Những hiện tượng về biến đổi khí hậu, sự nóng lên của trái đất hay nước biển dâng. Cùng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Nếu mực nước biển dâng cao 1m Khoảng 1012% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn thất khoảng 10% GDP”. Khái niệm chung Là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. Theo công ước chung của Liên Hợp Quốc Là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại.
Trang 1ĐỀ TÀI NIÊN LUẬN
Sinh viên thực hiện: Phạm Minh Ngọc Lớp: ĐH3KB1
Giáo viên hướng dẫn: Bùi Đắc Thuyết
Trang 2ĐỀ TÀI NIÊN
LUẬN
-BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ẢNH
HƯỞNG ĐẾN NƯỚC BIỂN DÂNG Ở VIỆT
NAM
Trang 3MỞ ĐẦU
• Những hiện tượng về biến đổi khí
hậu, sự nóng lên của trái đất hay
nước biển dâng.
– Cùng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu, Việt Nam
là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng
nề nhất.
Trang 4 Khoảng 10-12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp và tổn
Trang 5Chương I: Biến đổi khí hậu
Khái niệm chung
Là sự thay đổi của
hệ thống khí hậu gồm
khí quyển, thuỷ
quyển, sinh quyển,
thạch quyển hiện tại
và trong tương lai
bởi các nguyên nhân
tự nhiên và nhân tạo.
Khái niệm
Theo công ước chung của Liên Hợp Quốc
Là “những ảnh hưởng
có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại.
Trang 6Hình 1.1 Môi trường hiện tại Hình 1.2 Môi trường tương lai Hình ảnh minh họa cho sự biến đổi của khí hậu ở thời điểm hiện tại và tương lai
Trang 71.2 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu
1.2.1 Nguyên nhân do tự nhiên
Điểm đen mặt trời
Trang 81.2.2 Nguyên nhân do con người
Trong quá trình phát triển, con người càng ngày càng sử
dụng nhiều năng lượng Đặc biệt là năng lượng hóa thạch (than, dầu khí, khí đốt, băng cháy…) làm gia tăng các khí nhà kính vào khí quyển, gây hiệu ứng nhà kính làm mất cân bằng nhiệt.
Khí tác động chủ yếu là CO 2.
Trang 9“Hiệu ứng nhà kính”
Trang 10Chương II: Tóm tắt về kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, gây nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng đến nông nghiệp, gây rủi ro lớn đối với công nghiệp và các hệ thống kinh tế- xã hội trong tương lai ỞViệt
Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 -
0,7oC, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm Biến đổi khí hậu đã làm cho các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán
ngày càng ác liệt.
Trang 11Mục tiêu của việc
xây dựng các kịch
bản biến đổi khí
hậu, nước biển
dâng cho Việt Nam
2.1 Mục tiêu
2.
Định hướng ban đầu để đánh giá các tác động có thể có của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực
và triển khai kế hoạch hành động
1.
Đưa ra những thông tin cơ bản
về xu thế biến đổi khí hậu, nước biển dâng của Việt Nam trong tương lai
Trang 122.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu,
nước biển dâng
Ở Việt Nam, kết quả phân tích các sốliệu khí hậu cho thấy
biến đổi của các yếu tố khí hậu và mực nước biển có những điểm đáng lưu ý sau:
Nhiệt độ: tăng lên khoảng từ
0,5 o C đến 0,7 o C
Xoáy thuận nhiệt đới: Mức độ
ảnh hưởng của bão đến nước
ta có xu hướng mạnh lên.
Lượng mưa: giảm từ 5-10%
trên đa số dt phía Bắc nước ta
và tăng khoảng 5-20% ở các
vùng phía Nam
Mực nước biển: Hầu hết các
trạm đo có xu hướng tăng
Trang 142.3 Cơ sở xây dựng kịch bản biến đổi
khí hậu, nước biển dâng
Các kịch bản phát thải được tổ hợp thành 4 kịch bản gốc là
A1, A2, B1 và B2
Hình 2.3 Sơ đồ biểu thị 4 kịch bản gốc về phát thải khí nhà kính
Trang 15Hình 2.4 Lượng phát thải CO2 tương đương trong thế kỷ 21 của các kịch bản
Trang 162.4 Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển
dâng cho Việt Nam
2.4.1 Kịch bản biến đổi khí hậu
Trang 17Theo kịch bản phát thải thấp (B1)
Theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Theo kịch bản phát thải cao (A2)
Về lượng mưa
Trang 182.4.2 Kịch bản nước biển dâng
01
02
03
Theo kịch bản phát thải thấp (B1)
Theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
Theo kịch bản phát thải cao (A1FI)
Trang 19Hình 2.5 Kịch bản nước biển dâng cho các khu vực ven biển Việt Nam
Trang 20Chương III: Tác động của biến đổi khí hậu
đến môi trường và con người Việt Nam
3.1 Tác động của biến đổi khí hậu đến thời tiết
Biến đổi khí hậu gây ra những hiện tượng xấu tác
động đến Trái đất
Trang 222 Tác động đến lâm nghiệp
Hình 3.2 Nguy cơ cháy rừng do biến đổi khí
hậu
Trang 24Biến đổi khí hậu làm gia tăng bệnh tật
và các vật chủ truyền bệnh
Trang 25Chương IV: Các giải pháphạn chế và thích ứng
với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đến đời sống con người
4.1 Các giải pháp hạn chế ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
01
Giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực cung ứng năng lượng
Giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực tiêu thụ năng lượng
4.1.1 Giải pháp trong năng lượng
02
Trang 264.1.2 Giải pháp trong nông nghiệp
Trang 284.2 Các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
nông nghiệp
Giải pháp thích ứng trong lâm nghiệp
Trang 29Thích ứng với biến đổi khí hậu trong năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải
Trang 30Chương V: Kết luận
• Biến đổi khí hậu đang có những tác động
trực tiếp hoặc gián tiếp lên cuộc sống con người mà chúng ta hoàn toàn có thể cảm
– Ngay từ bây giờ hãy hành động ý thức hơn để hạn chế được những tác động do biến đổi khí hậu gây ra .
Trang 31Chương VI: Kiến nghị
• Để hạn chế tác động xấu của biến đổi khí
hậu, mỗi cá nhân cần tự nâng cao nhận
thức bản thân về các vấn đề môi trường Tuyên truyền, vận động mọi người xung
quanh
– Có những hành động thiết thực để bảo vệ môi trường như: không vất rác bừa bải, sử dụng đồ dùng tái chế, phân loại rác
6.1 Trách nhiệm đối với bản thân
Trang 326.2 Trách nhiệm của nhà nước
hơn.
Trang 33"CẢM ƠN"