Cõu 14: Cỏc hợp chất trong dóy chất nào dưới đõy đều cú tớnh lưỡng tớnh?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
Cõu 15: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ cú thể dựng một lượng dư
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.
Cõu 16: Cho kim loại M tỏc dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tỏc dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tỏc dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M cú thể là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Cõu 17: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch cú chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đó dựng là (Cho H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Cõu 18: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tỏc dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lớt H2
(ở đktc). Thể tớch dung dịch axit H2SO4 2M cần dựng để trung hoà dung dịch X là
A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml.
Cõu 19: Khi hũa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch muối trung hoà cú nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.
Cõu 20: Thờm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thỡ giỏ trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)
A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.
Cõu 21: Hũa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loóng, thu được 1,344 lớt hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giỏ trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)
A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.
Cõu 22: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42-. Tổng khối lượng muối tan cú trong dung dịch là5,435 gam. Giỏ trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64):
A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Cõu 23: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56)
A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%.
Cõu 24: Cho 4,48 lớt khớ CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung núng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khớ thu được sau phản ứng cú tỉ khối so với hiđro bằng 20. Cụng thức của oxit sắt và phần trăm thể tớch của khớ CO2 trong hỗn hợp khớ sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.
Cõu 25: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tỏc dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn cú khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhụm, phải dựng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của cỏc phản ứng là 100%; O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56)
A. 50,67%. B. 20,33%. C. 66,67%. D. 36,71%.
B - NĂM 2007
Cõu 1: Trong phản ứng đốt chỏy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thỡ một phõn tử CuFeS2 sẽ
A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron.