1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần lịch sử việt nam (1945 1954) ở trường THPT (chương trình chuẩn) theo hướng phát triển năng lực học sinh

110 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945-1954) Ở TRƯỜNG THPT (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Sinh viên thực : Trần Thị Thu Thủy Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 15SLS Người hướng dẫn : Ths Trương Trung Phương Đà Nẵng, 1/2019 LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường quý thầy cô giáo trường THPT giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em thực nghiệm đề tài suốt trình làm khóa luận Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến phòng học liệu khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, thư viện tổng hợp Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tiếp cận nguồn tài liệu Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.s Trương Trung Phương, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Trong q trình làm khóa luận, hạn chế thời gian, đồng thời trình độ lý luận cịn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, mong q thầy, lượng thứ Kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2019 Sinh viên thực Trần Thị Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp luận: .5 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH .8 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Các khái niệm tích hợp, dạy học tích hợp 1.1.1.2 Khái niệm lực, dạy học theo hướng phát triển lực .13 1.1.2 Phân loại chủ đề tích hợp 17 1.1.3 Vai trò giáo viên học sinh dạy học chủ đề tích hợp 19 1.1.3.1 Vai trò giáo viên 19 1.1.3.2 Vai trò học sinh .20 1.1.4 Ý nghĩa việc dạy học chủ đề tích hợp 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Mục đích điều tra 23 1.2.2 Đối tượng, phạm vi điều tra 23 1.2.3 Phương pháp điều tra 23 1.2.4 Nội dung điều tra .23 CHƯƠNG HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHỤC VỤ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945-1954) Ở TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 26 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954, sách giáo khoa lịch sử lớp 12 26 2.2 Nguyên tắt thiết kế chủ đề dạy học lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) chương trình lớp 12 28 2.2.1 Đảm bảo tính khoa học tính tư tưởng 28 2.2.2 Đảm bảo mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáo khoa 28 2.2.3 Đảm bảo tính phổ thơng, bản, điển hình lựa chọn tài liệu tích hợp 28 2.2.4 Đảm bảo tính vừa sức 29 2.3 Quy trình thiết kế chủ đề tích hợp lích sử Việt Nam (1945-1954) chương trình lớp 12 29 2.3 Hệ thống chủ đề tích hợp lịch sử lớp 12 trường THPT nhằm phá triển lực học sinh .34 CHƯƠNG TỔ CHỨC THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1945 – 1954) Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .54 3.1 Yêu cầu tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Lịch sử trường THPT nhằm phát triển lực học sinh 54 3.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục .54 3.1.2 Đảm bảo học sinh lĩnh hội tốt kiến thức .54 3.1.3 Đảm bảo kết hợp với phương pháp phương tiện dạy học khác 55 3.1.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 55 3.2 Biện pháp tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần Lịch sử Việt Nam (1945-1954) trường trung học phổ thông 55 3.2.1 Quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp .55 3.2.2 Khai thác hiệu phương tiện, thiết bị dạy học .58 3.2.3 Kết hợp dạy học theo chủ đề với phương pháp dạy học khác 61 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá dạy học chủ đề tích hợp theo hướng phát triển lực HS 62 3.3 Thực nghiệm sư phạm 66 3.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .66 3.3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .66 3.3.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 66 3.3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề tích hợp 16 Bảng 2.1 Hệ thống số chủ đề tích hợp 35 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến Thụy Sĩ tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ Đông Dương, 1954 41 Hình 2.2: Quang cảnh phiên họp hội nghị Giơ-ne-vơ bàn lập lại hịa bình Đơng Dương 1954 42 Hình2.3: Nguyên văn "Hiệp định đình chiến Việt Nam" đăng báo Nhân dân 42 Hình 2.4: chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 44 Hình2.5: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến Thụy Sĩ tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ Đông Dương, 1954 45 Hình2.6: Quang cảnh phiên họp hội nghị Giơ-ne-vơ bàn lập lại hịa bình Đơng Dương 1954 46 Hình2.7: Thiếu tướng Delteil thay mặt Bộ Tư lệnh Quân đội Liên hiệp Pháp Đơng Dương ký Hiệp định đình chiến Đơng Dương (21/7/1954) 46 Hình2.8: Ngun văn "Hiệp định đình chiến Việt Nam" đăng báo Nhân dân 48 Sơ đồ 1.1 Đặc điểm dạy học theo chủ đề 13 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Viết tắt Nguyên văn DHCĐTH Dạy học chủ đề tích hợp DHLS Dạy học Lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh DH Dạy học PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa CĐLS Chủ đề Lịch sử 10 CĐ Chủ đề 11 ĐHSP Đại học Sư phạm 12 NXB Nhà xuất 13 LS Lịch sử MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm trở lại đây, phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật đặt đòi hỏi phải đổi giáo dục Việt Nam Ngồi địi hỏi đổi thực trạng dạy học giáo dục, yêu cầu phát triển kinh tế Để đáp ứng điều đó, người lao động phải trang bị cho khơng kiến thức mà cịn lực cần thiết nhằm mục đích thực vấn đề phức tạp sống hình thành nên phẩm chất dám chịu trách nhiệm Theo quan điểm đạo Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị 29 khóa XI ngày tháng 11 năm 2013 “Phát triển giáo dục đào taọ phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vê ̣Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng” Hay Nghị TW khóa XI định nội dung đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đây nghị quan trọng đánh giá nghị mang tính kịp thời cần thiết Cùng với Nghị ban chấp hành Trung ương Đảng, ngày 28/11/2014, Quốc hội nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều văn đạo nhằm triển khai thực đổi toàn diện giáo dục đào tạo đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá… Quan điểm đổi giáo dục thể rõ Luật giáo dục, Điều 28.2 có ghi: “Phương Pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cảu học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tâp cho học sinh” Trong nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều sách phù hợp để phát triển giáo dục nước nhà Giáo dục đào tạo xác định quốc sách hàng đầu, lĩnh vực quan trọng để tắt, đón đầu tiếp cận, vận dụng hiệu thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến giới Bộ môn Lịch sử với đặc điểm riêng đóng vai trò quan trọng hệ thống giáo dục phổ thông Tuy nhiên, việc dạy học lịch sử nhiều vấn đề bất cập, xuất phát từ nguyễn nhân cụ thể sau: lạc hậu, chậm cải tiến, đổi phương pháp dạy học số phận giáo viên,… Những nguyên nhân dẫn đến hậu lớp làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học học sinh ngày chán nản với việc học lịch sử Trước u cầu, địi hỏi tồn xã hội, nhiệm vụ đặt cho người giáo viên dạy học lịch sử phải tìm cách để cải tiến nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt thiết kế chủ đề học theo hướng tích hợp liên môn hướng tối ưu để giảng sinh động, hấp dẫn, lôi kích thích tính tích cực học sinh học lịch sử Từ trước đến nay, môn khoa học thường có liên quan mật thiết đến Vì mà việc thích hợp chủ đề liên mơn việc dạy học sở giúp giáo viên khái quát kiến thức hơn, truyền tải kiến thức nhanh, tạo hứng thú học tập cho học sinh phát triển lực học sinh Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến năm 1954 gắng liền với nhiều kiện quan trọng dân tộc Đây thời kỳ trưởng thành vượt bậc cách mạng Việt Nam biểu hầu hết lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội,… Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tồn thể dân tộc Việt Nam đồn kết lịng vùng lên chống lại xiềng xích nơ lệ, thống đất nước Ghi vào Lịch sử mốc son chói lọi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, cụ thể chiến dịch Việt Bắc 1947, chiến dich biên giới Thu Đông 1950, chiến dịch Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”, hay để lại dấu chấm phá Lịch sử Hiệp định Giơ-ne-vơ,… Có thể thấy kiện nhiều có tác động khơng Lịch sử mà cịn chi phối mơn khoa học khác văn học, địa lý, âm nhạc,… Vì chủ đề tích hợp liên mơn dạy học lịch sử giai đoạn giúp cho học sinh có nhìn khái qt hơn, tiếp thu kiến thức hiệu phát triển lực học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần Lịch sử Việt Nam (1945-1954) trường THPT (chương trình chuẩn) theo hướng phát triển lực học sinh” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Hình 2: Quang cảnh phiên họp hội nghị Giơ-ne-vơ bàn lập lại hịa bình Đơng Dương 1954 Hình3: Ngun văn "Hiệp định đình chiến Việt Nam" đăng báo Nhân dân - Trả lời câu hỏi: + Các hình gợi cho em nhớ lại kiện gì? + Em có hiểu biết kiện khơng? + Nêu nội dung, ý nghĩa kiện ? - HS trao đổi, thảo luận với - HS báo cáo kết làm việc với GV Các hoạt động học tập Hoạt động 1: Bối cảnh Hội nghị Giơ-ne-vơ - GV cho HS đọc đoạn thơng tin, kết hợp với quan sát hình sau: Tình hình Đơng Dương 1953-1954 có lợi cho Việt Nam bước vào vòng đàm phán hội nghị Giơ-ne-vơ Tình hình trị Pháp rối ren thất bại quân to lớn chiến trường Đơng Dương sách lệ thuộc vào Mỹ Giới cầm quyền Pháp phong trào chống chiến tranh, đồi quân đội rút nước ngày lan rộng tầng lớp xã hội khác Pháp Quốc hội Pháp bị phân liệt vấn đề Đông Dương nước đồng minh phương Tây khơng thực tâm giúp Pháp Tình hình nước có lợi cho ta để tiếp tục bước vào hội nghị Giơ-ne-vơ Tác động trực tiếp sâu sắc chiến trường tồn Đơng Dương chiến dịch Điện Biên Phủ làm rung chuyển nội xã hội dân tình nước Pháp, thúc đẩy phong trào chống chiến tranh nhân dân Pháp ên cao trào, tạo phân hóa giới Pháp, thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng chủ hịa giới, đặc biệt Quốc hội Pháp Chiến thắng Điện Biên Phủ làm thất bại âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh Phá hoại Hội nghị Giơ-ne-vơ Mỹ Chiến thắng tăng thêm đồng tình ủng hộ nhân dân Pháp nhân dân yêu chuộng hòa bình giới nghiệp tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Chiến thắng Điện Biên Phủ tạo vững vàng cho đoàn đàm phán Việt Nam Đảng ta bước vào Hội nghị Giơ-ne-vơ với thắng, mạnh nhờ có thắng lợi quân chiến trường Việt Nam Hình 4: chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi : - Bối cảnh giới trước Hội nghị Giơ-ne-vơ nào? - Chiến thắng có tác động lớn làm xoay chuyển cục diện giới lúc giờ? Tại sao? - Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc em làm - GV nhận xét chốt ý: + Bối cảnh giới: Tình hình Pháp rối ren thất bại chiến trường Đơng Dương sách lệ thuộc vào Mỹ Các nước phương Tây khơng cịn thực tâm giúp đỡ Pháp + Bối cảnh nước Chiến thắng Điện Biên phủ cổ vũ mạnh mẽ phong trà đấu tranh dân tộc, xoay chuyển cục diện trị Hoạt động 2: Tìm hiểu Hội nghị Giơnevơ - GV cho HS đọc đoạn thơng tin, kết hợp với quan sát hình sau: Bước vào đông _ xuân 1953 _ 1954, đồng thời với tiến công quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao, mở khả giải đường hồ bình chiến tranh Đông Dương Ngày 26 _ 11 _ 1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố : "Nếu thực dân Pháp tiếp tục chiến tranh xâm lược nhân dân Việt Nam tiếp tục chiến tranh quốc đến thắng lợi cuối Nhưng Chính phủ Pháp rút học chiến tranh năm nay, muốn đến đình chiến Việt Nam cách thương lương giải vấn đề Việt Nam theo lối hồ bình nhân dân Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sẵn sàng tiếp ý muốn đó".(1)Tháng _ 1954, Hội nghị Ngoại trưởng bốn nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp họp Béclin thoả thuận việc triệu tập hội nghị quốc tế Giơnevơ để giải vấn đề Triều Tiên lập lại hồ bình Đơng Dương Ngày _ _ 1954, ngày sau chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hội nghị Giơnevơ bắt đầu thảo luận vấn đề lập lại hồ bình Đơng Dương Phái đồn Chính phủ ta, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm Trưởng đồn, thức mời họp Hình 5: Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến Thụy Sĩ tham dự Hội nghị Giơ-ne-vơ Đơng Dương, 1954 Hình 6: Quang cảnh phiên họp hội nghị Giơ-ne-vơ bàn lập lại hịa bình Đơng Dương 1954 Hình 7: Thiếu tướng Delteil thay mặt Bộ Tư lệnh Quân đội Liên hiệp Pháp Đông Dương ký Hiệp định đình chiến Đơng Dương (21/7/1954) - Thảo luận với bạn để trả lời câu hỏi : +Tại bước vào đông - xuân 1953 – 1954 ta đồng thời với tiến công quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao? +Tun bố Hồ Chí Minh thể điều gì? + Hội nghị diễn nào? Kết sao? +Nêu nội dung Hiệp định Giơne vơ - Báo cáo với thầy/cô giáo kết việc em làm - GV nhận xét chốt ý: + Tháng 1-1954, Hội nghị Ngoại trưởng nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp họp Béclin thoả thuận triệu tập hội nghị lập lại hồ bình Đông Dương + Ngày 8-5-1954, Hội nghị Giơnevơ Đông Dương họp Phái đồn Chính phủ ta Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn tham dự + Ngày 21-7 -1954, Hiệp định Giơnevơ Đơng Dương kí kết Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung Hiệp định Giơnevơ - GV cho HS đọc đoạn thông tin, kết hợp với quan sát hình sau: Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dơng bao gồm văn : Hiệp định đình chiến Việt Nam, Lào, Campuchia ; Bản tuyên bố cuối Hội nghị phụ khác Nội dung Hiệp định Giơnevơ quy định : - Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia ; cam kết không can thiệp vào công việc nội ba nước - Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hồ bình tồn Đơng Dương - Các bên tham chiến thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực + Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam quân đội viễn chinh Pháp tập kết hai miền Bắc _ Nam, lấy vĩ tuyến 17 (dọc theo sông Bến Hải _ Quảng Trị) làm giới tuyến quân tạm thời với khu phi quân hai bên giới tuyến + Ở Lào, lực lượng kháng chiến tập kết hai tỉnh Sầm Nưa Phongxalì + Ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên chỗ, khơng có vùng tập kết - Hiệp định cấm việc đưa quân đội, nhân viên qn sự, vũ khí nước ngồi vào nước Đơng Dương Các nước ngồi khơng đặt quân Đông Dương Các nước Đông Dương không tham gia khối liên minh quân không nước khác dùng lãnh thổ vào việc gây chiến tranh phục vụ cho mục đích xâm lược - Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước, tổ chức vào tháng - 1956, kiểm soát giám sát uỷ ban quốc tế (trong ấn Độ làm Chủ tịch, hai nước thành viên Ba Lan Canađa) Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc người kí Hiệp định người kế tục họ Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương cường quốc nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng Hiệp định đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam, song chưa trọn vẹn giải phóng miền Bắc Cuộc đấu tranh cách mạng phải tiếp tục nhằm giải phóng miền Nam, thống đất nước.Với Hiệp định Giơnevơ, Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Đông Dương, rút hết quân đội nước ; đế quốc Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đơng Dương Hình : Ngun văn "Hiệp định đình chiến Việt Nam" đăng báo Nhân dân - HS Trao đổi trả lời câu hỏi sau: + Nêu nội dung Hiệp định Giơ ne vơ + Hiệp định Giơ ne vơ kí kết có ý nghĩa nào? + Bối cảnh quốc tế có ảnh hưởng đến kết Hiệp định Giơ-ne-vơ ? - HS báo cáo kết làm việc với GV - GV nhận xét chốt ý nội dung ý nghĩa Hiệp định Giơ ne vơ: - Nội dung : + Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam, Lào, Camphuchia + Các bên tham chiến thực ngừng bắn, lập lại hồ bình tồn Đơng Dương + Các bên tham chiến thực tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực + Cấm đưa quân đội, nhân viên qn vũ khí nước ngồi vào nước Đông Dương + Ở Việt Nam : quân đội nhân dân Việt Nam quân Pháp tập kết hai miền Bắc - Nam lấy vĩ tuyến17 làm ranh giới tạm thời, tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước, tổ chức vào tháng 1956, - Ý nghĩa : + Hiệp định Giơnevơ Đông Dương văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương cường quốc nước tham dự Hội nghị cam kết + Hiệp định đánh dấu thắng lợi kháng chiến chống Pháp + Pháp buộc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội nước + Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương Hoạt động 3: Tác động bối cảnh quốc tế đến Hội Nghị - GV cho HS đọc đoạn thông tin, kết hợp với quan sát hình sau: Trong bối cảnh Hội nghị chứa đựng nhiều yếu tố bất lợi, đạt yêu cầu đề ra, thắng lợi đáng trân trọng Nhìn lại giới sau Chiến tranh giới thứ II, nước lớn họp bàn phân chia khu vực ảnh hưởng giới, định số phận quốc gia lại Nhưng đến Hội nghị Genève, họ phải thừa nhận độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ ba nước Đơng Dương Nếu so sánh với vấn đề Triều Tiên, Hiệp định Genève Triều Tiên tập trung giải vấn đề quân sự; Hiệp định Genève Đông Dương, đạt hiệp định tồn diện có quân sự, trị, pháp lí Văn kiện lịch sử “đã ghi nhận thắng lợi to lớn có tính chất bước ngoặt đấu tranh lâu dài, gian khổ nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược, độc lập, tự thống đất nước Hiệp định xác nhận phạm vi quốc tế thất bại hoàn toàn chiến tranh xâm lược thực dân Pháp, chấm dứt nô dịch thực dân Pháp Việt Nam, tồn bán đảo Đơng Dương - Học sinh thảo luận, tranh luận trả lời câu hỏi sau: + Bối cảnh giới tác động tích cực đến kết Hội Nghị Giơ-ne-vơ + Bối cảnh giới tác động tiêu cực đến kết Hội Nghị Giơ-ne-vơ - Giáo viên nhận xét chốt ý IV DẶN DÒ - Đọc tìm hiểu trước đến lớp - GV cung cấp số địa wed : nghiencuulichsu.com, tulieu.violet.vn… để em tìm kiếm, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến học khai thác thông tin tranh, ảnh, lược đồ - PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHỦ ĐỀ: ẢNH HƯỞNG CỦA BỐI CẢNH THẾ GIỚI ĐẾN KẾT QUẢ CỦA HIỆP ĐỊNH GIƠ-NE-VƠ NĂM 1954 Câu Hội nghị Giơ-ne-vơ bàn việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Đơng Dương họp từ ngày nào? A Ngày 26-4-1954 B Ngày 1-5-1954 C Ngày 7-5-1954 D Ngày 8-5-1954 Câu Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc theo định hội nghị ngoại trưởng nước nào? A Mĩ, Anh, Pháp, Đức B Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, C Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia D Liên Xô, Mĩ, Pháp, Việt Nam Câu Tham dự hội nghị Giơ-ne-vơ Đơng Dương gồm có nước nào? A Mĩ, Anh, Pháp, Việt Nam, Liên Xồ B Liên Xô, Việt Nam, Lào, Mĩ, Pháp C.Liên Xô, Trung Quốc, Việt Nam, Mĩ, Anh, Pháp D Liên Xô, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mĩ, Pháp Câu Người dẫn đầu phái đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị Giơnevơ A Chủ tịch Hồ Chí Minh C Phạm Văn Đồng B Võ Nguyên Giáp D Trường Chinh Câu Hiệp định Giơ-ne-vơ văn pháp lý quốc tế ghi nhận: A Quyền hưởng độc lập, tự nhân dân nước Đông Dương B Các quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương C Quyền tổ chức Tổng tuyển cử tự D Quyền chuyển quân tập kết theo giới tuyến quân tạm thời Câu Từ lúc Hội nghị Giơ-ne-vơ khai mạc đến lúc văn Hội nghị kí kết khoảng thời gian bao lâu? A 90 ngày B 80 ngày C 85 ngày D 95 ngày Câu Trong nội dung sau đây, nội dung không nằm Hiệp định Giơne-vơ? A Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhân dân Việt Nam, Lào, Campu-chia B Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ để giải vấn đề Đông Dương đường hịa bình C Việt Nam thực thống tổng tuyển cử tự nước vào tháng - 1956 D Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc người kí Hiệp định người kế tục nhiệm vụ họ Câu 8: Bối cảnh giới Hiệp đinh Giơ-ne-vơ thé nào? A Pháp mạnh dần lên nhờ có viện trợ nước phương Tây B Các phong trào đấu tranh thé giới diễn sôi C Mỹ Pháp liên quân với chiến trường Đơng Dương D Tình hình Pháp rối ren thất bại chiến trường Đơng Dương sách lệ thuộc vào Mỹ Câu 9: Bối cảnh qốc tế có tác động đến kết Hội nghị ? A Gây bất lợi cho bàn đàm phán B Thúc đẩy mối quan hệ nước lớn Hiệp định Giơ-ne-vơ C Góp phần to lớn vào thắng lợi chiến trường ngoại giao ta Hiệp định Giơ-ne-vơ D Đưa VIệt Nam ta vào bị động Câu 10 “Lần lịch sử, nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng nước thực dân hùng mạnh ” Đó câu nói ai? A Võ Nguyên Giáp C Trường Chinh B Chủ tịch Hồ Chí Minh D Phạm Văn Đồng PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM TRA (Phương pháp xác định tính khả thi khóa luận) Bảng phân phối tần số lần điểm giá trị Loại thực Số lượng học Tần số phân phối lần điểm giá trị hình nghiệm sư phạm sinh điều tra 10 Lớp thực nghiệm 200 10 18 22 28 36 40 24 17 Lớp đối chứng 200 11 20 32 40 44 23 20 *Bước 1: Từ kết điểm bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta tính điểm trung bình kiểm tra sau: + Bảng phân phối tần số điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Điểm 10 Lớp thực nghiệm 0 10 18 22 28 36 40 24 17 200 11 20 32 40 44 23 20 200 (x) Lớp đối chứng (y) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: 𝑥̅ = 2.5+3.10+4.18+5.22+6.28+7.36+8.40+9.24+10.17 200 = 6.74 (1) + Tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: 𝑦̅ = 1.11+2.20+3.32+4.40+5.44+6.23+7.20+8.7+9.3+10.0 150 = 4.44 (2) * Bước 2: Tính phương sai phép đo kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: 𝑥𝑖 𝑛𝑖 𝑥̅ 6.74 (𝑥𝑖 − 𝑥̅ ) (𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 𝑛𝑖 (𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 - 5.74 32.95 - 4.74 22.47 111.34 10 - 3.74 13.99 139.88 18 - 2.74 7.51 135.14 22 -1.74 3.03 66.61 28 - 0.74 0.55 15.33 36 0.26 0.07 2.43 40 1.26 1.59 63.50 24 2.26 5.11 112.58 10 17 3.26 10.63 180,67 ∑ 𝑛𝑖 (𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 = 827.5 𝑆2𝑥 = ∑ 𝑛𝑖 (𝑥𝑖 −𝑥̅ )2 𝑛−1 = 827.5 199 = 4.16 (3) + Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: 𝑦𝑖 𝑛𝑖 11 𝑦̅ 4.44 (𝑦𝑖 − 𝑦̅) (𝑦𝑖 − 𝑦̅)2 𝑛𝑖 (𝑦𝑖 − 𝑦̅)2 - 3.44 11.83 130.17 20 - 2.44 5.95 119.07 32 - 1.44 2.07 66.35 40 - 0.44 0.19 7.74 44 0.56 0.31 13.80 23 1.56 2.43 55.97 20 2.56 6.55 131.07 3.56 12.67 88.71 4.56 20.79 62.38 10 5.56 30.91 ∑ 𝑛𝑖 (𝑦𝑖 − 𝑦̅)2 = 675.3 𝑆2𝑦 = ∑ 𝑛𝑖 (𝑦𝑖 −𝑦)2 𝑛−1 = 675.3 199 = 3.39 (4) Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm (6.74) lớp đối chứng (4.44) khác Phương sai lớp thực nghiệm (4.16) nhỏ so với lớp đối chứng (3.39) Sử dụng cơng thức thống kê tốn học chúng tơi tính giá trị đại lương kiểm định (t) giá trị tới hạn (𝑡∝ ) kết giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: t = (𝑥̅ − 𝑦̅) √ 𝑛 𝑆 𝑥+𝑆 𝑦 Thay giá trị biểu thức (1), (2), (3), (4), vào biểu thức trên, ta có: t = (6.74 − 4.44)√ 200 4.16+3.39 = 2.3√ 200 7.55 = 11.83 (5) + Giá trị giới hạn (𝑡∝ ) tìm Student tương ứng: 𝑘 = 2𝑛 − 𝑛 = 200 × − = 398 Tương ứng với giá trị k chọn sai số cho phép 𝛼 = 0.02 cho giá trị giới hạn (𝑡∝ ) = 3.09 (6) * Bước 4: So sánh biểu thức (5) (6) ta có: t > 𝑡∝ Điều cho phép khẳng định khác biệt gữa kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng la có ý nghĩa Nghĩa nội dung biện pháp phát triển lực thực hành phục vụ dạy học lịch sử đề xuất đề tài có tính khả thi ... vụ dạy học phần Lịch sử Việt Nam (1945- 1954) trường THPT theo hướng phát triển lực học sinh Chương Phương pháp dạy học chủ đề tích hợp phần Lịch sử Việt Nam (19451 954) trường THPT theo hướng phát. .. phát triển lực học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: ? ?Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần Lịch sử Việt Nam (1945- 1954) trường THPT (chương trình chuẩn) theo hướng phát triển lực học. .. thực dạy học chủ đề tích hợp Tuy nhiên, việc ? ?Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần Lịch sử Việt Nam (1945 – 1954) trường Trung học phổ thơng (THPT) (chương trình chuẩn) theo hướng phát triển

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Lịch sử 12, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2007
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Lịch sử 12, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12, Sách giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999), Tài liệu hội nghị Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập môn Lịch sử ở trường THPT và trường THCS, tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị Đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập môn Lịch sử ở trường THPT và trường THCS
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1999
4. Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trong thời kì đổi mới
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2008
5. Phan Huy Bính, Nguyễn Thế Trường (1971), Những cơ sở Lý Luận dạy học T.3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở Lý Luận dạy học T.3
Tác giả: Phan Huy Bính, Nguyễn Thế Trường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1971
6. Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại, POTSDAM, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại, POTSDAM
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2009
7. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
8. Nguyễn Phúc Chỉnh, (2012), “Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục Số 296 tr. 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học ở trường trung học phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
9. Phan Tất Đắc (1983), Lý luận dạy học:cấp 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học:cấp 1
Tác giả: Phan Tất Đắc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
10. Bộ GD và ĐT (2015), Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp ở THCS và THPT” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn “Dạy học tích hợp ở THCS và THPT
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Năm: 2015
11. Lê Thị Hiền (2015), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên, NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Lê Thị Hiền
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Năm: 2015
12. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
13. Lê Thị Hiền (2015), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên, NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên Trung học cơ sở ở thành phố Thái Nguyên
Tác giả: Lê Thị Hiền
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Năm: 2015
14. Lê Văn Hữu (2015), Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh, NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức bồi dưỡng năng lực phát triển chương trình dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên THCS thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh
Tác giả: Lê Văn Hữu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Thái Nguyên
Năm: 2015
15. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1976), Phương pháp dạy học lịch sử T.1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử T.1
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
16. Phan Ngọc Liên, Trình Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2009), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập 2, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trình Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2009
17. Phan Ngọc Liên (1996), Đổi mới việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
18. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (2002), Một số chuyên đề về phương pháp dạy học Lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề về phương pháp dạy học Lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
19. Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ, Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập II
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Vũ Ngọc Liên (2015) Dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên tại trường Trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên tại trường Trung học phổ thông
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w