Tình trạng nhạy cảm ngà răng ở thành phố HCM, yếu tố nguy cơ hiệu quả điều trị bằng các loại thuốc đánh răng chống nhạy cảm ngà

170 364 1
Tình trạng nhạy cảm ngà răng ở thành phố HCM, yếu tố nguy cơ   hiệu quả điều trị bằng các loại thuốc đánh răng chống nhạy cảm ngà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN NGỌC PHƯƠNG THẢO TÌNH TRẠNG NHẠY CẢM NGÀ RĂNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, YẾU TỐ NGUY CƠ, HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG MỘT SỐ THUỐC ĐÁNH RĂNG CHỐNG NHẠY CẢM NGÀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN NGỌC PHƯƠNG THẢO TÌNH TRẠNG NHẠY CẢM NGÀ RĂNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, YẾU TỐ NGUY CƠ, HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG MỘT SỐ THUỐC ĐÁNH RĂNG CHỐNG NHẠY CẢM NGÀ Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Đình Hưng PGS.TS Hoàng Đạo Bảo Trâm HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Ngọc Phương Thảo, Nghiên Cứu Sinh khóa 31, Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên nghành Răng Hàm Mặt, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Mai Đình Hưng PGS TS Hoàng Đạo Bảo Trâm Công trình không trùng lập với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Người viết cam đoan Trần Ngọc Phương Thảo DANH MỤC TIẾNG ANH Abfraction : Xoi mòn Abrassion : Mài mòn Attrition : Cọ mòn Cemental hypersensitivity : Quá cảm xê măng Cervical dentine hypersensitivity : Quá cảm ngà cổ Cervical dentine hypersensitivity : Quá cảm ngà cổ Cervical dentine sensitivity : Nhạy cảm ngà cổ Dentine hypersensitivity : Quá cảm ngà Dentine sensitivity : Nhạy cảm ngà Electronic Force – Sensing Probe : Thám trâm điện tử nhạy với lực False Negative Rate (FNR) : Tỉ lệ âm tính giả False Positive Rate (FPR) : Tỷ lệ dương tính giả Hydrodynamic Theory : Thuyết thủy động học Gingival recession : Co lợi Negative Predictive Value (PV-) : Giá trị tiên đoán âm Positive Predictive Value (PV+) : Giá trị tiên đoán dương Root dentine hypersensitivity : Quá cảm ngà chân Root dentine sensitivity : Nhạy cảm ngà chân Schiff Cold Air Sensitivity Scale : Thang đo Schiff với nhiệt lạnh Sensitivity (Sn) : Độ nhạy Specificity (Sp) : Độ đặc hiệu Standard deviation : Độ lệch chuẩn Tubule fluid flow : Dịch chảy ống ngà Verbal Rating Scale – VRS : Thang điểm lời nói Visual Analogue Scale – VAS : Thang tương đương nhìn thấy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHYD : Đại học Y Dược ĐLC : Độ lệch chuẩn FPR : False Positive Rate (FPR) : Tỉ lệ dương tính giả FNR : False Negative Rate (FNR) : Tỉ lệ âm tính giả g : gram mm : milimet OTC : Over The Counter PV (+) : Positive Predictive Value (PV+) : Thuốc không cần kê đơn : Giá trị tiên đoán dương PV (-) : Negative Predictive Value (PV-) : Giá trị tiên đoán âm : Răng Hàm Mặt RHM S : Second : giây Sn : Sensitivity (Sn) : Độ nhạy Sp : Specificity (Sp) : Độ đặc hiệu STT : Số thứ tự TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TB : Trung bình VRS : Verbal Rating Scale – VRS : Thang điểm lời nói VAS : Visual Analogue Scale – VAS : Thang tương đương nhìn thấy LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Trương Mạnh Dũng - Viện trưởng Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Mai Đình Hưng, PGS.TS Hoàng Đạo Bảo Trâm, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương, TS Tống Minh Sơn, PGS.TS Trương Uyên Thái, TS Phạm Như Hải hướng dẫn, sữa chữa, đóng góp cho ý kiến quý báu để hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương - Trưởng Phòng Đào tạo QLKH, Viện ĐTRHM anh chị em Phòng nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Y Dược TP HCM, tập thể cán Viện Vệ Sinh Dịch Tễ TP HCM giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ThS.BS Nguyễn Ngọc Long - Phó Trưởng phòng SĐH anh chị Phòng Sau đại học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc tập thể Y Bác sỹ Trạm Y tế Huyện Hóc Môn, Cần Giờ, Củ Chi, Trung tâm Y Tế Phường, Quận TP HCM, Bệnh viện Răng Hàm Mặt TP HCM, giúp đỡ trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ năm qua Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ kính yêu, người thân gia đình đặc biệt chồng hai thân yêu thông cảm, động viên bên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Trần Ngọc Phương Thảo ĐẶT VẤN ĐỀ Nhạy cảm ngà đau nhói thoáng qua xuất phần ngà bị lộ gặp kích thích ngoại lai như: kích thích nhiệt, thổi hơi, cọ xát, thẩm thấu hay hoá học mà không bệnh lý khiếm khuyết miệng khác bình thường mức kích thích không đủ gây đau (ADHA, 2001) Ngày nay, theo sau tỉ lệ bệnh sâu giảm kiểm soát tốt bệnh viêm quanh răng, vấn đề gây khó chịu đến sức khỏe miệng nhạy cảm ngà mối quan tâm hàng đầu bác sĩ Răng Hàm Mặt [1], [2] Mặc dù vậy, phần lớn bệnh nhân không điều trị không cho nhạy cảm ngà vấn đề sức khỏe quan trọng, bỏ qua triệu chứng nhạy cảm ngà Mặt khác theo tuyên ngôn Alma Alta 1978 WHO định nghĩa: "Sức khoẻ trạng thái hoàn toàn thoải mái thể xác, tinh thần, xã hội bệnh hay tật” Nhạy cảm ngà không ảnh hưởng toàn thân trầm trọng, không đưa đến biến chứng nguy hại cho sức khoẻ người, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, đến thoải mái thể chất, tinh thần, xã hội cá nhân cộng đồng Nhạy cảm ngà không điều trị dẫn đến thay đổi hành vi để tránh đau bỏ qua hay né tránh việc vệ sinh miệng, không tuân thủ hướng dẫn chăm sóc miệng e ngại khám miệng, dẫn đến tình trạng tăng nguy mắc thêm vấn đề miệng khác [3] Theo y văn giới nước, nhạy cảm ngà liên quan nhiều đến sang thương vùng cổ tình trạng tụt lợi Ngược lại, tụt lợi men vùng cổ, lộ ngà, hở xê-măng chân có góp phần vào phổ biến tình trạng nhạy cảm ngà [4] Hiện giới có nhiều phương pháp chẩn đoán nhạy cảm ngà, việc lựa chọn nhiều phương pháp tùy thuộc vào đặc điểm nhạy cảm ngà quốc gia, mục tiêu nghiên cứu, hiệu sử dụng quy mô sở điều trị [5],[6] Nhiều biện pháp điều trị nhạy cảm ngà nghiên cứu áp dụng lâm sàng Cách điều trị từ đơn giản tự dùng sản phẩm nhà nhằm bít kín ống ngà ngăn ngừa dẫn truyền thần kinh, ngăn đáp ứng đau đến điều trị phức tạp thủ thuật, phẫu thuật phòng khám chuyên sâu RHM Trên giới có nghiên cứu bản, thử nghiệm lâm sàng, khảo sát dịch tễ học tình trạng sức khỏe miệng, đánh giá yếu tố nguy cơ, nhu cầu yêu cầu điều trị hướng nghiên cứu trọng, có tình trạng nhạy cảm ngà răng, yếu tố nguy cơ, khả dự phòng điều trị nhạy cảm ngà quan tâm [6] Tại Việt Nam, số nghiên cứu tình trạng nhạy cảm ngà thực hiện, Nguyễn Thị Từ Uyên khảo sát sinh viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh [7], Tống Minh Sơn khảo sát cán bộ, công nhân công ty than Thống Nhất, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh [8], nhân viên công ty Bảo hiểm Nhân thọ Hà Nội [9] Kết nghiên cứu cho thấy nhạy cảm ngà tình trạng phổ biến cần quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu hầu hết thực nhóm đối tượng đặc thù riêng, chưa đại diện cho cộng đồng, việc dự phòng điều trị nhạy cảm ngà thuốc đánh chống nhạy cảm ngà chưa phân tích sâu với việc xây dựng qui trình cụ thể để bệnh nhân áp dụng dễ dàng Do tiến hành nghiên cứu với hai mục tiêu sau: Mô tả tình trạng, tỷ lệ nhạy cảm ngà số yếu tố nguy thành phố Hồ Chí Minh (nội thành ngoại thành) từ 6/2013 – 11/2015 Đánh giá hiệu điều trị nhạy cảm ngà bốn loại thuốc đánh chống nhạy cảm ngà Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nhạy cảm ngà, dịch tễ học, phân bố nhạy cảm ngà, tình hình nghiên cứu giới Việt nam 1.1.1 Khái niệm nhạy cảm ngà Nhạy cảm ngà hay tình trạng ngà nhạy cảm mức mô tả lâm sàng đáp ứng vượt mức thông thường trước tác nhân kích thích không gây hại thỏa tiêu chuẩn triệu chứng đau thực Tuy nhiên, muốn mô tả dấu hiệu lâm sàng tương tự, việc sử dụng thuật ngữ: “Quá cảm ngà” hay “Nhạy cảm ngà mức” vấn đề đặt Mặc dù có quan niệm cho tình trạng nhạy cảm ngà mức thực viêm tủy cho triệu chứng đau dai dẳng thay kiểu đau chói tức nhạy cảm ngà mức thông thường, hai kiểu đau có nguồn gốc hoàn toàn khác chưa có thông tin chứng minh nhạy cảm ngà thông thường gây bệnh lý tủy [10] Thuật ngữ “nhạy cảm ngà” xem thích hợp chưa có chứng cho thấy tình trạng ngà “nhạy cảm mức” khác với ngà lành mạnh hay phản ứng tủy kích thích vùng ngà đáp ứng bình thường Tuy nhiên, không hẳn tất vùng lộ ngà nhạy cảm, hai thuật ngữ xem phù hợp Trong “nhạy cảm ngà mức” sử dụng nhiều thập kỷ qua bác sĩ lâm sàng xem thuật ngữ riêng nói đến tình trạng Hơn nữa, định nghĩa sửa đổi thông qua hội thảo quốc tế nhạy cảm ngà mức năm 1983 sau: “Nhạy cảm ngà mức có đặc điểm đau nhói thật nhanh vùng ngà lộ tác động dạng kích thích áp lực, nhiệt, luồng hơi, cọ xát hóa chất mà không gây khiếm khuyết ngà hay loại bệnh lý răng” Đến 2003, Hội đồng cố vấn chuyên ngành nha chu Canada đề nghị dùng từ “Bệnh - Pathology” thay cho “Bệnh lý - Disease” định nghĩa nhạy cảm ngà [2] Y văn đề cập đến tình trạng nhạy cảm hay nhạy cảm ngà mức xêmăng răng; song chứng cho thấy lớp xê-măng nhanh chóng để lại vùng ngà lộ Do tình trạng ngà nhạy cảm mức xuất nơi răng, đó, phần từ cổ đến bề mặt chân phần thường bị tác động Hình 1.1 Tụt lợi mòn cổ gây nhạy cảm ngà [11] 4.0 KV * 4.00K 8.0 KV * 8.00 K Hình 1.2 Hình ảnh ống ngà mở kính hiển vi điện tử quét với độ phóng đại 4000 8000 lần [12] 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ học Nhạy cảm ngà tình trạng phổ biến, khảo sát dịch tễ Bartold, 2006 tình trạng nhạy cảm ngà giới từ 1964 đến 2003 cho thấy tỷ lệ nhạy cảm ngà chiếm từ -74% dân số [6] Tỷ lệ tùy thuộc vào mẫu Khoảng phút  Thời gian thay bàn chải khoảng: Trong vòng tháng  Từ tháng đến tháng  Trên tháng  Anh Chị có dùng nước súc miệng thường xuyên hàng ngày không? Không  Có  Bằng sản phẩm bán sẵn  Tên (nếu nhớ):……………… Bằng nước muối  Khác (ghi rõ):…………………… ………………………… Nếu có, số lần sử dụng nước súc miệng ngày là: Không thường xuyên hàng ngày (ngày có ngày không)  lần ngày  lần ngày  Nhiều lần ngày  Anh Chị có dùng nước có ga thường xuyên? Không Nếu có, dùng nào? Số lần dùng trung bình ngày: Số chai dùng trung bình ngày: Số lần dùng trung bình tuần: Số chai dùng trung bình tuần: Anh Chị có dùng nước trái hàng ngày? Nếu có, dùng nào? Không  Có   Có  Số lần dùng trung bình ngày: ……………………… Số ly dùng trung bình ngày: ……………………… Số lần dùng trung bình tuần: ……………………… Số ly dùng trung bình tuần: ……………………… 10 Anh Chị có dùng trái hàng ngày? Nếu có, dùng nào? Không  Có Số lần dùng trung bình ngày: ……………………… Số lần dùng trung bình tuần: ……………………… 11 Anh Chị có thường uống sữa không? Nếu có, dùng nào? Không  Có Số lần dùng sữa trung bình ngày: ……………………… Số ly sữa dùng trung bình ngày: ……………………… Số lần dùng sữa trung bình tuần: ……………………… Số ly sữa dùng trung bình tuần: ……………………… 12 Anh Chị có thường sử dụng sản phẩm sữa (như sữa chua, pho-mát…) không? Không  Có Số lần dùng trung bình ngày: ……………………… Số lần dùng trung bình tuần: ……………………… 13 Anh Chị có bổ sung can-xi (dưới dạng thuốc) không? Không Nếu có, dùng nào?  Có     Hàng ngày  Hàng tuần  Không thường xuyên  14 Anh Chị có lấy vôi không? Không  Có  tháng lần  Trên tháng lần  15 Anh Chị có cảm giác ê buốt sau lấy vôi không? Không  Có  Ê buốt ngày sau lấy vôi  Ê buốt kéo dài ngày sau lấy vôi  16 Anh Chị phẫu thuật nha chu? Năm nào:……………… Không  Có  Có  Tại đâu:…………………… 17 Anh Chị có cảm giác ê buốt không? 18 Anh Chị có cảm giác ê buốt nào? Không  Răng lành mạnh  Răng sâu hay bị bể/vỡ  Không biết  19 Anh Chị thấy ê buốt xuất vùng nào? (có thể đánh dấu vùng nhiều vùng) Hàm bên phải  Hàm cửa  Hàm bên trái  Hàm bên phải  Hàm cửa  Hàm bên trái  20 Anh Chị có biết ê buốt xác không? (chỉ cho người vấn) Không  Có  Răng:……… 21 Mức độ ê buốt (ghi mức độ nặng nhất): Nhẹ  Trung bình  Đau nhiều  Đau dội 22 Anh Chị bị ê buốt răng: Không liên tục  Liên tục   Nếu liên tục, thời gian:………… Dưới tháng  tháng đến năm  Trên năm  23 Anh Chị cảm thấy ê buốt (có thể chọn nhiều ô): Để tự nhiên  Chải  Ăn lạnh  Uống lạnh  Ăn nóng  Uống nóng  Ăn đồ ăn  Uống đồ  Ăn đồ ăn chua  Uống đồ chua  Khác (ghi rõ): ………………………………………… 24 Anh Chị có điều trị ê buốt không? Không Nếu có, điều trị cách nào? Tự điều trị   Có  Bằng kem đánh thường  Bằng kem đánh trị ê buốt  Bằng nước muối  Bằng cách khác (ghi rõ):……………… Đến bác sỹ điều trị  lần  25 Triệu chứng ê buốt Anh Chị thường kéo dài thời gian: Trong vòng ngày  Trong vòng tuần  Nhiều lần  Trên tuần  26 Triệu chứng ê buốt Anh Chị kết thúc do: Tự hết  Tự điều trị  Được hướng dẫn sử dụng kem đánh chống ê buốt  Bác sĩ điều trị phòng nha  27 Anh Chị có biết đến loại kem đánh chống ê buốt không? Không  Có  Nếu có, loại nào? Sensodyne  Loại kem khác (ghi rõ):…………………… Colgate  Do tự thấy thị trường (cửa hàng, siêu thị)  Qua người khác (bạn bè, người quen) giới thiệu  Qua bác sỹ (hoặc nhân viên y tế) giới thiệu  Qua quảng cáo Truyền hình 28 Anh Chị dùng kem đánh chống ê buốt lần chưa? Chưa dùng  Đã dùng  Nếu có, loại nào? Sensodyne  Colgate Loại kem khác (ghi rõ):…………………… Tự dùng  Bác sỹ (hoặc nhân viên y tế) khuyên dùng    PHỤ LỤC Trường Đại Học Y Hà Nội Viện đào tạo Răng Hàm Mặt *** BẢNG CÂU HỎI GHI NHẬN ( NC ) TÌNH TRẠNG NHẠY CẢM NGÀ RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ SAU KHI SỬ DỤNG KEM ĐÁNH RĂNG 1.Anh Chị có cảm giác ê buốt trước dùng kem không ? Không  Có  Sau sử dụng kem Anh Chị cảm thấy ê buốt trước không ? có ê buốt (có thể chọn nhiều ô):  Để tự nhiên Ăn lạnh  Uống lạnh  Ăn nóng  Uống nóng  Ăn đồ ăn  Uống đồ  Ăn đồ ăn chua  Uống đồ chua  Chải  Khác (ghi rõ): ………………………………………… Mức độ ê buốt (ghi mức độ nặng nhất): Nhẹ  Trung bình  Đau nhiều  Anh Chị có dùng trái hàng ngày? Không  Nếu có, dùng nào? Đau dội  Có  Số lần dùng trung bình ngày: ……………………… Số lần dùng trung bình tuần: ……………………… Anh Chị có thường sử dụng sản phẩm sữa (như sữa chua, pho-mát…) không? Không  Có  Số lần dùng trung bình ngày: ……………………… Số lần dùng trung bình tuần: ……………………… Cám ơn Ông Bà, Anh Chị trả lời vấn ! PHỤ LỤC Trường Đại Học Y Hà Nội Viện đào tạo Răng Hàm Mặt *** BẢN THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: “Tình trạng nhạy cảm ngà thành phố Hồ Chí Minh, yếu tố nguy cơ, hiệu điều trị số thuốc đánh chống nhạy cảm ngà” Chủ nhiệm đề tài: TS BS Hoàng Đạo Bảo Trâm ThS BS Trần Ngọc Phương Thảo Nghiên cứu tiến hành nghiên cứu khoa học, thuộc lĩnh vực Y học Dự phòng, Bộ Y tế quản lý Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh quan chủ trì thực Nghiên cứu nhằm đánh giá tình trạng mắc chứng nhạy cảm ngà cộng đồng, yếu tố lien quan đến tình trạng Kết nghiên cứu cung cấp số liệu quan trọng đóng góp cho việc đánh giá tỷ lệ mức độ nhạy cảm ngà, yếu tố liên quan cộng đồng, số liệu phục vụ cho mục đích khoa học, đào tạo, dự phòng điều trị Nghiên cứu tiến hành thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá tổng số 850 người (cho nghiên cứu 1) chọn ngẫu nhiên, 20 cụm (trong bao gồm 16 cụm nội thành cụm ngoại thành), 360 người ( cho nghiên cứu 2) Các đối tượng chọn vào mẫu trả lời câu hỏi theo hướng dẫn điều tra viên nghiên cứu viên trải qua huấn luyện khám đánh giá tình trạng nhạy cảm ngà theo phương pháp tiêu chuẩn đánh giá đưa đề cương nghiên cứu, dựa tham khảo y văn nước giới Mỗi đối tượng nghiên cứu cung cấp bàn chải, kem đánh để chải trước tiên hành khám, hoàn toàn trả chi phí dụng cụ, quy trình khám, điều tra Các quy trình khám đánh giá đối tượng tham gia nghiên cứu tuân thủ theo quy trình khám thông thường theo y văn không gây tác hại chỗ hay toàn thân, không ảnh hưởng đến sức khỏe người tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC Trường Đại Học Y Hà Nội Viện đào tạo Răng Hàm Mặt *** BẢN MÔ TẢ QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: "Tình trạng nhạy cảm ngà thành phố Hồ Chí Minh, yếu tố nguy cơ, hiệu điều trị số thuốc đánh chống nhạy cảm ngà" Chủ nhiệm đề tài: TS BS Hoàng Đạo Bảo Trâm ThS BS Trần Ngọc Phương Thảo Các đối tượng tham gia nghiên cứu hưởng quyền lợi sau: Được nhóm nghiên cứu tư vấn, giải thích rõ quy trình khám đánh giá nhạy cảm ngà áp dụng đối tượng tham gia nghiên cứu Không trả chi phí cho quy trình chuẩn bị khám đánh giá nhạy cảm ngà áp dụng đối tượng tham gia nghiên cứu Mọi xử trí chi phí cần thiết trường hợp phản ứng dị ứng hay biến chứng khác (nếu có) trình tiến hành nghiên cứu chủ nhiệm đề tài nhóm nghiên cứu thực đề tài chịu trách nhiệm toán toàn Các thông tin cá nhân thông tin cá nhân liên quan trình thực nghiên cứu bảo mật Các thông tin, hình ảnh số liệu thu thập sử dụng vào mục đích nghiên cứu không phục vụ mục đích khác Các đối tượng tham gia nghiên cứu phải có nghĩa vụ sau: Hợp tác tuân thủ yêu cầu nhóm nghiên cứu trình tiến hành khám đánh giá nhạy cảm ngà đối tượng nghiên cứu Cung cấp đầy đủ, chi tiết trung thực thông tin theo hướng dẫn nhóm nghiên cứu Trân trọng cảm ơn tham gia Anh/Chị! PHỤ LỤC Trường Đại Học Y Hà Nội Viện đào tạo Răng Hàm Mặt *** PHIẾU KHÁM RĂNG MIỆNG Họ tên: Mã số:…………………………… Ngày khám: Người khám:…………………… PP cọ xát PP cọ xát PP thổi PP thổi Mòn cổ Mòn cổ Co lợi Co lợi 8 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 24 26 27 28 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38 Co lợi Co lợi Mòn cổ Mòn cổ PP thổi PP thổi PP cọ xát PP cọ xát Quy định cách ghi nhận thông tin: Răng mất: Gạch chéo (X) vào ô có ký hiệu Răng loại không đánh giá nhạy cảm: Đánh dấu (/) vào ô có ký hiệu tương trường hợp có lỗ sâu, có miếng trám vùng cổ răng, miếng trám lớn (chiếm 1/3 kích thước theo chiều nào) Mòn cổ: đánh dấu √ vào ô có tương ứng có biểu mòn cổ dễ dàng nhận thấy lâm sàng Co lợi: Ghi nhận mức độ tụt nướu (mm) PP thổi hơi: ghi nhận mức độ ê buốt từ 0-3 kích thích thổi vào ô có tương ứng PP cọ xát: ghi nhận mức độ ê buốt từ 0-3 kích thích cọ xát vào ô có tương ứng PHỤ LỤC Trường Đại Học Y Hà Nội Viện đào tạo Răng Hàm Mặt *** KỸ THUẬT LẤY MẪU PPS TỔ DÂN PHÓ PHƯỜNG TỔ DÂN PHỐ …………………………… …………………………… QUẬN TỔ DÂN PHỐ PHƯỜNG TỔ DÂN PHỐ NỘI THÀNH (19 QUẬN) …………………… PHƯỜNG QUẬN PHƯỜNG ………………… QUẬN THỨ 19 …………………… …………………… ……………… PHƯỜNG 259 Thị trấn HUYỆN Xã …………………… …………………… Thị trấn NGOẠI THÀNH (5 HUYỆN) HUYỆN Thị trấn Xã ………………… ………………… ………….………… …………………… Thị trấn HUYỆN THỨ Thị trấn …………………… ………………… Xã 58 …………………………… …………………………… TỔ DÂN PHỐ TỔ DÂN PHỐ …………………………… TỔ DÂN PHỐ TỔ DÂN PHỐ ………………… …………………… …………………… ……………… ……………… Nguyễn văn A Nguyễn Văn B …………………………… Lê Thị C Trần Văn D …………………………… …………………………… …………………………… Vũ Văn E Trần Thị F ……………… Nguyễn Thị L Trần Văn K ……………… …………………………… …………… …………… …………… …………… ……………… ……………… ………………… ……………… ……………… ……………… Cụm 20 ± Cụm ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Cụm 30 TỔ DÂN PHỐ n Ấp Ấp …………………………… …………………………… Ấp Ấp …………………………… …………………………… …………………………… Ấp Ấp …………………………… Ấp Ấp ………………………… Ấp Ấp …………………………… ………………………… …………………………… …………………………… Ấp Ấp ………………………… Ấp Ấp …………………………… …………………………… ………………………… Ấp n …………………………… …………………………… Cụm …………………………… …………………………… …………………………… Cụm ……………… Lê Thị N ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Cụm PHỤ LỤC 10 Trường Đại Học Y Hà Nội Viện đào tạo Răng Hàm Mặt *** ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ I II Tên biến ĐẶC ĐIỂM MẪU Tuổi Loại biến Thứ tự Giá trị biến số Từ 18-29 Từ 30-39 Từ 40-49 Từ 50 trở lên Giới Nhị giá Nữ Nam Tần suất sinh (nữ) Thứ tự 0: Chưa sinh 1: 1-2 2: Từ trở lên Khu vực Nhị giá Nội thành Ngoại thành Trình độ học vấn Thứ tự Chưa tốt nghiệp THPT Đã tốt nghiệp THPT TN sơ cấp - trung cấp - cao đẳng Đã tốt nghiệp đại học Nghề nghiệp Danh định Văn phòng / Đi học Hưu trí / Nội trợ Kinh doanh Công nhân / Nông dân Nghề khác Thuận tay Nhị giá Phải Trái Số diện Nhị giá Có Không TÌNH TRẠNG NHẠY CẢM NGÀ Yếu tố khởi phát nhạy Danh định Bình thường kích cảm thích Ăn lạnh Uống lạnh Ăn nóng Uống nóng Ăn đồ Uống đồ Mức độ nhạy cảm với cọ xát Thứ tự Răng nhạy cảm với cọ xát Nhị giá Mức độ nhạy cảm với luồng Thứ tự Răng nhạy cảm với luồng Nhị giá Răng nhạy cảm ngà Nhị giá Người nhạy cảm ngà Nhị giá Mức độ nhạy cảm Thứ tự Ăn đồ chua Uống đồ chua 10 Chải 11 Khác = Không cảm thấy khó chịu hay đau = Khó chịu, không nhiều = Khó chịu hay đau nhiều bị kích thích = Khó chịu đau nhiều bị kích thích, cảm giác kéo dài sau kích thích loại bỏ Nhạy cảm với cọ xát Không nhạy cảm với cọ xát = Không cảm thấy khó chịu hay đau = Khó chịu, không nhiều = Khó chịu hay đau nhiều bị kích thích = Khó chịu đau nhiều bị kích thích, cảm giác kéo dài sau kích thích loại bỏ Nhạy cảm với thổi Không nhạy cảm với thổi 1.Nhạy cảm cọ xát và/hoặc thổi 2.Không nhạy cảm Có nhạy cảm với cọ xát và/hoặc thổi Không có nhạy cảm Nhẹ Trung bình Nhiều Số nhạy cảm ngà Định lượng III YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI CHỖ Co lợi Thứ tự Mòn cổ Thứ tự IV THÓI QUEN VỆ SINH RĂNG MIỆNG Số lần chải ngày Thứ tự Thời lượng lần chải Thứ tự Khoảng cách thời gian chải sau bữa ăn Thứ tự Cách chải Nhị giá Lực chải Thứ tự Độ cứng lông bàn chải Thứ tự Thời gian thay bàn chải Thứ tự Dùng tăm Nhị giá = 0mm = 1mm = 2mm = 3mm = 4mm = Không quan sát tượng mô đường nối men xê măng = Mất mô khu trú ½ phía lớp men = Mất mô tới mức ½ phía lớp men = Mất mô tới lớp ngà 1: ≤ lần 2: lần 3: ≥ lần 1: ≤ phút 2: 2-3 phút 3: ≥ phút 1: Ngay sau ăn 2: 15 đến 30 phút sau ăn 3: 30 đến 60 phút sau ăn 4: > 60 phút sau ăn Theo chiều ngang Không theo chiều ngang Mạnh Trung bình Nhẹ Cứng Trung bình Mềm 1: < tháng 2: đến tháng 3: > tháng Có Không V THÓI QUEN VÀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG Thói quen sử dụng nước có Nhị giá ga / nước trái / trái Thói quen sử dụng sữa / sản phẩm từ sữa Nhị giá Bổ sung can-xi Nhị giá Thói quen hút thuốc Nhị giá IV KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ RĂNG MIỆNG Khám định kỳ Thứ tự Cạo cao Nhị giá Phẫu thuật nha chu Nhị giá Thường xuyên (từ lần / tuần) Không thường xuyên Thường xuyên (từ lần / tuần) Không thường xuyên Thường xuyên (hàng tuần) Không thường xuyên Có hút thuốc Không hút thuốc 1: < tháng 2: đến 12 tháng 3: > 12 tháng 4: Không định kỳ Có Không Có Không DANH SÁCH BỆNH NHÂN (cho nghiên cứu “Tình trạng nhạy cảm ngà thành phố Hồ Chí Minh, yếu tố nguy cơ, hiệu điều trị số thuốc đánh chống nhạy cảm ngà”) - Tổng cộng: 871 bệnh nhân tham gia nghiên cứu thuộc đề tài cấp PGS TS Hoàng Đạo Bảo Trâm Số đăng ký: 2015-64-542/KQNC - Dữ liệu gốc danh sách bệnh nhân: Hiện lưu trữ Tổ chức chủ trì nhiệm vụ Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, thuộc quan chủ quản Tổ chức chủ trì Bộ Y tế (chứng nhận đính kèm) DANH SÁCH BỆNH NHÂN (cho nghiên cứu "Tình trạng nhạy cảm ngà thành phố Hồ Chí Minh, yếu tố nguy cơ, hiệu điều trị số thuốc đánh chống nhạy cảm ngà") Nhóm A: Calcium Sodium Phosphosilicate (No) Nhóm B: Strontium Acetate 8% (RR) Nhóm C: Potassium 5% Sodium Fluoride 0.221% (Sen) Nhóm D: Sodium monofluorophosphate 0.15% (Aqua) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Ngày Khám 01.10.2014 02.10.2014 02.10.2014 03.10.2014 05.10.2014 08.10.2014 11.10.2014 20.10.2014 25.10.2014 26.10.2014 27.10.2014 27.10.2014 09.11.2014 10.11.2014 15.11.2014 19.11.2014 20.11.2014 20.11.2014 21.11.2014 30.11.2014 03.12.2014 05.12.2014 08.12.2014 08.12.2014 10.12 2014 Tên bệnh nhân Ng P H Trọng N Lâm Văn H Trần Ngọc Anh T Võ Lâm Lệ T Nguyễn Thanh H Chị C Nguyễn Thanh Thảo V Lê Bá Thục N Nguyễn Đ Trịnh Thị Mỹ H Nguyễn Văn D Nguyễn T Mai H Phan Cao H Võ Vũ N Vũ Văn V Hồ Hữu Nguyễn Thị G Dương Thị P Ngô Văn T Nguyễn Thị V Nguyễn Văn C Nguyễn Bùi Kim H Phạm Thị Ngọc B Trần Thành T Trần Ngọc Trâm A 26 27 28 29 11.12.2014 16.12.2014 21.12.2014 30.12.2014 Nguyễn Hồng K Phạm Đại H Nguyễn Thị T Lưu Thị H Địa 35 lê lăng TP Q5 108 Hồ Ngọc Lãm TP 64/50/1a2, Nguyễn Khoái Q4 139, Nguyễn Văn Cừ Q5 B107 C/c Âu Cơ TB 10/5C Nguyễn Du, AG 223/5, đường số 11 Q9 911/32/5/9, LLQ, TB 24/3/6, Đ 22 Q9 Bến cô, NT, ĐN Q10 Tuy Hòa, Bàu Bàng, BD 65 Lê Văn Lộc, BR-VT 188/5, Trần xuân soạn Q7 100 Tân Quý, Tân Phú Ấp Giồng Sao Củ Chi 101/2A Tân Hiệp, HM TĐ 478/15A, Trần xuân soạn Q7 Ấp Chợ, Củ Chi 70/11, Trần tuấn khải, Q5 Bù Đăng, BP Q12 231/30, Nguyễn dương Q10 465, Txs, Q7 17/36/9 - Đ 19 GV TK40/39 THĐ, Q1 C305, Trung Mỹ Tây Q12 Loại kem C B C B B B B B B B B B B B B B B B C B B B D C B A B D B 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 05.01.2015 09.01.2015 11.01.2015 15.01.2015 20.01.2015 08.02.2015 09.02.2015 16.02.2015 20.02.2015 25.02.2015 27.02.2015 28.02.2015 01.03.2015 02.03.2015 05.03.2015 08.03.2015 08.03.2015 10.03.2015 12.03.2015 26.03.2015 27.03.2015 11.04.2015 17.04.2015 26.04.2015 09.05.2015 11.05.2015 17.05.2015 20.05.2015 21.05.2015 24.05.2015 24.05.2015 26.05.2015 Tôn Cẩm T Lý Thị H Lê Thị Hoàng Y Trần Thị Yến B Nguyễn Văn D Võ Thị L Nguyễn Ngọc V Mai Văn Q Kiều Thị Xuân H Dương Thị N Nguyễn Thị Phô N Nguyễn T Mỹ D Trần Văn T Phạm Văn B Trần Thị Hồng X Trần Thanh H Nguyễn Văn B Trần Thị Mỹ H Nguyễn Thị H Trần Văn N Bùi Văn Ứng Võ Văn Trường D Ngô Thị H Trương Thị H Nguyễn Thị M Lê Hồng T Lê Văn Hải T Nguyễn T Thúy T Phạm H Thanh T Trần Thị H Lê Thị Thúy L Phan Mạnh H 97/23a Hưng Phú, Q8 A18, Tân Long, Sóc Trăng 228 Nthái Sơn GV 67/7, Phú Mỹ Hưng, Q7 12, Phan Chu Trinh, BR-VT 8/1, La Ngà, ĐN Phước An, ĐN Đức Linh, Bình Thuận 672/11, Thống Nhất, GV 643, Ấp 2, Phước Khánh, ĐN 184/59/18, Âu Dương Lân, Q8 35 lê lăng TP 108 Hồ Ngọc lảm TP 122, Cao Xuân Dục, F12, Q8 27, Kha Vạn Cân, TĐ 15/1, Xuân Thới Đông, HM 181/2, Đ 3/2 Q10 Long Khánh - ĐN 56/3 thống nhất, HM 1817/4, Phạn Thế Hiển, Q8 Cây sao, Tân lập, TT, LA Tân Túc, BC 48/8, XTT, HM 102 Nguyễn N Lộc F14, Q10 Bình Thuận, B Sơn, Qngãi Thuận An, Bình Dương 72/4 TTN Q12 Thanh Long, KL, CĐ, BRVT 47/47 BĐT F24 BT Nhơn Trạch, Đồng Nai Hà H Giáp T Lộc, Q12 126/81, Nguyễn Bắc F3,TB D B D B B B B B B B B B C C B B D B C B B A A D A A D B A A D B ... TRẦN NGỌC PHƯƠNG THẢO TÌNH TRẠNG NHẠY CẢM NGÀ RĂNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, YẾU TỐ NGUY CƠ, HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG MỘT SỐ THUỐC ĐÁNH RĂNG CHỐNG NHẠY CẢM NGÀ Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 62720601... tả tình trạng, tỷ lệ nhạy cảm ngà số yếu tố nguy thành phố Hồ Chí Minh (nội thành ngoại thành) từ 6/2013 – 11/2015 Đánh giá hiệu điều trị nhạy cảm ngà bốn loại thuốc đánh chống nhạy cảm ngà 3... tễ học tình trạng sức khỏe miệng, đánh giá yếu tố nguy cơ, nhu cầu yêu cầu điều trị hướng nghiên cứu trọng, có tình trạng nhạy cảm ngà răng, yếu tố nguy cơ, khả dự phòng điều trị nhạy cảm ngà quan

Ngày đăng: 11/07/2017, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan