1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn GDCD, phần công dân với pháp luật

104 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - NGUYỄN DIỆU LINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD, PHẦN “CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” Ở TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH - HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp giảng dạy Giáo dục Chính trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Cƣ Hà Nội, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ co quan, tổ chức, cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Lý luận Chính trị - Giáo dục công dân, trƣờng ĐH sƣ phạm Hà Nội giảng dạy hƣớng dẫn hoàn thành chƣơng trình học tập cao học thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn – PGS TS Nguyễn Văn Cƣ Trong suốt thời gian thực luận văn, bận rộn công việc nhƣng thầy dành nhiều thời gian, tâm huyết hƣớng dẫn Trong trình thực luận văn, thầy định hƣớng, góp ý sửa chữa để luận văn ngày hoàn thiện Cho đế hôm nay, luận văn thạc sĩ đƣợc hoàn thành, nhờ nhắc nhở, đôn đốc, giúp đỡ thầy Tôi xin gửi lời biết ơn tới ngƣời thân, bạn bè động viên khích lệ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Diệu Linh BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ ngữ đầy đủ GDCD Giáo dục công dân THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học GQVĐ Giải vấn đề ĐHSP Đại học sƣ phạm SGK Sách giáo khoa DH Dạy học MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn 4 Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những luận điểm đóng góp tác giả 10 Cấu trúc luận văn B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” 1.1 Cơ sở lý luận việc phát triển lực giải vấn đề cho dạy học phần “ công dân với pháp luật” 1.1.1 Các quan niệm vấn đề, tình có vấn đề, dạy học giải vấn đề 1.1.2 Tầm quan trọng việc dạy học phát triển lực giải vấn đề 11 1.2 Cơ sở thực tiễn việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần “công dân với pháp luật” 19 1.2.1 Một vài nét trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh 19 1.2.2 Những mặt thành công việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh(Hà Nội), nguyên nhân thành công 21 1.2.3 Những mặt hạn chế việc phát triển lực giải vấn đề dạy học môn GDCD phần “ công dân với pháp luật” cho học sinh trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh( Hà Nội) 23 1.2.4 Những vấn đề đặt việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn GDCD phần “ Công dân với pháp luật” trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh (Hà Nội) 27 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng 2: NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DUC CÔNG DÂN, PHẦN CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” Ở TRƢỜNG THPT LƢƠNG THẾ VINH (HÀ NỘI) 30 2.1 Những nguyên tắc thực phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn GDCD, phần “ công dân với pháp luật” trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh 30 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học giáo dục công dân 30 2.1.2 Tình vấn đề phải phù hợp với đối tƣợng học sinh 32 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo định hƣớng phát triển lực cho học sinh 34 2.2 Biện pháp sƣ phạm nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh(Hà Nội) 39 2.2.1 Biện pháp chuẩn bị 39 2.2.2 Biện pháp tổ chức dạy học lớp 42 2.2.3 Hoạt động trải nghiệm lên lớp 51 2.2.4 Biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá dạy học giải vấn đề 52 Tiểu kết chƣơng 55 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” Ở TRƢỜNG THPT LƢƠNG THẾ VINH( HÀ NỘI) 56 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 56 3.1.1 Giả thuyết thực nghiệm 56 3.1.2 Mục đích thực nghiệm 56 3.1.3 Nhiệm vụ thực nghiệm 56 3.1.4 Đối tƣợng thực nghiệm 57 3.1.5 Địa điểm thực nghiệm 57 3.1.6 Thời gian thực nghiệm 57 3.1.7 Phƣơng pháp thực nghiệm 57 3.1.8 Nội dung thực nghiệm 57 3.2 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 58 3.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 58 3.2.2 Khảo sát trình độ ban đầu trình thực nghiệm 58 3.2.3 Thiết kế giáo án giảng thực nghiệm 60 3.2.4 Tiến hành dạy thực nghiệm, đối chứng 79 3.3 Kết thực nghiệm 80 3.3.1 Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm 80 3.3.3 Đánh giá tiến mức độ nhận thức học sinh sau tiến hành thực nghiệm 82 3.3.4 Đánh giá mức độ hứng thú HS sau trình dạy TN 84 3.3.5 Đánh giá chung kết thực nghiệm 87 Tiểu kết chƣơng 3: 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc sang kỉ 21, nhân loại đứng trƣớc nhiều thách thức cần giải quyết, số bùng nổ tri thức Dạy học truyền thống không đáp ứng tốt cho việc giải thách thức Tổ chức UNESCO hoạch định chiến lƣợc quan trọng cho giáo dục kỉ 21, thay đổi mục tiêu giáo dục từ: kiến thức – kĩ – lực – thái độ sang : lực – thái độ - kiến thức; đặc biệt, nhấn mạnh đến việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Nghị hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ : “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ chiều, ghi nhớ, máy móc” Nhƣ vậy, nói giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển mạnh mẽ từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học, phát triển lực ngƣời học, lực giải vấn đề lực cần trang bị cho ngƣời học, giúp giải vấn đề nảy sinh sống Thực tế, giáo dục phổ thông theo hƣớng tiếp cận nội dung, trọng trang bị kiến thức môn học phục vụ cho thi cử, chƣa trọng phát triển lực cần thiết xã hội đại, đặc biệt lực giải vấn đề trình dạy học môn học Trong nhà trƣờng THPT, môn Giáo dục công dân gắn liền với thực tế đời sống, có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Dạy học GDCD cần làm cho học sinh có ý thức biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống, hình thành kĩ hoạt động thực tiễn giúp nâng cao chất lƣợng sống Do vậy, dạy học GDCD cần ý tới lực giải vấn đề Trong chƣơng trình môn GDCD THPT, mảng “Công dân với pháp luật” gây khó khăn cho học sinh hoạt động nhận thức đặc thù tri thức nội dung mảng khô khan Tuy nhiên, biết khai thác, nội dung kiến thức có nhiều vấn đề gần gũi, gắn liền với thực tiễn sống nên dễ tạo hứng thú với học sinh, lôi học sinh vào giải vấn đề đặt Từ lý trên, nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn GDCD trƣờng THPT,tôi chọn đề tài có nội dung: “ Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề đề tài Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT dạy học GDCD đề tài mẻ nghiên cứu giảng dạy môn GDCD Đề cập đến việc sử dụng tài liệu sách giáo khoa để giảng dạy nội dung sách giáo khoa, đến tìm thấy số công trình 2.1 Dạy học phát triển lực giải vấn đề Giải vấn đề đƣờng đề phát huy tích cực nhận thức học sinh.Phƣơng pháp giải vấn đề đời từ năm 50 kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển, mẫu thuẫn khả sáng tạo ngƣời học với việc tổ chức dạy học lạc hậu Đến năm 70 kỉ XX, nhà lí luận học ngƣời Nga M.I.Mackmutov thức đƣa sở lí luận phƣơng pháp dạy học đƣa phƣơng pháp trở thành phƣơng pháp dạy học tích cực Trên giới có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu phƣơng pháp nhƣ Xcatkin, Lecne Các nhà khoa học nêu lên phƣơng pháp tìm tòi,phát kiến dạy học nhằm hình thành lực nhận thức học sinh cách đƣa học sinh chủ thể hoạt động học ngƣời sáng tạo hoạt động học Đây sở lý luận phƣơng pháp dạy học giải vấn đề Trong năm gần đây, dạy học phát triển lực giải vấn đề trở thành định hƣớng giáo dục đại nhiều nƣớc giới Việt Nam Những năm gần xu đổi phƣơng pháp dạy – học có nhiều công trình nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề nhƣ Đề tài luận văn thạc sĩ : “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần Hiđrocacbon lớp 11 THPT” tác giả Đặng Thị Nga – trƣờng ĐH Quốc gia Hà Nội Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Tổ hợp – xác suất” đại số giải tích 11 nâng cao” – Trƣờng Đại học Đồng Tháp Đề tài luận văn thạc sĩ “ Phát triển lực giải vấn đề dạy học môn Tin học THPT(2014) tác giả Phạm Thị Ngọc Thanh; 2.2 Phát triển lực giải vấn đề dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” Nhìn chung việc phát triển lực giải vấn đề dạy học môn GDCD đƣợc nhà giáo đề cập đến cách trực tiếp gián tiếp công trình nghiên cứu, tiêu biểu nhƣ: “Dạy học môn GDCD trường THPT - vân đề lí luận thực tiễn” – tác giả Nguyễn Văn Cƣ - Nguyễn Duy Nhiên,NXB ĐH sƣ phạm Hà Nội “Phƣơng pháp DH môn GDCD trƣờng THPT” – tác giả Đinh Văn Đức – Dƣơng Thị Thúy Nga, NXB ĐH sƣ phạm Hà Nội Tài liệu tập huấn “ dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn GDCD cấp THPT”, Bộ GDĐT 2014 Luận văn thạc sĩ “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh qua dạy học phần “ Công dân với đạo đức” trƣờng THPT nguyễn Đăng Đạo – Bắc Ninh Tất công trình nghiên cứu đề cập nhiều tới khía cạnh khác lí luận phát triển lực giải vấn đề nhƣ trình vận dụng Tuy nhiên, phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học phần “công dân với pháp luật” chƣa có công trình sâu nghiên cứu Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả sở kế thừa thành công trình trƣớc tiếp tục bổ sung phát tiển vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần “ công dân với pháp luật” trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh – Hà Nội Mục đích nghiên cứu luận văn Qua việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp quy trình điều kiện thực phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT thông qua dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” Giúp học sinh vận dụng kiến thức lớp để giải vấn đề sống từ có cách nhìn toàn diện hơn, sâu sắc để giải vấn đề phù hợp với tình hình, xu đât nƣớc Giúp học sinh hứng thú, say mê học tập môn giáo dục công dân góp phần nâng cao chất lƣợng dạy – học môn GDCD theo định hƣớng phát triển lực học sinh Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh ( Hà Nội) thông qua dạy học môn Giáo dục công dân, phần “ Công dân với pháp luật” + HS yếu : từ HS (5%) giảm xuống HS (2.5%) - Đối với nhóm lớp ĐC, mức độ nhận thức học sinh có tiến không đáng kể, cụ thể: + HS giỏi: từ 11 HS (13.75%) tăng lên 13 HS(16.25%) + HS khá: từ 27 HS (33.75%) tăng lên 28 HS (35%) + HS trung bình: từ 36 HS (45%) giảm xuống 34 HS ( 42.5%) + HS yếu : từ HS (7.5%) giảm xuống HS (6.25%) Nhƣ vậy, khẳng định việc đổi phƣơng pháp trình dạy thực nghiệm thực mang lại hiệu Mức độ nhận thức học sinh mặt lý thuyết khả vận dụng thực tế đƣợc tăng lên rõ rệt Còn phƣơng pháp dạy học truyền thống mang lại tiến mặt nhận thức khả vận dụng thực tế 3.3.4 Đánh giá mức độ hứng thú HS sau trình dạy TN Không dừng lại kiểm tra mức độ nhận thức, tiến hành khảo sát mặt tình cảm, hứng thú học sinh tiếp cận với phƣơng pháp dạy học khác Sau đem so sánh với mức độ tình cảm học sinh dành cho môn học trƣớc tiến hành dạy TN.Kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 3.2.2b Mức độ cảm nhận HS dành cho môn học trước dạy TN Mức độ thể tình cảm học sinh với môn học Rất thú vị Thú vị Bình thƣờng Không thú vị Sĩ Nhóm lớp Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ số lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % TN1 40 15 20 19 47.5 17.5 TN TN2 40 17.5 17.5 20 50 15 Tổng 80 13 16.25 15 18.75 39 48.75 13 16.25 TN2 40 10 17.25 20 50 22.5 ĐC ĐC 40 12.5 15 18 45 11 27.5 Tổng 80 11.25 14 17.5 38 47.5 19 23.75 84 Bảng 3.3.4a Mức độ cảm nhận HS môn học sau dạy TN Mức độ thể tình cảm học sinh với môn học Nhóm lớp Sĩ Thú vị Bình thƣờng Không thú vị số Rất thú vị Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % TN ĐC TN1 40 15 37.5 19 40 12.5 2.5 TN2 40 16 40 18 45 10 Tổng 80 31 38.75 37 46.25 11.25 3.75 TN2 40 12.5 17.5 20 50 20 ĐC 40 1.5 15 18 45 11 27.5 Tổng 80 10 12.5 13 16.25 38 47.5 19 23.75 Nhận xét: Từ bảng thống kê kết khảo sát trên, ta thấy: Sau trình dạy thực nghiệm mức độ tình cảm học sinh dành cho môn học nhóm lớp TN ĐC có khác biệt.( Trƣớc tƣơng tự nhau) - Nhóm lớp TN, mức độ tình cảm học sinh dành cho môn học có thay đổi rõ rệt theo xu hƣớng tích cực Cụ thể: + Mức độ thú vị: từ 16.25% tăng lên 38.75% + Mức độ thú vị: từ 18.75% tăng lên 46.25% +Mức độ bình thƣờng: từ 48.75% giảm xuống 11.25% + Mức độ không thú vị: từ 16.25% giảm xuống 3.75% - Nhóm lớp ĐC, mức độ tình cảm học sinh dành cho môn học có chuyển biến không đáng kể, chí giữ nguyên mức độ tình cảm Chúng ta cụ thể hóa mức độ tình cảm học sinh dành cho môn học nhóm lớp ĐC TN sau trình dạy TN qua biểu đồ sau: 85 60 50 40 trước dạy TN 30 sau dạy TN 20 10 thú vị thú vị bình thường không thú vị Biểu đồ 3.3.4a: Mức độ cảm nhận HS nhóm lớp TN dành cho môn học (trước sau dạy TN) – tỉ lệ % 50 45 40 35 30 25 trước dạy thực nghiệm 20 sau dạy thực nghiệm 15 10 thú vị thú vị bình thường không thú vị Biểu đồ 3.3.4b: Mức độ cảm nhận học sinh nhóm lớp ĐCdành cho môn học (trước sau dạy TN) – tỉ lệ % 86 3.3.5 Đánh giá chung kết thực nghiệm Dựa số liệu, bảng biểu thống kê kết hợp với việc quan sát suốt trình thực nghiệm, nhận xét tình hình nhóm lớp TN ĐC nhƣ sau: Đối với nhóm lớp TN: Học sinh có chuyển biến theo xu hƣớng tích cực mặt nhận thức nhƣ tình cảm, thái độ Đối với nhóm lớp ĐC: Sự chuyển biến mặt nhận thức, tình cảm, thái độ không đáng kể Kết dạy học cho thấy việc đổi phƣơng pháp dạy học thực mang lại hiệu quả, có tính khả thi, đáp ứng nhu cầu tự học, tự nghiên cứu học sinh Giúp hình thành phát triển nhiều lực cần thiết, đặc biệt lực giải vấn đề Việc đổi phƣơng pháp vào dạy học môn GDCD, phần Công dân với pháp luật nói riêng môn học khác nói chung tạo môi trƣờng học tập động, sáng tạo, tạo hội trải nghiệm cho học sinh, làm giàu vốn tri thức thực tiễn ngƣời học 87 Tiểu kết chương 3: Ở chƣơng 3, tác giả xây dựng kế hoạch tiến hành thực nghiệm sƣ phạm phát triển lực giải vấn đề dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh ( Hà Nội) Kế hoạch thực nghiệm xác định rõ: giả thuyết thức nghiệm, mục đích thực nghiệm, nhiệm vụ thực nghiệm, lựa chọn đối tƣợng, thời gian, không gian cụ thể để tiến hành dạy thực nghiệm Nội dung tiến hành dạy thực nghiệm 16: “Công dân với quyền tự bản” Trƣớc sau tiến hành thực nghiệm tác giả tiến hành khảo sát chất lƣợng, mức độ nhận thức, tình cảm học sinh dành cho môn học Kết thu đƣợc sau trình thực nghiệm tích cực nhƣ mục đích ban đầu tác giả kì vọng.Ban đầu, qua khào sát cho thấy học sinh phần lớn cho GDCD môn học phụ, nhàm chán, không hào hứng với môn học Nhƣng sau tác giả sử dụng số biện pháp vào dạy thực nghiệm số tiết học, em cảm thấy hào hứng với môn học, kiến thức trở nên gần gũi thực tế nhiều.Các em chủ động tiếp cận việc học nhiều Nhiều HS chia sẻ mong chờ đến tiết GDCD Nhƣ vậy, khẳng định: việc sử dụng biện pháp giúp phát triển lực giải vấn đề dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” bƣớc đầu mang lại hiệu quả, khẳng định tính khả thi đề tài Để áp dụng hiệu biện pháp giúp nâng cao chất lƣợng giảng dạy, GV phải có đầu tƣ tâm lực trí lực, phải ý tới yếu tố tâm lí HS điều kiện thực tế trƣờng, lớ 88 KẾT LUẬN Dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh vấn đề quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp phù hợp với mục tiêu, định hƣớng yêu cầu đổi giáo dục nƣớc nhà Dạy học phát triển lực giải vấn đề vấn đề có sở lý luận rõ ràng Để làm đƣợc điều đó, tác giả tìm hiểu quan niệm vấn đề, tình có vấn đề, dạy học phát triển lực giải vấn đề, đặc biệt cấu trúc trình giải vấn đề ( bƣớc) Tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh ( Hà Nội), việc dạy học phát triển lực giải vấn đề đƣợc đề cao Những năm gần đây, việc vận dụng phƣơng pháp dạy học mang lại thành công hạn chế định Từ học thành công hạn chế gợi mở cho việc đề nguyên tắc giải pháp cho phù hợp với phƣơng pháp Các nguyên tắc là: Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tƣợng học sinh Nguyên tắc đảm bảo tính dịnh hƣớng lực cho học sinh Các biện pháp là: Vận dụng dạy học giải vấn đề cho học sinh để hình thành lực cho học sinh Kết hợp phƣơng pháp giải vấn đề với phƣơng pháp thảo luận nhóm Kết hợp phƣơng pháp giải vấn đề với phƣơng pháp dự án Sử dụng công nghệ thông tin dạy học 89 Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học giải vân đề nhƣ : kĩ thuật công não, đồ tƣ Từ nguyên tắc biện pháp nêu trên, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh Sau khảo sát chất lƣợng thực nghiệm, khẳng định kết hợp nguyên tắc biện pháp dạy học môn GDCD, phần “Công dân với pháp luật” việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh hoàn toàn có sở thành công Do trình độ có hạn thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả chân thành mong lời nhận xét, đánh giá góp ý quý báu thầy cô nhằm bổ sung cho đề tài đƣợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo(2001), Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 Bộ giáo dục đào tạo (2006) Giáo dục công dân 12 (sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo( 2006) Giáo dục công dân 12 ( sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006) Giáo dục công dân (sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006) Giáo dục công dân ( sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS, THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014),Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn GDCD cấp THPT,Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo(1995), Phát huy tính tích cực, tính tự lực học sinhtrong trình dạy học, Vụ giáo viên, Hà Nội Phùng Văn Bộ(1999), Lý luận dạy học môn GDCD trường THPT, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Văn Cƣ, Nguyễn Duy Nhiên (2008), Dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT – Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Đào Đức Doãn(2009), “Những vấn đề bất cập dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT”, Tạp chí giáo dục số 223 12 Đào Đức Doãn (2015), “Đề xuất giải pháp đổi dạy học môn giáo dục công dân trường THPT nay”, tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 8/2015 91 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Vƣơng Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy GDCD, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 15 Đinh Văn Đức, Dƣơng Thị Thúy Nga (2009), Phương pháp dạy học môn GDCD trường THPT, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 16 Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề khoa học giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 17 Phan Bá Hoành (2002),Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục, số 32 18 Dƣơng Thị Hồng Hạnh(2015), Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương điện li – Hóa học 11 nâng cao,luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học quốc gia, Hà Nội 19 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại: lí luận – biện pháp – kĩ thuật, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Hoàng Minh Khôi (2017), Xử lý hành với người vị thành niên vi phạm pháp luật,Nxb tổng hợp TP.HCM 21 Nguyễn Kỳ(1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học PPDH nhà trường, NXB Đại học sƣ phạm 23 Trần Thị Cẩm Nhung(2014), Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “Tổ hợp – xác xuất” đại số giải tích 11 nâng cao, khóa luận tốt nghiệp,Trƣờng đại học Đồng Tháp 24 Nguyễn Thị Nhung (2016), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần “ Công dân với đạo đức” trường THPT Nguyễn Đăng Đạo – Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ ,Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 92 25 Lƣu Đức Quang (2016), Nguyên tắc hiến pháp Quyền người quyền công dân, Nxb trị quốc gia 26 Hà Nhật Thăng (2004), Nhập môn GDCD, NXB Đại học sƣ phạm 27 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lý luận dạy học, NXB Đại học sƣ phạm kĩ thuật, TP HCM 28 Vũ Hồng Tiến (2011), Một số phương pháp dạy học tích cực, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Hoàng Trí (2010), Dạy học dựa giải vấn đề,NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 30 Phạm Viết Vƣợng(2005), Giáo dục học( tập 1,2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 93 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH (Trƣớc thực nghiệm) Các em vui lòng chia sẻ thông tin cảm nhận trình học tập môn GDCD cách trả lời hỏi sau.Khoanh tròn vào đáp án em cho phù hợp Câu 1: Theo em, môn GDCD có vị trí trình học tập trường THPT? (Nếu quan trọng, trả lời câu 2, không quan trọng trả lời câu 3) A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 2: Môn GDCD môn học quan trọng sao? A Là môn học có ý nghĩa thực tiễn B Là môn thi thi tổ hợp môn xã hội C Là môn học trang bị nhiều kiến thức xã hội D Lý khác Câu 3: Môn GDCD không quan trọng vì? A Chỉ môn học phụ B Kiến thức xa rời thực tiễn C Là môn thi tổ hợp môn XH ( Không thi nên không học) D Lý khác Câu 4: Em đánh giá nội dung kiến thức môn học GDCD nói chung,Phần “Công dân với pháp luật” nói riêng nào? A Rất gần gũi B Xa rời thực tiễn Câu 5: Cảm nhận em dành cho môn học? A Rất thú vị B Thú vị C Bình thƣờng D Nhàm chán 94 Câu 6: Thái độ em học GDCD nào? A Tích cực, chủ động tham gia hoạt động học B Thờ ơ, thụ động tham gia hoạt động học C Trốn tránh hoạt động học Câu 7: Sau học môn học GDCD, em hình thành lực gì? A Năng lực trách nhiệm B Năng lực nhận thức C Năng lực giải vấn đề D Năng lực đánh giá, nhận xét E Năng lực điều chỉnh hành vi F Năng lực khác: … Câu 8: Em có nhận xét phương pháp dạy học GV trình giảng môn GDCD? A Linh hoạt,hấp dẫn B Bình thƣờng C Nhàm chán D Ý kiến khác Câu 9: Em có nhận xét không khí lớp học tiết học GDCD? A Sôi nổi, hăng hái B Bình thƣờng C Buồn tẻ, trầm D Mất trật tự Câu 10: Em có vận dụng kiến thức môn GDCD vào giải vấn đề sống chưa? A Rất nhiều, thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Chƣa Câu 11:Kiến nghị em Nhà trường giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học môn học? Đối với nhà trƣờng:………………………………………………………… Đối với giáo viên môn:………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 95 PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Thầy cô vui lòng trả lời số câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án Câu 1: Thầy (cô) đánh nội dung môn học nói chung, kiến thức phần “ Công dân với pháp luật”? A Kiến thức phong phú, gần gũi với đời sống thực tiễn, học sinh vận dụng vào sống B Kiến thức khô khan, xa rời thực tế Câu 2: Trong trình giảng dạy môn học, phần “Công dân với pháp luật”, thầy(cô) vận dụng phương pháp mức độ nào? (Đánh dấu X) CÁC MỨC ĐỘ STT PHƢƠNG PHÁP Thuyết trình Đàm thoại Thảo luận nhóm Giải vấn đề Đóng vai Trực quan Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Câu 3: Thầy cô nhận xét thái độ học sinh trình học tập nào? A Tích cực, chủ động B Thờ ơ, thụ động C Trốn tránh nhiệm vụ Câu 4: Theo đồng chí, đổi PPDH theo hướng tích cực, học sinh hình thành lực sau đây? A Năng lực nhận xét B Năng lực trách nhiệm C Năng lực điều chỉnh hành vi, thái độ D Năng lực giải vấn đề E Các lực khác Xin chân thành cảm ơn! 96 KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH (SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM) Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào đáp án đúng? Câu 1: Em có đánh nội dung học? A Khô khan, xa rời thực tiễn B Gần gũi, thiết thực C Khó hiểu Câu 2: Thái độ em tiết học gần nào? A Tích cực, chủ động, hăng hái B Thụ động, thờ C Trốn tránh hoạt động Câu 3: Cảm nhận em không khí lớp học gần nào? A Sôi nổi, hăng hái B Bình thƣờng C Buồn tẻ, trầm D Mất trật tự Câu 4:Trong tiết học, em tham gia hoạt động nào? A Thảo luận nhóm B Xử lý tình C Trả lời câu hỏi GV D Nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm E Trình bày quan điểm cá nhân, nhóm, tổ Câu 5: Việc tham gia vào hoạt động học giúp em hình thành lực gì? A Năng lực nhận thức B Năng lực hợp tác 97 C Năng lực giải xử lý tình D Năng lực điều chỉnh hành vi E Nhiều lực khác Câu 6: Cảm nhận em môn học nào? A Rất thú vị B Thú vị C Bình thƣờng D Nhàm chán Câu 7: Em có ý kiến đóng góp cho cách giảng GV học không? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 98 ... TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC PHẦN “CÔNG DÂN VỚI PHÁP LUẬT” 1.1 Cơ sở lý luận việc phát triển lực giải vấn đề cho dạy học phần “ công dân với pháp luật ... chọn đề tài có nội dung: “ Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn GDCD, phần Công dân với pháp luật làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề đề tài Phát triển lực giải vấn đề. .. triển lực giải vấn đề dạy học môn GDCD ,phần Công dân với pháp luật cho học sinh trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh ( Hà Nội) - Đề xuất nguyên tắc, biện pháp dạy học môn GDCD ,phần Công dân với pháp luật

Ngày đăng: 13/07/2017, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w