Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bảncủa cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấpnhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện p
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VHTT&DL THANH HÓA
Sinh viên: Lục Văn Toán
Lớp: Đại học LT QLNN Thường Xuân Khoa: Luật & QLNN
GV hướng dẫn: TS Lê Thị Thảo
THANH HÓA, 6/2017
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới toàn diện Nghị quyết lần thứ 8ban chấp hành TW Đảng khóa VII đề ra Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhànước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là cải cách một bước nềnhành chính.Và nêu rõ mục tiêu xây dựng một nền hành chính trong sạch, có đủnăng lực, sử dụng đúng quyền lực và từng bước hiện đại hóa để quản lý có hiệulực và hiệu quả công việc của nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnhđúng hướng, phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việctheo pháp luật Ngày nay nhu cầu phát triển mới, thời cuộc mới đòi hỏi phải xâydựng một bộ máy nhà nước thật sự thể hiện các quan điểm cơ bản của Đảng ta
về một nhà nước của dân, do dân và vì dân, đáp ứng các nhu cầu kinh tế thịtrường, định hướng XHCN và các nhu cầu của sự phát triển, các nhu cầu hộinhập quốc tế Để tạo ra một hệ thống quản lý nhà nước thống nhất từ trong quátrình hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước chúng ta luôn đổi mới đáp ứngnhu cầu của sự phát triển Các cấp chính quyền phải nâng cao năng lực làm việcnăng động, sáng tạo và làm tốt công tác của mình
Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà nước của hệ thống hànhchính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây là cơ quan thực thi pháp luậttại các cấp:tỉnh, huyện, xã Các chức danh của Ủy ban nhân dân được Hội đồngnhân dân cấp tương ứng bầu ra và có nhiệm kỳ trùng với nhiệm kỳ của Hội đồngnhân dân Người đứng đầu Ủy ban nhân dân là Chủ tịch Ủy ban nhân dân,thường là phó bí thư Đảng ủy Đảng Cộng sản Việt Nam cấp tương ứng Quyềnhạn của Ủy ban nhân dân được quy định tại Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hộichủ nghĩa Việt Nam và Luật Tổ chức Chính quyền địa phương Ủy ban nhân dâncác cấp có các cơ quan giúp việc như: Sở (cấp tỉnh), Phòng (cấp huyện), Ban(cấp xã)
Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu là cơ quan chấp hành của Hộiđồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệmtrước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên
Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bảncủa cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấpnhằm bảo đảm thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng
cố quốc phòng, an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn
Trang 3Uỷ ban nhân dân tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Ủy ban nhân dân xã là chính quyền của các đơn vị hành chínhcấp xã, phường, thị trấn Ủy ban nhân dân cấp xã là cấp chính quyền địa phươngcấp cơ sở, gần dân nhất ở Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp xã có từ 3 đến 5 thànhviên, gồm Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch và các ủy viên(thường là chỉ huy trưởngBCH quân sự và Trưởng công an xã) Thường trực Ủy ban nhân dân cấp xã gồmChủ tịch, các Phó Chủ tịch Người đứng đầu Ủy ban nhân dân cấp xã là Chủ tịch
Ủy ban nhân dân Về danh nghĩa, người này do Hội đồng nhân dân của xã, thịtrấn hay phường đó bầu ra bằng hình thức bỏ phiếu kín Thông thường, Chủ tịch
Ủy ban nhân dân xã, phường hay thị trấn sẽ đồng thời là một Phó Bí thư Đảng
ủy của xã, thị trấn hay phường đó Ủy ban nhân dân xã, phường hay thị trấn hoạtđộng theo hình thức chuyên trách
Chính vì vậy qua quá trình nghiên cứu và học tập em chọn đề tài: “Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa” làm báo cáo thực tập nghề nghiệp 1 nhằm
nghiên cứu để có được những hiểu biết sâu rộng về cơ quan này
2 Mục đích:
Trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động của
Ủy ban nhân dân để đáp ứng nhu cầu đổi mới đất nước trong giai đoạn hiện nay
và thực tiễn đào tạo bồi dưỡng Ủy ban nhân dân ở cơ sở Nhằm đề xuất nhữnggiải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Ủy ban nhân dân trên địa bàn xãXuân Thắng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh hóa
4 Đối tượng nghiên cứu:
Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng, huyện Thường Xuân, Thanh hóa
5 Khách thể nghiên cứu
- Đội ngũ cán bộ, công chức, bán chuyên trách, lao động hợp đồng Ủyban nhân dân xã Xuân Thắng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh hóa
Trang 4- Các ban, ngành thuộc Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng, huyện ThườngXuân, tỉnh Thanh hóa.
6 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu; Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng, huyệnThường Xuân, tỉnh Thanh hóa
- Thời gian nghiên cứu: năm 2016- 2017
7 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp mô tả;
- Phương pháp phân tích- tổng hợp;
- Phương pháp thống kê;
- Phương pháp điều tra khảo sát.
Kết cấu nội dung của đề tài chia làm 3 phần :
Chương 1: Giới thiệu khái quát về Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng,
huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Chương 2: Tình hình hoạt động của Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng
huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ủy ban nhân dân
xã Xuân Thắng
Trang 5CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ XUÂN THẮNG, HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HÓA 1.1 Tên gọi, địa điểm, thông tin liên hệ
Tên gọi: Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng
Địa điểm: xã Xuân Thắng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Thông tin liên hệ: Điện thoại: 0373978210
Xuân Thắng Là một xã thuần nông, cách trung tâm huyện Thường Xuân
12 km về phía nam Diện tích tự nhiên 694,71 ha, trong đó có 450 ha đất nôngnghiệp Nghề nghiệp chính của nhân dân trong xã là sản xuất nông nghiệp vàdịch vụ thương mại Năm 2016 xã Xuân Thắng đạt Chuẩn Nông thôn mới vàChuẩn văn hóa nông thôn mới
Xuân Thắng luôn ổn định về chính trị, giữ vững sự đoàn kết nội bộ, nhândân cần cù say mê lao động, sáng tạo trong lao động sản xuất, đoàn kết đồngthuận cao trong thực hiện chủ trương của Đảng chính sách pháp luật của nhànước và các quy định tại địa phương Cơ sở vật chất, hạ tầng của địa phươngđược đầu tư đúng hướng, đồng bộ và hoàn chỉnh là điều kiện thuận lợi cho việcphát triển kinh tế xã hội tại địa phương; xã có nghề dệt chiếu cói rất phát triển,góp phần giải quyết việc làm cho lao động tại địa phương, tăng thu nhập, ổnđịnh đời sống nhân dân
Uỷ ban nhân dân xã Xuân Thắng tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tậptrung dân chủ Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo Hiến pháp, luật;phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa,ngăn ngừa và chống các biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng,lãng phí, vô trách nhiệm và các biểu hiện tiêu cực khác của cán bộ, công chức vàtrong bộ máy chính quyền địa phương
Trang 6Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng phối hợp, chỉ đạo các ban ngành đoàn thểquần chúng đã bám sát vào chương trình công tác nhiệm vụ chính trị của địaphương, xây dựng kế hoạch hoạt động tích cực vào các chương trình phát triểnkinh tế xã hội, quốc phòng an ninh trên địa bàn xã, tổ chức vận động thực hiệntốt chương trình xoá đói giảm nghèo, hoạt động từ thiện nhận đạo Đẩy mạnhviệc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân về chủ trươngcủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, gắn với tích cực tham gia xâydựng Đảng, chính quyền Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức, đa dạng hoá cácloại hình hoạt động, tăng cường vận động các tầng lớp nhân dân tích cực thựchiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh,các hoạt động nhân đạo từ thiện, xóa đói giảm nghèo, các phong trào như phongtrào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng quỹ vì ngườinghèo, quỹ đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ đồng bào bị bão lụt, nạn nhân bị nhiễmchất độc da cam Đặc biệt đã nắm bắt những tâm tư nguyện vọng chính đáng của
cử tri phản ánh kịp thời tại các kỳ họp HĐND
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nghị quyết HĐND tại các kỳ họp, UBND đãxây dựng kế hoạch phù hợp Trong những năm qua, trên tất cả các lĩnh vực:kinh tế, văn hoá - xã hội, quốc phòng - an ninh đều hoàn thành xuất sắc nhiệm vụđược giao, địa phương luôn là xã có các phong trào thuộc tốp đầu toàn huyện đã đạtđược những thành tích đáng kể
Trong những năm qua Đảng bộ và Chính quyền luôn luôn coi trọng việcchấp hành các Nghị quyết của Đảng các cấp, đã phát huy được sức mạnh tổnghợp của nhân dân Coi trọng mối quan hệ giữa Đảng với chính quyền và các tổchức đoàn thể quần chúng, gắn liền với xây dựng Pháp lệnh dân chủ ở xã do đó
đã tạo được niềm tin của nhân dân,
1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
1.3.1 Chức năng
Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng do Hội đồng nhân dân xã Xuân Thắngbầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nướcđịa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dânhuyện Thường Xuân
Uỷ ban nhân dân xã chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các vănbản của cơ quan nhà nước cấp trên và Nghị quyết Hội đồng nhân dân xã nhằmđảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế- xã hội, củng cố quốcphòng an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn
Trang 7Ủy ban nhân dân xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương,góp phần đảm bảo sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhànước từ trung ương tới cơ sở
1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
a Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã, thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồngnhân dân xã thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ chức thựchiện kế hoạch đó;
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi ngânsách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách xã; dự toán điều chỉnhngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết và lập quyết toán ngân sách địaphương trình Hội đồng nhân dân xã quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơquan tài chính cấp trên trực tiếp;
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ quan nhànước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn xã, và báo cáo
về ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật;
- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ cácnhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công trình công cộng,đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quyđịnh của pháp luật;
- Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cáccông trình kết cấu hạ tầng của xã, trên nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản
lý các khoản đóng góp này phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sửdụng đúng mục đích, đúng chế độ theo quy định của pháp luật
b Trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp, Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề ánkhuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triểnsản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôitrong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng trừ các bệnh dịch đốivới cây trồng và vật nuôi;
- Tổ chức việc xây dựng các công trình thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu bổ,bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai, bão
Trang 8lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ đê điều, bảo
vệ rừng tại địa phương;
- Quản lý, kiểm tra, bảo vệ việc sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo quyđịnh của pháp luật;
- Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề truyềnthống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ để pháttriển các ngành, nghề mới
c Trong lĩnh lực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã, thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức thực hiện việc xây dựng, tu sửa đường giao thông trong xã theophân cấp;
- Quản lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểmdân cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp luật
về xây dựng và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền do pháp luật quy định;
- Tổ chức việc bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi xâm phạm đường giaothông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định của pháp luật;
- Huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường giaothông, cầu, cống trong xã theo quy định của pháp luật
d Trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao, Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phốihợp với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực hiệncác lớp bổ túc văn hoá, thực hiện xoá mù chữ cho những người trong độ tuổi;
- Tổ chức xây dựng và quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫugiáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp trênquản lý trường tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn;
- Tổ chức thực hiện các chương trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hoá giađình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các dịch bệnh;
- Xây dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao;
tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa phương theo quy định của pháp luật;
Thực hiện chính sách, chế độ đối với thương binh, bệnh binh, gia đìnhliệt sĩ, những người và gia đình có công với nước theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức các hoạt động từ thiện, nhân đạo; vận động nhân dân giúp đỡcác gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi
Trang 9nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối tượng chínhsách ở địa phương theo quy định của pháp luật;
- Quản lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa ởđịa phương
e Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội và thi hành pháp luật ở địa phương, Uỷ ban nhân dân xã thực hiện những nhiệm
vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốc phòng toàn dân, xâydựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương;
- Thực hiện công tác nghĩa vụ quân sự và tuyển quân theo kế hoạch; đăng
ký, quản lý quân nhân dự bị động viên; tổ chức thực hiện việc xây dựng, huấnluyện, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ ở địa phương;
- Thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; xâydựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc vững mạnh; thực hiện biệnpháp phòng ngừa và chống tội phạm, các tệ nạn xã hội và các hành vi vi phạmpháp luật khác ở địa phương;
- Quản lý hộ khẩu; tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đi lại củangười nước ngoài ở địa phương
g Trong việc thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn giáo, Uỷ ban nhân dân xã có nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn và bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân ở địa phương theo quy định của pháp luật.
Trong việc thi hành pháp luật, Uỷ ban nhân dân xã thực hiện nhữngnhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật; giải quyết các vi phạm phápluật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của công dântheo thẩm quyền;
- Tổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong việcthi hành án theo quy định của pháp luật; tổ chức thực hiện các quyết định về xử
lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật
1.4 Cơ cấu, tổ chức của Ủy ban nhân dân xã
Theo quy định của Luật, thì cơ cấu Ủy ban nhân dân xã bao gồm ngườiđứng đầu của các cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân nhằm phát huy trítuệ tập thể của các thành viên Ủy ban ban nhân dân, tăng cường hiệu lực giám
Trang 10sát của Hội đồng nhân dân đối với Ủy ban nhân dân cùng cấp thông qua cơ chếlấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồngnhân dân bầu Thành phần của Ủy ban nhân dân các cấp gồm người đứng đầucác cơ quan chuyên môn của Ủy ban nhân dân và quy định rõ 01 Ủy viên phụtrách quân sự và 01 Ủy viên phụ trách công an để phụ trách về các lĩnh vực hoạtđộng quan trọng này ở địa phương.
Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng gồm: Chủ tịch, phóchủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, ủy viên phụ trách công an
Đối với xã Xuân Thắng là xã loại II có 1 Phó Chủ tịch UBND
Ủy ban nhân dân xã có các ban, ngành chuyên môn giúp việc như: Công
an, Quân sự, Văn phòng thống kê, địa chính, tài chính kế toán, tư pháp hộ tịch,Văn hóa xã hội
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC
ĐịachínhTNMT,
XD, NN
Tàichính
kế toán
Tưpháphộtịch
Vănhóaxãhội
Thôn
Phú
Cường
ThônThịnhBình
ThônChâuThanh
ThônTrungĐông
ThônLộcTrường
ThônĐồngTiến
ThônPhúcLộc
ThônPhúcLợi
Nhìn chung Ủy ban nhân dân xã Xuân Thắng hiện nay trong cơ cấu tổ chức đã đảm bảo số lượng, chất lượng theo quy định Cán bộ, công chức Đa số luôn có lập trường, tư tưởng, quan điểm chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu
lý tưởng của Đảng, tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước, luôn xác định rõ vai trò trách nhiệm của mình để hoàn thành tốt công việc được giao
Chủ tịchPhó chủ tịch
Trang 11CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ QUẢNG TRƯỜNG, QUẢNG XƯƠNG, THANH HÓA
`2.1 Khái quát tình hình hoạt động Ủy ban nhân dân xã.
Ngay từ đầu nhiệm kỳ UBND đã xây dựng quy chế hoạt động trên cơ sởthực hiện đúng quy định của pháp luật.Vì vậy công tác quản lý điều hành cuảUBND xã được nâng lên Từ nghị quyết của Đảng, nghị quyết của HĐND vàcác văn bản chỉ đạo của cấp trên, UBND đã phát huy được trí tuệ tập thể, nângcao trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức đề ra được các giải pháp có tínhkhả thi để điều hành, quản lý trên nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụtrách, phân công cá nhân phụ trách từng phần việc, kiểm tra đôn đốc thườngxuyên việc thực hiện nhiệm vụ đã triển khai Đồng thời chủ động giải quyết cácvấn đề phát sinh trong đời sống xã hội
Thường xuyên làm tốt công tác thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, pháthuy vai trò làm chủ của nhân dân, tăng cường sự giám sát của nhân dân Tíchcực cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, kiểm soát thủ tục hànhchính Trong 5 năm đã tiếp nhận và giải quyết đăng ký khai sinh cho 1337trường hợp, đăng ký khai tử cho 289 trường hợp, đăng ký kết hôn cho 347trường hợp, cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho 460 trường hợp, hoà giải
cơ sở 51 vụ việc, công tác thống kê hàng năm đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, thựchiện tốt chế độ thống kê, thông tin báo cáo đều đặn kịp thời theo đúng quy định,
tổ chức tốt các cuộc điều tra hàng năm, hàng kỳ phục vụ công tác hoạch định kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
2.2 Một số hoạt động chủ yếu của Ủy ban nhân dân xã
2.2.1 Các phiên họp của Ủy ban nhân dân
Các phiên họp của Ủy ban nhân dân là hình thức hoạt động chủ yếu vàcũng là quan trọng nhất của Ủy ban nhân dân Thông qua các phiên họp, phầnlớn nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của UBND được thực hiện
Ủy ban nhân dân mỗi tháng ít nhất họp một lần, do chủ tịch UBND triệutập và chủ tọa Chủ tịch Ủy ban nhân dân có thể triệu tập phiên họp bất thườngtheo yêu cầu của chủ tịch Ủy ban nhân dân hoặc theo đề nghị của ít nhất mộtphần ba tổng số thành viên của Ủy ban nhân dân Các Quyết định của Ủy bannhân dân phải được quá nửa tổng số thành viên Ủy ban nhân dân biểu quyết tánthành Để đảm bảo tính dân chủ và phát huy hiệu quả của các buổi họp, các
Trang 12thành viên Ủy ban nhân dân phải tham dự đầy đủ, trường hợp vắng mặt phảiđược sự đồng ý của chủ tịch Ủy ban nhân dân
Chủ tịch Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu các đoànthể nhân dân ở địa phương được mời dự các phiên họp của Ủy ban nhân dân khibàn các vấn đề có liên quan Chủ tịch Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Namthường được dự các phiên họp thường kỳ của Ủy ban nhân dân, còn người đứngđầu các đoàn thể nhân dân địa phương thì tùy theo tình hình thực tế có thể đượcmời dự họp Các đại biểu được mời có quyền phát biểu ý kiến nhưng không cóquyền biểu quyết Việc tham dự của những đại biểu đó sẽ giúp Ủy ban nhân dânnắm vững thực tế để ra các quyết định, chỉ thị đúng đắn, đồng thời tạo điều kiệnthuận lợi cho các tổ chức đoàn thể đó tham gia xây dựng chính quyền, thực hiệncác chủ trương chính sách, pháp luật của nhà nước, giám sát hoạt động của các
cơ quan nhà nước, các đại biểu và cán bộ viên chức
Tại phiên họp Ủy ban nhân dân thảo luận tập thể và quyết định theo đa sốnhững vấn đề sau: Chương trình làm việc của Ủy ban nhân dân trong cả nhiệm
kỳ và hằng năm; thông qua các dự án về kế hoạch, ngân sách quỹ dự trữ của địaphương trình Hội đồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân huyện Kiểm điểm việcthực hiện các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã và các văn bản pháp luậtcủa Ủy ban nhân dân huyện Các Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân đượcthể hiện dưới hình thức văn bản
2.2.2 Hoạt động của chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.
Bên cạnh những phiên họp thì hoạt động của Chủ tịch Ủy ban nhân dâncũng là một hình thức hoạt động thường xuyên của Ủy ban nhân dân Chủ tịch
Ủy ban nhân dân là người lảnh đạo và điều hành công tác của Ủy ban nhân dân
do đó hoạt động của Chủ tịch có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công việc của
Ủy ban nhân dân
Chủ tịch Ủy ban nhân dân lảnh đạo công tác của Ủy ban nhân dân, cácthành viên của Ủy ban nhân dân, công chức, cán bộ bán chuyên trách, hợp đồnggiúp việc thuộc Ủy ban nhân dân: đôn đốc, kiểm tra, công tác việc thực hiệnhiến pháp, luật, các văn bản của Ủy ban nhân dân huyện, Nghị quyết của Hộiđồng nhân dân và Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân xã; áp dụng các biệnpháp nhằm cải tiến lề lối làm việc, quản lý và điều hành bộ máy hành chính hoạtđộng có hiệu quả, ngăn ngừa và đấu tranh chống các biểu hiện quan liêu, vôtrách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lảng phí và các biểu hiện tiêucực khác của cán bộ, công chức và trong bộ máy chính quyền địa phương; tổ
Trang 13chức việc tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dântheo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, Chủ tịch Ủy ban nhân dân trong các phiên họp với vai trò chủtọa có trách nhiệm hướng cuộc họp vào những vấn đề nằm trong chương trìnhhọp, đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, giám sát việc thực hiệnnhững quyết định đã được thông qua trong các phiên họp Chủ tịch có quyền chỉđạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấptrong phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự và báo cáo Ủyban nhân dân trong phiên họp gần nhất
Chủ tịch Ủy ban nhân dân phê chuẩn kết quả bầu trưởng thôn, điều động,đình chỉ công tác, miễn nhiệm, cách chức trưởng thôn; Phê chuẩn việc miễnnhiệm, bãi nhiệm các thành viên dưới thôn theo quy định pháp luật
2.2.3 Hoạt động của phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.
Phó chủ tịch là người giúp việc cho chủ tịch Ủy ban nhân dân, được chủtịch Ủy ban nhân dân phân công phụ trách thực hiện công việc nhất định hoặcmảng công việc nhất định như: kinh tế, tài chính, thương mại, văn hóa, giáo dục,
y tế… chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mìnhtrước chủ tịch Ủy ban nhân dân Thông qua hoạt động của các phó chủ tịch giúpchủ tịch Ủy ban nhân dân nắm được toàn bộ hoạt động của Ủy ban nhân dân
Chỉ đạo, đôn đốc các bộ phận chuyên môn thuộc lĩnh vực, nhiệm vụ đượcgiao chủ động xây dựng chương trình, kế hoạch, cơ chế chính sách phát triểnngành, lĩnh vực theo đúng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luậtcủa nhà nước, đảm bảo tính khả thi, hiệu quả cao Được sử dụng quyền hạn củaChủ tịch Ủy ban nhân dân khi giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực được giao.Chịu trách nhiệm cá nhân về những quyết định chỉ đạo, điều hành củamình trước chủ tịch Ủy ban nhân dân và Ủy ban nhân dân xã, pháp luật về lĩnhvực, nhiệm vụ được giao, cùng các thành viên Ủy ban nhân dân chịu tráchnhiệm tập thể về toàn bộ hoạt động của Ủy ban nhân dân xã trước Đảng ủy, Hộiđồng nhân dân xã và Ủy ban nhân dân huyện Những vấn đề vượt quá phạm vithẩm quyền được giao thì báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân quyết định
Khi giải quyết công việc, nếu có liên quan đến phạm vi trách nhiệm giảiquyết công việc của thành viên khác của Ủy ban nhân dân thì chủ động trao đổi,phối hợp để thống nhất cách giải quyết, những vấn đề vẫn còn ý kiến khác nhauthì báo cáo Chủ tịch quyết định
2.2.4 Hoạt động của Ủy viên Ủy ban nhân dân xã
Trang 14Ủy viên UBND xã chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND xã, UBND xã
về công việc được phân công trong lĩnh vực Quốc phòng - an ninh, cùng Chủtịch và phó chủ tịch chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND xã trướcĐảng ủy, HĐND xã và cơ quan chuyên môn cấp trên
Nắm bắt tình hình, báo cáo kịp thời với Chủ tịch UBND xã về lĩnh vựccông tác của mình và các công việc khác có liên quan Trực tiếp chỉ đạo, kiểmtra, đôn đốc công việc thuộc lĩnh vực được phân công trên địa bàn, chủ động đề racác biện pháp để hoàn thành tốt công việc đó
Tham dự đầy đủ các phiên họp UBND, vắng mặt phải báo cáo và được sựđồng ý của Chủ tịch UBND xã, tham gia ý kiến và biểu quyết các vấn đề thảoluận tại phiên họp UBND, tham gia ý kiến với các thành viên khác, bộ phậnchuyên môn để xử lý các vấn đề được phân công phụ trách
2.2.5 Hoạt động của Văn phòng Ủy ban nhân dân xã.
Giúp Ủy ban nhân dân xã theo dõi hoạt động của cán bộ, công chức, laođộng hợp đồng, người hoạt động không chuyên trách cấp xã, trưởng thôn trongviệc thực hiện sự chỉ đạo điều hành của Ủy ban nhân dân xã, Chủ tịch Ủy bannhân dân xã
Tổng hợp cung cấp thông tin phục vụ chỉ đạo điều hành của Ủy ban nhândân xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
Tổ chức phát hành và theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện nội quy,quy chế cơ quan, quy định, chỉ thị, văn bản chỉ đạo của Ủy ban nhân dân xã, Chủtịch Ủy ban nhân dân xã
Giúp Ủy ban nhân dân xã phối hợp xây dựng, triển khai thực hiện và đánhgiá kết quả thực hiện quy chế làm việc, các chương trình công tác của Ủy bannhân dân xã, chủ tịch Ủy ban nhân dân xã
Giúp chủ tịch Ủy ban nhân dân xã xây dựng quy chế phối hợp công tácgiữa Ủy ban nhân dân xã với Thường trực Hội đồng nhân dân xã, Ủy ban Mặt trận
tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội cấp xã
Phối hợp với Ban tư pháp xã xây dựng dự thảo chương trình ban hành vănbản quy phạm pháp luật hàng năm, báo cáo chủ tịch Ủy ban nhân dân xã trình
Ủy ban nhân dân xã xem xét, quyết định
Điều hành hoạt động bộ phận “một cửa” thực hiện cơ chế cải cách thủ tụchành chính tại Ủy ban nhân dân xã
Giải quyết một số công việc cụ thể khi được Chủ tịch UBND xã giao
2.2.6 Hoạt động của Công chức xã.