Về giáo dục, khoa họ c kĩ thuật

Một phần của tài liệu Giao an Su 7-Ky II hai cot (Trang 86 - 89)

- Giáo viên trình bày theo SGK.

+ Thời Tây Sơn, Quang Trung quan tâm tới giáo dục thi cử nh thế nào ?

+ Đến thời Nguyễn có gì thay đổi so với thời Quang Trung ?

* Học sinh đọc SGK - Giáo viên giới thiệu tiểu sử tác giả.

Em hãy kể tên các tác giả, tác phẩm sử học nổi tiếng nào ?

- Học sinh dựa SGK trả lời.

- Giáo viên cung cấp thêm thông tin về Lê Quý Đôn: (1726-1784)

- Ngời Huyện Duyên Hà - Thái Bình

- Một ngời học giỏi nổi tiếng: 6 tuổi biết làm thơ, có trí nhớ kì lạ, ham đọc sách. 17 tuổi giải nguyên ; 26 tuổi - bảng nhãn  nhà bác học lớn nhất thế kỉ XVIII.

+ Cuốn: Phủ hiên tạp lục cuốn sách duy nhất ghi chép kĩ lỡng tình hình KT - CT, XH ở Đàng Trong thế kỉ XVIII về trớc.

Giáo viên giới thiệu Phan Huy Chú (1782-1840) Quốc Oai - Hà Tây.

Là ngời giỏi, hay chữ  chán cảnh quan trờng  về quê dạy học, viết sách

1. Giáo dục, thi cử:

- Quang Trung ra chiếu lập học chấn cảnh lại việc học tập, thi cử mở trờng công ở các xã để con em nhân dân có điều kiện đi học. - Đa chữ Nôm vào thi cử.

- Thời Nguyễn:

+ Quốc Tử Giám đặt ở Huế. + Đối tợng đi học: con em quan lại, thổ hào ngời hcọ giảo ở địa phơng.

+ 1836 Minh Mạng cho lập "Tử dịch quán" dạy tiếng nớc ngoài.

2. Sử học, địa lí, y học

* Sử hoc:

- Đại Việt thông sử - Kiến văn tiểu lục - Phủ hiên tạp lục .  của Lê Quý Đôn

- Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú. (là công trình su tầm t liệu công phu, có hệ thống, cung cấp 1 khối lợng kiến thức giá trị về nhiều lĩnh vực KT - CT - VH…)

Dựa vào SGK nêu những công trình nghiên cứu tiêu biểu về địa lí học ?

- Học sinh nêu ý cơ bản

* GV giới thiệu ảnh chân dung Lê Hữu Trác Giới thiệu Lê Hữu Trác: (1720-1791)

- Xuất thân từ gia đình nho học ở Hng Yên. - Thông cảm với đời sống nông dân.

- Từ bỏ quan trờng  thầy thuốc của nhân dân.

Những cống hiến của ông đối với ngành y học dân tộc ?

- Phát hiện công dụng của 305 vị thuốc nam, 2854 phơng thuốc trị bệnh.

- Nghiên cứu sách "Hải thợng y tông tâm tĩnh" (66 quyển) tổng kết và phát huy thành tựu y học cổ truyền, kinh nghiệm cá nhân.

Dựa vào SGK hãy nêu những thành tựu về kĩ thuật ?

Giáo viên giới thiệu thêm:

- TK XVIII Nguyễn Văn Tú học nghề làm đồng hồ và kính thiên lí và truyền cho một số bà con thân thuộc.

- TK XIX nhiều thành tựu khoa học phơng Tây dội vào Việt Nam, vua Minh Mạng cho chế tạo máy ca để xẻ gỗ chạy bằng sức trâu hay sức nớc.

- 1839, vua Minh Mạng cho chế tạo thí nghiệm tàu chạy bằng máy hơi nớc theo kiểu phơng Tây nhng kĩ thuật này không đợc phát huy.

(T liệu trong SGV - 173)

Những thành tựu KHKT thời kì này phản ánh điều gì ?

Học sinh trao đổi  trình bày. Giáo viên khái quát:

- Nhân dân ta biết tiếp thu những thành tựu KHKT của các nớc phơng Tây chứng tỏ nhân dân ta biết vơn lên, vợt qua tình trạng lạc hậu.

Có ý kiến cho rằng những thành tựu đó cha đ- ợc nhà nớc khuyến khích em hiểu vì sao nh vậy ?

- Gia định thành thống trí của Trịnh Hoài Đức.

- Nhất thống d địa trí của Lê Quang Định.

* Y học:

- Lê Hữu Trác biệt hiệu (Hải Th- ợng Lãn Ông)

(Ông cho rằng y học nớc nhà không thể tách rời kho tàng y học dân gian)

2. Những thành tựu về kĩ thuật

- Kĩ thuật làm đồng hồ, kính thiên văn, tàu thuỷ...

(TK XVIII một số thành tựu KHKT phơng Tây ảnh hởng vào nớc ta)

 TK XIX nhiều thành tu khoa học phơng Tây dội vào Việt Nam.

Triều Nguyễn với t tởng bảo thủ, lạc hậu đã ngăn cản, không tạo cơ hội đa nớc ta tiến lên. (đóng cửa đối với các nớc phơng Tây)

Củng cố: - Bài tập trắc nghiệm (SBT - 74) - Câu hỏi 1-2 SGK/146

H

ớng dẫn: - Nắm nội dung bài theo mục tiêu

- Làm câu hỏi ôn tập chơng V - VI bài 29.

- Làm bài tập: lập bảng thống kê tình hình KT - VH ở các TK: XVI - nửa đầu TK XIX.

STT Những điểm nổi bật

TK XVI-XVII TK XVIII Nửa đầu XIX 1 Nông nghiệp

2 Thủ công nghiệp 3 Thơng nghiệp

4 Văn học, nghệ thuật 5 Khoa học, kĩ thuật

BT1: (74) Hãy kể tên các nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học ở cuối TK XVIII - nửa đầu TK XIX.

- Văn thơ: (Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu) - Sử học: Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú

- Địa lí học: Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Đinh - Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thợng Lãn ông)

Tuần 32 - T63 Bài 29:

Sn: / /2007 ôn tập chơng v và vi A. Mục tiêu:

- Kiến thức:

+ Từ thế kỉ XVI - TK XVIII tình hình chính trị có nhiều biến động: nhà nớc phong kiến tập quyền thời Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc Triều; Trịnh - Nguyễn, sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài.

+ Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ, lan rộng, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn.

+ Mặc dù tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có bớc phát triển mạnh.

- T tởng:

+Tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nớc.

+ Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.

Một phần của tài liệu Giao an Su 7-Ky II hai cot (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w