Chức năng của Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân cấp xã do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu, là cơ quan chấphành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chịutrách nhiệm
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ THANH HÓA
BÁO CÁO THỰC TẾ NGHỀ NGHIỆP 1
TÊN ĐỀ TÀI
CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG
CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN
NHÂN DÂN XÃ XUÂN BÁI, HUYỆN THỌ XUÂN,
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Bố cục của báo cáo 2
CHƯƠNG 1 3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN 3
XÃ XUÂN BÁI, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA 3
1.1 Đặc điểm tình hình chung của xã Khuất Xã 3
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND xã Xuân Bái 3
1.2.1 Chức năng của Ủy ban nhân dân 4
1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã Xuân Bái 4
1.2.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế 4
1.2.2.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và tiểu thủ công nghiệp 5
1.2.2.3 Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải 5
1.2.2.4 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa và thể dục thể thao 6
1.2.2.5 Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương: 6
1.2.2.6 Trong lĩnh vực chính sách dân tộc và tôn giáo 7
1.2.2.7 Trong việc thi hành pháp luật 7
2.1 Tóm tắt tổ chức bộ máy chính quyền xã Xuân Bái 8
3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của UBND xã Xuân Bái 10
CHƯƠNG 3 12
Trang 3QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, 12
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN 12
XÃ XUÂN BÁI, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA 12
3.1 Xây dựng chương trình công tác năm 12
3.2 Xây dựng Chương trình công tác quý 13
3.3 Xây dựng Chương trình công tác tháng 14
3.4 Xây dựng Chương trình công tác tuần của lãnh đạo UBND: 15
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước do Đảng Cộngsản Việt Nam lãnh đạo trong hơn 20 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu trên tất
cả các mặt của đời sống xã hội Đại hội X của Đảng (tháng 5-2006) đã khẳng định
“Công cuộc đổi mới ở đất nước ta đạt được nhiều thành tựu to lớn và có ý nghĩalịch sử” Khi bước vào thế kỷ 21, thế kỷ đòi hỏi những xu hướng phát triển tất yếucủa thời đại như: Phát triển mạng thông tin toàn cầu, phát triển các ngành điện tử,tin học, tiến tới hình thành nền kinh tế tri thức, công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước…nên mỗi ngành, mỗi lĩnh vực hoạt động trong xã hội không ngừng đổi mới
và hiện đại hóa
Từ tiền đề chính trị, an ninh vững chắc tạo nền tảng cho việc phát triển kinh
tế được mở rộng Với việc gia nhập WTO (2006) đã khẳng định được nền kinh tếViệt Nam trên con đường hội nhập kinh tế Quốc tế, toàn cầu hóa thương mại
Bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế là trọng tâm, thì hiện nay ở tất cả các
cơ quan tổ chức Đảng, Nhà nước, các đoàn thể xã hội đang quan tâm đến công tácHành chính Văn phòng
Văn phòng là một tổ chức được lập ra ở các cơ quan Nhà nước, tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổchức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân Văn phòng có vị trí rất quan trọng tronghoạt động của cơ quan, tổ chức Văn phòng quyết định một phần đến sự phát triểncủa cơ quan, là bộ máy giúp việc cho Thủ trưởng cơ quan trong công tác lãnh đạo,quản lý, điều hành thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan, là nơi có nguồnthông tin quan trọng, tin cậy phục vụ sự quản lý, điều hành của thủ trưởng và là taimắt của Thủ trưởng Đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất cho cơ quan hoạt động
Văn phòng góp phần tạo nên bộ mặt của cơ quan thể hiện tính chất trangnghiêm của công sở, là nơi giao tiếp đầu tiên giữa cơ quan với cơ quan, với tổ chức
và mọi công dân khi đến cơ quan
Chính vì vậy, em đã chọn thực tập tại Văn phòng UBND xã Xuân Đài,
Trang 5huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa và lựa chọn báo cáo thực tập về cơ cấu tổ chức
và quy trình xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động của cơ quan trên
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động của Văn phòng UBND xã Xuân Bái,huyện Thọ Xuân, trên cơ sở đó, phát hiện những ưu điểm, tồn tại và hạn chế trongquá trình hoạt động và đề xuất một số kiến nghị, giải pháp
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Văn phòng UBND xã Xuân Bái, huyệnThọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa với toàn bộ cơ cấu tổ chức và quy trình xây dựngchương trình, kế hoạch hoạt động của nó
4 Phạm vi nghiên cứu
Văn phòng UBND xã Xuân Bái, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa vớinhững đặc trưng về cơ cấu tổ chức và quy trình xây dựng chương trình, kế hoạchhoạt động
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu bằng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với quan điểm đường lối, chủ trương, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước Bên cạnh đó em còn kết hợp một số phương pháp nghiêncứu cụ thể như :
6 Bố cục của báo cáo
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, báo cáo có kết cấu 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về UBND xã Xuân Bái, huyện Thọ Xuân, tỉnhThanh Hóa
Chương 2: Cơ cấu tổ chức của UBND xã Xuân Bái, huyện Thọ Xuân, tỉnhThanh Hóa
Trang 6Chương 3: Quy trình xây dựng chương trình, kế hoạch của UBND xã XuânBái, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ XUÂN BÁI, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HÓA
1.1 Đặc điểm tình hình chung của xã Khuất Xã.
Xã Xuân Bái nằm ở cực tây của huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Phía Bắcgiáp xã Phúc Thịnh và xã Kiên Thọ huyện Ngọc Lặc, phía Tây giáp xã XuânDương, Thọ Thanh và xã Xuân Cao huyện Thường Xuân, phía Đông giáp xã ThọXương và phía Nam giáp xã Xuân Phú cùng huyện Phía bắc và phía tây bao quanhbởi Hữu ngạn sông Chu, con sông lớn thứ hai của tỉnh Thanh Hóa, tả ngạn làhuyện Thường Xuân,cách đường Hồ Chí Minh 2 km về hướng tây và cách thị trấnThọ Xuân 18 km về hướng tây Xã có nhiều dân tộc cùng sinh sống bao gồm Kinh,Mường Thái, Hoa và Thái Lan, ngoài ra còn có người gốc Bắc gồm: Hà Nội, NamĐịnh, Hải Phòng và người miền Trung gồm Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam-ĐàNẵng
Kinh tế xã chủ yếu là nông nghiệp và dịch vụ.Nông nghiệp gồm cây lươngthực như:gạo,ngô,sắn.Cây công nghiệp chủ yếu là cây mía cung cấp cho nhà máyđường Lam Sơn.Xã cũng có ngành nghề đan lát cũng rất phát triển ở Thôn XuânTân ngành trồng dâu nuôi tằm ở thôn7.8 Xã có đập Bái Thượng được xây dựng từPháp cuối thế kỷ 19 và được sửa chữa lại vào cuối thập kỷ 90, cung cấp nước tướicho hàng chục ngàn heta đất đai vùng đông nam khô cằn của tỉnh Thanh Hóa tăngnăng suất cây trồng Cây cầu nối giữa xã Xuân Bái với huyện Thường xuân có ýnghĩa quan trọng trong việc thông thương phát triển kinh tế của xã cũng như phíatây của huyện và tỉnh Thanh hóa, làm chuyển phát triển kinh tế xã từ nông nghiệpsang dich vụ hàng hóa mà đầu mối là chợ Bái Thượng và khu dịch vụ lưu chuyểnhàng hóa nhộn nhịp của phía tây huyện Thọ Xuân
1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của UBND xã
Trang 7Xuân Bái
Chính quyền cấp xã là cơ quan hành chính ở địa phương Quản lý địaphương theo Hiến pháp, Pháp luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên
1.2.1 Chức năng của Ủy ban nhân dân
Ủy ban nhân dân cấp xã do Hội đồng nhân dân cấp xã bầu, là cơ quan chấphành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chịutrách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên
Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp Pháp luật, các vănbản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấpnhằm đảm bảo thực hiện chủ trương biện pháp phát triển kinh tế-xã hội và thựchiện các chính sách khác trên địa phương
Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, gópphần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy Hành chính Nhà nước
từ Trung ương tới cơ sở
1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã Xuân Bái
1.2.2.1 Trong lĩnh vực kinh tế
Ủy ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình HĐND cùngcấp thông qua để trình UBND huyện phê duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó;
- Lập dự toán thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn; dự toán thu; chi ngânsách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán ngânsách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địaphương trình HĐND cùng cấp quyết định và báo cáo UBND, cơ quan tài chính cấptrên trực tiếp;
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan Nhànước cấp trên trong việc quản lý ngân sách Nhà nước trên địa bàn xã, thị trấn vàbáo cáo về ngân sách Nhà nước theo quy định của Pháp luật;
- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ cácnhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng,đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy
Trang 8định của pháp luật;
- Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việcquản lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và đảm bảo
sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật
1.2.2.2 Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và tiểu thủ công nghiệp
- Tổ chức hướng dẫn thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề án khuyếnkhích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển sản xuất vàhướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi trong sản xuấttheo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đối với cây trồng vàvật nuôi;
- Tổ chức xây dựng các công trình thủy lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ, bảo vệ
đê điều, bảo vệ rừng; phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt; ngănchặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng tạiđịa phương;
- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật;
- Tổ chức, hướng dẫn việc triển khai các ngành nghề truyền thống ở địaphương và tổ chức áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển các ngànhnghề mới
1.2.2.3 Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theophân cấp;
- Quản lý việc xây dựng và cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểmdân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật vềxây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
- Tổ chức việc kiểm tra, bảo vệ, xử lý các hành vi vi phạm đường giao thông
và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp luật;
- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giao
Trang 9thông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật.
1.2.2.4 Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hóa và thể dục thể thao
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối hợpvới trường học huy động trẻ em vào lớp 1 đúng độ tuổi; tổ chức thực hiện các lớp
bổ túc văn hóa, thực hiện xóa mù chữ cho những người trong độ tuổi.;
- Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫugiáo, trường mầm non ở địa phương, phối hợp với UBND cấp trên quản lý trườngtiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;
- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hóa giađình được giao, vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng chống các dịch bệnh;
- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao;
tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử- vănhóa, danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt
sĩ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; Vận động nhân dân giúp đỡ cácgia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật trẻ em mồ côi không nơi nươngtựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chính sách ở địaphương theo quy định của pháp luật;
- Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ởđịa phương
1.2.2.5 Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương:
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xây dựnglàng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;
- Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; Đăng
lý, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấnluyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xây dựngphong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh;
Trang 10- Quản lý hộ khẩu tổ chức đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại của ngườinước ngoài ở địa phương.
1.2.2.6 Trong lĩnh vực chính sách dân tộc và tôn giáo
Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, UBND xã
có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chínhsách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương
1.2.2.7 Trong việc thi hành pháp luật
- Tổ chức tuyên truyền pháp luật, giải quyết các vi phạm pháp luật các viphạm nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của nhân dântheo thẩm quyền;
- Tổ chức thực hiện và phối hợp với các cơ quan chức năng nhiệm trong việcthi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử lý
vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
Trang 11Là hạt nhân chính trị trực tiếp thực hiện vai trò lãnh đạo đối với các nhiệm
vụ và mọi hoạt động của cơ sở, đảm bảo mọi quan điểm đuờng lối của Đảng, chínhsách Pháp luật của Nhà nước được thực hiện một cách đúng đắn và sáng tạo tại địaphương, nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng phường có kinh tế phát triển, đời sống
xã hội – văn hóa phong phú lành mạnh theo định hướng XHCN
- Đảng Ủy xã bao gồm: Bí thư, Phó Bí thư và thường trực Đảng Ủy cấp xã.Các khối Đoàn thể gồm:
+ Ban Mặt trận Tổ Quốc xã
+ Hội Cựu Chiến binh
+ Hội phụ nữ
+ Hội nông dân
+ Đoàn thanh niên
+ Hội người cao tuổi
+ Hội đông y
+ Hội chữ thập đỏ
- Nhiệm vụ của cấp Đảng Ủy xã:
+ Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốcphòng
+ Lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ
+ Lãnh đạo công tác tư tưởng
+ Lãnh đạo các đoàn thể nhân dân
+ Xây dựng tổ chức Đảng trong sạch vững mạnh
2.1.2 Hội đồng nhân dân
Trang 12Là cơ quan đại biểu cho nhân dân, do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc bỏphiếu kín.
- Hội đồng nhân dân bao gồm: Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND và cácđại biểu trong hội đồng của 14 thôn bản trong xã
- Chức năng của HĐND xã:
+ Quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương về kinh tế, chính trị,văn hóa triển khai các văn bản pháp luật, chỉ thị các nội dung quan trọng của cấptrên, giám sát việc thi hành pháp luật các văn bản của các cơ quan quản lí Nhànước cùng cấp và ở địa phương
+ Trong lĩnh vực thi hành pháp luật đảm bảo các chính sách thi hành phápluật như Hiến pháp, bộ luật, luật và các văn bản của Nhà nước cấp trên về tổ chứckinh tế, tổ chức xã hội
2.1.3 Ủy Ban Nhân Dân:
Là cơ quan hành pháp do HĐND bầu ra, là cơ quan hành pháp Nhà nước ởđịa phương giúp việc cho HĐND Ủy ban nhân dân là cơ quan quản lý ở địaphương chịu trách nhiệm thi hành Hiến pháp, luật và các văn bản luật, chỉ thị của
cơ quan Nhà nước, cơ quan cấp trên và Nghị quyết của HĐND
- Ủy ban nhân dân bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Ủy viên Ủy ban như:Nông lâm, tài chính, văn phòng, văn hóa xã hội Cán bộ chuyên trách gồm:
+ Cán bộ địa chính: Cán bộ địa chính xây dựng 1 và cán bộ địa chính xâydựng 2
+ Cán bộ tư pháp hộ tịch: 1 cán bộ tư pháp, 1 cán bộ hộ tịch
+ Cán bộ văn phòng – thống kê: 1 cán bộ văn phòng UBND, 1 cán bộ vănphòng thống kê
+ Cán bộ văn hóa – xã hội: 1 cán bộ lao động thương binh và xã hội, 1 cán
bộ văn hóa thông tin
+ Công an xã: gồm có trưởng công an và phó công an
+ Ban CHQS xã: gồm có 1 trưởng và 1 phó
+ Cán bộ kế toán – tài chính: 1 cán bộ
- Chức năng nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân: