LỜI MỞ ĐẦU Khi bước vào nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của Nhà nước thì mọi tổ chức, thành phần kinh tế đều phải tự chủ trong hoạt động kinh doanh của mình. Thêm vào đó là nền kinh tế Việt Nam đang từng bước được ổn định để hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Để có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt đó, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải tự đổi mới để phù hợp, thích nghi trong môi trường thay đổi. Một trong những điều cần thay đổi đó là sự sắp xếp lại bộ máy quản trị trong tổ chức. Bởi lẽ bộ máy quản trị là bộ phận quan trọng để điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Hoàn thiện bộ máy quản lí doanh nghiệp là nhằm hoàn thiện quá trình xản xuất kinh doanh với hiệu quả cao, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các yếu tố cấu thành sản xuất. Đồng thời tạo ra bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt năng động, luôn có những bước đi đúng đắn trong từng giai đoạn theo định hướng phát triển của công ty. Xác định được tầm quan trọng của công tác hoàn thiện tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp em đã đi tìm hiểu thực tế taị Công ty TNHH SX TM Tân Á Hưng Yên. Báo cáo tổng hợp của em gồm 3 chương : Chương 1: Lí luận chung về hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Nguyễn Thị Thu Hiền đã giúp em hoàn thành báo cáo tổng hợp này. Em xin chân thành cảm ơn Hưng Yên, ngày 20 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Trần Thị Chanh
Trang 1Lớp: QT18D
1
GVHD: Nguyễn Thị Thu Hiền
Trường:Đại học Công Đoàn
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: Lí luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp1.1 Các khái niệm liên quan đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp
1
Trang 21.1.1 Quản lí tổ chức
a Quản lí là gì ?
b Tổ chức là gì ?
1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp
a Khái niệm cơ cấu tổ chức
b Khái niệm cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lí doanh nghiệp 1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc đối tượng quản lí
1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lí
1.3 Các kiểu mô hình cơ cấu tổ chức
1.3.1 Cơ cấu trực tuyến
1.3.2 Cơ cấu tổ chức chức năng
1.3.3 Cơ cấu trực tuyến chức năng
1.4 Nội dung của hoạt động quản lí doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty sản xuất
và thương mại Tân Á hưng Yên
2.1 Khái quát chung về công ty sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty
2.1.3 Đặc điểm về khả năng tài chính và cơ sở vật chất của công ty 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty
2.1.5 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm
2011-2012
2.2 Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty
2.2.1 Mô hình bộ máy quản lí của công ty
2.2.2 Chức năng, nhiệm vu của các bộ phận trong công ty
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lí tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên
3.1 Đánh giá chung cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí trong công ty
3.1.1 Ưu điểm trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty
3.1.2 Nhược điểm trong cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty
3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí trong công ty
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Khi bước vào nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của Nhà nước thì mọi tổ chức, thành phần kinh tế đều phải tự chủ trong hoạt động kinh
Trang 4doanh của mình Thêm vào đó là nền kinh tế Việt Nam đang từng bước được
ổn định để hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Để có thể tồn tại vàphát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt đó, đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải tự đổi mới để phù hợp, thích nghi trong môi trường thay đổi Một trong những điều cần thay đổi đó là sự sắp xếp lại bộ máy quản trị trong
tổ chức Bởi lẽ bộ máy quản trị là bộ phận quan trọng để điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả Hoàn thiện bộ máy quản lí doanh nghiệp là nhằm hoàn thiện quá trình xản xuất kinh doanh với hiệu quả cao, sử dụng tiết kiệm
và có hiệu quả các yếu tố cấu thành sản xuất Đồng thời tạo ra bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt năng động, luôn có những bước đi đúng đắn trong từng giai đoạn theo định hướng phát triển của công ty
Xác định được tầm quan trọng của công tác hoàn thiện tổ chức bộmáy trong doanh nghiệp em đã đi tìm hiểu thực tế taị Công ty TNHH SX &
TM Tân Á Hưng Yên
Báo cáo tổng hợp của em gồm 3 chương :
Chương 1: Lí luận chung về hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lídoanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công tyTNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên
Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máytại công ty TNHH SX và TM Tân Á Hưng Yên
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạoCông ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viên Nguyễn Thị ThuHiền đã giúp em hoàn thành báo cáo tổng hợp này
Em xin chân thành cảm ơn !
Hưng Yên, ngày 20 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Trang 5Trần Thị Chanh
Trang 6Chương 1: Lí luận chung về công tác tổ chức bộ máy quản lí
Quản lý là quá trình vận dụng các quy luật kinh tế, tự nhiên trong việc lựachọn và xác định các biện pháp về kinh tế, xã hội, tổ chức kỹ thuật Từ đó họtác động đến các yếu tố vật chất của sản xuất kinh doanh
Quản lý doanh nghiệp là một hoạt động tác động đến hành vi có ý thức củangười lao động và tập thể người lao động, qua đó tác động đến yếu tố vậtchất, kỹ thuật của sản xuất kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra củadoanh nghiệp
Thực chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con người, bởi vì con người
là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất Trong mọi hệ thống sản xuất,con người luôn giữ vị trí trung tâm và có ý nghĩa quyết định
b Tổ chức là gì ?
Tổ chức là sự liên kết những cá nhân, những quá trình, những hoạt độngtrong hệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra của hệ thống dựa trên cơ sởcác nguyên tắc và nguyên tắc của quản trị quy định
1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp
a Khái niệm cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp xếp theotrật tự nào đó của mỗi bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữachúng
b Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp
Trang 7Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫnnhau, được chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định,được bố trí theo từng cấp nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản lý vàphục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp Đây là hình thứcphân công lao động trong lĩnh vực quản trị, nó có tác động đến quá trìnhhoạt động của hệ thống quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý một mặt phản ánh
cơ cấu sản xuất, mặt khác nó tác động tích cực trở lại việc phát triển sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện cơ cấu tổ chức doanh nghiệp.
Khi hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, chẳng những phải xuất phát từ nhữngyêu cầu đã xét ở trên, mà điều quan trọng và khó khăn nhất là phải quán triệtnhững yêu cầu đó vào những điều kiện, tình huống cụ thể Nói cách khác làcần tính đến những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của việc hìnhthành, phát triển và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý
Ta có thể quy thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức quản lýcủa doanh nghiệp như sau:
1.2.1 Nhóm nhân tố thuộc đối tượng quản lý
- Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp
- Tính chất và đặc điểm sản xuất: Chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất,loại hình sản xuất
Tất cả những yếu tố trên đều ảnh hưởng đến thành phần và nội dung nhữngchức năng quản lý mà thông qua chúng có ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cấu tổchức quản lý
1.2.2 Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý
- Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp
- Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động quản trị
- Trình độ cơ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản trị, trình độ kiếnthức, tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động của họ
- Quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị lãnh đạo và khả năng kiểm tracủa lãnh đạo đối với những hoạt động của những người cấp dưới
Trang 8- Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ quản lý.
1.3 Các kiểu mô hình cơ cấu tổ chức.
1.3.1 Cơ cấu trực tuyến
Kiểu mô hình cơ cấu trực tuyến được thể hiện qua sơ đồ sau:
Biểu 1: Sơ đồ cơ cấu trực tuyến
Trong đó: A1, A2, , An; B1, B2, , Bn là những người thực hiện trong các bộphận
Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất trong đó có một cấp trên và một cấpdưới Toàn bộ vấn đề được giải quyết theo một kênh theo mối liên hệ đườngthẳng Cấp lãnh đạo trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp
Đặc điểm cơ bản của cơ cấu này là: Cấp trên trực tiếp lãnh đạo cấp dưới.Cấp dưới tiếp thu, chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh cấp trên
Trang 9* Ưu điểm: Quyền lựu tập trung, quy trách nhiệm rõ ràng, duy trì được tính
kỷ luật và kiểm tra, liên hệ dễ dàng đơn giản, mau lẹ, quyết định nhanhchóng, mệnh lệnh thống nhất tiện cho Giám đốc Chính vì vậy mà tạo điềukiện duy trì một thủ trưởng
* Nhược điểm:Không có sự phân công hợp lý, không có quan hệ điều hoàtheo chiều ngang Tất cả đều do cá nhân quyết định nên dễ đi đến chuyênquyền, độc đoán Đòi hỏi người lãnh đạo phải có kiến thức sâu rộng, toàndiện, tổng hợp Đồng thời không tận dụng được sự tư vấn, giúp đỡ của cácchuyên gia có trình độ cao về từng mặt quản trị và khi cần thiết liên hệ giữahai thành viên của các tuyến thì việc báo cáo thông tin đi theo đường vòng.1.3.2 Cơ cấu tổ chức chức năng
Cơ cấu tổ chức chức năng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Biểu 2: Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng
Trong đó: A1, A2, , An là những người thực hiện trong các bộ phận
Trang 10Theo cơ cấu này, công tác quản lý được tổ chức theo từng chức năng riêng.
Do đó, hình thành nên những người lãnh đạo được chuyên môn hoá, chỉ đảmnhiệm một chức năng quản lý nhất định Cấp dưới không những chịu sự lãnhđạo của người chủ doanh nghiệp mà còn chịu sự lãnh đạo của bộ phận chứcnăng khác
*Ưu điểm: Thu hút được các chuyên gia vào công tác quản lý, giải quyết cácvấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn, đồng thời giảm bớt được gánhnặng trách nhiệm quản lý cho người lãnh đạo
*Nhược điểm: Không duy trì được tính kỷ luật, kiểm tra phối hợp Ngườilãnh đạo tổ chức phải phối hợp với người lãnh đạo chức năng, nhưng do cóquá nhiều mệnh lệnh nên lãnh đạo tổ chức không phối hợp được hết, dẫn đếntình trạng người thừa hành trong một lúc có thể nhận nhiều mệnh lệnh, thậmchí trái ngược nhau
1.3.3 Cơ cấu trực tuyến chức năng
Biểu 3: Mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng
Trong đó: A1, A2, , An; B1, B2, , Bn là những người thực hiện trong các bộphận
Đây là mô hình quản lý kết hợp giữa sự chỉ huy trực tiếp của các cấp lãnhđạo hành chính trong xí nghiệp và sự chỉ đạo nghiệp vụ của các nhân viênchức năng các cấp Loại cơ cấu này đồng thời giữ được ưu điểm của cơ cấutrực tuyến và cơ cấu chức năng, lại tránh được các khuyết điểm của mỗi kiểu
cơ cấu đó
Trang 11*Ưu điểm: Phát huy được năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng,đồng thời đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.
*Nhược điểm: Do có quá nhiều bộ phận chức năng, nên lãnh đạo tổ chứcthường phải họp hành nhiều, gây căng thẳng và mất nhiều thời gian Người
ra còn có thể xảy ra mâu thuẫn giữa lãnh đạo các tuyến với nhau do khôngthống nhất được quyền hạn và quan điểm
Trong ba mô hình trên thì mô hình trực tuyến chức năng được áp dụng rộngrãi hơn cả trong giai đoạn hiện nay
Ngưới ba cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơ bản trên còn có kiểu cơ cấu trựctuyến tham mưu, cơ cấu chính thức, cơ cấu không chính thức, cơ cấu theokhách hàng
đạo doanh nghiệp
1.4 Nội dung của hoạt động quản lý.
Các loại lao động khác nhau có nhiệm vụ lao động khác nhau Do đó có nộidung lao động rất khác nhau Sự khác nhau đó là do sự khác biệt về tính chất
và chức năng quản lý quy định Tuy nhiên, nội dung lao động của tất cả cácloại lao động đều được hợp thành từ các yếu tố thành phần sau:
- Yếu tố kỹ thuật: Thể hiện ở sự thực hiện các công việc mang tính chất thiết
kế và mang tính chất chuyên môn như: thiết kế, ứng dụng sản phẩm mới,phân tích thiết kế và áp dụng các phương án cải tiến công nghệ sản xuất, tổchức lao động
- Yếu tố tổ chức hành chính: Thể hiện sự thực hiện công việc nhằm tổ chứcthực hiện các phương án thiết kế, các quyết định như lập kế hoạch, hướngdẫn công việc, điều hành kiểm tra và đánh giá công việc
- Yếu tố sáng tạo: Thể hiện ở sự thực hiện những công việc như suy nghĩ,tìm tòi, phát minh ra kiến thức mới, các quyết định, các phương pháp đểhoàn thành công việc
- Yếu tố thực hành giản đơn: Thể hiện ở sự thực hiện những công việc đơngiản được thực hiện theo các quy định, hướng dẫn có sẵn như công việc cóliên quan đến thu thập và xử lý thông tin, truyền tin và các công việc phụcvụ
- Yếu tố hội họp và sự vụ: Thể hiện ở sự tham gia vào các cuộc họp vềchuyên môn hoặc giải quyết các công việc có tính thủ tục
Trang 12Cả năm yếu tố trên đều có mặt ở nội dung lao động của tất cả các lao độngquản lý nhưng với tỷ trọng khác nhau làm cho nội dung lao động của họcũng khác nhau.
Đặc điểm của lao động quản lý có ảnh hưởng đến công tác tổ chức laođộng khoa học
Hoạt động của lao động quản lý là hoạt động lao động trí óc và mang tínhtâm lý xã hội cao Đối tượng bị quản lý ở đây là người lao động và tập thểlao động Do đó, đòi hỏi hoạt động của lao động quản lý phải mang tính tâm
lý xã hội cao giữa những người lao động với nhau Vì đặc điểm này cho nêntrong công tác tổ chức lao động khoa học phải tạo ra được môi trường laođộng thoải mái, bầu không khí tâm lý vui vẻ và đoàn kết trong nội bộ doanhnghiệp
Thông tin kinh tế vừa là đối tượng lao động, kết quả lao động, vừa làphương tiện lao động của lao động quản lý Lao động quản lý thu nhận, xử
lý các thông tin kinh tế để phục vụ mục đích của mình tại doanh nghiệp.Những thông tin kinh tế đã được xử lý bởi những lao động quản lý chính làkết quả hoạt động của lao động quản lý Mặt khác, thông tin kinh tế làphương tiện để lao động quản lý hoàn thành các công việc của mình Vớiđặc điểm này, đặt ra yêu cầu phải tổ chức tốt các thông tin của lao động quản
lý, trang bị những phương tiện cần thiết cho lao động quản lý có thể thuthập, xử lý, lưu trữ các thông tin kinh tế một cách thuận lợi, dễ dàng
Lao động quản lý
Lao động quản lý được hiểu là tất cả những người lao động đặc biệt hoạtđộng trong bộ máy quản lý và tham gia vào việc thực hiện các chức năngquản lý
Phân loại lao động quản lý
Theo chức năng, vai trò của họ đối với việc quản lý toàn bộ quá trình sảnxuất
Theo cách phân loại này thì lao động quản lý được phân chia ra thành: Nhânviên quản lý kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hànhchính
- Nhân viên quản lý kỹ thuật: là những người được đào tạo tại các trường kỹthuật hoặc đã qua thực tế có trình độ kỹ thuật tương đương, được cấp trên có
Trang 13thẩm quyền thừa nhận bằng văn bản, đồng thời là người trực tiếp chỉ đạohoặc trực tiếp làm công tác kỹ thuật
- Nhân viên quản lý kinh tế: Là những người làm công tác lãnh đạo, tổ chức,quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: Giám đốchay Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, kế toán trưởng, các cán bộ nhânviên công tác tại các phòng kế hoạch, tài chính kế toán, cung tiêu
- Nhân viên quản lý hành chính: Là những người làm công tác tổ chức nhân
sự, thi đua khen thưởng, quản lý hành chính, văn thư lưu trữ, lễ tân, lái xe,
vệ sinh, tạp vụ
Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý.Nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa, vận động theo quy luật thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải cómột bộ máy quản lý có trình độ cao, gọn nhẹ, linh hoạt để thực hiện quảtrình quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả
Hoạt động quản lý có nội dung rất phong phú, đa dạng, khó xác định màhiệu quả hoạt động lại không thể hiện dưới dạng vật chất nhưng nó luôn gắnliền với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đócần phải hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận Để đạt hiệu quảcao trong sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề đặt ra cho mọi nhà quản lý Bởivậy, công việc của hệ thống quản lý trong doanh nghiệp là phải thườngxuyên điều tra, phân tích, tính toán, cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn phương
án sản xuất kinh doanh tối ưu Mặt khác, các chủ doanh nghiệp cũng phảithường xuyên đánh giá kết quả công việc, rút ra những thiếu sót, nhữngnguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả, vạch ra những tiềm năng chưa được sửdụng và đề ra những biện pháp khắc phục, xử lý để sử dụng kịp thời, khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh tế
Tóm lại, để thực hiện công tác quản lý có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệpphải có một bộ máy quản lý ổn định và phù hợp Do đó, việc hoàn thiện tổchức bộ máy của công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trướng là phù hợp với xuthế chung Qua đó giúp cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển, đồngthời hoàn thiện được quá trình sản xuất kinh doanh, tiết kiệm tối đa thời gianlao động, sử dụng hiệu quả những yếu tố cấu thành của quá trình sản xuấtkinh doanh, đồng thời làm cho bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hoạtđộng nhịp nhàng đạt hiệu quả cao
Trang 14Chương 2: Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên
2.1 Khái quát chung về công ty sản xuất và thương mại Tân Á Hưng Yên
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Tên đơn vị : công ty TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên
Giám đốc: Nguyễn Duy Minh
Trang web: Tanagroup@ hn vnn vn
Địa chỉ: Thị trấn Yên Mỹ - Huyện Yên Mỹ -Tỉnh Hưng Yên
công ty TNHH SX & TM Tân Á Hưng Yên được chính thức thànhlập từ 28/11/1992, với tổng số vốn điều lệ là 760 tỷ đồng Trải qua gần 20năm xây dựng và phát triển từ một công ty chỉ có 30 lao động, xưởng sảnxuất phải đi thuê nay đây mai đó, trang thiết bị nghèo nàn, sản xuất đơnchiếc Nhưng qua quá trình xây dựng và phát triển đến nay công ty đã trởthành một tập đoàn lớn có tầm cỡ với 7 nhà máy ở Hà Nội, TP Hồ ChíMinh, Đà Nẵng, Hưng Yên và Đăck Nông Chuyên sản xuất và kinh doanhcác mặt hàng cơ khí tiêu dùng và công nghiệp như: Bồn chứa nước bằngINOX, ống thép các loại, chậu rửa bằng Inox - Sản xuất và kinh doanh cácmặt hàng nhựa dân dụng và công nghiệp như: Bồn chứa nước bằng nhựa, đồgia dụng bằng nhựa - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm: Bồn tắm, bìnhnước nóng, sen vòi và thiết bị phòng tắm - Sản xuất và kinh doanh vật liệusơn trang trí nội thất, ngoại thất với những sản phẩm kỹ thuật cao và đồng
bộ để phục vụ cho các ngành xây dựng, các ngành công nghiệp, và trang trínội thất chung cư nhà ở được trang bị những dây truyền sản xuất hiện đạicho ra đời những sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá thành hợp lýluôn được người tiêu dung bình chọn là sản phẩm có chất lượng cao Hoạt