quả nh thế nào ?
- Vì sao đời sống nhân dân khổ cực ? (HS phần I)
* Học sinh đọc chữ nhỏ Giáo viên DG mở rộng:
- Triều đình rối loạn: tranh giành quyền lực.
- Quan lại địa phơng nhũng nhiễu nhân dân đến lỗi phố xá, chợ búa, thấy bóng quan vội đóng cửa.
Bài hịch: Lơng Đắc Bằng khi phái cựu thần tôn thất nổi kinh giết Uy Mục có đoạn:
"Tớc đã hết mà lạm thởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế hết tơ tóc mà dùng nh hùm đất… đãi công thần nh chó ngựa, coi dân chúng nh cỏ rác"
- Quan lại: Cậy quyền ức hiếp, mợn mánh khoé để đòi của báu, giết hại sinh dân, của cải vận dụng trong dân gian cớp lấy đến hết.
⇒ hậu quả đời sống nhân dân khổ cực PTKN bùng lên.
* Học sinh đọc phần in nghiêng
⇒ Đẩy
- Chính quyền và đất nớc vào thế suy vong
2. Phong trào khởi nghĩa của
nông dân ở đầu TK XVI
* Nguyên nhân:
- Đời sống nhân dân khổ cực
- Mâu thuẫn giữa: nông dân >< địa chủ nhân dân >< nhà nớc PK xảy ra gay gắt.
* Giáo viên chỉ lợc đồ.
* Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo.
- Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để 3 chỏm tóc "quân ba chỏm " nghĩa quân 3 lần tấn công kinh thành Thăng Long có lần khiến cua quan nhà Lê phải bỏ chạy vào Thanh Hoá.
Em có nhận xét gì về PTĐT của nông dân TK XVI ?
Quy mô rộng lớn nhng nổ ra lẻ tẻ, cha đồng loạt.
Các cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhng có ý nghĩa nh thế nào ?
* Giáo viên sơ kết phần 2
* Các cuộc KN tiêu biểu: 1511, các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi. - Trần Tuân (1511) ở Hng Hoá và Tây Sơn - Lê Hy, Trịnh Hng (1512) ở Nghệ An và phát triển ra Thanh Hoá. - 1515: phùng trơng ở Tam Đảo - Trần Cảo(1516) ở Đông Triều - Quảng Ninh
* Kết quả:
Tuy thất bại nhng đã tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê đang mục nát.
Củng cố:
- Nguyên nhân dẫn đến PTKN của nông dân TKXVI - ý nghĩa của PT nông dân TK XVI ?
⇒ Chính quyền mục nát vủa nhà Lê còn dẫn tới hậu quả nh thế nào, bài sau chúng ta sẽ tìm hiểu.
H
ớng dẫn:
- Nắm nội dung bài theo mục tiêu
- Vẽ lợc đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI * Xem phần II của bài.
Tuần 24 - Tiết 47
NS: / /07 Sự suy yếu của nhà nớc phong kiến tập quyền
ii. các cuộc chiến tranh nam - bắc triều và trịnh - nguyên
A. Mục tiêu: