tựu quý báu. Đó là sự trỗi dạy mạnh mẽ sức sống tinh thần của nhân dân ta thời bấy giờ, chống lại ý thức hệ phong kiến nho giáo.
* Củng cố: Hệ thống hoá kiến thức (mục tiêu bài) làm câu 1 (116) bảng tóm tắt SGV-206
* Hớng dẫn: - Nắm nội dung toàn bài 23 (mục tiêu) - Đọc bài 24 - chuẩn bị câu hỏi ông tập
Tuần 25 - Tiết 50
NS: //07 ôn tập
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh, ông tập lại những kiến thức đã học từ TK XIV đến TKXVIII. XVIII.
- Khắc sâu một số kiến thức cơ bản về xã hội thời Lê Sơ; những thành tựu và đóng góp của Lê sơ đã đạt đợc; nguyên nhân làm cho nhà Lê suy yếu; tình hình kinh tế- chính trị - văn hoá - giáo dục TK XVI-XVII và các cuộc khởi nghĩa nông dân…
- Xây dựng cho học sinh tình cảm tự hào, biết ơn đối với các nhân vật lịch sử thời Lê Sơ.
- Làm quen với kĩ năng luyện tập tổng hợp, phân tích so sánh, đánh giá các nhân vật, các sự kiện.
1. Tổ chức:2. Kiểm tra 2. Kiểm tra
(kết hợp ôn tập)
3. Bài mới.
Khởi động: Bớc sang kì II chúng ta đã làm quen với triều đại Lê sơ qua những bớc thăng trầm của lịch sử: (Từ TK XV - TK XVIII). Từ một đốm lửa nhỏ ở đất Lam Sơn, trải qua hơn 10 năm chiến đấu gian khổ cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi và Nguyễn Trãi đã toàn thắng, đất nớc bớc vào thời kỳ phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử dân tộc. Song từ TKXVI nhà nớc Lê Sơ suy yếu.
Hôm nay chúng ta ôn lại chặng đờng lịch sử hết sức vẻ vang nhng cũng đầy đau thơng của lịch sử dân tộc.
Câu 1:
a. Trình bày về quá trình dựng cờ khởi nghĩa của Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn trong thời kì đầu.
…tích hợp ngữ văn: sự tích Hồ Gơm; Bình Ngô Đại Cáo (N-Trãi)
- Học sinh trình bày. - Giáo viên khái quát
b. Em có nhận xét gì về tinh thần của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 - 1423 ?
- Ngày đầu hoạt động ? - 3 lần rút lên núi Chí Linh ?
Câu 2:
Khởi nghĩa Lam Sơn đã có những bớc chuyển biến mới sau kế hoạch của ai ? Em hãy làm rõ những chuyển biến đó ? (Học sinh dựa vào kiến thức đã học)
Câu 3:
Nêu những trận đánh lớn của nghĩa quân Lam Sơn - nhận xét cách đánh trong từng trận ? và cách kết thúc chiến tranh có ý nghĩa nh thế nào ?
HS thuật trên bản đồ
+ Trận Tốt Động - Chúc Động + Trận Chi Lăng - Xơng Giang
I. Nọi dung ôn tập Câu 1:
a. (SGK - 85 mục2 )
b. (HS dựa vào bài 19 phần I)
Câu 2: (SGK - 85 mục 1) - Nguyễn Chích. - Khí thế… Câu 3: HS tóm tắt * Trận Tốt Động - Chúc Động(cuối 1426)-SGK/89
* Trận Chi Lăng - Xơng Giang + Chủ trơng: vây thành diệt viện + Chi Lăng: Mai phục - bất ngờ
Câu 4: Nêu nguyễn nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? (Học sinh dựa SGK nhắc lại, giáo viên khái quát nội dung)
Câu 5: Nêu những thành tựu lớn của thời
Lê Sơ về các mặt:
- Xã hội - kinh tế - văn hoá - giáo dục - quân đội, pháp luật, văn học - nghệ thuật.
- Nêu nhận xét.
* Học sinh thảo luận nhóm trình bày.
Giáo viên khái quát chung.
Câu 6: Nguyên nhân dẫn đến các cuộc
khởi nghĩa lớn ?
Học sinh trình bày theo SGK.
Câu 7: Các cuộc chiến tranh Nam - Bắc
triều và Trịnh - Nguyễn diễn ra nh thế nào ? (nguyên nhân, hậu quả)
Học sinh trình bày Bài tập Bài 1 - (53-SBT) 2 (54); 6,8 (55) *10(56); 6,4 (57); 6 (58) kích.
+ Trận Xơng Giang: Bao vây, tổng công kích
- Cách kết thúc chiến tranh: bằng phơng pháp hoà bình, độc đáo, nhân đạo.
+ Truyền thống yêu chuộng hoà bình của nhân dân, tấm lòng khoan dung, độ lợng của Lê Lợi - Nguyễn Trãi.
+ Giữ mối quan hệ hoà hiếu giữa hai n- ớc.
Câu 4.
- 3 nguyên nhân (SGK - 93) - ý nghĩa (SGK)
Câu 5: (SGk - 94,101)
- Kinh tế: công, nông, thơng nghiệp phát triển.
- Chính trị - xã hội: củng cố, hoàn thiện hơn…
"nhà nớc phong kiến tập quyền hoàn chỉnh"
- Luật pháp: Luật Hồng Đức tiến bộ. - VH-GD-KH có nhiều thành tựu.
⇒ NX chung: là thời kì phát triển thịnh trị đỉnh cao của quốc gia phong kiến tập quyền Việt Nam.
II. Luyện tập
* Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập (*); các bài tập khác học sinh tự làm
*10 (60); *2 (63); 1,2(65); *1(67)
Hớng dẫn: - Ôn tập theo mục tiêu - Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tuần 26 - Tiết 51
NS: //07 kiểm tra 1 tiết A. Mục tiêu: