử phạt (nếu có); tình trạng tang vật, phương tiện bị tạm giữ (nếu có); lời khai người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm; có người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, lời khai họ biên phải lập thành hai bản; phải người lập biên người vi phạm đại diện tổ chức vi phạm ký; có 28 người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại họ phải ký vào biên bản; Nếu người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm, người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại từ chối ký người lập biên phải ghi rõ lý vào biên bản.khi biên lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm bản; vụ vi phạm vượt thẩm quyền xử phạt người lập biên người phải gửi biên đến người có thẩm quyền xử phạt Khi xác định thẩm quyền tiến hành định xử phạt Trong trường hợp xét cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng người có thẩm quyền phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp văn để xin gia hạn; việc gia hạn phải văn bản, thời hạn gia hạn không ba mươi ngày Quá thời hạn nói trên, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt Khi định xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành chính, người có thẩm quyền định xử phạt định hình thức, mức xử phạt hành vi vi phạm; hình thức xử phạt phạt tiền cộng lại thành mức phạt chung Trong định xử phạt phải ghi rõ ngày, tháng, năm định; họ, tên, chức vụ người định; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp người vi phạm tên, địa tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm hành chính; tình tiết liên quan đến việc giải vụ vi phạm; điều, khoản văn pháp luật áp dụng; hình thức xử phạt chính, hình thức xử phạt bổ sung (nếu có), biện pháp khắc phục hậu (nếu có); thời hạn, nơi thi hành định xử phạt chữ ký Trưởng công an thị trấn Trong định xử phạt phải ghi rõ cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện chấp hành bị cưỡng chế thi hành; Quyết định xử phạt có hiệu lực kể từ ngày ký, định xử phạt gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt quan thu tiền phạt thời hạn mười ngày, kể từ ngày định xử phạt Ưu điểm: Xử lý người tội, pháp luật, dùng quy trình khoa học đầy đủ Giáo dục người vi phạm gia đình họ, tạo dư luận tốt quần chúng nhân dân Nhược điểm: 29 Bên cạnh đó, thời gian thu thập tài liệu chứng chứng minh hành vi kéo dài dẫn đến yêu cầu cấp thiết tình hình bị bỏ lỡ, khó khăn cho công tác tuyên truyền giáo dục Các vụ việc chưa giải kịp thời tạo dư luận công an không giải vụ việc có vấn đề khuất tất sau lưng dẫn tời bị giảm lòng tin nhân dân hậu nhân dân không hợp tác làm khó khăn thêm cho công tác điều tra, lòng tin nhân dân dễ bị lực phản động lợi dụng Quy định cá nhân, tổ chức vi phạm phải nộp tiền phạt kho bạc thời hạn 10 ngày kể từ ngày giao định xử phạt nhận biên lai thu tiền phạt thực tế có nhiều khó khăn khoảng cách nơi phạt kho bạc xa Với hành vi vi phạm bị phạt với mức thấp, người bi xử phạt lại phải tốn thêm chi phí lại 30 CHƯƠNG MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA UBND THỊ TRẤN SAO VÀNG 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu vấn đề lý luận công tác xử lý vi phạm hành UBND nhân dân cấp xã thực tiễn xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng công an thị trấn, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng Cụ thể đưa giải pháp khâu quy trình xử phạt hành nhằm nâng cao hiệu công tác xử phạt hành 3.2 Giải pháp 3.2.1 Về đối tượng bị áp dụng biện pháp giáo dục thị trấn Pháp lệnh quy định đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng bao gồm người từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng quy định Bộ luật Hình mà trước bị áp dụng biện pháp giáo dục xã Như vậy, biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn không áp dụng người từ đủ 12 tuổi đến 16 tuổi thực hành vi có dấu hiệu tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng vô ý Quy định áp dụng biện pháp giáo dục xã người từ đủ 12 tuổi trở lên nhiều lần có hành vi trộm cắp vặt, lừa đảo nhỏ, đánh bạc nhỏ, gây rối trật tự công cộng, hiểu hành vi vi phạm hành (không phải tội phạm) Nghị định số 163/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng quy định so với Pháp lệnh XLVPHC Như vậy, theo tinh thần PLXLVPHC năm 2002 đối tượng bị bỏ lọt mà biện pháp xử lý, cần có nghiên cứu để điều chỉnh đối tượng quy định điều để đảm bảo áp dụng thống 3.2.2 Quy định lĩnh vực mức phạt tiền tối thiểu, tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước ban hành mà Pháp lệnh chưa quy định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước, thể dục thể thao, công 31 nghệ thông tin…, vấn đề phát sinh cần bổ sung để đảm bảo tính toàn diện Pháp lệnh Bên cạnh đó, mức phạt tối đa số lĩnh vực quản lý nhà nước không phù hợp, không đủ sức răn đe hành vi vi phạm tình hình kinh tế, xã hội Vì vậy, cần nghiên cứu nâng mức phạt tiền tối thiểu quy định Pháp lệnh không phù hợp với thực tế, thêm vào đó, nghị định hành quy định xử phạt vi phạm hành không quy định mức phạt tiền tối thiểu Chính cần phải nghiên cứu nâng cách tổng thể mức phạt tối đa tối thiểu lĩnh vực quản lý nhà nước để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm hành 3.2.3 Quy định thực biện pháp khắc phục hậu Biện pháp khắc phục hậu buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây nhiều lĩnh vực không khả thi, ví dụ lĩnh vực bảo vệ rừng quản lý lâm sản quy định biện pháp khắc phục hậu phá rừng buộc người vi phạm trồng lại rừng chịu chi phí trồng rừng khó thực người vi phạm sinh sống địa phương có hoàn cảnh khó khăn người tạm trú, người có địa không rõ ràng, người địa phương, thực tế thực gặp nhiều khó khăn, nhiều ý kiến cho nên xử lý vi phạm địa phương phù hợp đảm bảo tính kịp thời Một vấn đề vướng mắc việc triển khai áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu chi phí cho việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thực biện pháp khắc phục hậu nhiên, việc thi hành nội dung thực tế gặp nhiều khó khăn nhiều trường hợp chi phí lớn, người vi phạm chi trả được, trường hợp không xác định người vi phạm người vi phạm bỏ trốn… vậy, cần có hỗ trợ kinh phí nhà nước để thực biện pháp khắc phục hậu Đối với biện pháp buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép quy định không rõ ràng dẫn đến người có thẩm quyền xử phạt trường hợp vi phạm xây dựng công trình nhà, lấn chiếm đất công không hiểu xác quy định biện pháp buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu nên dẫn đến việc áp dụng sai Cụ thể theo quy định biện pháp "buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép" thẩm quyền Chủ tịch UBND cấp huyện, hiểu 32 sai quy định thẩm quyền XLVPHC Chủ tịch UBND cấp xã "buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra" nên việc áp dụng sai xảy theo hai hướng: sau lập biên trường hợp vi phạm, cấp huyện lại đưa cho cấp xã thi hành cấp xã thẩm quyền ban hành định nên không thực được, sau phải chuyển lại cho cấp huyện; theo hướng thứ hai UBND cấp xã định xử phạt khôi phục lại tình trạng ban đầu vi phạm hành gây (buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép) sau phát biện pháp buộc tháo dỡ thuộc thẩm quyền cấp huyện nên phải hủy định để ban hành định khác chuyển lên cho UBND cấp huyện Do vậy, nội dung sửa đổi Pháp lệnh cần bổ sung thẩm quyền UBND cấp xã việc áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép để giải vướng mắc mặt pháp lý thực tiễn thi hành sai phạm xây dựng trái phép diễn nhiều, với quy mô lớn nhỏ khác nhau, phải chuyển lên Chủ tịch UBND cấp huyện để xem xét áp dụng không đảm bảo nguyên tắc xử lý nhanh chóng, triệt để Tuy nhiên, quy định thẩm quyền buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép cho Chủ tịch UBND cấp xã thực cần phân định rõ quy mô công trình phép tháo dỡ để tránh áp dụng tùy tiện người có thẩm quyền xử phạt 3.2.4 Về xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành Đối với tang vật, phương tiện vụ vi phạm hành có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên người có định tịch thu phải giao cho Trung tâm bán đấu giá tài sản cấp tỉnh nơi có tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu Nếu tang vật, phương tiện vụ vi phạm hành có giá trị 10.000.000 đồng người định tịch thu phải chuyển giao cho quan tài cấp huyện để tổ chức bán đấu giá ; thủ tục tiến hành chuyển giao không thuận lợi; việc toán bán hàng tịch thu sung quỹ nhà nước phức tạp gây khó khăn cho công tác xử lý tài sản 3.2.5 Quy định vấn đề uỷ quyền xử phạt Việc quy định uỷ quyền xử phạt vi phạm hành văn cấp trưởng cho cấp phó theo vụ việc ủy quyền vắng mặt không phù hợp với thực tế theo quy định người có thẩm quyền ký định xử phạt cấp trưởng thực tế người giải công việc cụ thể chủ yếu cấp phó, dẫn đến việc phải lập văn ủy quyền nhiều lần Hơn nữa, quy định việc ủy quyền theo vụ việc không giải kịp thời vụ vi phạm 33 trường hợp cấp trưởng vắng, bất cập nên nhiều quan, cấp trưởng ủy quyền cho cấp phó văn Mặt khác, thẩm quyền xử phạt Chủ tịch UBND xã, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch UBND nhiều rộng, chịu trách nhiệm đạo điều hành chung địa phương, có địa phương hàng năm phải xử lý nhiều vụ vi phạm pháp luật hành chính, Chủ tịch UBND xử lý uỷ quyền theo vụ việc Quy định ủy quyền chưa tính đến trường hợp nhiều địa phương chưa có cấp trưởng, PLXLVPHC quy định thẩm quyền ký định xử phạt thuộc cấp trưởng Do vậy, quy định cần phải tiến hành sửa đổi theo hướng bỏ điều kiện “vắng mặt” tiến hành ủy quyền thường xuyên mà không theo vụ việc vi phạm để đảm bảo cải cách hành chính, thuận tiện cho việc triển khai thi hành 3.2.6 Biện pháp tạm giữ người theo thủ tục hành Pháp lệnh quy định thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành không 12 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu tạm giữ người vi phạm, trường hợp cần thiết tối đa không 48 giờ, quy định chưa hợp lý không đủ thời gian xác minh yếu tố nhân thân, lai lịch người vi phạm kết luận hành vi vi phạm, đặc biệt vụ vi phạm vùng sâu, vùng xa, có điều kiện giao thông không thuận lợi số vụ việc có yếu tố nước Nhiều trường hợp, để đảm bảo thời gian tạm giữ, người có thẩm quyền phải cố tình "bắt người buổi sáng đến buổi chiều lập biên vi phạm" để không vi phạm quy định pháp luật người có thẩm quyền buộc phải thả người vi phạm người vi phạm chưa có tiền nộp phạt Do đó, đề nghị quy định thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành từ 12 lên 36 để thuận lợi áp dụng Bên cạnh đó, có nhiều ý kiến kiến nghị chế độ, tiêu chuẩn dành cho người bị tạm giữ, sở vật chất (nhà tạm giữ) cho công tác tạm giữ chưa trọng, người vi phạm thường bị tạm giữ phòng làm việc công an xã, vi phạm quyền người bị tạm giữ Đề nghị hướng dẫn cụ thể nhà tạm giữ hành để triển khai thực quy định thực tế thuận lợi 3.2.7 Biện pháp khám người theo thủ tục hành Theo quy định có chức danh quy định Pháp lệnh có thẩm quyền khám người Tuy nhiên, thực tế, số người thực thi công vụ người thực hoạt động tuần tra, kiểm soát trực tiếp 34 thẩm quyền khám người (trong nhiều trường hợp bao gồm khám phương tiện, tang vật bị nghi ngờ vi phạm hành chính), trình lên người có thẩm quyền không kịp thời xử lý vi phạm Do vậy, cần nghiên cứu mở rộng thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành 3.2.8 Biện pháp khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành Pháp lệnh quy định nghiêm cấm khám ban đêm, nhiên, thực tế nhiều trường hợp nơi cất giấu lớn, nhiều khám dở, đến 21h tối lại phải dừng lại để sáng mai tiếp tục thực khám tiếp, phức tạp, vậy, cần phải sửa nội dung theo hướng việc khám vào ban đêm tiến hành trường hợp khẩn cấp việc khám tiếp tục thực trường hợp bắt đầu khám trước thời điểm từ 22 đến sáng hôm sau tiến hành mà chưa kết thúc 3.2.9 Về định xử phạt Thời hạn định xử phạt 10 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành ngắn để lập hoàn chỉnh hồ sơ, chưa kể thời gian chuyển hồ sơ sang quan có thẩm quyền xem xét Quy định việc xin gia hạn “báo cáo thủ trưởng trực tiếp” không quy định rõ thủ trưởng quản lý trực tiếp hay thủ trưởng quan có thẩm quyền xử phạt Quy định chuyển giao định xử phạt cho đối tượng bị xử phạt thực tế có số điểm khó khăn thời hạn ba ngày ngắn, không phù hơp với điều kiện nơi vùng sâu, vùng xa nhiều trường hợp người vi phạm né tránh không nhận định xử phạt 3.2.10 Về thủ tục phạt tiền Pháp lệnh hành quy định thủ tục đơn giản áp dụng phạt cảnh cáo phạt tiền hành vi vi phạm có mức phạt tối đa đến 200.000 đồng, nhiên, việc quy định mức phạt hành để người có thẩm quyền tiến hành thủ tục phạt tiền theo thủ tục đơn giản thấp, không phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội không đảm bảo tinh thần cải cách thủ tục hành Vì vậy, Dự thảo sửa đổi cần phải nghiên cứu nâng mức phạt tiền tối đa để người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt chỗ Pháp lệnh quy định cá nhân, tổ chức bị phạt tiền phải nộp tiền phạt nhận biên lai thu tiền phạt, theo quy định toàn tiền phạt phải nộp lần vào ngân sách Nhà nước qua tài khoản mở Kho bạc Nhà nước Tuy nhiên, thực tế phát sinh số vụ xử phạt mà cá nhân, tổ chức bị 35 phạt tiền với mức phạt lớn, trường hợp thi hành định phạt tiền số tiền vượt khả chi trả họ Để giải trường hợp này, Pháp lệnh sửa đổi cần bổ sung chế định nộp phạt nhiều lần để có sở pháp lý cho việc triển khai thi hành định xử lý vi phạm hành linh hoạt 36 KẾT LUẬN Qua trình thực tập nghiên cứu lĩnh vực xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng, xin rút số kết luận sau: Xử phạt VPHC biện pháp cưỡng chế Nhà nước quan Nhà nước hay cán có thẩm quyền áp dụng cá nhân tổ chức có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý Nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Xử phạt vi phạm hành áp dụng quản lý Nhà nước UBND thị trấn Sao Vàng, đặc biệt lực lượng Công an xử phạt người, tội, đảm báo an ninh trật tự địa bàn thị trấn Sao Vàng Qua trình nghiên cứu, đưa số giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao hiệu xử lý vi phạm hành UBND thị trấn Sao Vàng Thực tập UBND thị trấn Sao Vàng hội tốt cho tôi, tạo điều kiện nhiều công việc để bộc lộ khả học hỏi nhiều điều chưa biết Thời gian thực tập giúp tìm hiểu nắm bắt nhiều điều quan trọng, song có thiếu sót điều không tránh khỏi Đợt thực tập giúp nắm nhiều kiến thức thực tế hệ thống hành quản lý nhà nước nói chung, hoạt động thường nhật hoạt động quan nhà nước nói riêng quy định xử lý vi phạm hành Do thời gian có hạn nên việc phân tích, xây dựng nhiều thiếu sót mong thầy cô tham gia đóng góp ý kiến xây dựng để chuyên đề em ngày hoàn thiện 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Tổ chức Chính quyền Địa phương ngày 15 tháng 06 năm 2015 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức quan nhà nước Nghị định số 142/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 24/11/2003 Chính phủ quy định việc áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào trường giáo dưỡng -Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước Nghị định số 151/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 2003 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quốc phòng Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/04/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự - an toàn xã hội, Phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa chays; phòng chống bạo lực gia đình 10.Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 11.-Thông tư số 09/2004/TT-BNV ngày 19 tháng 02 năm 2004 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 117/2003/NĐ-CP 12.Thông tư số 10/2004/TT-BNV ngày 19 tháng 02 năm 2004 Bộ Nội vụ hướng dẫn thực số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP 13.Quy chế làm việc mẫu Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 14.Quyết định số 169/2003/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đổi phương thức điều hành đại hoá công sở hệ thống hành nhà nước giai đoạn I 38 15.Quyết định số 77/2006/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Quy chế làm việc mẫu Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn 39 ... định xử phạt 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TẠI UBND THỊ TRẤN SAO VÀNG, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA 2.1 Khái quát UBND thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. .. HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 23 TẠI UBND THỊ TRẤN SAO VÀNG, HUYỆN THỌ XUÂN, .23 TỈNH THANH HÓA .23 2.1 Khái quát UBND thị trấn Sao Vàng, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 23 2.1.1... xử lý vi phạm hành để phân biệt với khái niệm xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành khác.Vậy, xử lý vi phạm hành gì? Xử lý vi phạm hành bao gồm xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý

Ngày đăng: 17/07/2017, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w