Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
560,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH VĂN THẮNG TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA NGƯỜI GIÀ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ BẰNG TIỀN Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 Ngành cũ: Kinh tế công nghiệp Mã số : 62.31.09.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng, 2017 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học 1: TS Nguyễn Hiệp Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Giang Thanh Long Phản biện 1: ……………………………………… Phản biện 2: ……………………………………… Phản biện 3: ……………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp Đại học Đà Nẵng vào ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin học liệu – Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Già hóa dân số xu hướng tất yếu nước phát triển nước phát triển, tỷ suất sinh chết giảm, tuổi thọ trung bình tăng, Việt Nam nằm số Cùng với xu hướng chung nước, Đà Nẵng cung đối mặt với già hóa dân số có tốc độ tăng nhanh so với nước Theo số liệu dự báo Tổng Cục Thống kê (năm 2011), NCT Đà Nẵng chiếm tỉ lệ 7,9% vào năm 2014 tăng lên 16,8% vào năm 2034) Già hóa dân số đặt vấn đề cấp thiết an sinh xã hội NCT Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng, việc giải vấn đề nghèo NCT khó khăn, vấn đề an sinh mức thấp Đã có nhiều công trình nghiên cứu tình trạng nghèo nói chung NCT nói riêng nước Tuy nhiên, nguyên nhân nghèo NCT vai trò chương trình hỗ trợ tiền việc giảm nghèo NCT chưa có công trình nghiên cứu Chính vậy, việc nghiên cứu “Tình trạng nghèo người già thành phố Đà Nẵng: Yếu tố tác động vai trò chương trình hỗ trợ tiền” thật cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu Luận án xác định mục tiêu cụ thể sau đây: 1) Tổng hợp hệ thống sở lý luận ba vấn đề chủ yếu, gồm có: (i) nghèo, nghèo NCT nghèo hộ gia đình có NCT; (ii) nhân tố tác động tới khả bị nghèo hộ gia đình có NCT; (iii) tác động chương trình hỗ trợ tiền đến giảm nghèo NCT Đây sở vững cho việc triển khai tốt mục tiêu tiếp theo; 2) Đánh giá tình trạng nghèo hộ gia đình NCT nêu lên số vấn đề sách hỗ trợ tiền cho NCT Đà Nẵng; 3) Phân tích, đánh giá nguyên nhân nghèo NCT Đà Nẵng thông qua việc phân tích tác động số nhân tố ảnh hưởng tới xác suất bị nghèo hộ gia đình có NCT; 4) Đánh giá tác động chương trình hỗ trợ tiền đến giảm nghèo cho hộ gia đình có NCT; 5) Đề xuất số sách có tính khả thi hướng đến mục tiêu giảm nghèo cho NCT Đà Nẵng, trọng đến sách trợ cấp nhà nước thông qua chương trình hỗ trợ trực tiếp tiền Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung chủ yếu vào đối tượng nghiên cứu sau: 1) Thực trạng nghèo hộ gia đình có NCT Đà Nẵng 2) Các yếu tố tác động chủ yếu đến khả bị nghèo hộ gia đình có NCT 3) Đánh giá tác động chương trình hỗ trợ tiền giảm nghèo cho hộ gia đình có NCT Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu dân số Đà Nẵng giai đoạn 2016-2035 lấy từ dự báo dân số Tổng cục Thống kê (2011), tập trung vào hộ gia đình có NCT Các khách thể khác gồm hệ thống sách có liên quan đến NCT hộ gia đình có NCT; bên hữu quan quyền trung ương, quyền địa phương hoạch định thực thi sách hỗ trợ nhà nước đối tượng NCT (Sở Lao động, Thương binh Xã hội; Mặt trận Tổ quốc; Ban đại diện Hội NCT Đà Nẵng; UBND ngành, đoàn thể liên quan cấp) Phạm vi không gian nghiên cứu: địa bàn thành phố Đà Nẵng Phạm vi thời gian nghiên cứu: + Nghiên cứu biểu thực trạng nghèo yếu tố tác động giới hạn khoảng thời gian từ năm 2014 trở trước số liệu dự báo đến năm 2034 + Phân tích vai trò chương trình hỗ trợ tiền viễn cảnh từ năm 2015 trở sau + Các hàm ý sách đề xuất dựa dự báo môi trường sách tương lai trung dài hạn (từ 2015) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu Luận án sử dụng liệu Đà Nẵng từ dự báo dân số Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra mức sống hộ gia đình (VHLSS) năm 2006, 2010, 2014 cho nước Đà Nẵng; báo cáo quan, đoàn thể làm công tác NCT cấp Đà Nẵng; số liệu điều tra Quốc gia NCT năm 2012 để xác định số yếu tố liên quan đến sức khỏe sử dụng dịch vụ khám chửa bệnh phụ nữ nam giới cao tuổi (với NCT từ 60 tuổi trở lên) qua phân tích hai biến đa biến 5.2 Phương pháp phân tích, đánh giá Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp mô tả thống kê: Được sử dụng phổ biến việc mô tả tổng thể nghiên cứu, điều kiện môi trường nghiên cứu, thực trạng nghèo NCT Đà Nẵng Các số thống kê chủ yếu số quy mô, số trung bình tần suất, đánh giá thông qua xem xét tỉ trọng, tỉ lệ hay tốc độ thay đổi theo thời gian Phương pháp hồi quy: Để đánh giá tác động yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ gia đình NCT, luận án áp dụng phương pháp hồi qui đa biến với mô hình xác suất probit có biến phụ thuộc tình trạng nghèo hộ gia đình NCT Đà Nẵng biến giải thích gồm có biến thể đặc trưng cá nhân (như tuổi, giới tính, trình độ học vấn, công việc ) đặc trưng gia đình (như nơi sinh sống, giới tính trình độ chủ hộ gia đình, số lượng NCT hộ gia đình ) Phương pháp mô vi mô: Trong đánh giá tác động chương trình trợ cấp tiền, đề tài sử dụng phương pháp mô vi mô để nghiên cứu mối quan hệ nội dung hỗ trợ thực trạng nghèo thực trạng bất bình đẳng thu nhập (hoặc chi tiêu) NCT Bên cạnh đó, để đưa hàm ý sách cụ thể, phương pháp mô vi mô sử dụng để dự báo chi phí mở rộng sách trợ cấp tiền cho đối tượng NCT khác hướng tới hệ thống phổ cập cho toàn NCT Đà Nẵng Phương pháp phân tích liệu định tính dựa điều tra thực địa: Để minh họa cụ thể cho nhận định từ phương pháp định lượng, sở liệu định tính từ điều tra thực địa số địa điểm Đà Nẵng (cấp thành phố, cấp huyện, cấp xã, cấp thôn với đối tượng khảo sát gồm có NCT cán lãnh đạo quan đoàn thể địa phương), phương pháp suy luận logic cách tiếp cận định tính sử dụng Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu * Về mặt lý luận: Khái quát hoá cách có hệ thống vấn đề lý luận nghiên cứu thực trạng nghèo NCT Cung cấp chứng thực chứng mối quan hệ tác động yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tình trạng nghèo NCT Việt Nam (cụ thể Đà Nẵng), đặc biệt vai trò sách trợ cấp tiền việc giảm nghèo * Về mặt thực tiễn: Cung cấp cho bên hữu quan thông tin đánh giá xác thực tình trạng nghèo, xác định tồn nguyên nhân tồn đến tình trạng nghèo NCT Đà Nẵng, đề xuất xây dựng sách cho NCT, định hướng giải pháp, mà trọng tâm chương trình hỗ trợ tiền Kết cấu luận án Luận án gồm bốn chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Trong Chương này, Luận án hệ thống hóa quan điểm, định nghĩa liên quan Tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến nghèo NCT, yếu tố tác động chương trình hỗ trợ tiền cho NCT Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Trong Chương này, luận án mô tả phương pháp tính toán mô hình kinh tế lượng với liệu thứ cấp Cùng đó, Luận án mô tả cách triển khai điều tra thực địa bổ sung thông tin cho phân tích định lượng Chương 3: Kết phân tích Chương cung cấp phân tích kết định lượng thực trạng, yếu tố tác động đến tình trạng nghèo hộ gia đình NCT Đà Nẵng; phân tích định lượng định tính tác động chương trình hỗ trợ tiền đến tình trạng nghèo NCT Đà Nẵng số tác động có liên quan khác Chương 4: Các hàm ý sách Dựa vào kết phân tích từ Chương 3, Chương bàn luận đề xuất số sách liên quan nhằm giảm nghèo cho hộ gia đình có NCT cách bền vững hơn, nâng cao chất lượng sống NCT CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những vấn đề chung nghèo 1.1.1 Quan niệm nghèo Có nhiều khái niệm khác nghèo, Tổ chức Liên Hợp quốc (UNESCAP), (1993) định nghĩa “Nghèo đói tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển KTXH phong tục tập quán địa phương” Đây khái niệm đầy đủ đói nghèo nhiều nước giới sử dụng có Việt Nam 1.1.2 Chuẩn nghèo Nhằm phân biệt người nghèo không nghèo người ta đưa tiêu chí chuẩn nghèo Các tổ chức khác sử dụng tiêu chuẩn khác để đánh giá giàu nghèo 1.2 Quan niệm người cao tuổi già hóa dân số Người cao tuổi hay người già thuật ngữ dùng để người nhìn chung có nhiều tuổi Lâu nước giới người ta hay dùng khái niệm “người già” Theo từ điển Việt Nam, già tức “ở vào tuổi có tượng sinh lý suy yếu dần giai đoạn cuối trình sống tự nhiên” Như vậy, “người già” hay “người cao tuổi” hai cách nói khác mang nội dung “người nhiều tuổi so với tuổi đời trung bình” Trong luận án này, tác giả sử dụng thuật ngữ “người cao tuổi” theo Điều 2, Luật NCT năm 2009, là: “Người cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên” Tuy nhiên, số phân tích, để so sánh với nước biến đổi nhân học hàm ý sách, luận án sử dụng định nghĩa NCT người từ 65 tuổi trở lên Người cao tuổi nghèo người từ 60 tuổi lên sống hộ nghèo Khái niệm già hóa dân số trình già dân số, cấu dân số có người cao tuổi chiếm tỉ lệ ngày tăng lên “Dân số già” hay “dân số già hóa” DS từ 65 tuổi trở lên chiếm 7% tổng dân số (hoặc DS từ 60 tuổi trở lên chiến 10% tổng dân số) Tương tự: “dân số già”, “rất già” “siêu già” DS từ 65 tuổi trở lên chiếm 10%, 20% 30% tổng dân số trở lên (hoặc DS từ 60 tuổi trở lên chiếm 20%, 30% 35% trở lên) “Hỗ trợ xã hội” giúp đỡ Nhà nước xã hội thu nhập điều kiện sinh sống thiết yếu khác thành viên xã hội trường hợp bất hạnh, rủi ro, nghèo đói, không đủ khả để tự lo sống tối thiểu thân gia đình 1.3 Nghèo người cao tuổi Trong luận án này, NCT nghèo định nghĩa NCT sống hộ nghèo Luận án phân tích định lượng yếu tố tác động đến nghèo NCT yếu tố cá nhân (tuổi, giới, tình trạng hôn nhân, tình trạng làm việc…) yếu tố gia đình (như khu vực sống, tỉ lệ người tuổi lao động, quy mô hộ…), phân tích định tính bổ sung thêm thông tin không quan sát, phân tích phân tích định lượng 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo người cao tuổi Có nhiều nhân tố ảnh hưởng, như: nhân tố điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; nhân tố thuộc thân người nghèo; nhân tố khác (tác động kinh tế, xã hội) 1.5 Các nghiên cứu nước Có thể nói, công trình nghiên cứu tình trạng nghèo nói chung NCT nói riêng nước phong phú, đa 12 VHLSS Trong VHLSS, hộ gia đình coi nghèo chi tiêu thực tế bình quân đầu người thấp chuẩn nghèo b Xác định yếu tố định đến tình trạng nghèo hộ có NCT Đà Nẵng - Xây dựng mô hình ước lượng Xác suất NCT sống hộ nghèo định biến số cá nhân hộ gia đình mô hình probit sau: P( pi 1) i X i ei , (1) Trong đó: Xi tập hợp đặc điểm liên quan NCT gia đình họ; i hệ số tương ứng; ei sai số giả định phân phối chuẩn Vì mô hình probit nên với biến số chia thành nhóm nhỏ nhóm chọn nhóm đối chiếu - Các biến số mô hình ước lượng Trong mô hình probit, biến số thể cho đặc điểm cá nhân NCT bao như: tuổi, giới tính, khu vực sống, tình trạng hôn nhân, tình trạng việc làm; biến thể cho đặc điểm hộ gia đình có NCT như: tỉ lệ người độ tuổi lao động hộ gia đình có NCT, quy mô hộ gia đình c Phương pháp mô vi mô Phương pháp mà luận án sử dụng chương mô vi mô; tính phí đơn giản để xem tổng chi phí chương trình trợ cấp cho NCT Đà Nẵng năm tới tính theo phần trăm GDP Đà Nẵng Mô hình đo lường số nghèo FGT, sau: q z Yi P n i 1 z , (1) đó: Yi thu nhập bình quân đầu người người i; z chuẩn nghèo, đo chi tiêu bình quân đầu người; n tổng dân số 13 mẫu; q số người nghèo; coi hệ số thể số nghèo Khi = 0, có tỉ lệ nghèo Tác động giảm nghèo triển khai chương trình trợ cấp tiền mặt tính theo công thức sau: PpostCT PpreCT P 100 PpreCT , (2) đó: PpreCT Ppost CT tương ứng tỉ lệ nghèo trước sau có chương trình trợ cấp Với kỳ vọng trợ cấp tiền giảm nghèo, giá trị P nhỏ Để tính toán chi phí triển khai chương trình trợ cấp phổ cập cho NCT Đà Nẵng, cụ thể: giả định số lượng NCT thụ hưởng chiếm a% tổng dân số mức hưởng b% GDP bình quân đầu người Khi đó, tổng chi phí cho việc trả tiền người thụ hưởng c theo công thức sau: c=a*b, (5) Để tính toán, nghiên cứu xây dựng giả định quan trọng: giả định thứ mức hưởng 50% chuẩn nghèo; thứ hai số tiền trợ cấp tính vào tổng chi tiêu hộ gia đình chia cho thành viên hộ; thứ ba có mức hưởng tuổi hưởng thay đổi yếu tố khác giữ nguyên 2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Tổ chức địa bàn huyện Hòa Vang Lý chủ yếu việc chọn huyện Hoà Vang địa phương có số người nghèo NCT cao quận, huyện địa bàn Đà Nẵng Với yêu cầu nội dung nghiên cứu tổ chức 04 tọa đàm thảo luận nhóm với cán lãnh đạo quyền cấp, ngành từ thành phố trở xuống, với khoản 70 người; Tổ chức Thảo luận nhóm tọa đàm với NCT, theo danh sách mời (có gửi công văn mời giám đốc sở LĐTBXH TP ký) đến 36 người (chọn theo địa bàn, lứa tuổi, giới tính khác nhau) 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 3.1 Tình trạng nghèo chương trình hỗ trợ tiền NCT Đà Nẵng 3.1.1 Tổng quan dân số thành phố Đà Nẵng Cùng với xu hướng dân số nước, dân số Đà Nẵng có nhiều thay đổi Theo số liệu TCTK (2014), năm 2011 dân số Đà Nẵng 946.000 người năm 2014 01 triệu người, dân số thành thị chiếm 85% 3.1.2 Đặc trưng dân số cao tuổi Đà Nẵng Theo số liệu điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình năm Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2015, vào năm 2010, Đà Nẵng có 73.140 NCT, chiếm 7,9% dân số, đến năm 2015, tăng lên 93.283 NCT, chiếm 9% dân số Theo định nghĩa già hoá dân số Đà Nẵng chuẩn bị bước vào thời kỳ dân số “bắt đầu già” 3.1.3 Thực trạng nghèo NCT Đà Nẵng Trong năm gần đây, kinh tế Đà Nẵng phát triển ổn định, đời sống nhân dân bước cải thiện rõ rệt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phụng dưỡng, chăm sóc, phát huy vai trò NCT Các hoạt động NCT Đà Nẵng đẩy mạnh, phong trào thi đua yêu nước với chủ đề “Tuổi cao gương sáng” triển khai thực có hiệu Đặc biệt, sau Luật NCT có hiệu lực tạo hành lang pháp lý, chuẩn mực đạo đức để Nhà nước, người dân, gia đình NCT, cộng đồng xã hội tham gia chăm sóc NCT Tuy nhiên, việc thực chế độ, sách NCT nhiều hạn chế, chưa đồng Trên thực tế số NCT, NCT vùng nông thôn đời sống nhiều gia đình khó khăn, nên người cao tuổi phải cháu lao động, chăn 15 nuôi, làm nông nghiệp, buôn bán nhỏ để kiếm sống, số NCT cô đơn, đời sống không ổn định, khó khăn, thiếu chăm sóc cần phải quan tâm giúp đỡ thời gian đến Theo số liệu điều tra Sở Lao động TBXH thành phố Đà Nẵng năm 2013 (Bảng 3-8) cho thấy, tình hình NCT sống hộ nghèo cao, chiếm gần 14,3% tổng số hộ dân địa bàn Trong đó, địa bàn huyện Hòa Vang chiến gần 35% tổng số hộ nghèo có NCT địa bàn thành phố Tương tự hộ nghèo, cận nghèo nói chung địa bàn huyện Hòa Vang chiếm tỉ lệ cao Bảng 3-8 Tình hình hộ nghèo có NCT phân theo địa bàn ĐVT: hộ Quận, huyện Hải Châu Thanh Khê Sơn Trà Liên Chiểu Ngũ H.Sơn Cẩm Lệ Hòa Vang Tổng Hộ Khẩu Hộ nghèo 2,743 2,601 3,316 4,018 2,257 2,104 5,006 22,045 11,604 11,445 17,427 17,016 8,665 8,085 15,161 89,403 1,526 1,179 1,750 1,477 1,445 321 2,289 9,987 Hộ đặc biệt nghèo 177 218 212 274 113 39 280 1,313 Hộ cận nghèo 292 259 378 534 239 191 249 2,142 Hộ nghèo có NCT 332 308 351 407 345 307 1,099 3,149 Nguồn: Tính toán từ điều tra năm 2013 Sở LĐ-TB&XH TP 3.1.4 Chương trình hỗ trợ tiền cho NCT Đà Nẵng Từ trở thành đơn vị hành trực thuộc Trung ương vào năm 1997, Đà Nẵng có bước phát triển nhanh, toàn diện với dấu ấn rõ rệt, nước ghi nhận, phát triển đô thị, du lịch, dịch vụ, công nghiệp, an sinh xã hội, giải vấn đề xúc, xóa đói, giảm nghèo Qua gần 20 năm, Đà Nẵng thực 05 đề án giảm nghèo, với mức chuẩn nghèo mà Đà Nẵng thực qua giai đoạn thường cao so với mức chung nước triển khai thực thành công, đa số đích sớm mục tiêu đề 16 Theo số liệu tổng kết đề án giảm nghèo giai đoạn 2013-2017, chương trình hỗ trợ tiền mặt cho hộ gia đình có NCT địa bàn thành phố 115 tỷ đồng, từ ngân sách 75 tỷ đồng vận động hỗ trợ cộng đồng 40 tỷ đồng 3.2 Các yếu tố tác động đến nghèo hộ gia đình có NCT Kết ước lượng từ mô hình probit (bảng 3-12) cho thấy, hệ số ước lượng lớn có ý nghĩa thống kê, hàm ý nhóm NCT so sánh có xác suất sống hộ nghèo cao nhóm tham chiếu Bảng 3-12 Các yếu tố định tới nghèo hộ gia đình NCT Năm 2010 Năm 2014 Các biến giải thích 100% 125% 100% 125% Đặc điểm cá nhân 0.007* 0.003* 0.008* 0.011* Tuổi Giới tính - Phụ nữ (đối chiếu) - Nam giới -0.162* 0.014** -0.105* -0.014* Khu vực sống - Nông thô(đối chiếu) - Thành thị -2.477* -2.001 -0.331* -0.071** Tình trạng hôn nhân - Khác (đối chiếu) - Kết hôn 0.174* -0.082* 0.597* 0.460* Tình trạng làm việc - Không (đối chiếu) - Có -0.411* -0.447* 0.480** 0.189* Đặc điểm hộ gia đình -0.146* -0.248* -0.798* -0.472* Người tuổi LĐ 1.673* 0.945* 1.105* 0.214* Quy mô hộ (người) 52 52 72 72 Số quan sát 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 Prob >2 0.4728 0.3392 0.2008 0.2087 R2 giả Chú thích: *, ** ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa tương ứng 1% 5% Nguồn: Tính toán từ VHLSS 2010 2014 Về đặc điểm nhân: tuổi cao xác suất NCT sống hộ nghèo lớn; phụ nữ cao tuổi có xác suất sống hộ gia đình nghèo cao nam giới; NCT sống thành thị có xác suất sống hộ nghèo thấp người sống nông thôn; đặc điểm hộ gia đình NCT có nhiều thành viên độ tuổi lao động 17 làm cho xác suất không bị nghèo cao; quy mô hộ gia đình cho thấy hộ có nhiều thành viên xác suất bị nghèo cao Kết tương đồng với nghiên cứu trước Kết ước lượng tác động biên (marginal effect) bảng 3-13, khẳng định lần cụ thể nhận định tuổi cao xác suất sống hộ nghèo lớn; nam giới cao tuổi có xác suất sống hộ nghèo thấp phụ nữ cao tuổi Bảng 3-13 Ước lượng tác động biên yếu tố định tới tình trạng nghèo hộ gia đình có NCT, giai đoạn 2010-2014 Năm 2010 Năm 2014 100% 125% 100% 125% Các biến giải thích chuẩn chuẩn chuẩn chuẩn nghèo nghèo nghèo nghèo Đặc điểm cá nhân 0.0002* 0.0003* 0.0001* 0.0005* Tuổi Giới tính Phụ nữ (đối chiếu) Nam giới -0.0004* -0.0012** -0.0011* -0.0007* Khu vực sống Nông thôn (đối chiếu) Thành thị -0.4243* -0.4734* -0.4800* -0.3600** Tình trạng hôn nhân Khác (đối chiếu) Kết hôn 0.0049* -0.0064* 0.0096* 0.0281* Tình trạng làm việc? Không (đối chiếu) Có -0.0108* -0.0384* 0.0049** 0.0089* Đặc điểm hộ gia đình Tỷ lệ người tuổi lao -0.0037* -0.0206* -0.0010* -0.0224* động 0.0420* 0.0784* 0.0111* 0.0102 * Quy mô hộ (theo số người) Chú thích: *, ** thể mức ý nghĩa tương ứng 1% 5% Nguồn: Tính toán từ VHLSS 2010 2014 Xác suất lớn NCT sống thành thị sống nông thôn thấy rõ ước lượng hai năm 2010 2014 hai chuẩn nghèo 18 3.3 Tác động chương trình hỗ trợ tiền 3.3.1 Kết nghiên cứu định lượng Kết mô tác động chương trình trợ cấp tiền tình trạng nghèo NCT Đa Nẵng rõ, bảng 3-14, tức P < 0, kết quả: thứ có tác động giảm nghèo (tức mức giảm nghèo < 0); thứ hai mức độ giảm nghèo thấp tăng ngưỡng tuổi hưởng, ngưỡng tuổi cao làm cho số lượng người thụ hưởng thấp tác động không cao; thứ ba tác động dân số nông thôn cao nhiều so với toàn dân số, lý tỉ lệ nghèo dân số cao tuổi nông thôn cao mức thu nhập bình quân họ thấp mức trung bình, nên với tác động (tức mức hưởng) khả giảm nghèo cho NCT nông thôn cao Bảng 3-14 Tác động trợ cấp tiền mặt với nghèo NCT ĐN Từ 60 tuổi trở lên - Tỉ lệ nghèo trước có trợ cấp (%) - Tỉ lệ nghèo sau có trợ cấp (%) - Mức giảm nghèo (%) Từ 70 tuổi trở lên - Tỉ lệ nghèo trước có trợ cấp (%) - Tỉ lệ nghèo sau có trợ cấp (%) - Mức giảm nghèo (%) Toàn NCT Chỉ NCT nông thôn 2,53 2,41 -4,74 13,41 11,98 -8,80 6.14 5.91 -3,72 14,57 12,92 -11,32 Nguồn: Tính toán từ VHLSS 2014 Đây kết cho ngụ ý sách quan trọng là, bối cảnh ngân sách hạn hẹp, muốn chương trình trợ cấp tiền có tác động giảm nghèo cao trước hết nên tập trung vào NCT nông thôn 3.3.2 Kết nghiên cứu định tính Tác động làm giảm nghèo thu nhập chi tiêu; Tác động việc tham gia lao động NCT; Tác động mặt đời sống gia đình xã hội NCT; Tác động sức khỏe chăm sóc sức khỏe 19 CHƯƠNG CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 Bối cảnh công tác giảm nghèo cho NCT Đà Nẵng Trong thời gian tới, Việt Nam nói chung Đà Nẵng tiếp tục nỗ lực có để cải thiện sống NCT Các đặc điểm nỗ lực liệt kê như: Một đối tượng TCXH, trợ giúp bước mở rộng; Hai Yêu cầu gia tăng vai trò sách, chương trình trợ giúp xã hội nói chung cho NCT nói riêng lớn; Ba Mức trợ cấp tiền tệ hoá mạnh mẽ hơn; Bốn xu hướng phân cấp trợ cấp xã hội ngày mạnh mẽ; Năm Ngày có nhiều chương trình trợ cấp xã hội không thuộc phạm vi công; Sáu Hệ thống nghiệp BTXH mạnh hoàn thiện phát triển mạnh, tạo điều kiện cho nhiều chủ thể tham gia vào công tác BTXH 4.2 Dự báo chi phí giai đoạn 2016-2034 Dự báo dân số TCTK (2011) cho Đà Nẵng giai đoạn 2009-2034 cho thấy thành phố đối mặt với tình trạng già hoá dân số khoảng hai thập kỷ tới Hình 4-1 thể kết dự báo dân số theo nhóm tuổi Đà Nẵng giai đoạn 2014-2034 theo phương án mức sinh trung bình Có thể thấy, tỉ lệ dân số độ tuổi lao động tổng dân số Đà Nẵng trì ổn định giai đoạn 2014-2034 Tuy nhiên, dân số trẻ em NCT lại có xu hướng ngược nhau: tỉ lệ dân số trẻ em (những người độ tuổi 0-14) giảm từ 24% năm 2014 xuống 19% vào năm 2034, tỉ lệ NCT (những người từ 60 tuổi trở lên) tăng nhanh từ 7,9% năm 2014 lên 16,8% vào năm 2034 Xu hướng dân số xu hướng chung toàn dân số Việt Nam giai đoạn 2014-2034, tốc độ già hoá dân số Đà Nẵng mức cao so với trung bình nước 20 Nguồn: Tự tổng hợp từ dự báo dân số TCTK (2011) Hình 4-1 Dự báo dân số theo tuổi Đà Nẵng, 2014-2034 Kết ước lượng bảng 4-1 cho thấy: mức tuổi hưởng cao số lượng NCT hưởng trợ cấp chi phí thấp Bảng 4-1 Chi phí cho chương trình trợ cấp tiền cho NCT ĐN 2014 2019 2024 2029 2034 77,470 7.90 16.7 1.32 102,439 9.62 16.7 1.61 131,175 11.53 16.7 1.93 170,544 14.29 16.7 2.39 207,165 16.73 16.7 2.79 52,330 5.33 16.7 0.89 60,313 5.66 16.7 0.95 83,637 7.35 16.7 1.23 109,385 9.16 16.7 1.53 143,194 11.56 16.7 1.93 38,026 3.88 16.7 0.65 36,961 3.47 16.7 0.58 44,464 3.91 16.7 0.65 65,065 5.45 16.7 0.91 86,066 6.95 16.7 1.16 25,551 2.60 16.7 0.43 24,303 2.28 16.7 0.38 23,760 2.09 16.7 0.35 30,265 2.54 16.7 0.42 46,569 3.76 16.7 0.63 Toàn dân số từ 60 trở lên Số người hưởng (người) Số người hưởng (% tổng dân số) Mức hưởng (% GDP) Chi phí (% GDP) Toàn dân số từ 65 trở lên Số người hưởng (người) Số người hưởng (% tổng dân số) Mức hưởng (% GDP) Chi phí (tính % GDP) Toàn dân số từ 70 trở lên Số người hưởng (người) Số người hưởng (% tổng dân số) Mức hưởng (% GDP) Chi phí (tính % GDP) Toàn dân số từ 75 trở lên Số người hưởng (người) Số người hưởng (% tổng dân số) Mức hưởng (% GDP) Chi phí (tính % GDP) Nguồn: Tác giả tính toán từ dự báo dân số TCTK (2011) cho Đà Nẵng 21 Với tất ngưỡng tuổi, số lượng người hưởng vào năm 2034 tăng gấp khoảng 1,8 lần so với năm 2014 điều làm cho chi phí dự kiến tăng tương ứng Mức chi phí cao khoảng 2,79% GDP thành phố vào năm 2034 trường hợp chương trình phổ cập cho toàn NCT thực hiện, chi phí 0,63% chương trình trợ cấp bao phủ NCT từ 75 tuổi trở lên Kết tương đồng với nghiên cứu trước 4.3 Bàn luận sách Từ nhận định trên, luận án hàm ý số sách như: xây dựng sách cần ưu tiên cho NCT; triển khai sách nên ưu tiên cho đối tượng nữ ưu tiên cho NCT nông thôn; tạo việc làm phù hợp cho NCT; nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo; đổi mạnh mẽ sách huy động nguồn lực cách đẩy mạnh xã hội hóa nhằm giảm bớt gánh nặng cho ngân sách; có sách ưu đãi tín dụng cho NCT; tăng cường hoạt động phát huy vai trò, nâng cao sức khỏe cho NCT thực hoạt động chủ động chuẩn bị cho tuổi già; nghiên cứu mô hình trợ giúp pháp lý miễn phí phù hợp; nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kết hợp với kinh nghiệm nước phát triển, đề xuất mô hình phù hợp với điều kiện địa phương; tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo sách triển khai đến đối tượng thụ hưởng cách nhanh chóng, kịp thời đối tượng; cần có sách tôn vinh, khen thưởng kịp thời hộ có ý thức tốt vươn lên thoát nghèo bền vững Chương luận án đưa số nhận định; tính toán tổng chi phí chương trình trợ cấp cho NCT Đà Nẵng năm tới phần trăm GDP Đà Nẵng; đề xuất số sách nhằm giảm nghèo cho thân NCT, hộ gia đình có NCT năm tới 22 KẾT LUẬN Già hóa dân số vấn đề nhân học tất yếu nước phát triển nước phát triển, tỉ suất sinh tỉ suất chết giảm, tuổi thọ trung bình tăng, Việt Nam nằm số Cùng với xu hướng nước, Đà Nẵng đối mặt với già hóa dân số Trong nhiều vấn đề kinh tế xã hội, sách an sinh, thu nhập cho NCT quan trọng, đặc biệt vấn đề giảm nghèo dễ tổn thương Dựa sở tổng hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn nước, luận án khái quát hoá cách có hệ thống vấn đề lý luận nghiên cứu thực trạng nghèo NCT; đánh giá xác thực tình trạng nghèo NCT Đà Nẵng, nguyên nhan tác động chủ yếu, đánh giá vai trò chương trình hỗ trợ tiền tới việc giảm nghèo cho NCT Đà Nẵng Qua nghiên cứu thực trạng nghèo NCT Đà Nẵng cho thấy, năm qua Đà Nẵng triển khai nhiều sách an sinh xã hội có công tác giảm nghèo cho NCT Tuy nhiên, việc thực chế độ, sách NCT nhiều hạn chế, chưa đồng Trên thực tế số NCT, NCT vùng nông thôn đời sống nhiều gia đình khó khăn, nên người cao tuổi phải cháu lao động, chăn nuôi, làm nông nghiệp, buôn bán nhỏ để kiếm sống, số NCT cô đơn, đời sống không ổn định, khó khăn, thiếu chăm sóc cần phải quan tâm giúp đỡ thời gian đến Kết ước lượng yếu tố tác động mô hình hồi quy cho thấy, thách thức đặt dân số già hóa Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng lên vấn đề quan trọng nhà hoạch định sách xã hội số NCT ngày tăng lên Để giải vấn đề an sinh xã hội cho NCT, có giảm 23 nghèo dễ tổn thương với nghèo, cần phải hiểu yếu tố tác động tới tình trạng nghèo hộ gia đình NCT Qua mô vi mô chương trình trợ cấp tiền cho thấy, trợ cấp tiền mặt có tác động giảm nghèo cho NCT rõ, bên cạnh còn cải thiện đời sống tinh thần vị thế, vai trò NCT gia đình cộng đồng Kết nghiên cứu luận án cho thực tế Đà Nẵng nghiên cứu trước cho Việt Nam (như Giang Pfau, 2009a; 2009b; 2009c; Mujahid cộng sự, 2008; Weeks cộng sự, 2004; Matsaganis cộng sự, 2000) cho thấy tác động tích cực Tuy nhiên, thực tế cho thấy tác động chưa đủ lớn không bền vững mức hưởng thấp so với mức sống chậm điều chỉnh so với chi phí sinh hoạt, mức bao phủ hạn chế Ngoài ra, luận án tính tổng chi phí chương trình trợ cấp cho NCT Đà Nẵng năm tới tính theo phần trăm GDP Đà Nẵng Trên sở hạn chế, tồn luận án đề xuất hàm ý sách cụ thể để công tác giảm nghèo cho NCT thời gian tới hiệu huy vọng góp phần giúp cho Đà Nẵng thực thành công Đề án “Thành phố an”, có vấn đề an sinh xã hội Những ưu điểm, hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: Có thể nói, nghiên cứu thực trạng nghèo NCT Đà Nẵng với việc kết hợp phương pháp định lượng định tính Cụ thể hơn: tới hầu hết báo cáo NCT dừng lại mức liệt kê/thống kê không nguyên nhân, vấn đề cụ thể Nghiên cứu làm rõ nội dung liên quan Là nghiên cứu nguyên nhân nghèo NCT tác động sách trợ cấp tiền cho NCT Đà Nẵng nới riêng Việt Nam nói chung Nghiên cứu áp dụng phương pháp mô vi mô - phương pháp áp dụng gần để đánh giá tiền khả 24 thi chương trình an sinh xã hội, có chương trình trợ cấp tiền cho NCT Phương pháp kiểm chứng qua nhiều nghiên cứu giới thể tính ưu việt bối cảnh thông tin/dữ liệu đời sống kinh tế NCT hạn hẹp Cũng với Đà Nẵng, nghiên cứu lần đầu áp dụng phương pháp đại để đánh giá, cung cấp vấn đề sách quan trọng Việc phối hợp định lượng định tính giúp cung cấp đầy đủ tranh nghèo khả tác động trợ cấp tiền cho NCT giảm nghèo Từ có đề xuất sách cụ thể cho Đà Nẵng năm tới dân số già ngày rõ Tuy nhiên, trình nghiên cứu luận án không tránh khỏi số hạn chế như: Trong liệu VHLSS, mẫu chọn Đà Nẵng nhỏ (Năm 2006: 57 người, năm 2010: 52 người; năm 2014: 72 người) Tuy nhiên tác giả phải chấp nhận sử dụng Lý số lượng người cao tuổi cho nước có khoảng gần 3000 lấy cho 63 tỉnh/thành phố theo cỡ mẫu dân số Hơn nữa, lấy số liệu VHLSS lấy đặc trưng cá nhân hộ để dùng cho mô hình probit trình bày Đây điểm yếu nghiên cứu, điểm yếu liệu chưa xác định mức chi tiêu, thu nhập riêng cho thành viên hộ gia đình… Cần có nghiên cứu phát triển phương pháp tốt hơn, như: (1) tổ chức điều tra chi tiêu, thu nhập riêng người cao tuổi để có liệu đánh giá rõ thực trạng nghèo người cao tuổi; (2) nghiên cứu sâu khả nhu cầu NCT sức lao động tốt để nghiên cứu tạo việc làm phù hợp cho họ; (3) nghiên cứu xu hướng hành vi ứng xử NCT cháu gia đình; (4) nghiên cứu vai trò mối quan hệ NCT với gia đình, cộng đồng, xã hội… 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ (1) Huỳnh Văn Thắng (2011), “Thực trạng công tác an sinh xã hội thành phố Đà Nẵng năm qua giải pháp cho năm đến”, Sinh hoạt lý luận (Tạp chí khoa học Học viện Chính trị Khu vực III), số tháng 10/2011 (2) Huỳnh Văn Thắng (2013), “Những học xây dựng nông thôn Hàn Quốc”, Sinh hoạt lý luận (Tạp chí khoa học Học viện Chính trị Khu vực III), số 2(117): 74-79 (3) Huỳnh Văn Thắng (2014), “Công tác giảm nghèo thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Bảo hiểm Xã hội, Kỳ I, tháng 5/2014, trang: 3334 (4) Huỳnh Văn Thắng (2015), “Công tác đào tạo nghề cho nông dân cao tuổi thành phố Đà Nẵng trình xây dựng nông thôn mới”, Sinh hoạt lý luận (Tạp chí khoa học Học viện Chính trị Khu vực III), số 5(132): 68-73 (5) Huỳnh Văn Thắng Nguyễn Hiệp (2012), “Phong trào xây dựng nông thôn Hàn Quốc (Saemaul Undong) học thành phố Đà Nẵng”, Kỷ yếu Hội thảo cấp Quốc gia chủ đề Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc 20 năm triển vọng tương lai, trang 131-143 Hội thảo Viện Nghiên cứu kinh tế - trị giới, Viện Nghiên cứu sách kinh tế quốc tế Hàn Quốc Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng phối hợp tổ chức Đại học Kinh tế Đà Nẵng ngày 25/9/2012 (6) Huỳnh Văn Thắng Nguyễn Hiệp (2012), “Chăm sóc người cao tuổi điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương: Trường hợp thành phố Đà Nẵng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học khuôn khổ Dự án TRIG chủ đề Phát triển kinh tế - xã hội Miền Trung Tây Nguyên gắn với yêu cầu tái cấu kinh tế, trang 26 200-209 Hội thảo tổ chức Đại học Kinh tế Đà Nẵng ngày 26/6/2012 (7) Huỳnh Văn Thắng (2014), “Nghèo công tác giảm nghèo thành phố Đà Nẵng: thực trạng số khuyến nghị sách”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cốt yếu kinh tế, góp phần phục vụ tổng kết 30 năm đổi mới, trang 123-131 Hội thảo Hội đồng Lý luận Trung ương Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng tổ chức ngày 28/5/2014 (8) Huỳnh Văn Thắng (2016), “Các yếu tố tác động đến tình trạng nghèo người cao tuổi thành phố Đà Nẵng”, kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp quốc gia: Thống kê Tin học ứng dụng (mã số NCASI-1.11), trang 123-135 Hội thảo Trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng, Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam phối hợp với Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Thống kê- Tổng Cục Thống kê Việt Nam tổ chức ngày 12/11/2016 ... công trình nghiên cứu Chính vậy, việc nghiên cứu Tình trạng nghèo người già thành phố Đà Nẵng: Yếu tố tác động vai trò chương trình hỗ trợ tiền thật cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu Luận... nghiên cứu thực trạng nghèo NCT; đánh giá xác thực tình trạng nghèo NCT Đà Nẵng, nguyên nhan tác động chủ yếu, đánh giá vai trò chương trình hỗ trợ tiền tới việc giảm nghèo cho NCT Đà Nẵng Qua nghiên... trạng nghèo hộ gia đình có NCT Đà Nẵng 2) Các yếu tố tác động chủ yếu đến khả bị nghèo hộ gia đình có NCT 3) Đánh giá tác động chương trình hỗ trợ tiền giảm nghèo cho hộ gia đình có NCT Đà Nẵng