Câu 1: Phân biệt các khái niệm Thời tiết,khí hậu,dao động khí hậu và biến đổi khí hậu.Cho ví dụ minh họa Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trongkhí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định. là trung bình theo thời gian của thời tiết(thường là 30 năm,WMO) Ví dụ : nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển Thời tiết là trạng thái khí quyển tại 1 điểm nhất định được xác định bằng tổ hợp các yếu tố:nhiệt độ,áp suất,độ ẩm,tốc độ gió,mưa…. Ví dụ :gió, mây, mưa, tuyết, sương giá và bão bụi Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình vàhoặc dao động của khí hậu duy trì trong 1 khoảng thời gian dài,thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. Ví dụ :nước biển dâng,băng tan,động đất,sóng thần,tăng khí nhà kính…. Dao động khí hậu là sự dao động xung quanh giá trị trung bình của khí hậu trên quy mô thời gian,không gian đủ dài so với hiện tượng thời tiết riêng lẻ. Ví dụ :hạn hán,lũ lụt kéo dài gây ra các điều kiện khác do chu kì ELNINO và LANINA gây ra.
Trang 1Câu 1: Phân biệt các khái niệm Thời tiết,khí hậu,dao động khí hậu và biến đổi khí hậu.Cho ví dụ minh họa
Khí hậu bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển, các hiện tượng xảy ra trongkhí
quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định
là trung bình theo thời gian của thời tiết(thường là 30 năm,WMO)
Ví dụ : nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển
Thời tiết là trạng thái khí quyển tại 1 điểm nhất định
được xác định bằng tổ hợp các yếu tố:nhiệt độ,áp suất,độ ẩm,tốc độ gió,mưa…
Ví dụ :gió, mây, mưa, tuyết, sương giá và bão bụi
Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so
với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong 1 khoảng thời gian dài,thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn
Ví dụ :nước biển dâng,băng tan,động đất,sóng thần,tăng
khí nhà kính…
Dao động khí hậu là sự dao động xung quanh giá trị
trung bình của khí hậu trên quy mô thời gian,không gian đủ dài so với hiện tượng thời tiết riêng lẻ
Ví dụ :hạn hán,lũ lụt kéo dài gây ra các điều kiện khác do
chu kì ELNINO và LANINA gây ra
Trang 2Câu 2: Trình bày đặc điểm chế độ bức xạ trên lãnh thổ Việt Nam? Vai trò của bức xạ mặt trời trong thời tiết và khí hậu như thế nào ?
Đặc điểm chế độ bức xạ trên lãnh thổ Việt Nam
Việt Nam có nguồn NLMT dồi dào cường độ bức xạ mặt trời trung bình ngày trong năm ở phía bắc là 3,69 kWh/m2 và phía nam là 5,9 kWh/m2 Lượng bức xạ mặt trời tùy thuộc vào lượng mây và tầng khí quyển của từng địa phương, giữa các địa phương ở nước ta có sự chênh lệch đáng kể về bức xạ mặt trời
Số giờ nắng trong năm: 1600 – 2000
Vùng Tây nguyên và Nam Trung Bộ
Thời gian: nắng nhiều vào các tháng giữa năm
Tổng bức xạ trung bình : Trung bình ngày : 4,9kWh/m2, Cao nhất : 5,9kWh/m2
Số giờ nắng trong năm :2000-2600
Số giờ nắng trong năm :2200-2500
Trên lãnh thổ Việt Nam, bất luận vùng cao hay thấp, đất liền hay hải đảo đều có chế độ bức xạ nội chí tuyến: Độ cao
Trang 3mặt trời khá lớn, thời gian chiếu sáng đồng đều, tổng lượng bức xạ mặt trời phong phú và cán cân bức xạ luôn luôn
dương
Vai trò của bức xạ mặt trời trong thời tiết và khí hậu
Bức xạ mặt trời là một yếu tố quan trọng chi phối đến các đặc trưng khí hậu của các khu vực Sự truyền năng lượng mặt trời đến mặt đất phụ thuộc vào vĩ độ địa lý, điều đó có nghĩa
nó phụ thuộc vào độ cao mặt trời lúc giữa trưa, thời gian của ban ngày, ban đêm sẽ dẫn đến lượng năng lượng mặt trời
được mặt đất thu nhận hoặc phát đi nhiều hay ít Tuy nhiên khả năng hấp thụ và phát xạ năng lượng mặt trời của mặt đất còn phụ thuộc vào trạng thái mặt đệm của từng địa phương
Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của hoàn lưu khí quyển? Vai trò của hoàn lưu khí quyển ảnh hướng đến thời tiết và khí hậu như thế nào?
Đặc điểm chung của hoàn lưu khí quyển:
-Hệ thống các dòng không khí trên Trái Đất quy mô lục địa và đại dương được gọi là hoàn lưu khí quyển
-Nguyên nhân do sự phân bố nhiệt của mặt trời trên từng nơi không giống nhau, tạo sự khác nhau về áp suất của các khối không khí (không khí di chuyển từ nơi có áp suất cao tớinơi có áp suất thấp)
-Hoàn lưu là 1 chu trình khép kín, có sự phân bố theo đới
vĩ độ địa lý, đồng thời có tính phi địa đới rõ rệt
Vai trò của hoàn lưu khí quyển ảnh hưởng đến thời tiết
và khí hậu:
-Sự tác động của hoàn lưu khí quyển trên mỗi vùng địa lý
cụ thể, trong những điều kiện nhất định của bức xạ mặt trời quy định những đặc điểm cơ bản của khí hậu ở vùng đó
Trang 4-Các trung tâm áp cao và áp thấp đóng vai trò như những trung tâm tác động của khí quyển, chi phối các luồng không khí chủ yếu thịnh hành trong các mùa và trong năm ở từng vùng.
- Những sự biến đổi cơ bản của thời tiết có liên quan với
sự di chuyển của không khí trong hoàn lưu chung khí quyển,
vì các khối khí di chuyển từ khu vực này sang khu vực khác mang theo những điều kiện mới của nhiệt độ, độ ẩm, lượng mây và các yếu tố khác
Câu 4 : Trình bày đặc điểm của hoàn lưu chung khí quyển? Vai trò của đại dương đồi với khí hậu như thế
nào?
Đặc điểm hoàn lưu chung khí quyển
-ở vĩ độ từ 0 – 30 của mỗi bán cầu, hoàn lưu kinh hướng đóng vai trò chủ đạo (hoàn lưu hadley: luồng không khí thổi
về dải áp thấp xích đạo ở tầng thấp và luồng không khí thổi vềdải áp cao cận nhiệt ở trên cao)
-vĩ độ từ 30 – 60 của mỗi bán cầu, hoàn lưu vĩ hướng (hướng tây) thịnh hành quanh năm, xen kẽ với hoàn lưu kinh hướng
(Hoàn lưu Ferrel : hình thành chủ yếu do hoạt động của các áp cao, áp thấp di động)
-ở các vĩ độ cao 60 – 80 dòng không khí thịnh hành ở tầngthấp thổi về vùng áp thấp vĩ độ trung bình, trong khi trên cao, không khí chuyển động về cực
Vai trò của đại dương đối với khí hậu
-Điều hòa chế độ nhiệt ẩm
-Là nguồn chính cung cấp hơi nước và nhiệt ẩm cho khí quyển
Trang 5-Là cái nồi hơi điều khiển chu trình nước toàn cầu
-Tạo ra quán tính nhiệt lớn cho hệ thống khí hậu trên quy
mô thời gian hàng tuần đến hàng thế kỉ
-Khả năng tích lỹ nhiệt lớn của đại dương làm giảm biên
độ chu trình mùa của nhiệt độ bề mặt
-Sự vận chuyển năng lượng từ xích đạo về cực, làm giảm gardient nhiệt từ cực về xích đạo
-Vận chuyển năng lượng theo phương ngang và phương thẳng đứng có điều chỉnh nhiệt bề mặt biển địa phương
-Tác động gián tiếp đến khí hậu thông qua quá trình hóa học và sinh học
Câu 5: Gió mùa là gì ? Cơ chế hình thành gió mùa ? Đặc điểm của gió mùa Việt Nam ?
Gió mùa: là dòng không khí ổn định theo mùa với sự biến
đổi căn bản của hướng gió thịnh hành từ mùa đông sang mùa
hạ và từ mùa hạ sang mùa đông
Có nghĩa là ở mỗi khu vực gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ với những hướng gió thịnh hành ngược nhau hay ít nhất cũng khác biệt rõ nét với nhau
Cơ chế hình thành gió mùa :
Sự đốt nóng khác nhau theo mùa giữa lục địa và đại
dương
Sự chuyển pha của hơi ẩm
Sự quay của trái đất
+ Tính chất gió mùa ẩm : Bầu trời nhiệt đới quanh năm cung cấp cho nước ta nguồn nhiệt năng to lớn Bình quân 1 mét vuông lành thổ nhận được trên một triệu kilô calo, số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ trong một năm.Nhiệt độ trung bìnhcủa không khí đều vượt 21 độ trên toàn nước từ bắc vào nam
Trang 6+Gồm hai mùa gió: gió mùa đông bắc lạnh khô(mùa đông)gió mùa tây nam nóng ẩm (mùa hạ)
+Gió mùa mang đến cho nước ta lượng mưa
lớn(1500-2000mm/năm) và đọ ẩm không khí rất cao(trên 80%)
Ảnh hưởng và hoạt động:
*Gió Tín phong:
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương thổi về Xích đạo
- Hướng gió: Đông Bắc
- Thời gian hoạt động: quanh năm
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60 trở vào
* Gió mùa mùa đông:
- Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao
áp Xibia di chuyển vào nước ta
- Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam
- Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau
- Phạm vi hoạt động: từ vĩ tuyến 60 ra Bắc
- Đặc điểm:
+ Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối không khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc này đang nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa,
có đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc
.+Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đông, hạ áp Alêut suy yếu thay vào đó hạ áp Oxtraylia hoạt động mạnh lên, hút gió từ cao áp Xibia Gió này thổi qua biển sau đó mới đi vào đất liền mang theo hơi ẩm từ biển gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng
ở miền Bắc
- Tính chất: Gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt, không
Trang 7kéo dài liên tục, cường độ mạnh nhất vào mùa đông, ở miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3 tháng Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió này suy yếu dần bởi bức chăn địa hình là dãy Bạch Mã.
* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam):
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta
- Hướng gió: Tây Nam
- Thời gian hoạt động: từ tháng V - X
- Đặc điểm - tính chất
:+ Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương dichuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượtdãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng
.+ Giữa và cuối mùa hạ (từ tháng VI): Gió mùa Tây Nam xuấtphát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng
ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió
ở Nam Bộ và Tây Nguyên, cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ
+ Riêng miền Bắc, do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng Đông Nam vào Bắc Bộ tạo nên "gió mùa Đông Nam" vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta
Trang 8Câu 6: Trình bày đặc điểm của hoàn lưu gió đất -
biển ? Vai trò của hoàn lưu gió đất - biển đối với khí hậu Việt Nam như thế nào ?
Đặc điểm: Ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền được gọi
là gió biển, ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển gọi là gió đất.Gió biển thường vào những giờ ban ngày, mạnh nhất là sau buổi trưa
Khi mặt trời lặn, Gió biển được thay thế bởi gió đất, gió đất được duy trì suốt đêm cho tới khi mặt trời mọc
Nguyên nhân gây ra gió đất biển: Là sự chênh lệnh
nhiệt độ không khí trên đất liền và trên biển
Gió biển thường mạnh hơn gió đất do sự khác nhau về nhiệt vào ban ngày lớn hơn ban đêm
Bề dày của gió biển cũng lớn hơn gió đất
Càng xa bờ biển gió đât - biển càng yếu
Vai trò đối với khí hậu Việt Nam
Điều hòa khí hậu ở trong lục địa
Ảnh hưởng:
Gió biển mang theo sol khí có chứa các ion Na+ , Cl- làm quá trình oxi hóa hóa học diễn ra nhanh khiến đồ đạc ngoài biển dễ bị ăn mòn hóa học
Gió biển thổi cát bụi vào trong lục địa, ảnh hưởng đến du lịch
Trang 9Câu 7: Xoáy thuật nhiệt đới là gì ? Điều kiện hình thành và ảnh hưởng của nó đến Việt Nam ?
XTNĐ (bão và ATNĐ) là nhiễu động nhiệt đới, với
đường đẳng áp gần tròn khép kín, phát sinh, phát trển và hoạt động chủ yếu trên vùng biển nhiệt đới
Ảnh hưởng của nó đến Việt Nam:
Theo số liệu thống kê nhiều năm thì trung bình hàng năm
có khoảng 5 - 6 cơn bão và 2 - 3 ATNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam Mùa bão bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào cuối tháng
11 và nửa đầu tháng 12 Bão thường tập trung nhiều nhất trong các tháng 8, 9, và 10
Ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế và xã hội
Câu 8: Trình bày đặc điểm phân bố gió trên lãnh hải Việt Nam? Cường độ gió thay đổi như thế nào?
Trang 10+ Mùa đông: hướng chủ yếu là Đông Bắc Các đảo và quần đảo phía đông, gió Đông bắc chiếm ưu thế ( Bạch Long Vĩ 61%, Trường Sa 70%)
+ Mùa xuân: Hướng gió gần với tháng 1 nhưng cường độ yếu hơn
+ Mùa hè: Hướng gió chủ yếu là Tây Nam Trên các đảo phía nam (Phú Quốc, Trường Sa, Phú Quý) chủ yếu Tây và Tây Nam, Phía Bắc (Cô Tô, Bạch Long Vĩ) hướng Nam
Câu 9: Trình bày đặc điểm của phân bố SST? Vai trò của SST chi phối đến thời tiết và khí hậu như thế nào?
- Điều kiện để hình thành bão ở VN
- Liên quan đến quá trình hình thành ENSO
- Phân bố trướng mưa trên toàn cầu
- Điều kiện khí hậu cho lục địa: mùa hè mát, mùa đông ấm
- Biến đổi trong băng quyển:
+ Hiện tại 10% bề mặt Trái Đất bị bao phủ vĩnh viễn bởi
băng, với 1 phần nhở ở ngoài Nam Cực và Greenland
+ Băng bao phủ 7% đại dương theo trung bình năm
+ Vào giữa mùa đông, phủ tuyết khoảng 49% bề mặt Bắc BánCầu
+ Tính chất quan trọng của băng và tuyết là có albedo cao+ Băng và tuyết phản xạ 90% bức xạ mặt trời đến
+ Đại dương và đất rừng phản xạ 10% bức xạ mặt trời đến
Trang 11=> Vai trò quan trọng đối với cán cân bức xạ toàn cầu
+ Sự thay đổi của băng quyển gây ra những thay đổi đối với các dòng thông lượng ẩm và năng lượng, có vai trò quan trọngtrong tiến trình năng lượng và khí hậu
+ Băng quyển chứa 75% lượng nước ngọt toàn thế giới
+ Ở quy mô khu vực, sự thay đổi của các núi tuyết, sông băng
và các chỏm băng đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi lượng nước ngọt
+ Do băng tan chảy ở một ngưỡng nhiệt độ nhất định, do vậy băng là một đối tượng chịu ảnh hưởng của sự ấm lên toàn cầu
- Biến đổi độ phủ tuyết:
+ Độ phủ tuyết giảm ở hầu hết các khu vực Bắc Bán Cầu, đặc biệt vào mùa xuân
+ Độ phủ tuyết có mối tương quan chặt chẽ với nhiệt độ
+ Độ phủ tuyết Bắc Bán Cầu tương quan cao với nhiệt độ trong dải 40N – 60N trong mùa xuân với giá trị tương quan là -0.68
+ Độ phủ tuyết giảm ở hầu hết các khu vực Bắc Bán Cầu, đặc biệt vào mùa xuân
+ Độ phủ tuyết có mối tương quan chặt chẽ với nhiệt độ
+ Độ phủ tuyết Bắc Bán Cầu tương quan cao với nhiệt độ trong dải 40N – 60N trong mùa xuân với giá trị tương quan là -0.68
+ Trong thé kỷ 20, sông băng và chỏm băng đã tan nhiều và lànguyên nhân của mực nước biển dâng
- Biến đổi trong đại dương:
+ Đại dương đóng vai trò quan trọng đối với khí hậu và biến đổi khí hậu
+ Trao đổi khối lượng, năng lượng và động lượng với khí quyển
Trang 12+ Nhiệt dung riêng của đại dương lớn gấp khoảng 1000 lần sovới nhiệt dung của khí quyển
+ Biến đổi trong hấp thụ năng lượng, vận chuyển nhiệt và nhiệt độ bề mặt của đại dương có ảnh hưởng lớn đến khí hậu+ Biến đổi trong điều kiện sinh hóa đại dương cũng hồi tiếp lại hệ thống khí hậu, ví dụ như biến đổi trong việc hấp thụ hayphát thải khí CO2
- Biến dổi trong nhiệt dung đại dương:
+ Đại dương toàn cầu đã ấm lên từ 1955, chiếm đến 80% của
sự biến đổi năng lượng của hệ thống Trái đất
+ Nóng lên ở lớp trên 700m của đại dương là phổ biến trên các đại
dương toàn cầu
+ Đại Tây Dương ấm lên ở phía nam của 45N
+ Ấm lên xâm nhập sâu hơn ở Đại Tây Dương hơn là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
+ Một số vùng rộng lớn của đại dương đang lạnh đi (một phầncủa Bắc Đại Tây Dương, Bắc Thái Bình Dương và xích đạo Thái Bình Dương đã lạnh đi từ 50 năm nay)
+ Nóng lên ở lớp trên 700m của đại dương là phổ biến trên các đại dương toàn cầu
+ Đại Tây Dương ấm lên ở phía nam của 45N
+ Ấm lên xâm nhập sâu hơn ở Đại Tây Dương hơn là Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương
+ Một số vùng rộng lớn của đại dương đang lạnh đi (một phầncủa Bắc Đại Tây Dương, Bắc Thái Bình Dương và xích đạo Thái Bình Dương đã lạnh đi từ 50 năm nay)
=> Biến đổi trong khí quyển, băng quyển và đại dương chỉ ra rằng Trái Đất đang ấm lên
Trang 13+ Nhiệt độ mặt đất và SST đều chỉ sự gia tăng nhiệt độ
+ Ở cả 2 bán cầu, đất liền ấm với tốc độ nhanh hơn đại dương trong vài thập kỷ qua, tương thích với quán tính nhiệt lớn của đại dương
+ Sự ấm lên của khí hậu tương đồng với sự tăng của số ngày
ấm cực đoan, sự giảm của số ngày lạnh cực đoan và sự giảm
số ngày sương giá ở vĩ độ trung bình
+ Xu thế nhiệt độ bề mặt từ 1979 cũng tương thích với xu thế của nhiệt độ ở trên cao
+ Biến đổi trong nhiệt độ cũng tương thích với việc suy giảm băng quyển quan trắc toàn cầu
Câu 11 :phương pháp đánh giá biến đổi khí hậu trong quá khứ
*phương pháp đánh giá dựa trên thông tin khí hậu trực tiếp
-đặc điểm : các phép đo trực tiếp thường thì mới chỉ xuất hiện gần đây , các thông tin lịch sử thường định tính và khôngđầy đủ
-các thông tin khí hậu trực tiếp đó là từ các ghi chép , từ các tác phẩm ( hội họa , điêu khắc….)nó cung cấp thông tin
về thu hoạch mùa màng ; di cư ; bão đổ bộ ; nạn đói ; lũ lụt ; hạn hán …
*phương pháp đánh giá dựa trên thông tin khí hậu gián tiếp
+vân cây:cung cấp thông tin điều kiện tự nhiên như nắng mưa , độ ẩm , những năm mưa nhiều m những năm hạn hán , những năm cháy rừng …
+san hô:dựa vào các đặc điểm của san hô như sống ở
vùng nước nppng , nhạy cảm với sự thay đổi nhiệt độ và độ