Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢƠNG VĂN MINH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918) CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƢỜNG THPT HIẾU TỬ, TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ỨNG DỤNG Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢƠNG VĂN MINH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918) CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƢỜNG THPT HIẾU TỬ, TỈNH TRÀ VINH Chun ngành :Lí luận PPDH Bộ Mơn Lịch Sử Mã số : 60.14.0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hƣởng Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2017 Người cam đoan Trương Văn Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người cho niềm đam mê khoa học trang bị đầy đủ kiến thức tảng để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Mạnh Hưởng, người hướng dẫn tận tình để tơi hồn thành luận văn này, người cho định hướng nhận xét quý báu trình xây dựng đề cương q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè tin tưởng, động viên ủng hộ mặt tinh thần vật chất để tơi thuận lợi hồn thành khóa học Hà Nội, tháng năm 2017 Trương Văn Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 15 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 16 Giả thuyết khoa học đề tài 16 Ý nghĩa khoa học đề tài 17 Cấu trúc đề tài 17 CHƢƠNG 18 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 18 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 18 TRONG MƠN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THỒNG 18 1.1.Cơ sở lí luận xuất phát đề tài 18 1.1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng đề tài 18 1.1.2 Xu hƣớng đổi giáo dục giới khả vận dụng vào Việt Nam 27 1.1.3 Các mức độ tích hợp dạy học lịch sử trƣờng THPT 30 1.1.4 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp mơn lịch sử trƣờng THPT 31 1.1.5 Ý nghĩa việc thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp mơn lịch sử trƣờng THPT 39 1.2 Cơ sở thực tiễn 43 1.2.1.Tình hình dạy học lịch sử trƣờng THPT, tỉnh Trà Vinh 43 1.2.2 Tình hình thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp mơn lịch sử trƣờng THPT Hiếu Tử, tỉnh Trà Vinh 45 1.2.3 Một số kết luận rút từ sở thực tiễn 51 CHƢƠNG 54 QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY HOC CHỦ ĐỀ 54 TÍCH HỢP PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858-1918) LỚP 11 54 CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT HIẾU TỬ, TỈNH TRÀ VINH 54 2.1 Nội dung phần lịch sử Việt Nam(1858-1918) lớp 11 54 2.2 Một số yêu cầu thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp 56 2.2.1 Yêu cầu nội dung, tƣ tƣởng 56 2.2.2 Yêu cầu phƣơng pháp, quy trình thiết kế tổ chức dạy học 61 2.2.3 Yêu cầu tính khả thi, phổ biến dễ thực 63 2.2.4 Yêu cầu tính trách nhiệm tâm huyết giáo viên 64 2.3 Các chủ đề dạy học tích hợp phần lịch sử Việt Nam(1858-1918) 66 2.4 Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp phần lịch sử Việt Nam (1858-1918) 67 2.4.1 Lí xây dựng chủ đề 67 2.4.2 Mục tiêu dạy học chủ đề 68 2.4.3 Đối tƣợng dạy học chủ đề 71 2.4.4 Ý nghĩa thực tiễn chủ đề 71 2.4.5 Thiết bị dạy học, học liệu 72 2.4.6 Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học thực chủ đề 72 2.4.7 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học chủ đề 73 2.5.Thực nghiệm sƣ phạm 94 2.5.1.Mục đích, đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm 94 2.5.2.Nội dung, tiến trình phƣơng pháp thực nghiệm 94 2.5.3.Đánh giá kết thực nghiệm 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề đổi phương pháp dạy học nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu áp dung vào nhà trường Ở nước ta Đảng nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, Trong “Chiến lược phát triển kinh tế xã hội năm 2011 -2012” khẳng định tiếp tục phấn đấu đến năm 2020 nước ta phát triển thành nước công nghiệp theo hướng đại, trị, xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương,….Để làm điều chiến lược nhấn mạnh “phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung đổi bản, toàn diện giáo dục quốc dân gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực ứng dụng khoa học công nghệ” Đào tạo người động, sáng tạo, có lực tự giải vấn đề sống Con người dược trang bị kiến thức lĩnh vực, có kĩ khả học tập suốt đời Nghị hội nghị Trung ương kháo XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý họat động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” ; “Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng chuẩn hố, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế” “ phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bảm toàn diện giáo dục quốc dân” Đổi giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, say mê học tập, ý chí vươn lên người học việc đổi phương pháp dạy học diễn ngày buổi mà cần phải có thời gian lâu dài, cần phải quan tâm cố gắng thầy cơ, tồn xã hội với tham gia nhiệt tình em học sinh Ở trường phổ thơng, mơn học góp phần thực mục tiêu nhiệm vụ giáo dục mà Đảng đề Lịch sử mơn học với đặc trưng riêng giáo dục hệ trẻ, có tác dụng lớn việc phát triển tư học sinh, đặc biệt tư độc lập, sáng tạo trình lĩnh hội tri thức giáo dục cho học sinh phẩm chất đạo đức, tư tưởng, tình cảm Do vậy, mơn Lịch sử có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giáo dục truyền thống dân tộc Môn Lịch sử có tầm quan trọng việc dạy học lịch sử trường phổ thông chưa đáp ứng yêu cầu công xây dựng đất nước đào tạo hệ trẻ Thực trạng việc dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn nội dung nhiều giảng lịch sử khô khan, nhiều kiện nên chưa tạo hứng thú học lịch sử học sinh Học sinh hiểu cách rời rạc, nông cạn kiến thức lịch sử, không nắm mối liên hệ hữu tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Trong dạy học lịch sử giáo viên giảng, học sinh nghe, giáo viên ghi, học sinh chép, giáo viên phát vấn, học sinh nhìn vào sách giáo khoa trả lời Học sinh xem môn phụ nên học cách qua loa, học sinh học để đối phó, để có điểm Trong thời đại công nghệ thông tin giúp cho người mở rộng tầm nhìn tri thức, nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục, đầu tư sở vật chất phục vụ cho giảng dạy Vậy nhiệm vụ người giáo viên lịch sử phải làm để nâng cao để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học sử cho học sinh Để hoàn thành nhiệm vụ địi hỏi giáo viên dạy sử khơng có kiến thức vững vàng lịch sử mà cịn phải có phương pháp dạy học tích cực, sử dụng tốt kiến thức môn học khác để phục vụ cho giảng Tích hợp xu xu đại được giáo dục đào tạo quan tâm nghiên cứu thử nghiệm áp dụng tiểu học, THCS gần có đợt tập huấn cho giáo viên THPT Tổ chức trình dạy học theo tinh thần dạy học tích hợp định hướng thích hợp với chương trình, nội dung cách thức tổ chức trình dạy học nay, góp phần tạo mơi trường học tập tốt, thuận lợi giúp học sinh tham gia tích cực vào học, làm cho lớp học động, học sinh dễ dàng ghi nhận kiến thức cách có hệ thống , khơng nhồi nhét, q tải Hơn dạy học theo chủ đề tích hợp bộ, sở đạo tích hợp vào giáo án thực phân phối chương trình Ở trường THPT địa bàn tỉnh Trà Vinh, nhận thấy việc thiết kế dạy học chủ đề tích hợp ít, có sơ sài, đưa vào giáo án vài câu thơ xong Chưa khai thác triệt để nguồn tư liệu văn thơ, lược đồ vào dạy học Sau thời gian nghiên cứu thực tiễn nhà trường THPT Hiếu Tử, thấy thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp gặp khó khăn ban đầu giáo viên từ trước đến quen với thiết kế cũ Tuy nhiên việc “ thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp” khâu quan trọng việc dạy học xu dạy học ngày “dạy học tích hợp” Người Giáo viên có giỏi đến đâu lên lớp phải cần có giáo án Hơn để góp phần nâng cao lực người học, đào tạo người có đầy đủ phẩm chất, lực vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ phương pháp khối lượng kiến thức tồn diện, hài hồ hợp lí để giải tình khác sống làm cho việc học tập học sinh trở nên có ý nghĩa Xuất phát tử sở lí luận thực tiễn trên, tơi chọn vấn đề “Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp phần lịch sử Việt Nam(1858-1918) cho học sinh lớp 11, trƣờng THPT Hiếu Tử, tỉnh Trà Vinh” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên nghành lí luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, từ năm 60 kỉ XX, tư tưởng dạy học theo nội dung triển khai đưa vào áp dụng số nơi , thể mặt quan trọng việc xây dựng chương trình dạy học với nội dung mục tiêu khác Vấn đề đổi phương pháp dạy hoc nói chung, đổi phương pháp dạy học mơn lịch sử nói riêng, nhằm phát triển lực học sinh nhiều nhà giáo dục học, nhà khoa học, học giả quan tâm nghiên cứu có dạy học chủ đề tích hợp Tác giả xin khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề sau: 2.1 Tài liệu nƣớc Tác giả I.F.Kharlamốp tác phẩm “Phát huy tính tích cực học sinh nào”, (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978) khẳng định dạy học trình lĩnh hội cách vững kiến thức học sinh, việc nhận thức 10 Nguyễn Thị Côi – Lƣơng Ninh (1998), “Kinh nghiệm Đairi với việc dạy học môn lịch sử”, Nghiên cứu giáo dục số 11 Nguyễn Thị Côi (2000), Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT, tập 1- phần Lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Côi, Các đường, biên pháp sư phạm nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 13 Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2008), Truyện kể nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Côi, đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2008 15 Nguyễn Thị Côi (2011), Con đường, biện pháp sư phạm nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Giáo trình Lý luận dạy học đại, Potsdam (Đức) – Hà Nội (Việt Nam) 17 Trần Văn Cƣờng, vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử PTTH, tạp chí nghiên cứu giáo dục số năm 1997 18 Trần Trung Dũng, Tổ chức hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 106, 2014 19 Phạm Thị Dƣỡng (2010), Sử dụng phương pháp dạy học tích cực THPT huyện An Biên tỉnh Kiên giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP, Hà Nội 20 N.G Đairi, Chuẩn bị học lịch sử nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973 21 B.P.Exipốp (chủ biên) (1957), Những sở lý luận dạy học, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 B.P Êxipốp: Những sở lý luận dạy học, tập 2, NXB Giáo dục, 1977 23 Vũ Minh Giang (2012), “Một số suy nghĩ đổi dạy học môn lịch sử”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia dạy học lịch sử trường 102 phổ thông Việt Nam, Bộ GDDT – Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (1997), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ - Nguyễn Văn Thƣ (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Ngơ Cơng Hồn (1996), Tâm lí học giáo dục học, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Trần Bá Hồnh, Tạp chí khoa học giáo dục số 12 -dạy học tích hợp, 2006 28 Hội Giáo dục Lịch sử (thuộc Hội khoa học lịch sử Việt Nam) (1996), Đổi việc dạy, học Lịch sử lấy “học sinh làm trung tâm”, Đại học Quốc Gia – Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2009), “Sử dụng CNTT để dạy “Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954”, Lịch sử lớp 12, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 50, Tr 17-19 30 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2011), “Đôi nét đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông nay”, TCGiáo dục, số 275, kì 1,tr.30 31 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2011), Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử với hỗ trợ CNTT (Qua thực nghiệm sư phạm số tỉnh/thành phố Đồng Bắc Bộ), Luận án Tiến sĩ giáo dục học, trường ĐHSP, Hà Nội 32 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2012), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn lịch sử trường phổ thơng nay”, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 5, tr 34 33 Nguyễn Mạnh Hƣởng (2/2012), “Đặc trưng việc rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm dạy học lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 304, tr 45-46 34 I.F Kharlamop, Phát huy tính tích cực học tập học sinh 103 nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1978 35 Nguyễn Văn Kiệm, Phong trào nông dân Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược - NXB Giáo Dục 1985 36 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc: Chiến thắng Bạch Đằng 938 1288, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988 37 Phan Huy Lê, Phan Đại Doãn: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 38 Phan Ngọc Liên, Hướng dẫn giảng dạy lịch sử cấp III phổ thông NXBGD-1981 39 Phan Ngọc Liên ( Cb), Thiết kế giảng lịch sử trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1990 40 Phan Ngọc Liên ( Cb), Thiết kế giảng lịch sử trường THCS, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 41 Phan Ngọc Liên(chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 42 Phan Ngọc Liên ( Cb), Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 43 Phan Ngọc Liên(chủ biên), Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 44 Phan Ngọc Liên ( Cb), Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường THPT, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 45 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp DHLS, tập 1, Nxb ĐHSP, HN 46 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp DHLS, tập 2, Nxb ĐHSP, HN 47 Phan Ngọc Liên (cb) (2010), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông,, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp dạy học lịch sử, tập (in lần thứ 3), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2010 49 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê: Đại Việt sử kí tồn thư, tập, 104 NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 50 Bùi Thị Hƣơng Mơ , Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1954, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013 51 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nhà Xuất Giáo dục Hà Nội, tư liệu lịch sử 11, 2004 53 Lƣơng Ninh , Về việc vận dụng sơ đồ Darirri với việc dạy học mơn Lịch sử Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 1983 54 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội 55 Rudich P.A (cb) (1986), Tâm lý học, Nxb Mir NXB Thơng tin, Hà Nội 56 Hồng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 57 Phạm Thị Phƣợng, Tổ chức hoạt động lĩnh hội sáng tạo cho học sinh dạy “ Quá trình đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam”, , Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 58 Trƣơng Hữu Quýnh, Lê Mậu Hãn, Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 59 Dƣơng Tiến Sĩ, Tạp chí giáo dục số 26/2002- phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, 2002 60 Sở Văn hóa thơng tin: Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa giải phóng Thăng Long: Kỉ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 1989),Hà Nội, 1989 61 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên –Mông kỉ XIII, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1972 62 Hà Văn Tấn, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên kỉ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, 2003 63 Cao Thị Thặng, vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông, viện KHGDVN 2011 64 Đỗ Hƣơng Trà Nguyễn Thị Thuần, Tạp chí giáo dục Việt Nam số 105 đặt biệt : dạy học theo hướng tiếp cận liên mơn, tháng năm 2013 65 Trịnh Đình Tùng- Nguyễn Mạnh Hƣởng: Giáo án tư liệu dạy học môn lịch sử lớp 10 NXB Đại học Sư phạm, 2007 66 Thái Duy Tuyên (1996), “Một số vấn đề đổi PPDH”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2, tr 24 67 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đại, NXB Giáo dục, 2008 69 Nguyễn Ánh Tuyết, tạp chí giáo dục „ Từ tích hợp chương trình ni dạy trẻ đến tích hợp chương trình đào tạo giáo viên mần non‟,2001 106 PHỤ LỤC Phụ lục 1a: Phiếu điều tra Giáo viên PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC GIÁO VIÊN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT (Phiếu dành cho giáo viên) Họ tên: ………………………… Năm cơng tác: ……………………… Trường THPT: ………………………………………………………………… Để góp phần cải thiện phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường THPT, xin thầy ( cơ) vui lịng đánh dấu ( X ) vào ô mà thầy ( cô) cho đồng ý Theo Thầy/Cô thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề gì? Là trình xây dựng nội dung dạy với kiện vấn đề có liên quan đến Là hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn Là hình thức tổ chức dạy học theo khn mẫu Theo Thầy/Cơ có cần thiết tổ chức dạy học theo chủ đề DHLS trường THPT không? Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Việc sử dụng tổ chức dạy học theo chủ đề thầy (cô) trình dạy học? Thường xuyên Thi Thoảng Chưa Việc tổ chức dạy học theo chủ đề có vai trị, ý nghĩa nào? Giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử học Học sinh hiểu chất kiện, tượng Rèn luyện cho HS kĩ năng, kĩ sảo, lực thực hành môn Củng cố, sâu chuỗi kiến thức logic học Theo thầy ( cô) việc dạy học theo chủ đề gồm quy trình nào? Giao nhiệm vụ học tập – tổ chức, hướng dẫn học sinh giải nhiệm vụ- khởi động- tổ chức, điều khiển học sinh báo cáo đánh giá sản phẩm- nhận xét, đánh giá hoạt động Khởi động- Giao nhiệm vụ, định hướng sản phẩm đầu ra- tổ chức, hướng dẫn học sinh giải nhiệm vụ học tập- tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh báo cáo- nhận xét, đánh giá Hướng dẫn học sinh giải nhiệm vụ học tập- giao nhiệm vụ, định hướng sản phẩm đầu ra- khởi động- tổ chức, điều khiển học sinh báo cáo- nhận xét, đánh giá Theo Thầy/Cô việc sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề phát triển lực cho học sinh? Năng lực đánh giá Năng lực tư (phân tích, tổng hợp, …) Năng lực giải vấn đề Năng lực tổng hợp Theo thầy (cơ) có phương pháp sư phạm sử dụng trình tổ chức dạy học theo chủ đề cho HS? Phương pháp thuyết trình Cho học sinh thảo luận nhóm Hướng dẫn học sinh nhà tự tìm hiểu Kết hợp đa dạng phương pháp Theo thầy ( cô) dạy học lịch sử theo chủ đề thường có cấu trúc: Theo phân kì giai đoạn Lịch sử Theo nội dung vấn đề Lịch sử Kết hợp phân kì giai đoạn với vấn đề Lịch sử Khi tổ chức dạy học theo chủ đề mơn lịch sử, thầy ( cơ) thường gặp khó khăn gì? Điều kiện sở vật chất khơng đảm bảo để thực tổ chức dạy học theo chủ đề mơn lịch sử Học sinh khơng có hứng thú với môn học, lãnh đạo chưa quan tâm mức đến mơn học Giáo viên cịn thiếu kinh nghiệm phương pháp thực 10 Đề xuất Thầy ( cô) thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề môn Lịch sử trường THPT để học đem lại hiệu cao? ………………………………………………………………………………… …Xin cảm ơn quý thầy ( cô) PHỤ LỤC 1b PHIẾU ĐIỀU TRA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT ( Phiếu dành cho học sinh) Họ tên…………………………………… Lớp:…………… Trường: ……………………………………………………… Dạy học chủ đề kết hợp mô hình dạy học truyền thống đại, giáo viên dạy học không cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Các em vui lòng cho biết thực tế việc thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề Thầy (cô) dạy lịch sử em lớp em có nguyện vọng để việc học tập mơn lịch sử tốt Nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô tương ứng ( ) trình bày ý kiến em vào chỗ ( ) thích hợp Em có thích học mơn lịch sử khơng? Rất thích Bình thường Thích Khơng thích Trong tiết học, thầy (cơ) có tổ chức xây dựng dạy lớp theo chủ đề lịch sử khơng? Thường xun Ít Không Em thấy, thầy (cô) tổ chức dạy học theo chủ đề môn lịch sử để nhằm mục đích gì? Nhằm thiết kế học mang tính lơgic hiệu Xây dựng cho học, cụ thể hóa, làm phong phú nội dung kiến thức SGK Cung cấp sở để em nhận thức, khai thác thơng tin tìm chất, đánh giá kiện, nhân vật, tượng lịch sử Tất ý 4.Theo em, việc sử tổ chức dạy học theo chủ đề môn lịch sử có cần thiết hay khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 5.Sau học tiết học thầy (cô) tổ chức dạy học theo chủ đề nhằm giải nhiệm vụ học tập (câu hỏi) lịch sử em thấy học nhƣ nào? Cụ thể sinh động Dễ hiểu, nhớ nhanh lâu kiện lịch sử Thú vị thuyết phục Khơng có khác Em có đề nghị để việc tổ chức dạy học theo chủ đề môn lịch sử tốt hơn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn em chúc em học tập tốt! PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHO HS TRONG DHLS Ở TRƢỜNG THPT Phụ lục 2a.1: Nhận thức GV thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề DHLS Số lƣợng / tỷ lệ GV Câu hỏi mức độ Số Tỷ lệ lƣợng (%) GV Theo Thầy/Cô thiết kế tổ chức dạy học theo chủ đề gì? Là trình xây dựng nội dung dạy với kiện 15 37.5 25 62.5 0 Cần thiết 28 70 Bình thường 20 Không cần thiết 10 Thường xuyên 12.5 Thỉnh thoảng 31 77.5 Chưa 10 vấn đề có liên quan đến Là hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn Là hình thức tổ chức dạy học theo khn mẫu Theo Thầy/Cơ có cần thiết tổ chức dạy học theo chủ đề DHLS trường THPT không? Việc sử dụng tổ chức dạy học theo chủ đề thầy (cơ) q trình dạy học? Việc tổ chức dạy học theo chủ đề có vai trị, ý nghĩa nào? Giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử học 10 Học sinh hiểu chất kiện, tượng 20 50 Rèn luyện cho HS kĩ năng, kĩ sảo, lực thực hành 12.5 11 27.5 môn Củng cố, sâu chuỗi kiến thức logic học Phụ lục 2a.2: Kết điều tra quy trình phương pháp GV sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề DHLS, kết thu sau: Số lƣợng / tỷ lệ GV Câu hỏi mức độ Đồng Tỷ lệ ý (%) 12 30 29 72.5 21 52.5 Theo thầy ( cô) dạy học theo chủ đề gồm quy trình nào? Giao nhiệm vụ học tập – tổ chức, hướng dẫn học sinh giải nhiệm vụ- khởi động- tổ chức, điều khiển học sinh báo cáo đánh giá sản phẩm- nhận xét, đánh giá hoạt động Khởi động- Giao nhiệm vụ, định hướng sản phẩm đầu ra- tổ chức, hướng dẫn học sinh giải nhiệm vụ học tập- tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh báo cáonhận xét, đánh giá Hướng dẫn học sinh giải nhiệm vụ học tập- giao nhiệm vụ, định hướng sản phẩm đầu ra- khởi động- tổ chức, điều khiển học sinh báo cáo- nhận xét, đánh giá Theo Thầy/Cô việc sử dụng phương pháp dạy học theo chủ đề phát triển lực cho học sinh? Năng lực đánh giá 21 52.5 Năng lực tư (phân tích, tổng hợp, …) 22.5 Năng lực giải vấn đề 35 87.5 Năng lực tổng hợp 11 27.5 Phương pháp thuyết trình 25 62.5 Cho học sinh thảo luận nhóm 38 95 Hướng dẫn học sinh nhà tự tìm hiểu 17 42.5 Kết hợp đa dạng phương pháp 21 52.5 Theo thầy (cơ) có phương pháp sư phạm sử dụng trình tổ chức dạy học theo chủ đề cho HS? Phụ lục 2b: Kết điều tra học sinhtrong việc học theo chủ đề môn lịch sử trường THPT Số lƣợng / tỷ lệ HS Câu hỏi mức độ Số Tỷ lệ lƣợng (%) HS Em có thích học mơn lịch sử khơng? Rất thích 3.1 Thích 31 13.8 Bình thường 119 52.9 68 30.2 Khơng thích 2.Trong tiết học, thầy (cơ) có tổ chức xây dựng dạy lớp theo chủ đề lịch sử không? Thường xuyên 45 20 147 65.3 33 14.7 11 4.9 16 7.1 Cung cấp sở để em nhận thức, khai thác thơng tin 21 9.3 Ít Không 3.Em thấy, thầy (cô) tổ chức dạy học theo chủ đề môn lịch sử để nhằm mục đích gì? Nhằm thiết kế học mang tính lơgic hiệu Xây dựng cho học, cụ thể hóa, làm phong phú nội dung kiến thức SGK tìm chất, đánh giá kiện, nhân vật, tượng lịch sử 177 78.7 171 76 46 20.4 3.6 93 41.3 56 24.9 53 23.6 Tất ý 4.Theo em, việc sử tổ chức dạy học theo chủ đề môn lịch sử có cần thiết hay khơng? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Sau học tiết học thầy (cô) tổ chức dạy học theo chủ đề nhằm giải nhiệm vụ học tập (câu hỏi) lịch sử em thấy học nào? Cụ thể sinh động Dễ hiểu, nhớ nhanh lâu kiện lịch sử Thú vị thuyết phục Khơng có khác 23 10.2 ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM : Câu 1: Vì Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm công xâm lược Việt Nam? Câu 2: Hãy so sánh thái độ nhân dân thái độ triều đình kháng chiến chống Pháp Đà Nẵng Gia Định? 10 ... thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp môn lịch sử THPT (dành cho giáo viên lịch sử THPT) Phiếu 2: Phiếu thăm dò ý kiến việc thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp phần lịch sử Việt nam lớp. .. việc thiết kế dạy học chủ đề tích hợp mơn lịch sử nhà trường, việc thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp phần lịch sử Việt Nam lớp 11 chưa có giáo viên tổ thực Để nắm tình hình thiết kế kế hoạch. .. trình thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp phần lịch sử Việt Nam (1858 -1918) lớp 11 cho học sinh trường THPT Hiếu Tử, tỉnh Trà Vinh 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ KẾ HOẠCH