1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng nghèo của người già ở thành phố đà nẵng yếu tố tác động và vai trò của chương trình hỗ trợ bằng tiền

149 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - HUỲNH VĂN THẮNG TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA NGƯỜI GIÀ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ BẰNG TIỀN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ ĐÀ NẴNG – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - HUỲNH VĂN THẮNG TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA NGƯỜI GIÀ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ BẰNG TIỀN Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 Ngành cũ: Kinh tế công nghiệp Mã số: 62.31.09.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hiệp PGS TS Giang Thanh Long ĐÀ NẴNG – 2017 i CAM ĐOAN CỦA NGHIÊN CỨU SINH Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu khoa học độc lập với hướng dẫn TS Nguyễn Hiệp (Đại học Đà Nẵng) và PGS.TS Giang Thanh Long (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) Các thông tin, số liệu, kết nêu luận án là trung thực Các tài liệu tham khảo trích dẫn luận án thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình nghiên cứu nào Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Tác giả Huỳnh Văn Thắng ii MỤC LỤC CAM ĐOAN CỦA NGHIÊN CỨU SINH .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp rà soát, hồi cứu thông tin .5 5.2 Phương pháp phân tích, đánh giá định lượng và định tính Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .8 1.1 Những vấn đề chung nghèo .8 1.1.1 Quan niệm nghèo .8 1.1.2 Chuẩn nghèo 11 1.2 Quan niệm người cao tuổi và già hoá dân số 15 1.2.1 Người cao tuổi .15 1.2.2 Già hoá dân số 15 1.3 Nghèo người cao tuổi 16 1.4 Các yếu tố tác động đến nghèo người cao tuổi 18 1.4.1 Về đặc trưng cá nhân và hộ gia đình NCT 18 1.4.2 Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 21 iii 1.5 Tổng quan nghiên cứu và ngoài nước có liên quan 27 1.5.1 Các nghiên cứu nghèo và tác động trợ giúp tiền tới giảm nghèo cho NCT số nước phát triển 27 1.5.2 Các nghiên cứu nghèo và tác động trợ giúp tiền tới giảm nghèo cho NCT Việt Nam 31 1.6 Khung nghiên cứu 40 1.6.1 Đánh giá yếu tố tác động đến nghèo .40 1.6.2 Đánh giá tác động chương trình hỗ trợ tiền 41 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .43 2.1 Nghiên cứu định lượng 43 2.1.1 Dữ liệu nghiên cứu .43 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu .45 2.2 Nghiên cứu định tính 52 2.2.1 Phương pháp khảo sát 52 2.2.2 Bộ công cụ khảo sát 55 2.2.3 Phân tích thông tin .55 2.2.4 Đạo đức nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH .57 3.1 Tình trạng nghèo NCT và chương trình hỗ trợ tiền cho người cao tuổi Đà Nẵng 57 3.1.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, KT-XH Đà Nẵng 57 3.1.2 Tổng quan dân số cao tuổi Đà Nẵng 59 3.1.3 Thực trạng nghèo hộ gia đình có NCT Đà Nẵng .64 3.1.4 Chương trình hỗ trợ tiền cho NCT Đà Nẵng 67 3.1.5 Hạn chế, tồn công tác giảm nghèo cho NCT 82 3.2 Các yếu tố tác động đến nghèo hộ gia đình có NCT 85 3.3 Tác động chương trình hỗ trợ tiền 90 iv 3.3.1 Kết nghiên cứu định lượng .90 3.3.2 Kết nghiên cứu định tính 92 CHƯƠNG 4: CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 98 4.1 Bối cảnh công tác giảm nghèo cho NCT Đà Nẵng 98 4.3 Các hàm ý sách 103 KẾT LUẬN .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội CLB Câu lạc CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế CBYT Cán y tế DVYT Dịch vụ y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KT-XH Kinh tế-xã hội Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng HAI Tổ chức hỗ trợ người cao tuổi quốc tế KCB Khám chữa bệnh MoLISA Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội NCT Người cao tuổi OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế TCDS & KHHGĐ Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình TCTK Tổng cục Thống kê UBND Ủy ban Nhân dân UBQG NCT Ủy ban Quốc gia Người cao tuổi UNESCAP Uỷ ban Kinh tế và Xã hội Liên Hợp Quốc khu vực Châu Á-Thái Bình Dương VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam WB Ngân hàng giới TLN Thảo luận nhóm PVS Phỏng vấn sâu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn 13 Bảng 2-1 Cỡ mẫu dân số cao tuổi VHLSS cho nước và Đà Nẵng44 Bảng 2-2 Chuẩn nghèo năm theo VHLSS và Đà Nẵng .45 Bảng 2-3 Danh sách địa bàn khảo sát 53 Bảng 2-4 Số lượng NCT tham gia TLN và PVS 54 Bảng 3-1 Tỷ lệ dân cư Đà Nẵng, 2013-2014 .60 Bảng 3-2 Bốn phương án dự báo dân số Đà Nẵng, 2009-2034 60 Bảng 3-3 Dân số phân theo tuổi Đà Nẵng giai đoạn 2010-2015 61 Bảng 3-4 Dự báo tiêu chủ yếu Đà Nẵng 62 Bảng 3-5 Tỷ số phụ nữ/nam giới cao tuổi Đà Nẵng, 2009-2034 64 Bảng 3-6 Tỷ lệ nghèo NCT giai đoạn 2006-2014 (%) .64 Bảng 3-7 Phân bố dân số cao tuổi Đà Nẵng giai đoạn 2006-2014 65 Bảng 3-8 Tình hình hộ nghèo có NCT phân theo địa bàn 83 Bảng 3-9 Kết thực đề án giảm nghèo Đà Nẵng 70 Bảng 3-10 Kinh phí hỗ trợ cho hộ gia đình có NCT giai 2013-2016 .75 Bảng 3-11 Kết chăm sóc sức khỏe và đời sống cho NCT Đà Nẵng 2015 77 Bảng 3-12 Mức chi chúc thọ mừng thọ cho NCT Đà Nẵng… 76 Bảng 3-13 Kết ước lượng yếu tố tác động đến nghèo người cao tuổi Đà Nẵng 2010-2014 79 Bảng 3-14 Ước lượng tác động biên yếu tố định tới tình trạng nghèo hộ gia đình có người cao tuổi, giai đoạn 2010-2014 81 Bảng 4-1 Chi phí cho chương trình trợ cấp tiền phổ cập theo tuổi cho người cao tuổi Đà Nẵng, 2014-2034 93 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Khung lý thuyết yếu tố ảnh hưởng tình trạng nghèo NCT 41 Hình 1-2 Khung nghiên cứu tác động chương trình hỗ trợ tiền tới giảm nghèo NCT .42 Hình 3-1 Biến đổi cấu tuổi dân số Đà Nẵng, 2009-2034 63 Hình 4-1 Dự báo dân số theo tuổi Đà Nẵng, 2014-2034 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đói nghèo là vấn đề vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội và có tác động tiêu cực tới phát triển thân người nghèo, cộng đồng người nghèo và toàn xã hội Đói nghèo tạo “vòng luẩn quẩn” thu nhập thấp, trình độ giáo dục thấp, hội việc làm công việc có thu nhập thấp và cuối là nghèo Theo Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, “Kết giảm nghèo chưa bền vững, nguy tái nghèo cao, khoảng cách giàu nghèo vùng, nhóm dân cư còn lớn Tỉ lệ hộ nghèo và cận nghèo vùng sâu, vùng xa, là vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn cao Một số sách an sinh xã hội, giảm nghèo còn chồng chéo, chưa đồng bộ, hiệu chưa cao và chưa khuyến khích người nghèo vươn lên thoát nghèo Tỉ lệ bao phủ và chất lượng dịch vụ BHXH, bảo hiểm thất nghiệp còn thấp Quỹ BHXH chưa bền vững” [23, tr.256] Cùng là mối quan tâm chung nước, vấn đề nghèo đói Đà Nẵng đặc biệt quan tâm với nhiều sách và giải pháp giảm nghèo Trong năm qua, số lượng hộ nghèo Đà Nẵng giảm đáng kể Theo báo cáo số 21-BC/VPTU ngày 16/02/2016 Thành ủy Đà Nẵng, số hộ nghèo giảm từ 32.796 hộ (chiếm 19,26% tổng số hộ) vào năm 2009 xuống còn 22.045 hộ (chiếm 9,10% tổng số hộ) vào năm 2013 và 23.276 hộ (chiếm 9,15%) vào đầu năm 2016 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016-2020 Tuy nhiên, tồn hộ nghèo kinh niên và nguy tái nghèo còn cao Trong số đối tượng nghèo, NCT là nhóm dễ bị nghèo và dễ tổn thương Theo báo cáo Tổng Cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình (2015), nước giới phải qua hàng thập niên bước tiếp đến giai đoạn già hóa dân số, năm để bước từ giai đoạn dân số trẻ sang giai đoạn già hóa dân số Từ già hóa dân số sang giai đoạn cấu dân số già 125 NCT địa bàn Huyện thực tốt sách trợ cấp xã hội hàng tháng cộng đồng 3.441 NCT thuộc đối tượng BTXH theo quy định Luật NCT với tổng kinh phí trợ xã hội hàng tháng là 743,41 triệu đồng Về công tác chăm sóc NCT cô đơn không nơi nương tựa: tổng số có 06 đối tượng chăm sóc trung tâm, Trung tâm BTXH 06 đối tượng Trong dịp tết và ngày truyền thống người NCT Việt Nam (6/6) toàn huyện có 2.051 cụ chúc thọ, mừng thọ độ tuổi theo quy định với tổng số tiền chúc thọ, tặng quà trị giá 572,1 triệu đồng Các cấp Hội tổ chức thăm hỏi NCT ốm đau với 475 lượt người Hội NCT cấp chủ động phối hợp với ngành y tế tổ chức đợt khám và cấp thuốc miễn phí cho 11.511 NCT, 1.401 NCT khám mắt miễn phí, 328 NCT chữa mắt miễn phí Một số địa phương triển khai môn dưỡng sinh tới hội sở xã, thôn nhằm góp phần nâng cao sức khỏe, đời sống cho NCT Các cấp hội phối hợp tổ chức cho 124 hội viên NCT tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm và giao lưu văn nghệ, thể thao thu hút 600 NCT tham gia Một số thông tin địa điểm khảo sát 2.1 Xã Hòa Phong Là xã nằm trung tâm huyện, có chợ cung cấp hàng hóa cho xã lân cận, có mức kinh tế huyện, với diện tích 18,54 km², có 4.473 hộ, dân số 15.967 nhân chia thành 15 thôn và có 150 quan, đơn vị thành phố, huyện, xã đóng địa bàn Cơ cấu kinh tế là nông nghiệp – Thương mại dịch vụ - Tiểu thủ công nghiệp Tổng số NCT địa bàn xã là 1.994 người chiếm 12,49% dân số, nam: 966 người, nữ: 1.028 người Do địa bàn nhỏ hẹp nên địa điểm hội họp, sinh hoạt cho NCT còn hạn chế 126 2.2 Xã Hòa Phú Là xã miền núi cách trung tâm huyện Hòa Vang khoảng 12 km Xã có tổng diện tích tự nhiên là 90,05 km, chia thành 10 thôn, 1.314 hộ với 4.953 nhân Phân bổ dân cư xã không đồng đều, địa hình nhiều đồi núi lại khó khăn, tình hình kinh tế thu nhập nhân dân còn thấp so với mặt chung huyện Số NCT địa bàn xã là 408 người, chiếm 8,24% dân số xã, có 397 người là hội viện Hội NCT Trong năm số NCT cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí là 2.258 người, chúc thọ, mừng thọ là 330 người với số tiền 92.700.000 đồng 127 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC CƠ QUAN ĐƯỢC KHẢO SÁT Tọa đàm thành phố 15 đại biểu Phó giám đốc sở LĐTB XH Phó giám đốc Sở VHTTDL Phó giám đốc Sở Y tế Phó giám đốc Sở Tài Phó giám đốc Sở Nội vụ Phó Chủ tịch UBMTTQ thành phố Phó giám đốc Sở TT – Truyền thông Phó giám đốc BHXH thành phố Trưởng Ban đại diện Hội NCT TP Chủ tịch Hội CCB thành phố Chủ tịch Hội Nông dân thành phố Chủ tịch Hội Khuyến học thành phố Chủ tịch Hội LHPN thành phố Chủ tịch Hội Người mù thành phố Trưởng phòng BTXH- sở LĐTBXH Tọa đàm huyện Hòa Vang 12 đại biểu Phó chủ tịch UBND huyện Phó Bí thư Huyện ủy Trưởng Phòng LĐTBXH huyện Giám đốc Trung tâm y tế huyện Bí thư Đoàn niên CS HCM huyện Trưởng phòng Văn hóa thông tin huyện Chủ tịch UBMTTQ huyện Chủ tịch Hội NCT huyện Trưởng Hội CCB huyện 128 Trưởng Hội Nông dân huyện Trưởng Hội Khuyến học huyện Chánh Văn phòng UBND huyện Tọa đàm xã Hòa Phong 15 đại biểu Phó Chủ tịch UBND xã Phó Bí thư Đảng ủy xã Hội NCT xã MTTQ xã Cán LĐTBXH xã Trạm Y tế xã Hội CCB xã Hội Phụ nữ xã Bí thư Đoàn niên xã Hội Nông dân xã Chi hội trưởng thôn đại diện Tọa đàm xã Hòa Phú 15 đại biểu Phó Chủ tịch UBND xã Phó Bí thư Đảng ủy xã Hội NCT xã MTTQ xã Cán LĐTBXH xã Trạm Y tế xã Hội CCB xã Hội Phụ nữ xã Bí thư Đoàn niên xã Hội Nông dân xã Chi hội trưởng thôn đại diện 129 Một số hình ảnh khảo sát thành phố Đà Nẵng Huyện Hoà Vang TLN cán cấp thành phố TLN cán cấp huyện TLN cán cấp xã PVS người cao tuổi 130 PHỤ LỤC 3: BỘ CÔNG CỤ KHẢO SÁT Phỏng vấn sâu người cao tuổi HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO NGƯỜI CAO TUỔI Xã:…………………… Ngày… tháng……năm 2015 Hướng dẫn: Sau câu hỏi hướng dẫn thực vấn sâu với người cao tuổi (NCT) Mục đích vấn sâu tìm hiểu đánh giá NCT vai trò trợ cấp tiền mặt tới đời sống họ đề xuất, kiến nghị họ sách trợ cấp nói riêng sách dành cho NCT nói chung Những câu hỏi liệt kê mang tính gợi ý nên người vấn thay đổi thứ tự câu hỏi cho phù hợp với mạch trò chuyện Giới thiệu người vấn cam kết tham gia NCT: Tên là Hiện cháu công tác tại…………… Tôi xin trao đổi với Ông/Bà khoảng 30-45 phút Phỏng vấn này nhằm tìm hiểu tác động trợ cấp tiền mặt tới đời sống Ông/Bà và mong muốn, đề xuất Ông/Bà với sách này nói riêng và sách khác nói chung dành cho NCT Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia, xin Ông/Bà ký tên phần Để thuận lợi cho việc trích dẫn thông tin trao đổi, xin phép Ông/Bà ghi âm trò chuyện này Tuy nhiên, thông tin cá nhân Ông/Bà tôn trọng và không tiết lộ chỗ nào báo cáo kết nghiên cứu 131 Người vấn ký tên Người cao tuổi ký tên (Trong trường hợp NCT ký tên, người vấn ký thay cách viết tên sau nhận đồng ý NCT) Phần thông tin chung NCT  Họ và tên:  Năm sinh (dương lịch):  Giới tính:  Dân tộc:  Có làm việc không?    Có  Không Tình trạng hôn nhân:  Đã kết hôn  Góa  Li thân  Li dị  Chưa kết hôn Sắp xếp sống gia đình:  Sống cô đơn  Chỉ sống với vợ(chồng)  Sống với vợ(chồng) và  Chỉ sống với cháu(chắt)  Khác 132   Thông tin số người gia đình:  Tuổi 0-14: số nam……… số nữ….… tổng số… ……  Tuổi 15-59: số nam…… … số nữ………tổng số…………  Tuổi 60 trở lên: số nam…… số nữ… … tổng số………… Quan hệ với chủ hộ:  là chủ hộ  là cha(mẹ) chủ hộ  là ông(bà) chủ hộ  Khác Phần câu hỏi cho vấn sâu 1) Ông/Bà nói cho cháu biết sơ lược sống Ông/Bà trước và khoảng năm trở lại nào? 2) Ông/Bà cho cháu biết số thông tin khoản trợ cấp hàng tháng mà Ông/Bà có (Ông/Bà nhận nào? Được tiền? Bao lâu nhận lần?) 3) Ông/Bà thấy mức hưởng nào? (có đủ/không đủ… so với nhu cầu) Ông/Bà có kiến nghị mức hưởng nào (nếu không đủ)? 4) Việc nhận trợ cấp nào? Có khó khăn không? Ông/Bà có kiến nghị để cải thiện việc nhận trợ cấp? 5) Ông/Bà sử dụng khoản trợ cấp để làm gì? Việc tiêu tiền là Ông/Bà hay định? 6) Hộ gia đình có Ông/Bà chia sẻ khoản hỗ trợ này không? Nếu có theo hình thức nào? 7) Ngoài khoản trợ cấp, Ông/Bà có nhận trợ giúp vật chất tiền người khác không (ví dụ khoản hỗ trợ khác nhà nước, cộng đồng, gia đình…) 8) Cuộc sống Ông/Bà nào trước nhận trợ cấp? Khó khăn lớn mà Ông/Bà gặp phải thời gian là gì? 133 9) Hiện giờ, hàng ngày Ông/Bà làm gì? So với trước nhận trợ cấp, nhìn chung Ông/Bà thấy sống thay đổi nào? (đặc biệt trọng vào việc liệu trợ cấp có giúp NCT tiếp cận với dịch vụ y tế, tham gia hoạt động cộng đồng…) 10) Sức khỏe (tinh thần, thể chất) Ông/Bà nào? So với thời gian Ông/Bà không nhận trợ cấp sức khỏe nào? Trợ cấp có giúp Ông/Bà việc chăm sóc sức khỏe không? 11) Khoản trợ cấp Ông/Bà có hỗ trợ cho gia đình Ông/Bà không? Nếu có, hỗ trợ mức nào? 12) Gia đình có đối xử với Ông/Bà khác so với trước Ông/Bà nhận trợ cấp không? Nếu có, khác nào (tốt hơn, xấu hơn… và ví dụ cụ thể) 13) Ông/Bà có tham gia hoạt động cộng đồng không? (cho ví dụ cụ thể, có) Việc nhận trợ cấp có làm Ông/Bà thay đổi việc tham gia hoạt động cộng đồng không? 14) Ông/Bà lo lắng cho sống thời gian tới? Liệu trợ cấp có giúp Ông/Bà giảm phần lo lắng đó? 15) Ông/Bà còn có thêm ý kiến, đề xuất không? Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà tham gia vấn này! 134 Thảo luận nhóm người cao tuổi HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM DÀNH CHO NGƯỜI CAO TUỔI Xã:…………………… Ngày … tháng … năm 2015 Người vấn:……………………………………………………………… Người ghi chép: ………………………………………………………………… Hướng dẫn: Sau câu hỏi hướng dẫn thực thảo luận nhóm với NCT Mục đích thảo luận tìm hiểu việc nhận trợ cấp tiền mặt NCT theo Nghị định số 67/13/136 mặt mức hưởng, việc sử dụng khoản trợ cấp, mức độ phù hợp trợ cấp, khả giảm nghèo… Những câu hỏi liệt kê mang tính gợi ý, người vấn thay đổi thứ tự câu hỏi cho phù hợp với thảo luận nhóm Thông tin người tham gia thảo luận nhóm: STT 10 Họ tên Tuổi Giới tính 135 Giới thiệu với người vấn: Kính chào Ông/Bà Tôi xin tự giới thiệu (nêu thành phần đoàn tham gia vấn và vai trò người) Mục đích thảo luận: Chúng triển khai nghiên cứu này nhằm tìm hiểu việc nhận trợ cấp tiền mặt NCT theo Nghị định 67/13/136 mặt mức hưởng, việc sử dụng khoản trợ cấp, mức độ phù hợp trợ cấp, khả giảm nghèo… để từ rút bài học thực sách và đề xuất thực sách tới quan, ba, ngành có hiệu Câu hỏi thảo luận nhóm 1) Ông/Bà thấy mức hưởng nào? (có đủ/không đủ… so với nhu cầu) Ông/Bà có kiến nghị mức hưởng nào (nếu không đủ)? 2) Việc nhận trợ cấp nào? Có khó khăn không? Ông/Bà có kiến nghị để cải thiện việc nhận trợ cấp? 3) Ông/Bà sử dụng khoản trợ cấp để làm gì? Việc tiêu tiền là Ông/Bà hay định? 4) Hộ gia đình có Ông/Bà chia sẻ khoản hỗ trợ này không? Nếu có theo hình thức nào? 5) Ngoài khoản trợ cấp, Ông/Bà có nhận trợ giúp vật chất tiền người khác không (ví dụ khoản hỗ trợ khác nhà nước, cộng đồng, gia đình…) 6) Cuộc sống Ông/Bà nào trước nhận trợ cấp? Khó khăn lớn mà Ông/Bà gặp phải thời gian là gì? 7) Hiện giờ, hàng ngày Ông/Bà làm gì? So với trước nhận trợ cấp, nhìn chung Ông/Bà thấy sống thay đổi nào? (đặc biệt trọng vào việc liệu trợ cấp có giúp NCT tiếp cận với dịch vụ y tế, tham gia hoạt động cộng đồng…) 8) Sức khỏe (tinh thần, thể chất) Ông/Bà nào? So với thời gian Ông/Bà không nhận trợ cấp sức khỏe nào? Trợ cấp có giúp Ông/Bà việc chăm sóc sức khỏe không? 136 9) Khoản trợ cấp Ông/Bà có hỗ trợ cho gia đình Ông/Bà không? Nếu có, hỗ trợ mức nào? 10) Gia đình có đối xử với Ông/Bà khác so với trước Ông/Bà nhận trợ cấp không? Nếu có, khác nào (tốt hơn, xấu hơn… và ví dụ cụ thể) 11) Ông/Bà có tham gia hoạt động cộng đồng không? (cho ví dụ cụ thể, có) Việc nhận trợ cấp có làm Ông/Bà thay đổi việc tham gia hoạt động cộng đồng không? 12) Ông/Bà lo lắng cho sống thời gian tới? Liệu trợ cấp có giúp Ông/Bà giảm phần lo lắng đó? 13) Ông/Bà còn có thêm ý kiến, đề xuất không? Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà tham gia thảo luận! 137 Thảo luận nhóm cán cấp xã/huyện/thành phố HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM DÀNH CHO CÁN BỘ CÁC CẤP Ngày… tháng……năm 2015 Nhóm cán vấn cấp:…………………………………………………… Người vấn: Người ghi chép: Hướng dẫn: Sau câu hỏi hướng dẫn thực thảo luận nhóm với cán lãnh đạo đại điện cho tổ chức trị-xã hội địa phương Mục đích thảo luận nhóm tìm hiểu sách trợ cấp tiền cho NCT, yếu tố ảnh hưởng tới sách tác động sách đến NCT Thảo luận nhóm đưa đề xuất, gợi ý cho sách trợ cấp nói riêng sách cho NCT nói chung để nâng cao vai trò NCT cải thiện sống họ Những câu hỏi liệt kê mang tính gợi ý nên người điều hành thảo luận (người vấn) thay đổi thứ tự câu hỏi cho phù hợp với nội dung mạch thảo luận Danh sách những người tham gia thảo luận nhóm: STT Họ tên Chức vụ Giới tính 138 STT Họ tên Chức vụ Giới tính 10 11 12 13 14 15 Giới thiệu người điều hành thảo luận nhóm: Kính chào Ông/Bà (Anh/Chị) Tôi xin tự giới thiệu (nêu thành phần đoàn tham gia vấn vai trò người) Với cho phép và hợp tác Sở LĐ-TB&XH Thành phố, triển khai nghiên cứu này nhằm tìm hiểu sách trợ cấp tiền mặt cho NCT thành phố Đà Nẵng đánh giá tác động sách này tới đời sống NCT Thông tin có từ nghiên cứu này cung cấp cho quan có liên quan việc chuẩn bị tốt sách cho NCT Để thuận lợi cho việc ghi chép thông tin thảo luận, xin phép ghi âm trao đổi này Mọi thông tin Ông/Bà (Anh/Chị) cung cấp thảo luận nhóm này giữ kín Thông tin trích dẫn báo cáo để dạng ẩn danh Câu hỏi thảo luận nhóm 1) Ông/Bà (Anh/Chị) có nhận xét đời sống người cao tuổi địa phương trước và năm gần đây? Quan điểm Ông/Bà (Anh/Chị) hệ xã hội nghèo đói tuổi già 2) NCT có vai trò, vị thế nào địa phương nay? 139 3) Ông/Bà (Anh/Chị) trình bày cách sơ lược tình hình thực sách trợ cấp tiền cho người cao tuổi địa phương (về mục đích, độ bao phủ, mức hưởng, thời gian hưởng, nơi NCT nhận trợ cấp…) và (tối đa 3) thuận lợi, khó khăn chủ yếu 4) Việc xác định đối tượng thực nào? Các điều kiện để lựa chọn đối tượng là (hỏi xem có thêm/bớt điều kiện so với quy định theo Nghị định 136/2013)? 5) Việc nhận trợ cấp NCT có (tối đa 3) khó khăn, thuận lợi nào? Địa phương khắc phục khó khăn nào? 6) Theo Ông/Bà (Anh/Chị), khoản trợ cấp có hỗ trợ nhiều cho người cao tuổi sống không (về mặt tinh thần, thể chất, tâm lý…) 7) Theo Ông/Bà (Anh/Chị), trợ cấp có giúp NCT giảm nghèo tiếp cận tốt với dịch vụ y tế không? 8) Theo Ông/Bà (Anh/Chị), trợ cấp có giúp cải thiện hay làm xấu quan hệ gia đình NCT không? Nếu có, cho vài ví dụ mà Ông/Bà (Anh/Chị) biết 9) Ông/Bà (Anh/Chị) có đề xuất/kiến nghị sách trợ cấp cho NCT? 10) Ngoài nội dung trao đổi, Ông/Bà (Anh/Chị) còn có ý kiến sách khác cho NCT tình hình và dự báo thời gian tới địa phương? Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà (Anh/Chị) tham gia thảo luận! ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - HUỲNH VĂN THẮNG TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA NGƯỜI GIÀ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG: YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ BẰNG TIỀN Ngành:... và vai trò chương trình hỗ trợ tiền việc giảm nghèo cho NCT, đặc biệt là Đà Nẵng, chưa có công trình nào nghiên cứu Chính vậy, việc nghiên cứu Tình trạng nghèo người già thành phố Đà Nẵng: ... cứu sau: 1) Thực trạng nghèo hộ gia đình có NCT Đà Nẵng 2) Các yếu tố tác động chủ yếu đến khả bị nghèo hộ gia đình có NCT 3) Đánh giá tác động chương trình hỗ trợ tiền giảm nghèo cho hộ gia

Ngày đăng: 12/07/2017, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), “Dự báo tài chính quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam”, Vụ BHXH, Bộ LĐ-TB&XH, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo tài chính quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Tuệ Anh
Năm: 2006
[2] Giản Thành Công, Paulette Castel và Giang Thanh Long (2010), Xây dựng mô hình dự báo quỹ hưu trí Việt Nam, (Báo cáo số 1), Dự án ILSSA-WB TF00058179, ILSSA và WB, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình dự báo quỹ hưu trí Việt Nam
Tác giả: Giản Thành Công, Paulette Castel và Giang Thanh Long
Năm: 2010
[3] Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Nguyễn Khánh Phương, Trần Văn Tiến, Vũ Thị Minh Hạnh, Phan Hồng Vân và cộng sự (2007), Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo tại năm tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên [trực tuyến]: http://www.hspi.org.vn [truy cập: 30/11/2010] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người nghèo tại năm tỉnh miền núi phía Bắc và Tây Nguyên
Tác giả: Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Oanh, Dương Huy Lương, Nguyễn Khánh Phương, Trần Văn Tiến, Vũ Thị Minh Hạnh, Phan Hồng Vân và cộng sự
Năm: 2007
[4] Nguyễn Đình Cử và Hà Tuấn Anh (2010), Thay đổi cấu trúc dân số và dự báo giai đoạn cơ cấu dân số “vàng” ở Việt Nam, Tổng cục DS-KHHGĐ, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thay đổi cấu trúc dân số và dự báo giai đoạn cơ cấu dân số “vàng” ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Cử và Hà Tuấn Anh
Năm: 2010
[5] Đàm Hữu Đắc (2010), Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: Chăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập
Tác giả: Đàm Hữu Đắc
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2010
[7] Lê Quốc Hội và cộng sự (2013), Tác động của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của tăng trưởng kinh tế đến xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Lê Quốc Hội và cộng sự
Năm: 2013
[8] Đinh Thế Huynh và cộng sự (2015), 30 năm đổi mới và phát triển ở Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 năm đổi mới và phát triển ở Việt nam
Tác giả: Đinh Thế Huynh và cộng sự
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
[9] Nguyễn Thị Lan (2010), Giới thiệu chiến lược đến năm 2015, Tổ chức hỗ trợ người cao tuổi quốc tế (HAI) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu chiến lược đến năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Năm: 2010
[10] Giang Thanh Long (2010b), “Chuyển đổi hệ thống hưu trí từ PAYG DB sang tài khoản cá nhân tượng trưng (NDC)”, Báo cáo số 3 của Dự án TF058179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi hệ thống hưu trí từ PAYG DB sang tài khoản cá nhân tượng trưng (NDC)
[11] Giang Thanh Long (2011), “Già hóa dân số và người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách”, đề tài cấp Bộ, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Già hóa dân số và người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách
Tác giả: Giang Thanh Long
Năm: 2011
[12] Giang Thanh Long, Nguyễn Thị Nga và Lê Minh Giang (2011), “Rà soát các chính sách hỗ trợ xã hội ở Việt Nam”, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (MoLISA) và Tổ chức Hợp tác Đức (GIZ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát các chính sách hỗ trợ xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Giang Thanh Long, Nguyễn Thị Nga và Lê Minh Giang
Năm: 2011
[13] Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghèo: thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách xóa đói giảm nghèo: thực trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Quốc Lý
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
[14] Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008: Bảo trợ Xã hội, Ngân hàng Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2008: Bảo trợ Xã hội
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2007
[16] Trần Thị Mai Oanh (2010), Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y tế Công cộng (không xuất bản) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe, chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp ở huyện miền núi Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Trần Thị Mai Oanh
Năm: 2010
[17] Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2009), “Một số dự báo về quỹ hưu trí Việt Nam”, (bản thảo), Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dự báo về quỹ hưu trí Việt Nam
Tác giả: Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
Năm: 2009
[18] Bộ LĐ-TB&XH (2012), “Báo cáo kết quả thực hiện chính sách bảo trợ xã hội” (Tài liệu phục vụ phiên họp toàn thể UBCVĐXH lần thứ 3 của QH Khóa XIII), (không xuất bản), Bộ LĐ-TB&XH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện chính sách bảo trợ xã hội
Tác giả: Bộ LĐ-TB&XH
Năm: 2012
[19] Ngân hàng Thế giới (2010), “Việt Nam: Tăng cường lưới an sinh xã hội đối với giảm nghèo và dễ tổn thương”, (bản thảo), Ngân hàng Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam: Tăng cường lưới an sinh xã hội đối với giảm nghèo và dễ tổn thương
Tác giả: Ngân hàng Thế giới
Năm: 2010
[20] Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam (2012), Điều tra về Người cao tuổi Việt Nam (VNAS): Những kết quả chủ yếu, NXB Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra về Người cao tuổi Việt Nam (VNAS): Những kết quả chủ yếu
Tác giả: Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam
Nhà XB: NXB Phụ nữ
Năm: 2012
[21] Tổng cục Thống kê Việt Nam (2011), Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049, GSO, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo dân số Việt Nam, 2009-2049
Tác giả: Tổng cục Thống kê Việt Nam
Năm: 2011
[24] VNCA & GIZ (2013), “Đánh giá việc triển khai thực hiện Luật Người cao tuổi, 2010-2012”, VNCA & GIZ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá việc triển khai thực hiện Luật Người cao tuổi, 2010-2012
Tác giả: VNCA & GIZ
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w