1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân huyện Thủy Nguyên tỉnh Hải Phòng

11 934 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

Đặc biệt, Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” có đề ra nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện tô chức và hoạt động của hệ thông T

Trang 1

LLNN - 2011.02 - Đỗi mới tổ chức và hoạt động của tòa án nhân dân theo yêu câu xây dựng nhà nước pháp quyền

XHCN

ĐỌC NHIÊU (30 NGÀY):

« ˆ LLNN -2011.02 - Quản lý nhà nước về quốc phòng — an ninh trong sự nghiệp

xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới - 17.02.2011

« ˆ LLNN -2011.02 - Đồi mới tô chức và hoạt động của tòa án nhân dân theo yêu

cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN - 17.02.2011

« NCLP - 2008.05 - Bội chỉ ngân sách nhà nước trong môi quan hệ với lạm phát

hiện nay - 19.05.2008

« _ TTPL -2010.12 - Về tư cách pháp nhân của công ty hợp danh - 05.12.2010

¢ NCLP - 2010.03 - Sự điều chỉnh của pháp luật về đạo đức công vụ ở Việt Nam

- 15.03.2010

Pe Try sé Toa An nhan dan t6i cao tai Ha Ni Anh:

ST

Cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là định hướng cơ bản

Cải cách tư pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là định hướng cơ bản trong quá trình đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta Theo quy định của Hiến pháp Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Toà án nhân dân là một trong bốn hệ thông cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là nơi biểu hiện tập trung quyền tư pháp Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của mình theo quy định của pháp luật trong các giai đoạn cách mạng của đất nước, hệ thống ngành Toà án đã góp phan rất to lớn bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thé; bao vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân

Hệ thống Toà án của nước ta đã trải qua những cải cách về tổ chức và hoạt động qua các thời

kỳ theo quy định của Hiến pháp năm 1946, Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/05/1950 của Chủ tịch

nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Hiến pháp năm 1959 và Luật tổ chức Toà án nhân dân năm

1960, Hiên pháp năm 1980 và Luật tô chức Tòa án nhân dân năm 1981, Hiên pháp năm 1992

(đã được sửa đôi, bổ sung năm 2001), các luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 và năm

2002 Nhìn chung, những thay đổi, cải cách của hệ thống Toà án đã mang lại những kết qua

Trang 2

tích cực về tô chức và hoạt động, đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn và nhiệm vụ chính trị đặt

ra trong từng giai đoạn bảo vệ và xây dựng đất nước từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945

đến nay Tuy nhiên, trước yêu cầu đặt ra từ thực tiễn xét xử cũng như yêu câu của nhà nước

pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong việc tổ chức và thực hiện quyên tư pháp, Toà án phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, công lý, quyền con người thì đòi hỏi ngành Toà án phải được cải cách mạnh mẽ từ nhận thức, pháp luật, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực phục vụ

viéc xét Xử

Cải cách tư pháp nói chung, cải cách Toà án nói riêng là những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, đã được khăng định trong nhiều văn kiện của Đảng như: Nghị quyết trung ương § khoá VII, Nghị quyết trung ương 3 và 7 khoá VIII, Nghị quyết

Đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị quyết số 08/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 vẻ

“Một sô nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” Đặc biệt, Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” có đề ra nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện tô chức và hoạt động của hệ thông Toà án theo hướng: “Tổ chức hệ thống Toà án theo thâm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Toa án sơ thâm khu vực được tổ chức ở một hoặc một sô đơn vị hành chính cấp huyện; Toà án phúc thấm có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thấm và xét xử sơ thầm một số

vụ án; Toà thượng thấm được tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thâm; Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Việc thành lập Toà chuyên trách phải căn cứ vào thực tế xét xử của từng cấp Toà án, từng khu vực Đồi mới tổ chức Toà án nhân dân tối cao theo hướng tỉnh gọn với đội ngũ thảm phán là những chuyên gia đầu ngành

về pháp luật, có kinh nghiệm trong ngành”

Để triển khai thực hiện các quan điểm, chủ trương của Đảng về đổi mới tổ chức và hoạt động của ngành Toà án, Toà án nhân dân tối cao đã và dang khan trương xây dựng, hoàn thiện Đề

án tông thể về thành lập Toa án sơ thẩm khu vực, Toà án phúc thẩm, Toà án thượng thâm, đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân tối cao; đặt ra mục tiêu, nguyên tắc, phương hướng, nội dung, từng bước đi và phân công trách nhiệm trong việc xây dựng, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc tô chức lại hệ thống Toà án theo yêu cầu của cải cách tư pháp

1 Khái quát thực trạng tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân hiện nay

Theo quy định tại Điều 1 và Điều 2 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, Toà án xét xử

những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật; cơ câu tô chức của ngành Toà án theo địa giới hành chính: ở trung ương có Toà án nhân dân tối cao, ở địa phương có các Toà án nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện Ngoài ra, còn có các Toà án quân sự được tô chức trong quân đội dé xét xử những vụ án hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Trong trường hợp đặc biệt, Quốc hội có thể thành lập các Toà án đặc biệt

Trên phạm vi toàn quốc, hiện nay có 742 Toà án nhân dân, bao gồm: Toà án nhân dan téi cao,

63 Toà án nhân dân cấp tỉnh và 678 Toà án nhân dân cấp huyện (không tính các Toà án quân sự) Nếu xét theo thảm quyền xét xử, hệ thống Toà án nhân dân có thể phân thành 741 Toà án cấp sơ thâm (bao gồm 678 Toà án cấp huyện và 63 Toà án cấp tinh), 66 Toà án cấp phúc thẩm (bao gồm 63 Toà án cấp tỉnh và 3 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao), 69 cơ quan xét xử giám đốc thâm, tái thâm (bao gồm 63 Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh, 5 Toà chuyên trách của Toà án nhân dân tối cao và Hội đồng Thâm phán Toà án nhân dân tối cao)

Về cơ câu tô chức của từng Toà án: Toà án nhân dân tối cao có Hội đồng Thảm phán; Toà

Trang 3

hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Toà hành chính, 03 Toà phúc thầm, Tòa án quân sự trung ương, bộ máy giúp việc

Về số lượng cán bộ, Thâm phán, đến thời điểm tháng 3/2008, Toà án nhân dân tối cao có

524/603 người, trong đó có 116/120 Thâm phán; Toà án nhân dân cấp tỉnh có 3264/3559 người, trong đó có 998/1118 Thâm phán; 678 Toà án nhân dân cấp huyện có 7550/7822 người, trong đó có 3250/3690 Thâm phán Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chính trị, 100% Thâm phán Toà án nhân dân tối cao, 95% Tham phan cap tinh va cap huyén

có trình độ cử nhân luật; 90% Thâm phán Toà án nhân dân tối cao, 66% Thâm phan cap tinh

va 20% Tham phan cấp huyện có trình độ cử nhân hoặc cao cấp lý luận chính trị Về phẩm chất đạo đức, 100% Thâm phán Toà án nhân dân các cấp là Đảng viên, đa số đáp ứng yêu

cầu, tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức đối với người cán bộ, đảng viên theo quy định Trên

thực tế, nếu tính theo định mức xét xử hiện nay quy định đối với Toà án cấp tỉnh, cấp huyện trên các địa bàn và tổng số lượng án phải thụ lý, xét xử với tỷ lệ gia tăng án hàng năm là 15%, trong vòng 5 năm tới ngành Toà án nhân dân cân bổ sung mỗi năm khoảng 1000 người, trong

đó có khoảng 500 Thâm phán, thì mới đáp ứng yêu câu công tác xét xử Tuy nhiên, vân đề lo ngại không chỉ dừng ở việc thiếu số lượng mà vấn đề về trình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ Thâm phán cũng đang được đặt ra trước yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao của cải cách

tư pháp và hội nhập quôc tê do trình độ, năng lực của đội ngũ Thâm phán về ngoại ngữ và kiến thức pháp luật quốc tế còn nhiều hạn chế, trong khi đó đã bắt đầu phát sinh nhiều loại vụ

án phức tạp cả về hình sự, dân sự, kinh doanh - thương mại, lao động có yếu tố nước ngoài

Về cơ sở vật chất của các Toà án, do trong thời gian dài không được quan tâm đúng mức và

do tình hình chia tách địa giới hành chính, cấp tỉnh, cấp huyện trong hơn 10 năm qua nên hiện nay trụ sở làm việc và hội trường xét xử của nhiều Toà án, nhất là ở cấp huyện còn thiếu thốn, chật chội, thậm chí có đơn vị vân chưa được cấp đất để xây dựng trụ sở mà phải thuê nơi làm việc và phòng xét xử Bên cạnh đó, phương tiện làm việc, kinh phí hoạt động, chế độ chính sách đối với Toà án được cấp như định mức đối với cơ quan hành chính sự nghiệp chưa thực

sự phù hợp với tính chất đặc thù của công tác xét xử, từ đó làm hạn chế đến hiệu quả công tác của các Toà án

Về hoạt động xét xử của các Toà án, trong những năm gần đây, số lượng các loại vụ án thuộc thấm quyền giải quyết của Tòa án liên tục gia tăng mạnh, trung bình mỗi năm tăng khoảng 15% làm cho công việc của các Tòa án ngày càng quá tải Riêng năm 2007 (số liệu tính từ

1/10/2006 đến 30/9/2007), tổng các loại vụ án mà Tòa án nhân dân các cấp thụ lý, xét xử là

256.647 vụ, tăng 23.806 vụ so với năm 2006, trong đó Tòa án cấp huyện thụ lý, xét xử sơ thâm 204.563 vụ; Tòa án cấp tỉnh thụ lý xét xử 45.821 vụ (bao gồm sơ thâm 18.683 vụ, phúc

thâm 26.739 vụ va giám đốc thẩm, tái thắm 399 Vu); Toa án nhân dân tối cao thụ lý, xét xử

6.263 vụ (bao gồm phúc thâm 5.747 vụ, giám đốc thâm, tái thâm 516 vụ) và xem xét, xử lý 10.999 đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thâm

2 Những bắt cập và tồn tại chính về tổ chức và hoạt động của hệ thống Toà án hiện nay Qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá về thực tiễn tổ chức và hoạt động của các Toà án nhân dân cho thây một sô tôn tại và bât cập chủ yêu sau đây:

Thứ nhất, thẩm quyền xét xử của mỗi Toà á án hiện đang được xác định vừa theo lãnh thổ, vừa theo tính chất các vụ việc và thủ tục giải quyết, xét xử các vụ án Theo quy định của pháp luật

tố tụng, thì Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, các Toà án cấp trên đều có thâm quyền xét xử hỗn hợp hoặc vừa phúc thảm, vừa giám đốc thảm như của Toà án nhân dân tối cao, hoặc có đầy đủ cả ba thâm quyền xét xử theo trình tự giải quyết một vụ án,

Trang 4

đó là vừa xét xử sơ thẩm, vừa phúc thẩm, vừa giám đốc thâm, tái thâm như ở Toà án cấp tỉnh Điều này là không th hiện đúng, chính xác tính chất hoạt động, vai trò, vị trí của Toà án mỗi cấp quy định trong hệ thông Toà án Trên thực tế, mặc dù đã từng bước tăng thâm quyền xét

xử cho các Toà án nhân dân cấp huyện, nhưng các Toà án nhân dân cấp tỉnh vẫn phải giải quyết số lượng không nhỏ các vụ án theo thủ tục sơ thấm mà lẽ ra các vụ án này phải được xét

xử, giải quyêt ở Toà án cấp huyện với tư cách là Toà án sơ thâm trong hệ thống Toà án Các bản án, quyết ( định giám đốc thâm, tái thâm của Toà án nhân dân cấp tỉnh, về mặt lý thuyết và

cả trên thực tế vẫn có thẻ bị huỷ bởi Toà án nhân dân tối cao nên làm hạn ‹ chế ý „ý nghĩa pháp lý của chế định giám đốc thâm; tái thâm Đối với Toà án nhân đân tối cao van tiép tuc giai quyet, xét xử phúc thâm đối với các bản án, quyết định sơ thảm của Toà án cấp tỉnh bị kháng cáo,

kháng nghị và trên thực tế, không ít các bản án, quyết định phúc thẩm của các Toà phúc thẩm

Toà án nhân dân tối cao đã bị kháng nghị và bị huỷ theo thủ tục giám đóc thẩm, tái thâm bởi chính Toà án nhân dân tối cao vô hình trung đã làm ảnh hưởng đến vai trò, uy tín pháp lý của Toà án nhân dân tối cao với tư cách là cơ quan xét xử cao nhật trong hệ thống Toà án Bên cạnh đó, việc pháp luật quy định chế định giám đốc thẩm, tái thẩm là nhằm tạo cơ chế khắc phục các sai lầm trong việc giải quyết, xét xử các vụ án và để thống nhất trong việc áp dung pháp luật và đường lôi xét xử trên bình diện chung của cả hệ thống Toà án Tuy nhiên, việc có quá nhiều cơ quan có thảm quyền giám đốc thầm, tái thâm (gồm 63 Toà án cấp tỉnh, 5 Toà chuyên trách của Toà án nhân dân tối cao và Hội đồng Thâm phán Toà án nhân dân tối cao), thì mục tiêu thống nhất trong việc áp dụng pháp luật và xác định đường lối xét xử chung của

chế định giám đốc thẩm, tái thâm sẽ bị ảnh hưởng Trên thực tế, đã có những quyết định giám

đốc thâm của Uỷ ban Tham phan Toa an nhan dan cap tỉnh, hoặc thậm chí có trường hợp quyết định giám đốc thấm của Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao bị Hội đồng Thâm phán Toà án nhân dân tối cao huỷ Ngoài ra, việc có nhiều cấp giám đốc thâm cùng với quy định không hạn chế về điều kiện kháng nghị và thủ tục không rõ ràng trong việc xem xét đơn

dé nghị giám đốc thâm, tái thâm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, một mặt làm cho việc giải quyết một vụ án kéo dài, thậm chí không có điểm dừng, mặt khác làm mắt tính ôn định trong các phán quyết của Tòa án và ở một chừng mực nào đó làm vô hiệu hóa nguyên tắc Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử

Thứ hai, về nhiệm vụ và tổ chức công việc của Toà án các cấp, ở Toà á án nhân dân tối cao vẫn còn nặng về xét xử phúc thâm bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ rất quan trọng khác là giám đốc việc xét xử của các Toà án, tông kết kinh nghiệm xét xử và hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, xét xử giám đốc thâm, tái thâm, quản lý các Toà án địa phương về tổ chức; Toà án nhân dân cấp tỉnh, tuy có vị trí là Tòa án câp dưới, nhưng có vai trò vừa là Toà

án cấp sơ thâm, phúc 1 thâm, vừa là một cấp giám đốc thấm, tái thầm, ngoài ra còn có nhiệm vụ quản lý các Tòa án cấp huyện về tổ chức theo phân cấp của Tòa án nhân dân tối cao Vì vậy, suc ép về công việc đối với Toà á án nhân dân cap tinh cũng không phải nhỏ, nhất và đối với Toà án của các thành phố lớn Đối với Toà án nhân dân câp huyện, do được tô chức ở đơn vị hành chính cấp huyện nên dàn trải, nhiều đầu mối, có nơi quá nhiều việc, có nơi lại quá ít

VIỆC

Trên thực tế, những bắt cập nói trên về tổ chức và hoạt động của các Toà án đang gây ra những trở ngại, khó khăn cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơ sở vật chất và tổ chức công việc để nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác ở Toà án mỗi cấp và ở từng Toà án Đối với các Toà án cấp huyện có khói lượng lớn về công việc (như các Tòa án thành phó, thị xã thuộc tỉnh của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương), thì việc xây dựng đội ngũ cán bộ và cơ sở vật chất luôn là gánh nặng và là vấn đề bức xúc do xuất phát từ yêu cầu phải giải quyết một khối lượng công việc về chuyên môn quá lớn và ngày càng tăng theo đà phát triển kinh tế xã hội ở các địa phương đó Ngược lại, đôi với những Toà án câp huyện ở khu vực Tây Nguyên, miễn núi phía Bắc có khối lượng công việc phải quyết không đáng kể nhưng vẫn phải bó trí

Trang 5

đủ cán bộ theo cơ câu tô chức bộ máy của Toà án theo quy định và yêu cầu phải có trụ sở, phương tiện làm việc như các đơn vị khác nên đã gây ra lăng phí không đáng có về nhân lực

và vật lực Mặt khác, do được tổ chức theo đơn vị hành chính nên Toà án nhân dân cấp tỉnh

và Toà án nhân dân cấp huyện được coi là các Toà án nhân dân địa phương, nên địa vị pháp lý của những Toà án cập này chưa được xác định một cách chính xác, hợp lý và phù hợp với vai

trò, vị trí của Toà án trong hệ thống bộ máy nhà nước Cụ thé, Toa án nhân dân cập tỉnh được

xác định giống như một cơ quan câp sở của tỉnh, Toà án nhân dân cấp "huyện được xem như một cơ quan câp phòng của huyện Do đó, việc xử lý, giải quyết các van dé có liên quan đến

tổ chức của các Toà án còn chưa thực sự thoả đáng Chế độ tiền lương, phụ cấp đối với cán

bộ, Thâm phán Toà án các cấp được quy định như các ngạch cán bộ, công chức hành chính nhà nước khác là không đáp ứng được yêu cầu công tác xét xử và không tương xứng với vị trí, vai trò và tính chất hoạt động quan trọng của cơ quan Toà án trong bộ máy Nhà nước Hiện tại, việc xây dựng, kiện toàn, bỗ sung đội ngũ cán bộ và việc cải thiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho các Toà án gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân có phần xuất phát

từ những yếu tố bất cập mang tính khách quan nói trên

Thứ ba, do các Toà án địa phương được tổ chức theo đơn vị hành chính, chịu sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và sự giám sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp nên thực tế cho thấy, nơi nào cập uỷ và Hội đồng nhân dân quan tâm theo hướng tích cực và đúng quy định của pháp luật đến công tác tư pháp thì Toà án nơi đó có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng đội ngũ cán

bộ và thực hiện nhiệm vụ xét xử được giao Ngược lại, nơi nào cấp uỷ, Hội đồng nhân dân không quan tâm đúng mức tới công tác Toà án hoặc để xảy ra tình trạng buông lỏng sự chỉ đạo, giám sát hay can thiệp quá sâu vào việc xét xử của Toà án thì công tác Toà án gặp nhiều khó khăn, phức tạp

3 Định hướng cơ bản về đối mới tổ chức và hoạt động của ngành Toà án nhân dân

Việc triển khai thực hiện thành lập Toà án sơ thầm khu vực, Toà án phúc thảm, Toà án

thượng thẩm, đổi mới tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân tối cao trong thực tế, cần phải đặt ra và giải quyết rất nhiều van dé cu thể như: xác định nguyên tác thành lập; vị trí và

mô hình; nhiệm vụ, thắm quyền; tên gọi; tiêu chí thành lập và xác định số lượng; cơ cầu tổ chức; biên chế; cán bộ và cơ sở vật chất; môi quan hệ với các cơ quan công tố và điều tra; mối quan hệ giữa các cấp Toa án; sự lãnh đạo của câp uỷ Đảng và sự giám sát của cơ quan dân cử;

về việc bầu Hội thẩm nhân dân; quản lý về tô chức đối với các Toà án; đưa ra các giải pháp và phân công trách nhiệm tổ chức thực hiện Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ đưa ra phương hướng giải quyết một số van đề cụ thê về đồi mới tổ chức và hoạt động của ngành Toà án nhân dân

3.1 Về Toà án sơ thẩm khu vực

- Nguyên tắc thành lập, nhiệm vụ, thẩm quyển và số lượng các Toà án sơ thẩm khu vực Trong quá trình xây dựng Đề án, có quan điểm cho rằng có thể thành lập Toà án sơ thâm khu vực ở một hoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện trong cùng một tỉnh hoặc khác tỉnh, vì trong Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 chỉ nêu Toà án sơ thảm cấp khu vực được

tổ chức không phụ thuộc vào đơn vị hành chính và được thành lập ở một hoặc một số đơn vị hành chính câp huyện, không xác định rõ là các huyện trong cùng một tỉnh hay ở các tỉnh khác nhau Tuy nhiên, phương án mỗi Toà án sơ thẩm khu vực được thành lập trên cơ sở một hoặc một số đơn vị hành chính cắp huyện trong cùng một tỉnh sẽ bảo đảm và xác định được

sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và sự giám sát của Hội đồng nhân dân một tỉnh nhất định đối với

tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân cấp khu vực

Trang 6

Toa an so tham khu vực được coi là Toà án cấp thứ nhất trong hệ thống Toà án, có nhiệm vụ

và thảm quyền chung là xét xử, giải quyết theo thủ tục sơ thảm các vụ án hình sự, dân sự, kinh đoanh- thương mại, tuyên bố phá sản, lao động, hôn nhân - gia đình, hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng Bên cạnh thẩm quyền chung như nêu trên, thâm quyền cụ thé của từng Toà án sơ thảm khu vực sẽ được xác định theo quản hạt tư pháp và theo tính chất của những vụ việc thuộc thâm quyền giải quyết của Toà án Theo Nghị quyết, số 49/NQ-TW của

Bộ Chính Trị, Toà án sơ thâm khu vực là Toà án chuyên xét xử, giải quyết các vu việc theo thủ tục sơ thâm, Toà án cấp phúc thâm có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm là chủ yêu, nhưng vẫn

có nhiệm vụ xét xử sơ thấm một số vụ án Do vậy, vẫn cần phải có các quy định của pháp luật

tố tụng về các loại vụ án thuộc thấm quyền xét xử sơ thảm của Toà án cập phúc thấm Việc xác định thẩm quyền theo vụ việc đối với các Toà án sơ thẩm khu vực cần phải có lộ trình hợp lý để vừa bảo đảm hoạt động bình thường của Toà án sơ thẩm khu vực khi mới thành lập, vừa bảo đảm yêu cầu của cải cách tư pháp

Việc xác định thành lập khoảng bao nhiêu Toà án sơ thâm khu vực cần dựa trên những tiêu chí nhất định như: số lượng các loại vụ án xảy ra; quy mô về địa giới hành chính; số lượng dân cư, địa bàn khu vực địa lý và điều kiện phát triển kinh tế xã hội khu vực dự kiến sẽ thành lập Toà án sơ thấm khu vực, trong đó số lượng các vụ án dự định cho mỗi đơn vị Toà án SƠ, thấm khu vực và giới hạn địa bàn khu vực địa lý là những tiêu chí cơ bản Theo thống kê, số lượng bình quân các vụ án một năm của Toà án cấp tỉnh cỡ trung bình là khoảng 900 vụ Nếu lấy tiêu chí về sô vụ án là từ 900 vụ trở lên và có tính đến quy mô, mức độ tập trung dân cư lớn, tốc độ phát triển kinh tế xã hội, thì có khoảng 70 đơn vị Toà án cấp quận, thị xã, thành phó thuộc tỉnh có thể chuyền đổi thành Toà án sơ thảm khu vực

Ở khu vực các huyện đồng bằng, có thể sáp nhập hai đơn vị Toà án cấp huyện có số lượng

giải quyết các vy án hiện nay khoảng 300 vụ / năm /đơn vị dé thành lập một Toà án sơ thâm

khu vực với số lượng các vụ án \ phải giải quyết khoảng 500 vụ /năm, tương đương với số vụ

án bình quân của một Toà án cấp tỉnh cỡ nhỏ là hợp lý, phù hợp với quy mô dân số và giới hạn địa bàn hành chính cấp huyện ở khu vực này Theo thống kê, có khoảng 80 Toà án cấp

huyện hiện nay có thể chuyền đồi thành 40 Toà án sơ thâm khu vực Các đơn vị còn lại có số

vụ án trên đưới 200 vụ án / năm, thì có thé chuyển đổi 03 đơn vị thành 01 Toà án sơ thẩm cấp

khu vực

Đối với các khu vực miền núi, do có những đặc điểm khác với khu vực thành thị và đồng bằng như: về mật độ dân só tháp, trình độ phát triển kinh tế xã hội không cao, số lượng các vụ

án không nhiều, địa giới hành chính thường rộng, cơ sở hạ tầng chưa phát triển nên cần có cách giải quyết khác cho phù hợp Toà án sơ thâm khu vực miên núi sẽ được thành lập trên cơ

sở hợp nhất một số các Toà án cấp huyện, với số lượng các vụ án phải giải quyết một năm khoảng trên dưới 300 vụ, tương đương với số vụ án của một Toà án cấp tỉnh miền núi cỡ nhỏ hiện nay; trụ sở Toà án câp huyện cũ vần được giữ lại làm trụ sở chỉ nhánh của Toà án sơ thấm khu vực Theo đó, có thê hợp nhất 03 Toà án cấp huyện thành một Toà án sơ thấm khu vực Mỗi Toà án sơ thâm khu vực có một hoặc hai chỉ nhánh là địa điểm đề thụ lý và xét xử, giải quyết các vụ án theo sự phân công của Chánh án Toà án sơ thâm khu vực

- Môi quan hệ giữa Toà án sơ thâm khu vực và Toà án nhân dân cấp trên

Toà án sơ thâm cấp khu vực có vị trí là Toà án cấp thứ nhất, có mi quan hệ tố tụng và quan

hệ hành chính với Toà án nhân dân cấp trên Bản án, quyết định của Toà án sơ thảm khu vực

có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, giám đốc thẩm hoặc tái thâm, thì Toà

án phúc thâm (cấp tỉnh) sẽ xét xử theo thủ tục phúc thẩm; Toà án cấp có thảm quyền sẽ xét

xử, giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Đây là điểm mới trong thủ tục giám đốc

Trang 7

thấm, thể hiện ở chỗ Toà án cấp tinh không còn thâm quyền giám đốc thẩm, tái thảm đối với bản án, quyết định của Toà án cấp dưới (cấp huyện) như hiện nay Trường hợp trong quá trình

thụ lý, giải quyết các vụ việc, nêu có tranh chấp về thâm quyền giữa các Toà án sơ thâm khu

vực, khiếu nại các quyết định, hành vi tố tụng của Chánh á án Toà án sơ thâm khu vực thì Chánh án Toà án cấp phúc thấm có thảm quyên giải quyết

Ngoài quan hệ tố tụng, giữa Toà án sơ thâm khu vực và Toà án cấp trên có mối quan hệ về hành chính, tổ chức Toà án sơ thâm khu vực chịu sự chỉ đạo của Toà án cấp trên về các vần

đề tổ chức nhân sự; báo cáo thống kê, xét xử; dự toán, quyết toán kinh phí hoạt động Về nguyên tắc, cơ quan cấp bộ nào được Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ và chịu trách nhiệm về chuyên môn nghiệp vụ thì cơ quan đó thực hiện việc quản lý về tổ chức, nhân sự các đơn vị thuộc ngành mình phụ trách, bảo đảm đánhgiá được đúng đắn về phẩm chất, đạo đức và năng lực chuyên môn của cán bộ, công chức trong ngành

- Về sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và sự giám sát của Hội đồng nhân dân

Hiện nay, theo quy định về Đảng thì Toà án nhân dân cấp huyện nào chịu sự lãnh đạo của cấp

uỷ Đảng huyện đó và tổ chức cơ sở Đảng ở Toà án cấp huyện trực thuộc Đảng bộ cấp huyện; cập uỷ Đảng của huyện quản lý, cho ý kiến khi đề bạt, bổ nhiệm các chức danh lãnh đạo và Thâm phán Toà án cấp huyện Về mặt chính quyền, theo quy định của pháp luật, Chánh án Toà án cấp huyện báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cùng cấp; Hội thắm nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra; Thường trực Hội đồng nhân dân có chức năng phối hợp với Toà án nhân dân cấp tỉnh trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh lãnh đạo Toà án cấp huyện Khi Toà án sơ thấm khu vực được thành lập và hoạt động thì vẫn phải bảo đảm nguyên tắc có sự lãnh đạo của Đảng và sự giám sát của Hội đồng nhân dân Do tô chức của Toà á an so thâm khu vực theo hướng không phụ thuộc vào đơn vị hành chính cấp

huyện, nhưng vẫn trong đơn vị hành chính cấp tỉnh, nên có thể giao cho cấp uỷ Đảng thực hiện việc lãnh đạo và chỉ đạo, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc giám đối với hoạt

động của Toà án cấp này Tổ chức cơ sở Đảng của Toà án cấp này trực thuộc Đảng bộ Toà án nhân dân cấp tỉnh; còn Đảng bộ Toà án nhân dân cấp tỉnh trực thuộc tỉnh uỷ hoặc thành uỷ Thường trực tỉnh uỷ, thành uỷ; Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phối hợp với Toà án nhân dân tối cao trong việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm lãnh đạo Toà án sơ thâm khu vực và Toà án cấp phúc thẩm; Chánh án Toà án nhân nhân khu vực báo cáo công tác trước Toà án nhân dân cấp tỉnh; Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh báo cáo công tác của Toà

án mình và Toà án sơ thẩm khu vực trước Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

3.2 Về Toà án phúc thẩm

- Nguyên tắc thành lập, sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng và sự giám sát của cơ quan dân cử Toà án cấp phúc thâm được tổ chức theo khu vực trên địa bàn của một số tỉnh hay theo địa giới hành chính của từng tỉnh là vấn đề được đặt ra trong quá trình xây dựng Đề án Tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài cho thấy có nhiều nước như Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Thái Lan thành lập Toà án phúc thâm trên địa bàn của nhiều tỉnh Theo tinh thần của Nghị Quyết số 49/NQ-TW của Bộ chính trị, Toà án cấp phúc thảm sẽ được thành lập theo thâm quyên xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, do vậy có thể thành lập Toà án cấp này theo khu vực trên một số tỉnh hoặc theo đơn vị hành chính cap tỉnh Việc tổ chức Toà án cấp phúc thấm theo mỗi cách trên có những ưu và nhược điểm của nó Nếu tổ chức Toà phúc

thâm theo khu vực thì có ưu điểm là giảm được đầu mối, tạo điều kiện tập trung nguôn lực

xây dựng cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ, công chức Toà án cấp phúc thâm Theo cách này thì có nhược điểm là khó xác định được cấp uỷ Đảng nào lãnh đạo, chỉ đạo và cũng khó xác

Trang 8

định được Hội đồng nhân dân tỉnh nào giám sát hoạt động của Toà án phúc thâm Phương án thành lập Toà án phúc thấm theo đơn vị hành chính câp tỉnh tuy không giảm được đầu môi Toà án câp phúc thâm so với Toà án cấp tỉnh như hiện nay, nhưng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định cấp uỷ Đảng và cơ quan dân cử thực hiện việc lãnh đạo và giám sát đối với

tổ chức và họat động của Toà án cấp phúc thâm

Trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta có nguyên tắc tuân thủ sự lãnh đạo của Đảng và sự giám sát của cơ quan dân cử, nên theo chúng tôi có thê tổ chức Toà án phúc thâm theo đơn vị hành chính cấp tỉnh, mỗi Toà án phúc thấm có quản hạt tư pháp được giới hạn theo phạm vi địa giới hành chính như Toà án câp tỉnh hiện nay Như vậy, trên phạm vi cả nước sẽ thành lập 63 Toà án phúc thâm, nội dung và cơ chế lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng và sự giám sát của Hội đồng nhân dân vẫn giữ nguyên như hiện nay

- Vị trí, nhiệm vụ, thẩm quyển của Toà án phúc thẩm

Toà án phúc thảm được xác định là Toà án cấp trên của Toà án sơ thâm khu vực, cấp dưới của Toà án nhân dân tối cao, độc lập với các Toà án này trong giải quyết các vụ việc Toà án phúc thẩm chịu sự quản lý, chỉ đạo của Toà án nhân dân tôi cao, quản lý các Toà án sơ thấm khu vực theo sự phân cấp của Toà án nhân dân tối cao Theo Nghị quyết số 49/ NQ-TW của Bộ Chính trị, Toà án cấp phúc thâm không còn chức năng giám đốc thâm, tái thảm, Chánh án Toà

án cấp này cũng không còn chức năng kháng nghị giám đốc thâm và tái thâm và chủ trì các phiên họp của Uỷ ban Tham phan Toa an cấp phúc thâm xét xử theo thủ tục phúc thâm các bản án, quyết định của Toà án sơ thâm khu vực khi có kháng cáo, kháng nghị Tham quyén xét xử sơ thâm các vụ án của Toà án cấp phúc thâm sẽ được xác định trên nguyên tắc những

vụ án nào không thuộc thâm quyền của Toà án cấp SƠ thâm khu vực thì thuộc thâm quyền của Toà án phúc thâm Dự kiến các vụ án lớn trọng điềm về hình sự, các vụ án dân sự có đương

sự hoặc tài sản tranh chấp ở nước ngoài, các vụ việc khiếu nại đối với các quyết định hành chính liên quan đến chống bán phá giá, cạnh tranh không lành mạnh trong khuôn khổ của WTO sẽ giao thâm quyền xét xử cho Toà án cấp phúc thấm

3.3 Về Toà án thượng thẩm

- Nguyên tắc thành lập, vị trí, thẩm quyên và sô lượng Toà án thượng thẩm

Theo Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị, Toà án nhân dân tối cao không còn thấm quyền xét xử phúc thâm, Toà án cấp tỉnh vẫn còn thảm quyền xét xử sơ thâm một số vụ án, đo vậy cần phải thành lập Toà án thượng thâm để xét xử phúc thâm các bản án, quyết định sơ thâm của Toà án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị Dự kiến trong giai đoạn đầu, 03 Toà | phic thấm hiện nay được chuyền thành 03 Tòa thượng thấm (1), sau đó tuỳ tình hình cụ thé dé giữ nguyên, giảm hoặc tăng đầu mối các Toà án tượng thảm Toà án thượng thâm là Toà án cập dưới của Toà án nhân đân tối cao, nhưng độc lập với các Toà án này trong việc xét xử, giải quyết các vụ án

Theo nguyên tắc Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét xử, Toà án thượng thâm sẽ có thâm quyền xét xử các bản án, quyết định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng Về thẩm quyền theo lãnh thổ, dự

kiến Toà án thượng thâm được thành lập trên cơ sở các Toà phúc thâm của Toà án nhân dân

tối cao hiện nay, quản hạt tư pháp của mỗi Toà án thượng thấm về cơ bản vẫn được xác định như địa hạt tư pháp của mỗi Toà phúc thâm tương ứng hiện nay Tuy nhiên, trên cơ sở thực

tiễn hoạt động, có thẻ điều chỉnh địa bàn xét xử giữa các Toà thượng thâm với nhau cho phù

hợp

Trang 9

- Cơ câu tô chức, biên ché

Theo lộ trình và dự kiến trong tương lai, Toà án sơ thâm khu VỰC CÓ thâm quyền Xét XỬ SƠ thâm hâu hết các vụ việc; sô lượng các vụ việc thuộc thấm quyên xét xử sơ thảm của Toà án

cấp tỉnh sẽ giảm; số lượng vụ việc xét xử phúc thảm của Toà án thượng thảm cũng sẽ giảm so

với số lượng các vụ án xét xử phúc t thấm tại các Toà phúc thấm thuộc Toà á án nhân dân tối cao hiện nay Theo dự tính, số lượng mỗi Toà án thượng thấm sẽ phải giải quyết khoảng 1000 vụ /năm (hiện nay, 03 Toà phúc thâm xét xử xử khoảng 5500 vụ /năm, trung bình mỗi Toà xét xử khoảng 1800 vụ /năm) Với số lượng các vụ việc như vậy và dé chuyên môn hoá hoạt động xét xử, thì có thể xác định cơ cầu của Toà thượng thâm bao gồm các Toà chuyên trách và bộ máy giúp việc -Về biên chế, theo tinh toán về số vụ việc và cơ cầu tô chức, mỗi Toà án thượng thẩm cần có khoảng 100 người, trong đó có từ 30- 35 Tham phan

- Sự lanh dao cia cdp uy Đảng, sự giám sát của cơ quan dân cử va quan ly vé t6 chức Toà án thượng thâm có đặc thù về quản hạt tư pháp trên phạm vi nhiều tỉnh khác nhau, nên việc xác định sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, sự giám sát của cơ quan dân cử tỉnh nào còn có ý kiến khác nhau Có ý kiến cho răng, Toà án thượng thấm đặt dưới sự lãnh đạo của cấp uy Đảng và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở Tuy nhiên, theo phương án này thì sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, sự giám sát của cơ quan dân cử không phù hợp với tính chất, vị trí và địa bàn xét xét xử đặc thù của Toà án thượng thấm Do vậy, theo chúng tôi, Toà án thượng thấm đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban cán sự Đảng Toà án nhân dân tối cao; tổ chức Đảng của các Toà án thượng thâm trực thuộc Đảng bộ Toà án nhân dân tối cao; Chánh án Toà

án thượng thâm báo cáo công tác trước Chánh án Toà án nhân dân tối cao; Chánh án Toà án nhân dân tối cao báo cáo công tác của toàn ngành Toà án trước Quốc hội Chánh án Toà án nhân dân tối cao quản lý các Tòa án thượng thâm về mặt tổ chức như đối với các Toà phúc thấm hiện nay, nhưng có phân cấp, uỷ quyền cho Chánh án Toà án thượng thẩm thực hiện một số công việc (như: biên chế, quản lý cán bộ, kinh phí và hoạt động) của Toà án cấp này 3.4 Về đối mới tỗ chức và hoạt động của Toà án nhân dân tỗi cao

- Vị trí, nhiệm vụ và thẩm quyển

Theo quy định của Hiến pháp và Luật tổ chức Toà án nhân dân hiện hành, Toà án nhân dân tối cao là cơ quan xét Xử cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viết Nam Toà án nhân dân tối cao có quan hệ tố tụng với các Toà án cap dưới và các cơ quan tiến hành tố tụng khác theo quy định của pháp luật; quản lý Toà án các cấp và Toà án quân sự về tô chức, hành chính Ngoài nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, giám déc thâm, tái thắm, Toà án nhân dân tối Cao còn có thắm quyên xét xử phúc thấm các vụ

án mà bản án, quyết định sơ thấm của Toà án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tô tụng Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chính trị xác định nhiệm vụ, thâm quyên của Toà án nhân dân tối cao là: '“Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thấm, tái thâm” Theo định hướng của Nghị quyết này, Toà án nhân dân tối cao không còn thâm quyền xét xử phúc thảm như hiện nay; việc xét xử phúc thâm những vụ án mà bản án,

quyết định sơ thâm của Toà án cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị sẽ do Toà án thượng thâm

thực hiện; Toà án nhân dân cấp tỉnh không còn thẩm quyên giám đốc thâm, tái thâm; Toà án nhân dân tối cao là cơ quan duy: nhất thực hiện việc giám đốc thấm, tái thắm các bản án, quyết

định của Toà án nhân dân các cấp Đối với các nhiệm vụ, quyền hạn khác của Hội đồng Thâm

phán, Chánh án Toà án Toà án nhân dân tối cao về cơ bản vẫn giữ nguyên như quy định hiện hành; đồng thời, có thể bổ sung cho Toà án nhân dân tối cao nhiệm vụ đào tạo cán bộ ngành

Trang 10

Toà án nhằm đề cao tính độc lập của Toà án, gắn việc đào tao với việc sử dụng nguồn nhân lực, bảo đảm cho Toà án chủ động trong công tác tô chức cán bộ

- Cơ câu tô chức, sự lãnh đạo của Đảng và sự giảm sát của cơ quan dan cit

Theo Nghị quyết 49/ NQ-TW của Bộ Chính trị, Toà án nhân dân tối cao không còn thâm quyền xét xử phúc thấm, nên không còn các Toà phúc thẩm trong cơ cau tô chức Để tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao trong thời gian trước mắt từ nay đến năm 2020, cần thiết giữ lại Hội đồng Thảm phán, các Toà chuyên trách và bộ máy giúp việc như hiện nay Tuy

nhiên, xuất phát từ thực tiễn xét xử và yêu cầu của công cuộc cải cách tổ chức hệ thông Tòa

án, cần điều chỉnh lại tổ chức, nhiệm vụ của một số đơn vị thuộc Toà án nhân dân tối cao Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao đang quá tải về công việc, mỗi năm phải xử lý khoảng 9000 đơn đề nghị giám đốc thâm, tái thẩm, nên có thê tách Toà dân sự hiện hành thành 02 hoặc 03 Toà dân sự như kinh nghiệm của một số nước (2) Về lâu dài, cần xây dựng lại theo hướng

đổi mới bộ máy tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân tối cao theo tinh thần Nghị quyết

số 49/ NQ-TW của Bộ chính trị la: “Toa an nhân đân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh

nghiệm xét xử, hướng dẫn á áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ, và xét xử giám đốc thẩm, tái thâm” Vì vậy, cần phải xây dựng Luật về Thâm phán và cán bộ công chức ngành Toà án với các tiêu chuẩn và điều kiện bồ nhiệm hết sức chặt chẽ đẻ nâng cao kỷ luật công vụ

và chất lượng công tác xét xử; xây dựng, sửa đổi có hệ thông các văn bản pháp luật liên quan đến các hoạt động tô tụng, án phí, lệ phí Toà án; xác định rõ căn cứ và thắm quyền kiến nghị,

kháng nghị giám đốc thâm, tái thâm để làm giảm đến mức tối đa các đơn thư khiếu nại, kiến

nghị, kháng nghị giám đốc thảm; phân đấu đến năm 2020, mỗi năm Toà án nhân dân tối cao chỉ xét xử khoảng 150- 200 vụ án giám đốc thâm, tái thầm (thay vì hàng nghìn vụ như hiện nay) Theo hướng lâu đài, tại Toà án nhân dân tối cao sẽ không còn các Toà chuyên trách, tổ chức bộ máy mới sẽ thiết kế theo hướng căn cứ vào nhiệm vụ thấm quyền nêu trên, gồm: Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao và bộ máy giúp việc (Văn phòng Chánh án, Ban Thư ký, Viện Khoa học xét xử, Vụ Thống kê - Tổng hợp và Vụ Giám đốc kiểm tra) Đặc biệt,

để nâng cao vị trí độc lập của ngành Toà án, phân định rõ công tác quản lý hành chính với hoạt động xét xử, đôi mới và nâng cao chất lượng công tác xây dựng ngành, xây dựng đội ngũ Thâm phán và cơ SỞ vật chất cho ngành Toà án tương xứng với vị trí, vai trò của Toà án trong Nhà nước pháp quyền, và yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp, thì cần thiết phải thành lập Tổng Cục quản lý Toà án trực thuộc Chánh án Toà án nhân dân tối cao với chức năng giúp

Chánh án về công tác quản lý Toà án Dự kiến, Tổng cục quản lý Toà án gồm các đơn vị như:

Công thông tin điện tử; Cục Quản trị; Vụ Tổ chức -Cán bộ; Vụ Kế hoạch - Tài chính; Vụ thi đua khen thưởng; Vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; Ban Thanh tra, tiếp dân, giải quyết khiếu nại,

tố cáo; Vụ công tác chính trị và bảo vệ nội bộ ; và nâng cấp trường cán bộ Toà án thành Học Viện Toà án dé đào tạo Thâm phán và các chức danh tư pháp của ngành Toà án; bồi dưỡng kiến thức pháp luật và nghiệp vụ xét xử cho Hội thấm nhân dân)

Về sự lãnh đạo của Đảng và sự giám sát của cơ quan dân cử, đề nghị giữ nguyên như hiện

nay, Toà án nhân dân tôi cao chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư trong việc

tổ chức triển khai thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương và chịu sự giám sát của Quốc hội, Uỷ Ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao

Bước đầu nghiên cứu đổi mới tổ chức và hoạt động của ngành Toà án nhân dân, chúng tôi để xuất một số van đề nêu trên theo đúng định hướng của Đảng vê cải cách tư pháp, bảo đảm hoạt động của Toà án thể hiện bản chất dân chủ, của dân, do dân, vì dân, phù hợp với yêu | cầu của nhà nước pháp quyền XHCN, đáp ứng yêu cầu bảo vệ công lý, quyền con người, quyền

Ngày đăng: 26/11/2014, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w