Biện pháp khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

Một phần của tài liệu Hoạt động xử lý vi phạm hành chính tại UBND thị trấn sao vàng, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 35)

7. Kết cấu của báo cáo

3.2.8. Biện pháp khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính

sẽ không kịp thời xử lý vi phạm. Do vậy, cần nghiên cứu mở rộng thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành

3.2.8. Biện pháp khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hànhchính chính

Pháp lệnh quy định nghiêm cấm khám ban đêm, tuy nhiên, trên thực tế nhiều trường hợp nơi cất giấu lớn, nhiều khi đang khám dở, đến 21h tối lại phải dừng lại để sáng mai tiếp tục thực hiện khám tiếp, như vậy sẽ rất phức tạp, do vậy, cần phải sửa nội dung này theo hướng việc khám vào ban đêm chỉ được tiến hành trong trường hợp khẩn cấp và việc khám này được tiếp tục thực hiện trong trường hợp bắt đầu khám trước thời điểm từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau nhưng vẫn đang được tiến hành mà chưa kết thúc.

Pháp lệnh quy định nghiêm cấm khám ban đêm, tuy nhiên, trên thực tế nhiều trường hợp nơi cất giấu lớn, nhiều khi đang khám dở, đến 21h tối lại phải dừng lại để sáng mai tiếp tục thực hiện khám tiếp, như vậy sẽ rất phức tạp, do vậy, cần phải sửa nội dung này theo hướng việc khám vào ban đêm chỉ được tiến hành trong trường hợp khẩn cấp và việc khám này được tiếp tục thực hiện trong trường hợp bắt đầu khám trước thời điểm từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau nhưng vẫn đang được tiến hành mà chưa kết thúc. hồ sơ sang cơ quan có thẩm quyền xem xét. Quy định việc xin gia hạn là “báo cáo thủ trưởng trực tiếp” không quy định rõ là thủ trưởng quản lý trực tiếp hay thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền xử phạt. Quy định về chuyển giao quyết định xử phạt cho đối tượng bị xử phạt trong thực tế cũng có một số điểm khó khăn vì thời hạn ba ngày là quá ngắn, không phù hơp với điều kiện những nơi vùng sâu, vùng xa và trong nhiều trường hợp người vi phạm né tránh không nhận quyết định xử phạt.

3.2.10. Về thủ tục phạt tiền

Pháp lệnh hiện hành quy định thủ tục đơn giản áp dụng đối với phạt cảnh cáo và phạt tiền đối với hành vi vi phạm có mức phạt tối đa đến 200.000 đồng, tuy nhiên, việc quy định mức phạt như hiện hành để người có thẩm quyền tiến hành thủ tục phạt tiền theo thủ tục đơn giản là thấp, không phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội hiện nay và không đảm bảo tinh thần cải cách thủ tục hành chính. Vì vậy, Dự thảo sửa đổi cần phải nghiên cứu nâng mức phạt tiền tối đa để người có thẩm quyền xử phạt có thể ra quyết định xử phạt tại chỗ.

Pháp lệnh quy định cá nhân, tổ chức bị phạt tiền phải nộp tiền phạt và được nhận biên lai thu tiền phạt, theo quy định này thì toàn bộ tiền phạt phải được nộp một lần vào ngân sách Nhà nước qua tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nước. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay phát sinh một số vụ xử phạt mà cá nhân, tổ chức bị

Một phần của tài liệu Hoạt động xử lý vi phạm hành chính tại UBND thị trấn sao vàng, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w