1. THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH BĐKH CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1.1 Thể chế và chính sách BĐKH của Hoa Kỳ Lượng phát thải KNK năm 2010: Bao gồm LULUCF (MtCO2e): 5.747 Không bao gồm LULUCF (MtCO2e): 6.802 UNFCCC: Ngày kí kết: 1261992 Ngày thông qua: 15101992 Bắt đầu có hiệu lực: 2131994 Nghị định thư Kyoto Ngày kí kết: 12111998 Chưa thông qua Cam kết đến năm 2020: Cắt giảm khoảng 17% lượng KNK so với năm 2005 Mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính (KNK) Trước 2014, đặt mục tiêu giảm 5% vào năm 2020 so với mức năm 1990. Tháng 112014, đặt mục tiêu giảm 2628% vào năm 2025 so với mức năm 2005. Tháng 32015, đặt mục tiêu giảm 40% vào năm 2025 so với năm 2008.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Môn: Chính sách BĐKH phục vụ phát triển Lớp: BĐKH K5 Giảng viên: TS Nguyễn Trung Thắng NHÓM Vương Thị Thanh Lan- Nhóm trưởng Nguyễn Thu Huyền Nguyễn Thị Ba Liễu Trần Thị Lan Phương Hoàng Trọng Thắng Trịnh Thu Hằng Hồ Hương Lan Lê Anh Tuân Đỗ Tiến Dũng 10 Doãn Thị Hương (K4) THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH BĐKH CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1.1 Thể chế sách BĐKH Hoa Kỳ 1.1.1 Thông tin chung -Lượng Cam Nghị UNFCCC: 1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH Chính phủ Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ Luật sách BĐKH Bang EPA Hoa Kỳ Các tiêu chuẩn chất lượng Doanh nghiệp Môi trường Mỹ Cục Bảo vệ Cục Bảo vệ Môi trường Môi trường Hoa Kỳ EPA Hoa Kỳ EPA 1.1.3 Quy trình lập pháp CƠ QUAN LẬP PHÁP LƯỠNG VIỆN 1.1.4 Diễn biến lập pháp BĐKH Quản lý KNK kết hợp luật (Do chưa có luật hay quy định cụ thể để giải giảm nhẹ KNK) Dự thảo luật BĐKH Các kế hoạch Chính phủ Chính sách sử dụng lượng Chính sách thích ứng BĐKH Hành động bang Luật không khí (ACC) năm 1970 Chính sách Năng lượng năm 2005 Luật độc lập an ninh lượng năm 2007 Đạo luật Thực phẩm, bảo tồn, Năng lượng năm 2008 1.2 Thể chế sách BĐKH Liên minh châu Âu 1.2.1 Thông tin chung Nghị -UNFCCC: EU - Cam kết đến năm 2020: Cắt giảm lượng phát thải KNK 20% so với năm 1990 1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 3.3.2 Quy trình lập pháp: 3.3.3 Các sách chủ đạo BĐKH Năm 2009 giảm phát thải khí nhà kính Kyoto với 32% so với năm 1990 Năm 2009 Năng lượng điện hạt nhân tiêu thụ gấp đôi so với năm 1990 Gia nhập EU vào năm 2004 EU ETS (Hệ thống kinh doanh khí thải châu Âu) sáng kiến CH Séc Bán AAUs, đơn vị khí thải carbon, Từ năm 2009 đến năm 2013 Cộng hòa Séc bán 103.672.000 AAUs với doanh thu gần 20.5 tỷ Cuaron Séc (tương đương với 927 triệu đô la Mỹ) Các sách: Chính sách Quy định tỷ lệ tối thiểu nhiên liệu sinh học nhiên liệu (Ban vận hành 2012, sửa đổi 2014) Chính sách Quản lý lượng (Ban hành 2001, sửa đổi 2013) Luật Năng lượng (ban hành 2000, sửa đổi 2014 Chính sách BĐKH quốc gia Bhutan Là quốc gia nhỏ bé ở dãy Himalaya Chỉ có 700.000 dân Nằm kẹp giữa 2 quốc gia đông dân giới Trung Quốc Ấn Độ Nhưng Vương quốc Bhutan từ lâu biết đến quốc gia hạnh phúc giới và được coi quốc gia “xanh” hành tinh Năm 2009, Bhutan cam kết cân phát thải Không quốc gia thực cam kết mà thực tế Bhutan nước có khí phát thải nhà kính âm Bhutan có lẽ quốc gia có bể bon ròng Cả Bhutan phát thải triệu CO2/năm rừng nước hấp thu lượng CO2 nhiều gấp ba lần Như vậy, Bhutan hấp thu “hộ” khoảng triệu CO nước xung quanh Bhutan sử dụng cách tiếp cận lồng ghép BĐKH chống chịu vào sách quản lý rủi ro thiên tai theo dõi thời tiết … để thu hút đầu tư việc làm xanh từ lĩnh vực tư nhân Xe Bus điện Năng lượng gió Xe đạp Năm 2016 Hai tuabin gió khánh thành làng Rubesa quận Wangduephodrang Nếu dự án thành công Bhutan lắp đặt thêm 24 trang trại gió để giải tình trạng thiếu điện vào mùa khô Bộ lượng tái tạo Bhutan Quyết định: Cung cấp 13.500 bếp nấu ăn lượng mặt trời 2.800 hầm khí sinh học 20 quận Cung cấp miễn phí trợ giá mua đèn LED cho người dân vùng nông thôn Chính phủ ngày hạn chế dùng giấy, hướng tới trở thành "chính phủ không dùng giấy" Chương trình “Làm Bhutan” "Xanh hóa Bhutan” Bhutan cố gắng trì độ che phủ rừng tới 60% diện tích lãnh thổ mục tiêu mà nước vượt qua với 72% diện tích đất nước che phủ rừng Chiến dịch trồng rừng giúp bảo vệ cộng đồng dân cư vùng núi tránh tác động biến đổi khí hậu, có nguy sạt lở lũ quét cao. Bhutan nỗ lực giữ cho khu rừng khu bảo tồn an toàn, ngăn chặn tình trạng săn bắt trộm, hỗ trợ người dân từ quản lý rừng THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH BĐKH CỦA VIỆT NAM 5.1 Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 5.2 Chính sách BĐKH 5.2.1 Các văn quy phạm pháp luật ứng phó với BĐKH Hiến pháp năm 2013 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010 Luật tài nguyên nước năm 2012 Luật phòng, chống thiên tai năm 2013 Luật khoa học công nghệ năm 2013 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Luật xây dựng năm 2014 Luật Khí tượng thủy văn năm 2015 5.2.2 Các chiến lược, kế hoạch, chương trình ứng phó với BĐKH Chiến lược quốc gia Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (VGGS) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP) Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) 5.3 Bài học rút việc thiết lập thực thi sách BĐKH Việt Nam Việc ban hành sách, pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện đáp ứng công tác phòng chống lụt bão, bảo vệ đê kè, sử dụng hợp lý tài nguyên, tiết kiệm lượng, BVMT ứng phó với BĐKH phù hợp với điều kiện phát triển đất nước Tuy nhiên, ứng phó với BĐKH dừng lại mức chủ trương thông qua chiến lược, kế hoạch mà chưa có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ pháp lý bên có liên quan Điều hạn chế khả nhà nước áp dụng biện pháp khuyến khích chế tài hành vi tương ứng lẽ nguyên tắc, có pháp luật tác động trực tiếp làm thay đổi hành vi chủ thể Để thay đổi điều này, nhu cầu việc luật hóa quy định lĩnh vực BĐKH cần đưa xem xét thảo luận Thank you