thời cơ và thách thức của việt nam – lào khi gia nhập tổ chức asean

30 534 0
thời cơ và thách thức của việt nam – lào khi gia nhập tổ chức asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển xã hội loại người đã chứng tỏ rằng: nền văn minh nhân loại càng phát triển thì người ta nhận thức sâu sắc về việc nâng cao phát triển hợp tác , phát triển trên mọi lĩnh vực. Trong những thập kỷ gần đây cuộc sống cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đã tác động sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực khi nước ta chuyển hướng mới vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội đặc biệt là từ khi phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa... đặt ra đòi hỏi cần thiết như : đầu tư, đổi mới công nghệ và môi trường sản xuất kinh doanh. đặc biệt là trong nghị quyết Đai Hội đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ đã chỉ rõ; tăng cường quản lý vĩ mô của Nhà nước nhằm định hướng ra chỉ đạo của sự phát triển của toàn bộ kinh tế xã hội và muốn làm được như vậy thì chúng ta phải có sự trao đổi, hợp tác kinh nghiệp giúp đỡ lớn nhau về mặt phát triển kinh tế giữ vững ổn định chính trị, phát huy mặt tích cực , họ sẽ thấy được khuôn mặt mới của đất nước ta một đất nước nhỏ bé , đổi mới, đưa đất nước ra khỏi khuảng hoảng kinh tế xã hội. củng cố vị thế của dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế. Hợp tác khu vực dựa trên tiền đề cho rằng các nước có thể dễ dàng đặt được những mục tiêu nhất định thông qua nỗ lực tập thể hơn là nỗ lực riêng lẻ. Cho nên, ASEAN cũng là một hợp tác của các nước nằm trong khu vực Đông Nam A (Hiệp hội Đông Nam A), hiện tại bao gồm 10 nước thành viên. Ba mươi sáu năm so với cả nghìn năm chỉ là một khoảnh khắc. Thế nhưng trong khoảnh khắc đó, các dân tộc và các quốc gia Đông Nam Á đã ngày càng nhận rõ tính thống nhất trong đa dạng của nền văn hoá hiện đại, của nền kinh tế phát triển, của chế độ chính trị ổn định trong cả khu vực cũng như từng quốc gia, và điều quan trọng hơn cả là thông qua tổ chức ASEAN các nước Đông Nam Á đã, đang và sẽ làm cho khu vực thống nhất trong đa dạng này phát triển và thịnh vượng. Hy vọng và tin tưởng rằng, với những bước khởi đầu vững chắc và tốt đẹp qua, khu vực này sẽ tỏa sáng về mọi mặt cùng với các khu vực khác của thế giới. Với ý nghĩa quan trọng như thế em xin chọn đề tài “Thời cơ và thách thức của Việt Nam và Lào khi gia nhập Hiệp hội các nước ASEAN” để đi sâu vào các lĩnh vực sau: 1. Những đặc điểm về điều kiện từ nhiên, dân cư và xã hội của khu vực. 2. Quá trình hình thành và phát triển của tổ chức này. 3. Những thời cơ và thách thức của Việt Nam – Lào khi gia nhập tổ chức này.

A PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển xã hội loại người chứng tỏ rằng: văn minh nhân loại phát triển người ta nhận thức sâu sắc việc nâng cao phát triển hợp tác , phát triển lĩnh vực Trong thập kỷ gần sống cách mạng khoa học kỹ thuật giới tác động sâu sắc đến tất lĩnh vực nước ta chuyển hướng vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đặc biệt từ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt đòi hỏi cần thiết : đầu tư, đổi công nghệ môi trường sản xuất kinh doanh đặc biệt nghị Đai Hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ rõ; tăng cường quản lý vĩ mô Nhà nước nhằm định hướng đạo phát triển toàn kinh tế xã hội muốn làm phải có trao đổi, hợp tác kinh nghiệp giúp đỡ lớn mặt phát triển kinh tế giữ vững ổn định trị, phát huy mặt tích cực , họ thấy khuôn mặt đất nước ta đất nước nhỏ bé , đổi mới, đưa đất nước khỏi khuảng hoảng kinh tế xã hội củng cố vị dân tộc Việt Nam trường quốc tế Hợp tác khu vực dựa tiền đề cho nước dễ dàng đặt mục tiêu định thông qua nỗ lực tập thể nỗ lực riêng lẻ Cho nên, ASEAN hợp tác nước nằm khu vực Đông Nam A (Hiệp hội Đông Nam A), bao gồm 10 nước thành viên Ba mươi sáu năm so với nghìn năm khoảnh khắc Thế khoảnh khắc đó, dân tộc quốc gia Đông Nam Á ngày nhận rõ tính thống đa dạng văn hoá đại, kinh tế phát triển, chế độ trị ổn định khu vực quốc gia, điều quan trọng thông qua tổ chức ASEAN nước Đông Nam Á đã, làm cho khu vực thống đa dạng phát triển thịnh vượng Hy vọng tin tưởng rằng, với bước khởi đầu vững tốt đẹp qua, khu vực tỏa sáng mặt với khu vực khác giới Với ý nghĩa quan trọng em xin chọn đề tài “Thời thách thức Việt Nam Lào gia nhập Hiệp hội nước ASEAN” để sâu vào lĩnh vực sau: Những đặc điểm điều kiện từ nhiên, dân cư xã hội khu vực Quá trình hình thành phát triển tổ chức Những thời thách thức Việt Nam – Lào gia nhập tổ chức B PHẦN NỘI DUNG I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỪ NHIÊN XÃ HỘI VÀ DÂN CƯ CỦA KHU VỰC điều kiện từ nhiên Đông Nam Á khu vực nằm vùng Đông- Nam lục địa châu á; bao gồm 10 quốc gia Các nước nằm bán đảo Trung-Ấn gồm Việt Nam, Lào, Miên Ma, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, xinhgapo, Brunây, Cămpuchia Tổng diện tích Đông Nam Á gần 4,5 triệu km2 Ưu bật điều kiện từ nhiên khu vực hầu tiếp cận biển đại dương (trừ Lào), nằm trấn giữ đường hàng hải quốc tế nối Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương tiếp cận với quốc gia thuộc châu Đại Dương Mặt khác, Đông Nam Á với vị trí chiến lược quan trọng, nằm Ấn Độ Trung Quốc, gần Nhật Bản, tiếp giáp với Ôxtrâylia Trong khu vực lại co hải cảng quan trọng như: Malắcca, Xinhgapo, Đà Nẵng Với vị trí chiến lược với tiềm phát triển hải quân lớn nhiều quốc gia khu vực, Đông Nam Á trở thành vùng địa trị nhạy cảm tòan tính chiến lược cường quốc Núi đồng hai yếu tố địa hình chủ yếu khu vực Các dãy núi Aracan (Tây Mianma), Trường Sơn (dọc biên giới Việt Nam – Lào) chạy theo hướng Bắc – Nam; dãy núi Inđônêxia chạy theo hình canh cung (cung Xcôngđơ) Trên bán đảo Trung –Ấn có đồng rộng như: châu thổ sông Hồng Hà, Cửu Long (Việt Nam), Mênam (Thái lan), Xaluen, Irauađi (Mianma); Inđônêxia Philíppin có dải đồng hẹp ven biển Đông Nam Á tiếng vùng giàu khoáng sản Đáng kể thiếc, niken, côba dầu mỏ Ngoài có than đá, quặng sắt, đồnh, chì, kẽm, bốit, vônphram, mănggan, vàng, bạc… - Khí hậu: Đông Nam Á nằm vắt ngang từ 28 độ bắc xuống 11 độ nam trải rộng từ 95 – 140 độ nên khí hậu bao trùm nhiết đới – xích đạo; chịu ảnh hưởng chủ yếu hai gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát mùa mưa tương đối nóng ẩm Chính gió mùa khí hậu biển làm cho vùng Đông Nam Á phải khô cằn số khu vực lục địa có cung vĩ độ, trở nên xanh tốt trù phú Gió mùa kèm theo mưa nhiết đới cung cấp đủ nước cho người đời sống, đặc biệt thuận lợi cho phát triển nông nghiệp tạo nên cánh rừng nhiệt đới phong phú Mạng lưới sông ngòi Đông Nam Á dày đặc, trữ lượng nước dồi dào, sông có nước quanh năm, dòng chảy lớn có giá trị giao thông, thuỷ điện bồi đắp phù sa lớn Thực vật tự nhiên phong phú, phát triển nhanh xanh tốt quanh năm Các khu rừng tạp, rừng nhất, rừng ngập mặn có giá trị kinh tế cao Trong lịch sử, Đông Nam Á nơi cung cấp nguồn nguyên liệu quan trọng giới Vùng chiếm 90% tổng sản lượng cao su, dừa, đay, gai, … giới chiếm vị trí quan trọng nông sản khác như: gạo, chè, cà phê, bông, hương liệu … điều kiện dân cư xã hội - Dân cư: tổng dân số Đông Nam Á có khoảng 527 triệu người, 85% dân số khu vực tập chung vào nước như: Inđônêxia (gần 225 triệu người), Việt Nam (trên76 triệu người), Philíppin ( 66 triệu người), Thái Lan (trên 60 triệu người) Đó nước nằm 22 quốc gia giới có dân số 50 triệu người Nước có dân số khu vực Brunây, có khỏang 336 nghìn người Mật độ trung bình khu vực 100 người/km ; nhiên, mật độ phân bố dân cư nước không đồng đều: Xinhdapo cao 4.647 người/ km2, Lào có 16,5 người/km 2, mực trung bình giới Bên cạnh tình hình đô thị hoá với tỷ trọng dân số thành thị khác xa nhau, thể khác biệt trình độ phát triển cấu kinh tế Có nước có tỷ lệ thành thị vào loại cao giới như: Xinhgapo 100%, có nước thấp giới như: Campuchia 11,3%, Lào 17,5%) Nhìn chung, phận đông dân cư sống dải đồng Tại vùng trung du miền núi, dân cư thưa thớt Có tới 70% dân số Đông Nam Á sống nghề nông Ngôn ngữ: Mỗi tộc hình thành riêng cho ngôn ngữ, trình phát triển lịch sử nước Đông Nam Á sinh sống nhiều dân tộc khác nhau, mà ngôn ngữ vô đa dạng Nhìn chung, khu vực có hệ ngôn ngữ Nam Á (hay ngôn ngữ Môn – Khơmê), Việt –Mường , Thái- Kađai, Tạng- Miến Nam Đảo hệ ngôn ngữ lại chia thành nhiều nhóm ngôn ngữ, ngôn ngữ tộc người Tôn giáo: Do có vị trí địa lý ví ngã tư đường văn hoá lớn giới, Đông Nam Á trở thành nơi tiếp nhận gần toàn tôn giáo lớn giới Cả ba tôn giáo lớn như: Phật giáo, Ấn Độ giáo Hồi giáo gặp tồn nơi đây, chúng có biến đổi định phù hợp với văn hoá địa phương, tạo nên nên văn hoá riêng khu vực Đông Nam Á Hiện nay, Phật giáo quốc giáo Thái Lan, Lào, Mianma, Campuchia (ở Thái Lan Campuchia, khoảng 95% dân số theo đạo Phật, Lào khoảng 60%) Nếu tính 11 nước khu vực Phật giáo chiếm khoảng 40% dân số khu vực Đạo Hồi quốc giáo Inđônêxia, Malaixia Brunây ( Inđônêxia chiếm 88%, Brunây chiếm 67% dân số) Trung bình đạo Hồi khu vực khoảng 23% dân số Ngoài tôn giáo chiếm ưu khu vực kể trên, số nước khác, Thiên chúa giáo phát triển như: Phllíppin chiếm đến 83% dân số Đông Nam Á thực thể lịch sử – văn hoá Các quốc gia dân tộc vùng có nhiều sắc, phong tục, tập quán, giá trị văn hoá Trên sở thống văn hoá bền chặt này, tác động hàng loạt nhân tố khác, Đông Nam Á lên thực thể địa kinh tế địa trị vừa thống vừa đa dạng lịch sử đại Đặc điểm xã hội Đông Nam Á gắn với cội nguồn văn hoá, lịch sử châu Á giới Nơi sớm diễn cao trào giải phóng dân tộc Với vai trò địa chiến lược tốc độ phát triển kinh tế, Đông Nam Á có tầm quan trọng ngày lớn chiến lược ảnh hưởng cường quốc giới Thực tế cho thấy, chiến tranh khủng hoảng diễn gần nửa kỷ qua khu vực có nguyên nhân sâu xa thiệp từ bên Tình hình kết hợp với đấu tranh trị- xã hội nước dẫn đến thay đổi quan hệ nước Hiện nước khu vực chuyển sang giai đoạn mới, giai đoạn hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển Về kinh tế Trước dành độc lập phần lớn nước Đông Nam Á thời kỳ phong kiến bị nước thực dân phương Tây xâm lược Từ cuối kỷ XIX, Đông Nam Á thị trường đầu tư quan trọng nước đế quốc với hai hình thức đầu tư kinh doanh đầu tư cho vay Phần lớn vốn đầu tư tư nước ngoại tập trung vào hai ngành nông nghiệp công nghiệp khai tác Sau dành độc lập, nước phát triển tìm cách khống chế kinh tế nước nhiều thủ đoạn thực dân mới, nhằm tiếp túc trì quỹ đạo hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa giới Trước tình hình đó, vào năm 70, nước Đông Nam Á đề chiến lược kinh tế hướng xuất khẩu, có biện pháp đẩy mạnh công nghiệp hoá thúc đẩy hoà nhập kinh tế dân tộc vào kinh tế khu vực giới , có sách thu hút vốn đầu tư nước ngoại thực điều tiết vĩ mô kinh tế Trong đố bật thực số sách sau: -Kết hợp kinh tế thị trường tự cạnh tranh với điều tiết vĩ mô nhà nước Để thực chế thị trường tự do, nước Đông Nam Á áp dụng rộng rãi chế độ tự mậu dịch, tự thuế quan, ngoại thương, hối đoái, tiền tệ, ngân hàng Bên cảnh nhà nước thực điều tiết vĩ mô kinh tế thông qua chương trình, kế hoạch, hệ thống pháp luật, sách, công cụ đòn bẩy kinh tế -Thực sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nhằm mục đích khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực ngoại nước -Dành phần lớn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch vụ, thuỷ lợi vv …xây dựng khu vực kinh tế nhà nước nhằm tăng khả sức mạnh điều tiết nhà nước -Ưu tiên đặc biệt để thu hút ngày nhiều vốn đầu tư bên ngoại Các nước Đông Nam Á sớm ban hành luật đầu tư nước ngoại đáp ứng nhiều sách ưu tiên thu hút đầu tư vào ngành mũi nhọn, kỹ thuật đại II: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC Quá trình hình thành Hiệp hộp quốc gia ĐÔNG NAM Á viềt tắt theo tiếng Anh ASEAN thành lập từ ngày 8.1967 với tuyên bố ngoại giao nước thành viên gồm : Inđônêxia, Tháilan, Malêxia, Pilipin, Xingapo ,năm 1984 kết nạp thêm Brunay, tháng 7.1995 Việt Nam trở thành thành viên thứ Tháng 7.1997 Lao,Miênma đượ công nhận thành viên tổ chức tháng 4.1999 Campuchia gia nhâp ASEAN nâng tổng số thành viên thành 10 quốc.Từ nước nghèo nàn lạc hậu,các nước thành viên ASEAN có thành tựu phát triển kinh tế quan trọng ASEAN nhiều thành đâng kể coi tổ chức hợp tác khu vực nước phát triển thành công phần tư cuối kỷ xx Trong trình xây dựng phát triển , ASEAN kết nạp Brunay, Việt Nam , Lào, Miênmà Campuchia nâng tổng số thành viên lên 10 quốc gia Lịch sử phát triển tổ chức ASEAN chia làm thời kỳ,trươcvà sau năm 1975 Trong thời kỳ đầu,ASEAN non yếu ,hoạt động theo quy định hội nghị cấp Bộ Trưởng,chưa đến nguyên thủ quốc gia Giai đoạn hoạt động tổ chức ASEAN mang đậm nét mầu sắc trị Trong giai đoạn hoạt động tổ chức chủ yếu dừng lai hình thức thăm dò,tìm hiểu khả hợp tác Giai đoạn hai:ASEAN hội nghị nước ASEAN tổ chức Bali (Inđônêxia) vào tháng năm 1976 Kuala lampua năm 1977 thông qua hai hội nghị này,thiết chế củaASEAN nâng lên cấp nguyên thủ quốc gia Các văn kiện hai hội nghị khẳng định lại lập trưởng ASEAN khu vực tự trung lập Đồng thời đưa chương trình hành động hợp tác kinh tế _xã hội Trong tuyên bố Bangkok 1967, người sáng lập tổ chức hợp tác khu vực tôn chỉ, mục đích ASEAN sau: Một là, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hoá khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cường sở cho cộng đồng quốc gia Đông Nam Á hoà bình thịnh vượng Hai là, thúc đẩy hoà bình ổn định khu vực việc tôn trọng công lí nguyên tắc pháp luật quan hệ quốc gia vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc Ba là, thúc đẩy cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học, kỹ thuật hành Bốn là, giúp đỡ lẫn hình thức đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật hành Năm là, cộng tác có hiệu để sử dụng tốt nông nghiệp ngành công nghiệp nhau, mở rộng mậu dịch kể việc nghiên cứu vấn đề buôn bán hàng hoá quốc tế, cải thiện phương tiện giao thông, liên lạc nâng cao đời sông nhân dân Sáu là, thúc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam Á Bảy là, trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tôn mục đích tương tự tìm kiếm cách thức nhằm đạt hợp tác chặt chẽ tổ chức Như vậy, chất ASEAN tổ chức hợp tác khu vực lập nhằm thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hoá nước thành viên Cơ cấu tổ chức ASEAN thiết lập sau hai hội nghị cấp cao bao gồm: Ban thư ký ,uỷ thường trực ,uỷ ban nước thứ ,các uỷ ban kinh tế phi kinh tế Quá trình phát triển khối ASEAN ASEAN đời từ năm 1967(có năm nước thành viên), với mục đích ban đầu nhằm ổn định môi trường an ninh trị khu vực Từ sau năm 1990, nước thành viên cảu ASEAN chuyển hướng sang nội dung hợp tác kinh tế Đây tổ chức hợp tác chặt chẽ theo nguyên tắc đồng thụân Năm 1992, khu vực Thương mại Tự ASEAN (AFTA) đời, thông qua việc nước thành viên ký kết hiệp định Chương trình Ưu Thuế quan Hiệu lực chung (CEPT) Năm 1998, Hiệp định khung khu vực Đầu tư ASEAN ký kết, đưa tới việc thành lập Khu vực Đầu tư ASEAN (AIA) + Quá trình phát triển từ năm 1996 trở xuống Khi thành lập, trình độ phát triển kinh tế nước ASEAN mức thấp (trừ Xinhgapo), nước lại tình trạng sản suất nhỏ, nông nghiệp chủ yếu Tuy nhiên, tiềm phát triển kinh tế nước ASEAN có số thuận lợi Khí hậu đất đai phù hợp với việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt nhiệt đới Inđônêxia, Tháilan, Philíppin có diện tích đất nông nghiệp chiểm 30% tổng diện tích tự nhiên nước Một ưu khác nước biển Tất nước ASEAN có điều kiện phát triển mạnh vận tải biển, nhờ tiến kỹ thuật, vận tải biển có ưu lớn Ngoài ra, nhà kinh doanh đánh giá cao tiềm lao động ASEAN Năm 1990, dân số ASEAN có gần 320 triệu người Như vậy, ASEAN không hợp dẫn với tư cách thị trường tiêu dùng lý tưởng mà với tư cách nơi cung cấp lao động Nhìn chung ASEAN có lực lượng lao động đông đảo, đa dang Trong có người tay nghề cao lao đoọng ngành thương mại, dịch vụ công nghiệp chế biến Hơn giá thuê công nhân nước lại thấp, hấp dân nhà đầu tư nước Tuy nhiên tiềm kinh tế ASEAN thực khai thác cách có hiệu vòng vài thập kỷ gần đây, thập kỷ 80 mà nước Hiệp hội tìm chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện tranh thủ hội giới Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm tính theo tổng sản phẩm nước (GDP) kinh tế giới từ sau chiến tranh lần thứ hai đến năm1990, đạt 3-5% liên tiếp hai thập kỷ qua nước ASEAN đạt tốc độ 7% Tổng sản phẩm nước (GDP) tính theo giá cố định năm 1990 so với năm 1970 Inđônêxia gấp 3,66 lần, bình quân năm tăng 6,7% Tương tự, Xinhgapo gấp 4,69 lần, tăng 8,0%; Tháilan gấp 4,15 lần, tăng 7,4% Những năm cuối thập kỷ 80, kinh tế giới 10 Thai - 4.6 8.1 lan Camp uchia Lào Myan mar Việt Nam + Cơ cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng tiến nhiều khắc biệt Cơ cấu kinh tế nước thành viên ban đầu có chuyển dịch rõ rệt theo hướng giảm nhanh tỷ trọng nông nghiệp , tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ +Có chênh lệch rõ rệt thu nhập bình quân đầu người nước Asean Bảng biểu thị GDP bình quân đầu người theo giá hành Đơn vị USD Nươ c/năm 990 Indo nasia Phili 16 28.1 054.8 528.1 000 037.7 14.1 TháI lan 995 38.3 pines 53.3 832.4 957.6 Mal aysia 478.8 Bru nei 296.6 4349.3 Sing apore Cam Lào Việt 3494.5 27.5 98 87.7 3001.5 nmar 54.5 83.4 Mya 7.8 3673.7 05.1 70.5 2 Nam 484 7591.9 66.2 1 2156.7 puchia 4 05.6 00 00 + Sự phát triển từ năm 1997 đến Ngày nay, ASEAN trở thành tổ chức lớn mạnh, bao gồm 10 nước với dân số 500 triệu người, , diện tích 464 000 km 2, chiếm 14,15% diên tích châu Á, tổng thu nhập quốc dân khoảng 500 tỉ USD (số liệu năm 2002) Trong thập kỷ cuối kỷ XX, ASEAN coi khu vực phát triển động giới Từ năm 1990 đến 1997, tốc độ tăng trường năm ASEAN đạt bình quân 7%; Xinhgapo đạt 8,75%, Malaixia đạt 8,5%, Thailan đạt 6,8% … Trong năm 1997- 1999, nước Đông Nam Á rơi vào khủng hoảng tài chính, nhiều nước rơi vào mức tăng trương âm Một nuyên nhân đa số kinh tế ASEAN phụ thuộc, dựa vào thị trường giới Hệ số giá trị xuất, nhập chiếm tỉ lệ cao tổng sản phẩm 17 quốc dân (GNP) Năm 1998, hệ số Xinhgapo 250,41%, Malaixia 184,79%, Philíppin 93,57% Việt Nam khoảng 81% Tuy nhiên, từ năm 2000, kinh tế nước ASEAN bắt đầu phục hồi năm 2003 khối đạt mức tăng trương 3,5% Năm 2002, kim ngạch xuất toàn khối đạt khoảng 381,39 tỉ USD, tăng 2,9% so với 370,55 tỉ củ năm 2001 kim ngạch nhập so với xuất tăng, tốc độ chậm (2,5% từ 317,23 tỉ USD lên 325,31 tỉ USD) Bức tranh xuất, nhập nội khối sáng sủa tỷ trọng kim ngạch buôn bán nọi ASEAN so với tổng kim ngạch thương mại ASEAN tăng từ 22,12% (năm 2001) lên 22,56% (năm 2002) Mức xuất nội ASEAN năm 2002 đạt 86,34 tỉ USD, tăng 2,2% so với 84,49 tỉ USD năm 2001 Nhập nội tăng 8,1%, thấp giá trị xuất Mặc du tốc độ nhập có xu hướng tăng vài năm gần đây, ASEAN thị trường xuất siêu Tuy nhiên, đạt ASEAN vào tranh toàn cầu thương mại chiếm xấp xỉ 4% thương mại toàn cầu, số nhỏ bé khiêm tốn Về thương mại năm 2002, ASEAN chiếm khoảng 18% kim ngạch xuất 29% kim ngạch nhập ASEAN trải qua thời kỳ phát triển 34 năm theo chiều hướng mở rộng số lượng thành viên lĩnh vực hợp tác Ban đầu từ lĩnh vực thương mại, sau mở rộng tài chính, ngân hàng, đầu tư, dịch vụ du lịch, giao thông vận tải, khoa học – kỹ thuật … Hiện nay, hợp tác kinh tế ASEAN toàn diện, bao trùm tất lĩnh vực kinh tế, kể năg lượng, kết cấu hạ tầng, bưu - viễn thông, e-ASEAN Hiện nay, ASEAN đứng trước nhiều tách thức khó khăn, kinh tế giới giảm sút, tình hình đầu tư trực tiếp nước vào ASEAN có chiều xuống giảm Mặt khác, thời hạn hoàn thành AFTA đến gần (2002 18 với ASEAN –6 2006 với Việt Nam) Trước thực tế này, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần tứ 34 (tháng 9-2002) trí thành lập Nhóm Đặc trách cao cấp hội nhập kinh tế ASEAN (HLTF) Nhằm thảo luận định hướng hội nhập khu vực sau hoàn thành AFTA Tiếp theo, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ (tháng 11- 2002) giao cho Bộ trưởng nghiên cứu “ ý tưởng Cộng đồng kinh tế ASEAN” Nhằm nâng cao tính cạnh tranh để hấp dẫn đầu tư nước ngoài, Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN không thức (tháng - 2002) trí thuê Công ty Mắc Kin – xây thực đề tài “ Nghiên cứu Tính cạnh tranh ASEAN” để đưa đề xuất cụm ngành hàng nâng cao tính cạnh tranh, cải cách mặt thể chế cho ASEAN Theo tinh thần trên, ASEAN hoàn chỉnh văn kiện Chương trình đẩy mạnh hội nhập kinh tế ( Cộng động kinh tế ASEAN) để trình nhà lãnh đạo Hội nghị Cấp cao 9, nhằm thể ý trí cính trị ASEAN việc quết tâm đẩy mạnh hội nhập Tại Hội nghị Cấp cao lần Bali- Inđônêxia (các ngày 7,8-10-2003), nhà lãnh đạo ASEAN ký kết tuyên bố hoà hợp Bali II, gồm ba trụ cột là: Cộng đồng kinh tế, Cộng đồng trị Cộng đồng văn hoá - xã hội Việc ký kết tuyên bố khẳng địnhý tâm quốc gia ASEAN việc đưa hợp tác kinh tế, trị, an ninh, văn hoá xã hội ASEAN lên tầm cao mới, vượt qua thách thức mà ASEAN đã, đương đầu, đề ASEAN tiến tới hình thành Cộng đồng kinh tế an ninh vào năm 2020, mục tiêu để tầm nhìn 2020 Bên cạnh đó, xu hình thành quan hệ đối tác kinh tế mật thiết ASEAN với nước đối tác thể rõ nét thông qua việc ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế ASEAN – Ấn Độ thoả thuận khung đối tấc kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản Hội nghị Cấp cao Như vây, sau 19 ASEAN Trung Quốc ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Phnôm pênh (các ngày 4,5-11-2002), ASEAN trở thành tâm điểm chiếm vị trí quan trọng đối tác khác Điểm quan trọng bật Hiệp định khung thoả thuận chúng bao gồm việc hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN đối tác xu hướng thể hiện, mặt động tính hấp dẫn thị trường ASEAN; mặt khác, khẳng định vai trò, vị trí cần thiết ASEAN đối tác khối Điểm đáng lưu ý là, Hiệp định bao gồm nội dung khu vực mậu dịch tự Như vây, vấn đề tự hoá thương mại tảng cho trình hội nhập kinh tế Mặc dù thành viên Việt Nam –Lào bước khẳng định vị trí vai trò khu vực Đối với Việt Nam qua kiện Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN (2-1998)và Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN lần thứ 33, họp từ ngày 12 đến 16 – -2001 HàNội Hội nghị giải số vấn đề quan trọng, theo phương châm đẩy nhanh trình hợp tác kinh tế, tự hoá thương mại đầu tư, thu hẹp khoảng cách thành viên với thành viên cũ với cam kết sau: Để giúp thu hẹp khoảng cách nước thành viên với nước thành viên cũ, cam kết hỗ trợ 50 triệu USD cho công tác đào tạo nguồn lực Xinhgapo 14 lớp đào tạo Tháilan, lần trưởng trí chế ưu đãi hỗ trợ hội nhập ASEAN (ASEAN Integration System of Preferences - AISP), dành cho nước thành viên gồm: Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam, áp dụng từ 1-1-2002 theo quy tắc xuất xứ Form D hành Mức thuế ưu đãi AISP thấp mức thuế CEPT Theo ước tính, nước thành viên mới, năm hưởng lợi khoảng 400 triệu USD nhờ chế 20 Cho đến nay, Malaixia cam kết đãi AISP cho Việt Nam 170 sản phẩm, Inđônêxia 50 sản phẩm, Brunây sản phẩm Tháilan 19 sản phẩm Hội đồng AFTA họp phiên thứ 15 định đẩy nhanh việc thực AFTA Sáu nước thành viên ký kết thực Hiệp định CEPT hoàn thành AFTA vào ngày 1-1-2002, vượt trước thời hạn năm tính đến nay, nước thành viên cắt giảm thuế quan 90% số mặt hàng danh mục cắt giảm (II) xuống từ đến 5% Tính chung lại, tổng số 40 911 dòng thuế, chiếm 92,9% danh mục cắt giảm nước này, giảm xuống 3,21% Đến cuối năm 2003, có 42 377 dòng thuế, chiếm 96,42% danh mục cắt giảm nước thành viên cũ, có thuế xuất từ đến 5% tăng dòng thuế, có thuế suất 0% Năm 2010, tất thuế nhập thành viên cũ 0% Đến năm 2015, thuế nhập từ ASEAN 0% Các Bộ trưởng trí đầy nhanh việc thực hiên Hiệp định khung e- ASEAN thông qua danh mục sản phẩm công nghệ thông tin (ITC) theo ba nhóm thực xoá bỏ thuế quan vào năm 2003, 2004 2005 nước thành viên cũ vào năm 2008,2009,2010 nước thành viên Về vấn đề đầu tư, họp lần thứ tư Hội đồng AIA thấy rằng, khủng hoảng tài năm 1997 môi trường tài không ổn định số nước ASEAN, đầu tư nước vào ASEAN giảm đáng kể Năm 1996, đầu tư nước vào ASEAN 29,5 tỉ USD; năm 1997 27,6 tỉ USD; năm 1998 20 tỉ USD; năm 1999 19 tỉ USD,và năm 2000 có 10,6 tỉ USD Trong luồng vốn đầu tư chạy mạnh vào Trung Quốc(năm 2000 khoảng 40 tỉ USD) Để mở rộng lĩnh vực đầu tư ASEAN tạo môi trường thuận lợi nhằm thu hút đầu tư nước ngoài, Bộ trưởng trí ký Nghị định thư AIA tới lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp khai khoáng, dịch vụ gắn với khu vực thuộc phạm vi Hiệp định 21 Các Bộ trưởng đồng ý đầy nhanh thời hạn cuối cho việc mở cửa dành đối xử quốc gia cho nhà đầu tư nước đầu tư vào ASEAN, từ năm 2020 xuống năm 2010 với nước thành viên cũ năm 2015 với nước thành viên Về hợp tác dịch vụ, thông qua Nghị định thư thực gói cam kết thứ dịc vụ nước thành viên; đồng thời, trí phá động vòng đàm phán tự dịch vụ, năm 2002 kéo dài năm Các Bộ trưởng thông qua Nghị định tư thảo thuận thừa nhận lẫn thiết bị điện điện tử Về hợp tác lĩnh vực công nghiệp, đến tháng 7-2003 có 114 đơn AICO phê duyệt(Việt Nam có đơn), với giá trị trao đổi thương mại xấp xỉ 1,4 tỉ USD trí bãi bỏ quy chế 30% yêu cầu cổ phần quốc gia tất đơn xin cấp AICO Ngoài chương trình cụ thể, Hội nghị quan tâm đẩy mạnh chương trình hợp tác dài hạn, hợp tác Tiểu vùng sông MêKông hành lang Đông- Tây III : NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨCĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ LÀO Những thời Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước ĐÔNG NAM trở thành điều kiện quan trọng việc mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước tổ chức Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tổ chức khu vực khác tương lai phát triển Việt Nam Ngay từ thành lập, nước tổ chức ASEAN thể nguyện vọng kết nạp thêm thành viên nhằm mở rộng, nâng cao thể lực mình, Việt Nam đất nướcgiữa tới nguyên thiên niên, ổn định trị, an ninh, quốc phòng, có sức lao động dồi tư cạnh tranh để đầu tư vào Việt Nam Và đẩy mạnh hợp tác kinh tế thương mại Viẹt 22 Nam với ASEAN nước đối thoại ASEAN Quan hệ mậu dịch tăng cường, thị trường buôn bán mở rộng, tăng cường dự án mở rộng sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, đẩy mạnh công nghiẹp hoá đại hoá Tiếp càn học tập kinh nghiệm phương pháp quán lý số lĩnh vực vốn thể mạnh số nước ASEAN Việt Nam có điều kiện nhanh chóng hội nhập vào môi trường kinh doanh khu vực quốc tế.gia nhập ASEAN; Việt Nam có thuận lợi viec tiếp cận với tổ chức, lè bạn hàng quốc tế khu vực, từ tranh thủ vốn đầu tư khoa học công nghệ, thị trường… cho việc phát triển đất nước Việt Nam gia nhập tham gia ASEAN bước chuẩn bị, chứng minh đày tính thuyết phục để WTO sớm kết nạp Việt Nam, tạo điều kiện choViệt Nam hội nhập nhanh vào tiên trình khu vực hoá, quốc tế hoá kinh tế thương mại Đối với Lào gia nhập ASEAN hội đặc biệt đất nước nhỏ bé chung Vì hội để Lào tiếp cận với nước khu vực, hợp tác khu vực mở ruộng kinh tế, hợp tác khu vực, mở ruộng thị trường buôn bán đổi kinh nghiệp với nước khu vực khu vực + Về trị - Góp phần tích cực vào việc củng cố tăng cường hoà bình, ổn định phát triển khu vức - Góp phần cho ASEAN lớn mạnh thêm lực lượng thị trường uy tín diễn đàn quốc tế - Góp phần nâng cao vị Việt nam – Lào trường quốc tế bước quan trọng, có ý nghĩa định tiến trình hội nhập với khu vực giơí - ASEAN giúp Việt nam – Lào kinh nghiệm thúc đẩy, tạo điều kiện cho Việt nam – Lào rút ngắn tiến trình hội nhập quốc tế 23 -Việt nam – Lào có điều kiện để học tập chia sẻ kinh nghiệm phát triển nước khu vức -Việt nam – Lào tranh thủ ủng hộ giúp đỡ ASEAN nước thành viên nước đối thoại với ASEAN + Về kinh tế Đẩy mạnh hợp tác kinh tế , thương mại Việt nam – Lào với ASEAN nước đối thoại ASEAN -Quan hệ mậu dịch tăng cường thị trường buôn bán mở rộng, -Tăng thêm dự án đầu tư, mở rộng sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập, đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá -Tiếp cận học tập đựơc kinh nghiệm phương pháp quản lí số lĩnh vực vốn mạnh số nước ASEAN -Việt nam – Lào có điều kiện nhanh chóng hội nhập vào môi trường kinh doanh khu vực quốc tế -Gia nhập ASEAN , Việt nam – Lào có thuận lợi việc tiếp cận với tổ chức, bạn hàng quốc tế khu vức , từ tranh thủ vốn đầu tư, khoa học-công nghệ, thị trường vv… Cho việc phát triển kinh tế đất nước Việtnam – Lào gia nhập ASEAN, tham gia AFTA bước chuẩn bị, chứng minh đầy tính thuyết phục để WTO sớm kết nạp, tạo điều kiện cho hội nhập nhanh vào tiến trình khu vức hoá quốc tế hoá kinh tế thương mại Những khó khăn Khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việtnam – Lào ASEAN lớn, hầu hết ngành công nghiệp non yếu, xuất chủ yếu dạng nguyên liệu thô, thuế nhập nguồn thu quan trọng ngân sách nhà nước 24 Những mặt hàng xuất Viẹt nam tương tự ASEAN , vây cạnh tranh để xuất khó khăn liệt Cạnh tranh để thu hút vốn đầu tư diễn gay gắt nội ASEAN nước khu vức Quan hệ mậu dịch VIêtnam – Lào ASEAN giản đơn, cân đối Lực lượng cán có trình độ nhiệm vụ đầy đủ khả giao tiếp ngữ Việtnam – Lào thiếu bất cập Một số nhiệm vụ cần thực Thứ nhất, bên cạnh tận dụng nhân tố thuận lợi, khách quan, cần phải tạo nhân tố chủ quan thuân thù quy luật kinh tế thị trường thực cải cách kinh tế vĩ mô vi mô, xác lập tăng cường hiệu lực quản lí nhà nước, thực sách đòn bẩy kinh tế thuế, lãi suất, ngân hàng, giá cả, tỷ giá hối đoái nhằm tạo thay đổi cấu kinh tế thích ứng hiệu Thứ hai, để tham gia tích cực, có hiẹu vào AFTA, mặt phải đầu tư kỹ thuật thay đổi cấu sản xuất dẫn đến thay đổi cấu ngoại thương tăng tỷ lệ sản xuất công nghiệp chế biến, giảm tỷ lệ sản phẩm xuất thô Mặt khác cần đầu tư để tăng khả cạnh tranh hàng hoá thị trường Thứ ba, việc thu hút đầu tư nước ngoại , cần có sách ưu đẫi riêng đầu tư cho nước ASEAN Thứ tư, hìh thức đa phương nên tăng cường mở rộng quan hệ song phương, hình thức liên kêt ba, bốn bên nhằm tăng cường khai thác tiềm năng, mạnh nước nhóm nước để phát triển kinh tế Thứ năm, cần có dàn xếp, giải tranh chấp, bất đồng buôn bán hàng hoá, đặc biệt sản phẩm gạo xuất Thailan Việt 25 nam, tranh chấp thềm lục địa tinh thần đảm bảo chủ quyền lãnh thổ nước lợi ích chung khu vức Thứ sáu, tích cực chủ động đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ nhiệm vụ ngoại ngữ để tham gia tất hoạt động lĩnh vực việc hợp tác với ASEAN - Khi Việt Nam – Lào trở thành thành viên tổ chức ASEAN phải tuân thủ “luật” tổ cức vấn đề đặt lĩnh sắc Việt Nam – Lào cố gắng học hỏi, rút kinh nghiệm biện pháp quan trọng để tráng tụt hậu Với việc gia nhập ASEAN, AFTA, APEC gia nhập WTO ký kết hiệp định thường mại với nhiều quốc gia giới, Việt Nam- Laò thức hoà đồng vào hội nhập giới Quá trình hội nhập bỏ dần biện pháp bảo hộ thuế quan phi thuế quan Nhà nước, đường sống doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước nước 26 C KẾT LUẬN Nyày 8/ /1967 hiệp hội quốc gia Đông Nam tuyên bố thành lập sau 36 năm tồn phát triển, tổ chức Asean qua chặng đường đầy gian nan đầy thành tựu vẻ vang: tự Asean với nước thành viên (1967) đến Asean VI (1984), Asean VII (1995), Asean IX (1997) Asean X (1999) Giờ bước sang kỷ XXI, Đông-Ti-Mo thành viên thứ XI tổ chức Đồng Nam Á lại lần trở thành khu vực lịch sử, trị, văn hoá “thống đa dạng” có tồn qua chặng đường lịch sử Hội nhập khu vực quốc tế yêu cầu khách quan để phát triển đất nước Tuy nhiên, hội nhập để mang lại phát triển cho quốc gia lại phải xuất phát từ yêu cầu lợi ích đất nước phù hợp với xu quốc tế Việt Nam- Lào nằm khu vực Đông Nam Á Khu vực có nhiều tương đồng địa lý, người lịch sử Song có nhiều điểm khác biệt, thể lĩnh vực trị, kinh tế … Vì vậy, phải xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước khu vưc để xác định bước hội nhập đối sách phù hợp để mang lại hiệu thiết thực cho Mặt khác, phát triển kinh tế nước phụ thuộc phần quan trọng vào ổn định trị, vận hành sáng tạo động máy 27 Nhà nước Điểm qua nước ASEAN thấy giai cấp nào, đảng thành công đấu tranh giải phóng dân tộc, đến giữ uy tín nhân dân, thừa nhận lực lượng lãnh đạo quốc gia Từ thấy vai trò đảng yếu tố chủ yếu để lãnh đạo kinh tế đất nước, qua khả tập hợp đoàn kết dân tộc cộng đồng phấn đấu mục tiêu chung thiết lập mối quan hệ quốc tế đắn, linh hoạt có lợi Sau 37 năm tồn phát triển, tổ chức ASEAN qua chặng đường đầy gian nan đầy thành tựu vẻ vang: từ ASEAN 5(1967), đến ASEAN (1984), ASEAN7 (1995), ASEAN 9(1997) ASEAN 10 (1999) Đông Nam Á lại lần trở thành khu vực kinh tế, trị, văn hoá, lịch sử thống đa dạng vốn có tồn qua chặng đường lịch sử Việt Nam –Lào thực công đổi mới, xây dưng phát triển nề kinh tế đất nước với điểm xuất phát thấp, cách xa nhiều nước láng giềng Nhưng với đường lối đổi mới, sánh cải cách mở cửa Việt Nam – Lào cố gắng để lươn lên làm đà cho bước tiến sau Kinh nghiệm giới, “co rồng nhỏ” châu Á, nước ASEAN nhiều giúp chọn lọc vận dụng, bước lên đuổi kịp đốc độ phát triển chung giới, xây dựng đất nước ấm no giàu mạnh 28 TÀI LIỆU THAM KHOẢ Trung tâm nghiên cứu Châu Âu số 1, 37 năm 2001 Lương Văn Tư: Tạp chí cộng sản, số tháng 02 năm 2004 Lê Văn Toàn, Trần Hoàng Kim, kinh tế nước Asean khả hoà nhập Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà nội 1992 Trung tâm kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (VAPEC) Những thách thức phát triển Châu Á Thái Bình Dương năm 1990 khoa học xã hội, Hà nội 1995 Phân viện Báo chí Tuyên truyền khoa kinh tế trị thể chế trị giới, NXB trị quốc gia, Hà nội, 2001 Phân viện Báo chí Tuyên truyền khoa kinh tế trị thể chế trị giới đại cương, NXB trị quốc gia, Hà nội, tháng 05 năm 2003 Giáo dục học Vũ Dương Ninh, số vấn đề phát triển nước Asean, NXB trị quốc gia, Hà nội 1993 Nguyễn Viết Thịnh- Đồ Thị Minh Đức, giáo trình địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam (tập một, NXB Giáo dục 2002) Định Xuân Lý, Tiễn trình hội nhập Việt Nam-Asean, NXB Đại học quốc gia, Hà nội 2001 29 10 Ban tư tưởng-văn hoá Trung ương tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ XI chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, NXB trị quốc gia, Hà nội 2004 30 ... NHỮNG THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨCĐỐI VỚI VIỆT NAM VÀ LÀO Những thời Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước ĐÔNG NAM trở thành điều kiện quan trọng việc mở rộng quan hệ hợp tác Việt Nam với nước tổ chức Diễn... định tiến trình hội nhập với khu vực giơí - ASEAN giúp Việt nam – Lào kinh nghiệm thúc đẩy, tạo điều kiện cho Việt nam – Lào rút ngắn tiến trình hội nhập quốc tế 23 -Việt nam – Lào có điều kiện... ngoại ngữ để tham gia tất hoạt động lĩnh vực việc hợp tác với ASEAN - Khi Việt Nam – Lào trở thành thành viên tổ chức ASEAN phải tuân thủ “luật” tổ cức vấn đề đặt lĩnh sắc Việt Nam – Lào cố gắng học

Ngày đăng: 07/07/2017, 12:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan