1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

THỰC TRANG và GIẢI PHÁP xây DỰNG CHỈ dẫn địa lý CHO TH điều BÌNH PHƯỚC

20 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 67,07 KB

Nội dung

Ngày nay, người tiêu dùng luôn nhìn thấy các nhãn hiệu trong quá trình mua bán các sản phẩm. Trong xã hội hiện đại nếu không có nhãn hiệu người tiêu dùng sẽ mất định hướng trong tiêu dùng, khó chọn lựa các mặt hàng mà mình tin tưởng hoặc theo nhu cầu. Những sản phẩm sản xuất tại những địa danh nổi tiếng, người mua hàng hoàn toàn có thể tin cậy vào sản phẩm mang nhãn hiệu đó. Sự hình thành tên gọi của nông sản đặc sản đó gắn liền với địa danh vùng sản xuất nguyên liệu và được giới hạn bởi ranh giới của một lãnh thổ (có thể là một xã, nhiều xã, nhiều huyện…) mà ở đó có những điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu đặc biệt hoặc rất có thể do những tập quán kỹ thuật canh tác khác biệt đã tạo nên chất lượng sản phẩm có sự khác biệt và trở thành những nông sản đặc sản nổi tiếng.

1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, người tiêu dùng nhìn thấy nhãn hiệu trình mua bán sản phẩm Trong xã hội đại nhãn hiệu người tiêu dùng định hướng tiêu dùng, khó chọn lựa mặt hàng mà tin tưởng theo nhu cầu Những sản phẩm sản xuất địa danh tiếng, người mua hàng hoàn CUỐI toàn tin cậy vào sản phẩmTIỂU mangLUẬN nhãn hiệu KỲ Sự hình thành tên gọi nông sảnTHỰC đặc sản gắn liền VÀ với địa danh PHÁP vùng sảnXÂY xuất nguyên liệuCHỈ giớiĐỊA hạn TRẠNG GIẢI DỰNG DẪN LÝ ranh giới lãnhTHƯƠNG thổ (có thể làHIỆU xã,ĐIỀU nhiều xã, nhiềuPHƯỚC huyện…) mà có CHO BÌNH điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu đặc biệt tập quán kỹ thuật canh tác khác biệt tạo nên chất lượng sản phẩm có khác biệt trở thành nông sản đặc sản tiếng Những sản phẩm tiếng ngày bị đối mặt với thách thức nhằm bảo vệ quyền lợi thuộc quyền sở hữu trí tuệ; đặc biệt hơn, kiến thức truyền thống tài nguyên “tác giả” phải chống lại bắt chước, nhái lại sản phẩm; quyền lợi người sản xuất không bảo vệ, người tiêu dùng bị lừa gạt sản phẩm giả danh, chất lượng Điều Bình Phước nông sản đặc sản mà nhiều người tiêu dùng nước nước biết đến Tuy nhiên, thị trường tiêu thụ sản phẩm điều không ổn định, người tiêu dùng không sử dụng sản phẩm điều chất lượng thực Điều khiến người nông dân trồng điều bị thua thiệt nhiều sản xuất danh tiếng bị ảnh hưởng Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp xây dựng dẫn địa lý cho thương hiệu điều Bình Phước” với mong muốn đề tài nghiên cứu góp phần khẳng định nâng cao vị trí sản phẩm đặc sản thị trường nước nước 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lí luận Thương hiệu, dẫn địa lý vai trò dẫn địa lý việc phát triển thương hiệu sản phẩm hàng hóa - Nghiên cứu thực trang sản xuất điều Bình Phước thời gian qua, tập trung làm rõ khó khăn mà sản phẩm gặp phải phương diện - Đề xuất giải pháp cần thiết nhằm nâng cao giá trị thương hiệu dẫn địa lý điều Bình Phước, từ tạo nên thương hiệu điều mạnh thị trường Đối tượng nghiên cứu - Lí luận Thương hiệu, dẫn địa lí, xây dựng quản trị thương hiệu - Thực trạng sản xuất điều Bình Phước, trình xây dựng nên thương hiệu dẫn địa lí điều Bình Phước Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn mà thương hiệu gặp phải Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn tỉnh Bình Phước với truyền thống sản xuất điều Bình Phước Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp kết hợp với phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp tài liệu từ nguồn khác - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích tổng hợp, suy luận logic, diễn giải, quy nạp Ngoài ra, đề tài này, tác giả tham khảo ý kiến chuyên gia kế thừa kết nghiên cứu qua báo, tạp chí, văn pháp luật, nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Kết cấu đề tài - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Thương hiệu Chỉ dẫn địa lý - Chương 2: Thực trạng xây dựng dẫn địa lý cho thương hiệu điều Bình Phước - Chương 3: Giải pháp xây dựng dẫn địa lý cho thương hiệu điều Bình Phước 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU VÀ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ 1.1 Những lý luận thương hiệu 1.1.1 Khái niệm thương hiệu Theo Moore (2005), từ đầu kỷ XX thuật ngữ thương hiệu sử dụng hoạt động kinh doanh vào thời điểm bắt đầu trình sơ khai việc quản lý hoạt động sáng tạo sản phẩm dịch vụ, bao gồm cách tạo cảm nhận riêng cho sản phẩm dịch vụ Theo “Thương hiệu cảm nhận tổ chức sản phẩm dịch vụ tổ chức, hình thành trải nghiệm có liên quan đến tổ chức đó, chúng tạo ấn tượng rõ ràng nhằm thiết lập chỗ đứng riêng tâm trí khách hàng." Theo Jack Trout, tác giải “Định vị thương hiệu - Brand positioning” “Thương hiệu cam kết tuyệt đối chất lượng, dịch vụ giá trị thời gian dài kiểm chứng qua hiệu sử dụng thỏa mãn khách hàng” Theo quan điểm tổng hợp thương hiệu: “Thương hiệu tập hợp thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu giá trị mà họ đòi hỏi Thương hiệu theo quan điểm cho sản phẩm thành phần thương hiệu.Các thành phần marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối tiếp thị) thành phần Thương hiệu” – Ambler & Styles Tóm lại, thương hiệu tất dấu hiệu tạo hình ảnh riêng biệt rõ nét hàng hoá, dịch vụ hay cho doanh nghiệp tâm trí khách hàng Thương hiệu tạo nên nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố biểu bên ngoài: tên gọi, biểu tượng, hình tượng, tên gọi xuất xứ, dẫn địa lý… yếu tố tiềm ẩn đằng sau (chất lượng hàng hoá, dịch vụ, cách phục vụ doanh nghiệp lợi ích đích thực đem lại cho người tiêu dùng từ hàng hoá, dịch vụ đó) Đây yếu tố quan trọng làm cho dấu hiệu thương hiệu vào tâm trí khách hàng, tạo nên uy tín thương hiệu 1.1.2 Các thành tố thương hiệu a Tên nhãn hiệu: Là kết hợp từ ngữ chữ có khả phân biệt sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm doanh nghiệp khác bảo hộ không thuộc dấu hiệu loại trừ Tên nhãn hiệu thành tố thương hiệu thường thành tố liên hệ sản phẩm, thể khả phân biệt người tiêu dùng nghe nhìn thấy nhãn hiệu yếu tố gợi nhớ sản phẩm mua hàng b Logo: hình vẽ, cách trình bày chữ viết, kết hợp hình vẽ chữ viết tạo sắc riêng thương hiệu Logo tạo khả phân biệt sản phẩm 4 c Tính cách nhãn hiệu: thể đặc điểm người gắn với nhãn hiệu Tính cách nhãn hiệu thường mang đậm ý nghĩa văn hoá giàu hình tượng nên phương tiện hữu hiệu trình xây dựng nhận thức nhãn hiệu d Khẩu hiệu Là cụm từ câu nói ngắn truyền đạt thông tin mô tả thuyết phục nhãn hiệu theo cách Một số hiệu làm tăng nhận thức nhãn hiệu cách rõ rệt tạo nên mối liên hệ mạnh nhãn hiệu chủng loại sản phẩm đưa hai vào hiệu Quan trọng hiệu giúp củng cố, định vị nhãn hiệu điểm khác biệt Ðối với nhãn hiệu hàng đầu, hiệu tuyên bố tính dẫn đầu hay độc đáo e Đoạn nhạc Đoạn nhạc viết riêng cho nhãn hiệu thường soạn giả tiếng thực Những đoạn nhạc thú vị gắn chặt vào đầu óc người tiêu dùng, dù họ có muốn hay không Cũng giống hiệu, đoạn nhạc thường mang ý nghĩa trừu tượng có tác dụng đặc biệt nhận thức nhãn hiệu f Bao bì Bao bì coi liên hệ mạnh nhãn hiệu đó, hình thức bao bì có tính định Yếu tố màu sắc, kích thước, công dụng đặc biệt bao bì 1.1.3 Vị trí, vai trò thương hiệu kinh tế thị trường 1.1.3.1 Đối với doanh nghiệp Có thể khẳng định rằng, thương hiệu có vai trò vô to lớn doanh nghiệp nào, đặc biệt kinh tế thị trường Thương hiệu coi vũ khí cạnh tranh sắc bén doanh nghiệp Thông qua việc xây dựng thương hiệu sản phẩm mà doanh nghiệp lúc củng cố làm vững thêm hình ảnh, uy tín đồng thời thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường, thu hút khách hàng tiềm năng, chí khách hàng đối thủ cạnh tranh Việc xây dựng thương hiệu vững cho sản phẩm giúp cho doanh nghiệp đững vững sóng gió cạnh tranh đầy khốc liệt Một thương hiệu tốt làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm, giảm chi phí đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Cũng nói công cụ quản lý để tạo thêm giá trị gia tăng cho doanh nghiệp 1.1.3.2 Đối với người tiêu dùng Ngày nay, nhận thức người tiêu dùng vấn đề thương hiệu ngày nâng cao Thương hiệu trở thành yếu tố chủ yếu để người mua lựa chọn định mua sản phẩm hay dịch vụ Đơn giản thương hiệu tạo cho họ an tâm nguồn gốc xuất xứ chất lượng sản phẩm hay dịch vụ mà họ bỏ tiền mua 5 Ngoài ra, thương hiệu có vai trò to lớn việc tạo khách hàng trung thành cho doanh nghiệp Đây hội tốt để doanh nghiệp kinh doanh gặt hái lợi nhuận lâu dài 1.1.3.3 Đối với kinh tế quốc dân đất nước Thương hiệu không tài sản doanh nghiệp mà coi thương hiệu quốc gia Khi thâm nhập thị trường quốc tế, thương hiệu sản phẩm mang theo hình ảnh quốc gia thông qua nhãn hiệu, đặc tính sản phẩm dẫn địa lý Một quốc gia có nhiều thương hiệu tiếng khả cạnh tranh kinh tế cao, uy tín vị quốc gia củng cố thị trường quốc tế Điều tạo điều kiện tốt cho quốc gia phát triển văn hóa, hợp tác, giao lưu hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Những lý luận dẫn địa lý 1.2.1 Khái niệm Chỉ dẫn địa lý (chỉ dẫn địa lý) yếu tố mà sản phẩm, hàng hoá mang cách tự nhiên, nói lên gắn kết sản phẩm với tên miền lãnh thổ, thường gắn với truyền thống, tập tục địa phương, từ tay nghề truyền thống người dân địa phương, tạo nên khác biệt hay tiếng sản phẩm Theo định nghĩa tổ chức thương mại giới (WTO): “ Chỉ dẫn địa lý dẫn, dùng để xác định hàng hoá có nguồn gốc từ lãnh thổ quốc gia vùng điạ phương lãnh thổ đó, với điều kiện chất lượng, danh tiếng sản phẩm đặc điểm khác sản phẩm mà chủ yếu gắn với nguồn gốc địa lý sản phẩm mang lại” Chỉ dẫn địa lý từ, tên gọi dấu hiệu, biểu tượng, hình ảnh sử dụng để sản phẩm có nguồn gốc từ quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương mà đặc trưng chất lượng, uy tín, danh tiếng đặc tính khác loại hàng hoá có chủ yếu nguồn gốc địa lý tạo nên Tính chất đặc thù danh tiếng hàng hoá thể yếu tố tiêu định tính, định lượng cảm quan vật lý, hoá học, vi sinh tiêu phải có khả kiểm tra phương tiện kĩ thuật khoa học chuyên gia theo phương pháp thử xác định cụ thể Danh tiếng, uy tín hàng hoá mang dẫn địa lý thể thông qua biết đến hàng hoá cách rộng rãi giới tiêu dùng trình tồn phát triển sản phẩm Tính chất đặc thù điều kiện tự nhiên, thể thông qua yếu tố độc đáo khí hậu, thuỷ văn, địa chất, địa hình điều kiện tự nhiên khác Tính chất đặc thù người thể thông qua yếu tố độc đáo kĩ năng, kĩ xảo người sản xuất, bao gồm quy trình sản xuất, truyền thống người dân địa phương, quy trình nhân tố tạo trì chất lượng, uy tín sản phẩm 6 Chỉ dẫn địa lý chứng hay mác hiệu hàng hoá để đảm bảo chất lượng sản phẩm với quy trình sản xuất truyền thống Là tài sản chung nhà sản xuất, nhà kinh doanh có tự nguyện nhà sản xuất tuân thủ cách trung thực quy trình, tiêu chí quy trình sản xuất Nó công nhận nhằm tôn vinh sản phẩm khắc họa hình ảnh tâm trí khách hàng Vì dẫn địa lý cần bảo hộ sở hữu trí tuệ đặc thù độc lập Chỉ dẫn địa lý khác với tên gọi xuất xứ khái niệm mang tính lịch sử lâu đời, dẫn địa lý khái niệm hơn, rộng Có thể coi tên gọi xuất xứ dạng đặc biệt dẫn địa lý 1.2.2 Yêu cầu đơn đăng kí dẫn địa lý * Tài liệu, thông tin xác định dẫn địa lý cần bảo hộ đơn đăng kí dẫn địa lý bao gồm: a) Tên gọi, dấu hiệu dẫn địa lý b) Sản phẩm mang dẫn địa lý c) Bản mô tả tính chất, chất lượng đặc thù, danh tiếng sản phẩm mang dẫn địa lý yếu tố đặc trưng điều kiện tự nhiên tạo nên tính chất, chất lượng đặc thù, danh tiếng sản phẩm (gọi Bản mô tả tính chất đặc thù); d) Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý * Bản mô tả tính chất đặc thù phải bao gồm nội dung tối thiểu sau đây: a) Mô tả loại sản phẩm tương ứng, bao gồm nguyên liệu thô (nếu có), đặc tính lý học, hoá học, vi sinh cảm quan sản phẩm; b) Cách xác định khu vực địa lý tương ứng với dẫn địa lý; c) Chứng loại sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý, theo nghĩa tương ứng quy định khoản khoản Điều 84 Luật này; d) Mô tả phương pháp sản xuất, chế biến mang tính địa phương có tính ổn định; đ) Thông tin mối quan hệ tính chất, chất lượng đặc thù danh tiếng sản phẩm với điều kiện tự nhiên theo quy định khoản khoản Điều 84 Luật này; e) Thông tin chế tự kiểm tra tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm 1.2.3 Vai trò bảo hộ dẫn địa lý nông sản Thứ nhất, bảo hộ dẫn địa lý giúp nâng cao khả cạnh tranh nông sản Chỉ dẫn địa lý có tác dụng nhãn hiệu cho nông sản Nó thông điệp cộng đồng, khu vực, lãnh thổ Cung cấp cho khách hàng tiềm thông tin sản phẩm sản xuất điều kiện sản xuất đặc biệt, đặc trưng riêng có khu vực đó, khẳng định đặc trưng sản phẩm có sử dụng sản phẩm khu vực đó, mà khu vực khác Khi nói đến 7 dẫn địa lý người ta liên tưởng đến sản phẩm Ví dụ nói đến vải thiều Lục Ngạn, người ta dễ dàng liên tưởng đến loại vải thiều vị ngọt, ngon, cùi dày, khác hẳn với loại vải thiều khác có dù giống trồng vùng khác Một dẫn địa lý bảo hộ mặt pháp lý có tác dụng giúp cho nhà sản xuất nông sản có quyền để khai thác dẫn địa lý việc phát triển thị trường, chí thị trường có nhiều hàng nông sản có tính tương tự Người sản xuất sử dụng dẫn địa lý đàm phán để kí kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm xuất nông sản Bảo hộ dẫn địa lý bảo hộ rẻ nhất, mức cao nhất, cao tất bảo hộ khác liên quan đến sở hữu trí tuệ Bất kì sản phẩm công nhận dẫn địa lý đồng nghĩa với công nhận chất lượng, uy tín sản phẩm Thứ hai, bảo hộ dẫn địa lý giúp bảo vệ nhà sản xuất chống lại việc lạm dụng dẫn địa lý từ nông sản khác loại, chống lại nạn hàng giả, hàng nhái, chất lượng lấy tên dẫn địa lý tiếng để kinh doanh, gây tổn thất lợi ích kinh tế, gây uy tín người kinh doanh chân Đồng thời dẫn địa lý bảo hộ bảo vệ lợi ích người tiêu dùng không bị đánh lừa sản phẩm mang dẫn địa lý giả Thứ ba, dẫn địa lý bảo hộ mặt pháp lý hỗ trợ cho xúc tiến thương mại “hộ chiếu” cho việc xuất nông sản, sở bảo đảm uy tín, chất lượng hàng hoá tên gọi vùng lãnh thổ quốc tế công nhận Thứ tư, bảo hộ dẫn địa lý theo pháp lý làm giảm trường hợp xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Khi xảy tranh chấp dẫn địa lý kiện đòi bồi thường giá trị kinh tế thiệt hại Thứ năm, dẫn địa lý gắn kết sản phẩm truyền thống với khu vực địa lý hệ thống sản xuất, bảo tồn đa dạng sinh học, nguồn gen quý kiến thức địa Đối với người sản xuất, dẫn địa lý công cụ bảo vệ họ (bằng chất lượng đặc thù ổn định sản phẩm), chống gian lận thương mại, tham gia cạnh tranh lành mạnh thị trường Người tiêu dùng hưởng sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, có chất lượng đặc thù, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Đối với xã hội, dẫn địa lý công cụ phát triển nông thôn bền vững, sở để quy hoạch kinh tế - xã hội nông thôn dựa việc tăng giá trị sản phẩm bước đầu thấy hiệu ứng tích cực gia tăng giá trị văn hóa - xã hội vùng bảo hộ dẫn địa lý Khi dẫn địa lý bảo hộ mặt pháp lý chứng tỏ đẳng cấp chất lượng sản phẩm Những sản phẩm nông nghiệp sản phẩm điển hình mà chất lượng chúng hình thành sở đặc tính địa lý lãnh thổ, chẳng hạn điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, nguồn nước…Những điều kiện mang tính chất đặc trưng riêng có, nhiều cá biệt không nơi có 8 1.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng dẫn địa lý nông sản 1.2.4.1 Các sách nhà nước Một tình trạng đáng báo động tình trạng làm giả sản phẩm có dẫn địa lý ngày nhiều Sản phẩm tiếng trở thành mục tiêu bị làm giả Thực tế nước măm Phú Quốc Việt Nam ngày tiếng, tồn loại nước mắm Phú Quốc sản xuất Thái Lan, gây ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín sản xuất kinh doanh loại sản phẩm tiếng Theo chuyên gia, tình trạng làm giả sản phẩm tiếng đăng kí bảo hộ nguy hiểm Để đăng kí bảo hộ dẫn địa lý phải tập hợp tư liệu, xây dựng hồ sơ nhiều thời gian, sau đăng kí lại yêu cầu cao kiểm tra, quản lý sản phẩm Sản phẩm đăng kí công cụ quảng bá hữu hiệu Tuy nhiên, tất công lao tạo dựng bị giảm tác dụng hàng nhái, hàng giả làm niềm tin khách hàng 1.2.4.2 Nhận thức người nông dân Đây người trực tiếp sản xuất sản phẩm Tưởng người sản xuất không cần ý đến việc tạo dựng thương hiệu cho sản phẩm Đó quan niệm sai lầm Bởi người sản xuất đóng vai trò định chất lượng sản phẩm, ổn định chất lượng nông sản phụ thuộc nhiều vào nỗ lực, đầu tư cho trình từ chọn giống đến thu hoạch, chế biến Không có thương hiệu cho sản phẩm chất lượng kém, chất lượng không đồng không ổn định Với sản phẩm mang dẫn địa lý, có thuận lợi việc trì, ổn định chất lượng nông sản Tuy nhiên không ý chăm sóc, đầu tư, phát triển giá trị dần mai một, trường tồn biện pháp trì 1.2.4.3 Nhận thức quyền địa phương, tổ chức đoàn thể nơi có dẫn địa lý Chỉ dẫn địa lý tài sản chung, tài sản tập thể, nhà nước Bởi mà quan chức cần phải nhận thức vai trò chủ đạo việc đề xuất xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm địa phương 9 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO THƯƠNG HIỆU HẠT ĐIỀU BÌNH PHƯỚC 2.1 Thực trạng hoạt động sản xuất hạt điều thời gian qua 2.1.1 Diện tích Bảng 2.1: Bảng thống kê diện tích trồng điều tỉnh Bình Phước giai đoạn 20102015 Đvt: Năm 2010 2011 Diện tích 155.746 148.020 2012 2013 2014 2015 148.203 137.308 134.211 126.994 (Nguồn: Niên giám thống kê Cục thống kê tỉnh Bình Phước) Theo bảng số liệu ta thấy tốc độ gia tăng diện tích trồng từ năm 2010 – 2015 có xu hướng giảm dần Cụ thể: Diện tích trồng điều không ổn định qua năm Đến năm 2015 diện tích trồng điều 126.994 ( giảm 28.752 so với năm 2010).Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng Nguyên nhân quỹ đất nông nghiệp huyện giảm, tình hình giá biến đổi, lợi nhuận từ điều không hấp dẫn nên người dân chuyển đổi số diện tích trồng điều già cỗi, suất thấp sang trồng loại khác có giá trị cao Bên cạnh đó, năm trước đây, công nghiệp chế biến nhân hạt điều xuất thu lợi nhuận cao thu hút nhiều nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp chế biến điều mở rộng quy mô sản xuất Riêng Bình Phước có tới 126 sở chế biến nhân hạt điều xuất Do lượng hạt điều sản xuất nước vốn không đáp ứng đủ công suất nhà máy chế biến, lại thiếu trầm trọng Bên cạnh đó, thời tiết ngày diễn biến bất lợi, thời điểm điều hoa thường gặp mưa làm cho hiệu đậu thấp, sâu bệnh phát sinh gây hại nhiều; nông dân đầu tư chăm sóc nên suất bình quân kém; giá đầu thấp không ổn định; việc quản lý chất lượng giống địa phương năm qua hạn chế gặp nhiều khó khăn Một nguyên nhân liên kết chặt chẽ nông dân trồng điều doanh nghiệp chế biến việc thu mua hạt điều thô nông dân Vì vậy, thương lái quyền tự thao túng thị trường, chí họ sẵn sàng thu mua với giá cao doanh nghiệp sở chế biến Sau đó, lượng hạt điều hàng hóa thương lái trộn thêm tạp chất mang ngâm nước để tăng trọng lượng Vẫn biết vậy, thiếu nguyên liệu để trì sản xuất, để giữ chân công nhân… nên buộc nhà máy sở chế biến phải mua tư thương Và điều tạo nghịch lý doanh nghiệp chế biến phải 10 10 nhập hạt điều thô từ nước ngoài, nông dân nước lại ạt chặt bỏ điều Với giá mủ cao su thị trường nay, tình trạng chặt bỏ điều chắn diễn với mức độ nhanh hơn, mạnh thời gian tới 2.1.2 Sản lượng Bảng 2.2: Bảng thống kê sản lượng điều tỉnh Bình Phước giai đoạn 2010-2015 Đvt: Năm Sản lượng 2010 2011 139.982 150.592 2012 2013 2014 2015 149.424 123.000 192.000 200.000 (Nguồn: Niên giám thống kê Cục thống kê tỉnh Bình Phước) Mặc dù, diện tích trồng điều có xu hướng giảm sản lượng thu hoạch có xu hướng tăng Nguyên nhân: Do áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên sản lượng năm 2015 tăng 49.213 so với năm 2010, cụ thể: Năm 2010 sản lượng đạt 139.982 đến năm 2015 sản lượng đạt 189.495 2.2 Thực trạng phân phối tiêu thụ hạt điều Thành phần tham gia vào trình thu gom hạt điều chủ yếu thương lái (đại lý thu mua, người mua gom) doanh nghiệp sản xuất có sở chuyên thu mua để cung ứng cho nhà máy Yếu tố quan trọng thương lái, người trung gian mang hạt điều thô đến nhà sản xuất đóng góp cho thành công ngành điều Việt Nam nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng Hoạt động thu mua hạt điều theo kênh tiêu thụ sau: Kênh 1: Nông hộ trồng điều → Thương lái mua gom → Đại lý thu mua chủ vựa thu mua hạt điều → Doanh nghiệp chế biến hạt điều Kênh 2: Nông hộ trồng điều → Thương lái thu gom → Trạm thu mua hạt điều Doanh nghiệp chế biến Kênh 3: Nông hộ trồng điều → Thương lái thu gom → Đại lý thu mua →Trạm thu mua hạt điều doanh nghiệp chế biến quy mô nhỏ địa phương → Nhà máy chế biến địa phương khác Để có khối lượng điều lớn cho việc sản xuất doanh nghiệp sản xuất khó gom đủ trực tiếp từ người sản xuất mà phải thông qua – nhà thu mua nhiều Do đó, giá thành nguyên liệu đến nhà sản xuất giá thường cao giá thị trường giá từ giá thành bị ảnh hưởng dẫn đến giảm cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 2.2.1 Thành tựu Thị trường hoạt động tiêu thụ điều diễn sôi động, khối lượng hàng hóa lưu thông tăng liên tục năm với tốc độ tương đối cao 11 11 Đã hình thành thị trường thống nhất, thông thoáng với tham gia thành phần kinh tế, tiềm lao động, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm buôn bán,… chủ thể kinh doanh huy động vào lưu thông hàng hóa Phương thức kinh doanh ngày đa dạng, mạng lưới mở rộng địa bàn đô thị, nông thôn với nhiều hình thức văn minh, đại siêu thị, mua bán tự chọn với mặt hàng nông sản lương thực thực phẩm đảm bảo an toàn, chất lượng cao Nhu cầu cấu lương thực thực phẩm cho thị trường đòi hỏi ngày cao chất lượng, chủng loại, tính đa dạng, tính sẵn có tính thuận tiện 2.2.2 Tồn Nhu cầu xuất thành phầm từ hạt điều ngày tăng, mặt khác có nhiều thương lái mua bán thị trường nên dễ xảy tượng tranh mua – tranh bán làm cho thị trường bị biến động ảo cho người trồng điều người sản xuất Người trồng điều họ thấy giá tăng họ cố gắng gim hàng không bán, thương lái cố gắng mua lại đẩy giá lên cao Hoặc ngược lại nhiều thương lái cố tình tạo nên thị trường ảo thời điểm mua nguyên liệu nhu cầu không cao, dẫn đến người trồng điều lại cố bán tháo sản phẩm dẫn đến giá bị giảm sút Đặc tính hạt điều nặng ngâm nước vắt từ điều, qua nhiều người dân để tăng lợi nhuận trước mắt sẵn sàng ngâm nước trộn tạp chất làm giảm chất lượng hạt điều doanh nghiệp sản xuất xuất làm cho giá trị hàng hóa bị giảm sút theo, làm giảm uy tín doanh nghiệp Do có nhiều kênh thu mua nên việc mua bán diễn lòng vòng, hạt điều thô đến nhà sản xuất vừa thời gian, vừa phải qua nhiều trung gian Vì vậy, năm điều mùa giá nguyên liệu đầu vào cao ảnh hưởng đến phí người sản xuất Người dân sản xuất hạt điều họ mong muốn mang hạt điều bán nhanh để có tiền trang trải sống, tích lũy vốn sau mùa vụ căng thằng, theo thói quen bán đại lý gần nhất, đại lý cho họ vay vốn để trang trải trước mùa vụ thuê nhân công, thuốc trừ sâu, qua giá bán nông hộ thấp thị trường Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thu mua hạt điều có tồn kể mối liên hệ nhà sản xuất – thu mua – chế biến hạt điều chưa thật vững chắc, chưa hình thành quan điểm chia sẻ quyền lợi cách hợp lý Đặc biệt thiếu vai trò điều hành quản lý theo chế thị trường quan chức Trên thực tế để quy luật thị trường tự điều tiết chính, vai trò hiệp hội điều Việt Nam nói chung, Hiệp hội điều Bình Phước nói riêng phát huy tác dụng 2.5 Cơ sở xây dựng thương hiệu điều đặc sản Bình Phước 2.5.1 Sự cần thiết xây dựng thương hiệu điều đặc sản Bình Phước 12 12 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đặc sản dạng dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hoá ngày phổ biến Đối với điều Bình Phước, việc tiến hành xây dựng thương hiệu mang nguồn gốc xuất xứ được bắt đầu, xuất phát từ lý sau: 2.5.1.1 Xuất phát từ đòi hỏi sản xuất Điều kiện sản xuất yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên sản phẩm, chất lượng sản phẩm, có vai trò định tính đặc sản điều Bình Phước, đem lại nguồn thu nhập lớn cho hộ nông dân sản xuất điều đặc sản tỉnh Bình Phước Các yếu tố tác động đặc biệt thời tiết, khí hậu, đất đai … làm nên hương vị đặc trưng loại điều Bình Phước 2.5.1.2 Xuất phát từ nhu cầu thị trường Kinh tế ngày phát triển đòi hỏi thị trường ngày cao, có sản phẩm có chất lượng, có thương hiệu bảo đảm chỗ đứng thị trường Trong hoàn cảnh nhu cầu ngành hàng điều đặc sản chất lượng lớn tăng lên, bao gồm nhu cầu người tiêu dùng, nhu cầu đơn vị kinh doanh (như siêu thị, đại lý, công ty buôn bán điều…) Những nhu cầu chủ yếu tập chung vào chất lượng (đòi hỏi sản phẩm phải vệ sinh, an toàn…), số lượng ổn định, giá trị sản phẩm đem lại Ngoài nhu cầu người tiêu dùng, kênh phân phối nước có nhu cầu lớn nhu cầu xuất điều chất lượng, đặc sản tăng cao Một vấn đề lớn thị trường mặt hàng đặc sản bị lẫn lộn với sản phẩm khác đưa thị trường 2.5.1.3 Bối cảnh thể chế Việt Nam Những vấn đề tích cực hạn chế mặt thể chế lý dẫn đến xây dựng thương hiệu điều Bình Phước Quá trình xây dựng phát triển thương hiệu điều Bình Phước tiến hành khi: Việt Nam thiếu khung pháp lý cho xây dựng sản phẩm thương hiệu nguồn gốc xuất xứ: chưa có luật riêng dẫn địa lý, thiếu cán có trình độ chuyên môn dẫn địa lý Chính phủ, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ thương mại quan tâm thúc đẩy phát triển thương hiệu, thương hiệu sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ Vào năm 1995 Cộng hoà Pháp có hiệp định giúp Việt Nam xây dựng thương hiệu sản phẩm nguồn gốc xuất xứ (Vũ Trọng Bình, trao đổi 2006) Việt Nam thiếu tổ chức nông dân, nghiệp đoàn nông nghiệp – tác nhân xây dựng bảo vệ nguồn gốc xuất xứ Sở Khoa học công nghệ, Sở Nông Nghiệp & PTNT với UBND tỉnh Bình 13 13 Phước muốn xây dựng thương hiệu sản phẩm nguồn gốc xuất xứ cho điều Bình Phước 2.5.1.4 Xuất phát từ kinh nghiệm xây dựng thương hiệu cho hàng hóa nông sản nước giới Kinh nghiệm từ trình xây dựng thương hiệu giới Việt Nam có vai trò quan trọng việc cung cấp sở lý luận (thương hiệu, dẫn địa lý, tên gọi xuất xứ…), cách làm phương hướng thực việc xây dựng phát triển thương hiệu cho sản phẩm điều đặc sản Bình Phước Ví dụ, cần phải xây dựng phát huy vai trò tổ chức đặc biệt tổ chức người dân, cần xây dựng quy trình kỹ thuật… “Điều Bình Phước” nông sản đặc sản mà nhiều địa phương nước nước biết đến Nhưng tiếng chất lượng mà “điều Bình Phước” bị giả danh, pha trộn gây lòng tin cho người tiêu dùng Vì vậy, việc tiến hành xây dựng dẫn địa lý "Bình Phước" cho sản phẩm điều tỉnh Bình Phước cần thiết mang tính cấp bách, nhằm bảo hộ không cho người sản xuất mà cho người tiêu dùng Điều đóng vai trò sống để phân biệt rõ sản phẩm môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường 2.5.2 Cơ sở xây dựng thương hiệu điều Bình Phước 2.5.2.1 Dựa vào đặc tính chất lượng đặc thù điều đặc sản Bình Phước Dựa vào đặc tính chất lượng đặc thù điều đặc sản Bình Phước đem giám định Trung tâm Kiểm tra Tiêu chuẩn hóa chất lượng nông sản thực phẩm, Viện điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch đặc điểm kinh tế văn hoá xã hội tỉnh Bình Phước Đây bảo đảm thuận tiện cho việc tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá đặc tính sản phẩm, điều kiện tự nhiên qua giúp phân vùng sản xuất điều Bình Phước 2.5.2.2 Dựa vào nhu cầu khả nhận biết người tiêu dùng Dựa vào nhu cầu khả nhận biết người tiêu dùng điều đặc sản Bình Phước tương lai Nhu cầu khả nhận biết người tiêu dùng có xu hướng tăng lên, bảo đảm đầu cho sản phẩm tạo điều kiện cho việc phát triển thương hiệu 2.5.2.3 Hệ thống pháp luật việc bảo hộ sở hữu trí tuệ với địa danh dùng cho đặc sản Căn vào Hệ thống pháp luật việc bảo hộ sở hữu trí tuệ với địa danh dùng cho đặc sản, nghị định, nghị phủ khuyến khích xây dựng phát 14 14 triển thương hiệu, dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hoá cho sản phẩm đặc sản nhằm bảo tồn các sản phẩm đặc sản cho địa phương, quốc gia, bao gồm : - Danh mục dự án thuộc “Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp” để tuyển chọn thực hai năm 2008 2009, ban hành kèm theo Quyết định số 1399/QĐ-BKHCN ngày 11/01/2007 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ - Thông tư liên tịch số 102/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 31/11/2006 liên Bộ Tài Bộ Khoa học Công nghệ việc hướng dẫn quản lý tài chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp - Quyết định số 36/2006/QĐ-TTG ngày 08/04/2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy chế quản lý Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp - Luật sở hữu trí tuệ 2005 Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 gồm quy định quyền sở hữu công nghiệp, đối tượng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp : điều kiện bảo hộ đối tượng, xác lập quyền sở hữu công nghiệp(quyền đăng kí, cách thức nộp đơn, nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, nguyên tắc ưu tiên, văn bảo hộ, yêu cầu đơn đăng kí … ), quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan - Quyết định số 68/2005/QĐ-TTG ngày 04/04/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp” - Nghị định số 103/2006/NĐ – CP ngày 22/09/2006 Chính Phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp, xác lập quyền sở hữu công nghiệp, chủ thể, nội dung, giới hạn quyền sở hữu công nghiệp, chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp - Quyết định số 253/2003/QĐ –TTg việc xây dựng đề án xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia đến năm 2010 - Thông tư số 01/2007/TT – BKHCN ngày 14/02/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định 103/2006/NĐ – CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp xác lập quyền sở hữu công nghiệp, chủ thể, nội dung, giới hạn quyền sở hữu công nghiệp, chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp 15 15 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO THƯƠNG HIỆU ĐIỀU BÌNH PHƯỚC 3.1 Hoàn thiện khung pháp lý nhà nước dẫn địa lý Hệ thống pháp lý chưa hoàn thiện khó khăn lớn trình áp dụng dẫn địa lý tên gọi xuất xứ Việt Nam Vì vậy, hoàn thiện hệ thống yêu cầu cấp thiết trình bảo hộ sản phẩm Việt Nam thị trường giới: - Vận dụng quy định châu Âu tổ chức kinh tế khác AFTA, WTO sở hữu trí tuệ, đặc biệt quy chế 2081/92 Cộng đồng chung châu Âu để xây dựng quy chế chung cho Việt Nam; - Sự đời Luật sở hữu trí tuệ tốt, tạo dựng khung pháp lý cho trình xây dựng dẫn địa lý Việt Nam Tuy vậy, cần phải có bổ sung trình đưa luật vào đời sống, cụ thể là: + Cần đưa tên gọi xuất xứ vào khung thể chế nhà nước văn luật, hình thức phổ biến có hiệu châu Âu; + Thiết lập hệ thống quản lý dẫn địa lý chung cho tất sản phẩm thông qua vai trò chức tổ chức chuyên ngành nhà nước; + Quy định rõ ràng quyền sở hữu, quyền quản lý sử dụng thông qua việc quy định rõ vai trò đại diện cho Nhà nước địa phương, ngành; + Quy định quy trình xây dựng hồ sơ, bước tiến hành thiết lập quyền cho sản phẩm dẫn địa lý; + Quy định cụ thể phương pháp khoanh vùng sản phẩm, mô tả chất lượng quy trình sản xuất đặc thù Trong cần quy định rõ ràng văn cần chứng thực xác nhận quan có thẩm quyền (cơ quan quản lý hay quan khoa học), địa phương hay trung ương; + Quy định rõ vai trò trách nhiệm việc xây dựng dẫn địa lý: nhà nước, quan chuyên môn như: chuyên ngành, quan quản lý thị trường, quyền địa phương tổ chức, cá nhân sử dụng…; + Các quy định quy trình sản xuất truyền thống, hệ thống kiểm soát, mô tả thực trạng sản xuất thị trường…cần có xác nhận hay chứng thực quan cần phải quan tiến hành tổng hợp đánh giá 3.2 Nâng cao hiểu biết dẫn địa lý tên gọi xuất xứ Để nâng cao hiểu biết dẫn địa lý tên gọi xuất xứ người dân cần hỗ trợ nhà quản lý, quan chuyên môn nhà khoa học Tổ chức khóa đào tạo cung cấp kiến thức dẫn địa lý tên gọi xuất xứ cho quan từ trung ương, viện nghiên cứu, cán địa phương tổ chức người sản xuất 16 16 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, tivi… Nâng cao trình độ, kiến thức cho đội ngũ cán đợt tập huấn với hỗ trợ quan chuyên môn Khi đó, cán chủ chốt lực lượng nòng cốt việc giới thiệu kiến thức cho người nông dân 3.3 Phân rõ vai trò, trách nhiệm ngành liên quan Cần có quy định rõ ràng vai trò bộ, quan chuyên môn việc hỗ trợ xây dựng sản phẩm mang dẫn địa lý tên gọi xuất xứ Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, chuyên ngành khác Bộ Thủy sản, Bộ Công an, Bộ Thương mại…nên với Bộ Khoa học Công nghệ hình thành hội đồng quốc gia dẫn địa lý tên gọi xuất xứ Hội đồng có quan nghiên cứu – phát triển có lực dẫn địa lý tên gọi xuất xứ làm tư vấn phục vụ hội đồng thẩm định vấn đề thể chế kỹ thuật Mặc khác, hội đồng điều phối tất vấn đề liên quan đến vấn đề Cần có phối hợp liên bộ, phân rõ trách nhiệm Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản, Bộ Công an, Bộ Thương mại…trong việc phát triển sở hữu trí tuệ dẫn địa lý tên gọi xuất xứ; xây dựng quy trình hành cụ thể việc đăng bạ bảo hộ thuận tiện 3.4 Nâng cao vai trò Hiệp hội sản xuất điều Bình Phước Cần thúc đẩy hình thành tổ chức dân chuyên nghiệp nông dân tác nhân ngành hàng nông nghiệp nông thôn Những tổ chức trợ giúp nhà nước phát triển sản phẩm đặc sản sở liên kết tập thể Cần nâng cao vai trò Hiệp hội sản xuất điều Nhìn chung đa số người dân có mong muốn gia nhập Hiệp hội điều đặc sản Bình Phước (nếu thành lập) tuân thủ nguyên tắc sản xuất, chế biến điều theo hướng hàng hóa chất lượng Xúc tiến huy động doanh nghiệp địa phương, kết hợp với nông dân, sở chế biến việc phát triển khai thác dẫn địa lý tên gọi xuất xứ; khuyến khích liên kết thành phần ngành hàng Phát triển đa dạng loại hình hợp tác xã, hiệp hội sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa bảo vệ người sản xuất điều Hướng hợp tác xã nông nghiệp có chức làm đại diện tiêu thụ điều cho nông dân để đứng ký hợp đồng với doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp phải trở thành chủ thể tài quyền vay vốn ngân hàng… Mạnh dạn thành lập hợp tác xã, hiệp hội thu gom tiêu thụ sản phẩm điều nông hộ sản xuất Thường xuyên theo dõi tình hình biến động thị trường tiêu thụ qua phương tiện thông tin đại chúng để có định 17 17 Các hộ nông dân tham gia sản xuất trực tiếp cần phải đảm bảo áp dụng quy trình kỹ thuật, đảm bảo chất lượng đồng thời tự liên doanh, liên kết tìm thị trường, tránh trông chờ ỷ lại vào quan chức Hiêp hội nên xây dựng chế liên kết nông dân với doanh nghiệp thu mua, chế biến hạt điều để giá điều không bị biến đổi bất bênh 3.5 Một số giải pháp khác * Giải pháp bảo vệ thị trường Tăng cường công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm điểm bán sản phẩm, người thu gom, người mua buôn Cần có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm nhà sản xuất người thu mua, doanh nghiệp thu mua nông sản Chủ doanh nghiệp thu mua nông sản ứng vốn cho nhà sản xuất Kiểm soát chặt chẽ việc chế biến, vận chuyển sản phẩm nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Tăng cường công tác tra, kiểm tra chất lượng sản phẩm sở chế biến tiêu thụ sản phẩm * Giải pháp tổ chức quản lý, sách Nhà nước tiếp tục đầu tư ngân sách cho chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học điều: nghiên cứu chọn tạo giống điều vừa có khả cho suất cao, chất lượng tốt có khả thích nghi với biến đổi khí hậu; nghiên cứu ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ trồng, chăm sóc, tạo tán, tưới nước, trồng xen phù hợp theo hướng thâm canh tăng suất nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích canh tác điểu Tập trung quy hoạch vùng sản xuất vùng để từ tạo vùng sản xuất đủ lớn kết hợp với thực tốt việc đăng ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ nông sản hàng hóa, thực theo chủ trương liên kết bốn nhà Tỉnh cần có chế sách để thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế để mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường nước, thông tin kịp thời giá cả, nhu cầu loại nông sản cho hộ nông dân nắm bắt để tổ chức sản xuất, cung ứng xây dựng thương hiệu cho điều Bình Phước Cần có sách hỗ trợ phù hợp đặc biệt giống, phân bón, vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân * Giải pháp đầu tư sở hạ tầng thủy lợi, giao thông Cần tăng cường đầu tư nâng cấp hệ thống thủy lợi, giao thông công trình hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp Đầu tư nâng cấp đường giao thông từ khu vực dân cư vào khu vực sản xuất để thuận tiện cho trình sản xuất, vận chuyển sản phẩm, khu vực xã phía cuối vùng giao thông khó khăn 18 18 KẾT LUẬN Điều Bình Phước giống điều cổ truyền có từ lâu đời, với hương vị đặc trưng riêng, Điều Bình Phước làm nên tên tuổi cho mảnh đất Bình Phước giàu truyền thống người nông dân cần cù, chăm nơi Trong bối cảnh hội nhập kinh tế đất nước tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, điều Bình Phước bị cạnh tranh mạnh mẽ diện tích canh tác chất lượng sản phẩm thị trường Điều Bình Phước gặp nhiều khó khăn: khó khăn việc phát triển sản phẩm suất thấp, hiệu kinh tế không cao, người dân chưa mặn mà với sản phẩm, nhiều sản phẩm loại cạnh tranh cho hiệu kinh tế cao hơn; Khó khăn phát triển kênh hàng ; Khó khăn việc phát triển thị trường Để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất điều, bên cạnh việc nâng cao suất việc áp dụng biện pháp tổng hợp kĩ thuật, tổ chức để giảm chi phí sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm, đăng ký bảo hộ dẫn địa lý cho điều Bình Phước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng 19 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Tuấn Nghĩa; Đẩy mạnh đăng kí bảo hộ dẫn địa lý để nâng sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam ”; Tạp chí thương mại số 25/2005 Nguyễn Thị Mão; “Chỉ dẫn địa lý hàng nông sản Việt Nam - Thực trạng giải pháp ”; tạp chí thương mại số 25/2005 Bảng số liệu diện tích suất điều cục thống kê tỉnh Bình Phước Bộ Kế hoạch & Đầu tư (2004); Doanh nghiệp Việt nam với vấn đề thương hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế; NXB Thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Chiến lược phát triển ngành điều Việt Nam đến năm 2020, giải pháp kinh tế xã hội, Hà Nội Doãn Văn Chiến (2015); Công tác trồng trọt bảo vệ thực vật tỉnh Bình Phước năm nhìn lại; xem: http://sonongnghiepbp.gov.vn/index.php?language=vi&nv=ttbvtv&op=Tin-tucsu-kien/CONG-TAC-TRONG-TROT-VA-BAO-VE-THUC-VAT-TINH-BINHPHUOC-5-NAM-NHIN-LAI-210 Đào Thế Anh; Bùi Thị Thái (2005), “Nghiên cứu phát triển sản phẩm có tên gọi xuất xứ địa lý sở tổ chức nông dân ngành hàng” Hà Lâm Huỳnh; Chiến lược phát triển điều; Luận văn Tiến sĩ Hiệp hội Điều Bình Phước; Hạt điều Bình Phước: Quyết tâm xây dựng thương hiệu quốc gia; xem: http://www.vinacas.com.vn/index.php? route=common/news/details&news_id=1521 10 Ngọc Tú; Giải pháp phát triển ngành điều Bình Phước; xem: http://baobinhphuoc.com.vn/Content/giai-phap-phat-trien-nganh-dieu-ben-vung362115 11 Philip Kotler(2001), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê 12 Thanh Phương; Ngành chế biến hạt điều Bình Phước; xem: http://binhphuoc.gov.vn/3cms/nganh-che-bien-hat-dieu-tai-binh-phuoc.htm 13 Trần Công Khanh đồng sự; Cây điều Việt Nam – trạng giải pháp phát triển; xem: http://iasvn.org/upload/files/FNFAWJWP2UBao%20cao%20dinh%20huong %20nghien%20cuu%20dieu.pdf 14 Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (2007), Lợi ích xã hội việc bảo hộ sở hữu trí tuệ nước phát triển 15 Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (2002), Những giải pháp để phát triển đăng kí cho sản phẩm đặc sản Việt Nam 20 20 ... hiệu Chỉ dẫn địa lý - Chương 2: Th c trạng xây dựng dẫn địa lý cho th ơng hiệu điều Bình Phước - Chương 3: Giải pháp xây dựng dẫn địa lý cho th ơng hiệu điều Bình Phước 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN... III GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO TH ƠNG HIỆU ĐIỀU BÌNH PHƯỚC 3.1 Hoàn thiện khung pháp lý nhà nước dẫn địa lý Hệ th ng pháp lý chưa hoàn thiện khó khăn lớn trình áp dụng dẫn địa lý tên... việc đề xuất xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm địa phương 9 CHƯƠNG II TH C TRẠNG XÂY DỰNG CHỈ DẪN ĐỊA LÝ CHO TH ƠNG HIỆU HẠT ĐIỀU BÌNH PHƯỚC 2.1 Th c trạng hoạt động sản xuất hạt điều th i gian qua

Ngày đăng: 14/07/2017, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w