Na2CO3, CO2, H2O D NaOH, CO2, H2O.

Một phần của tài liệu Đề cương trắc nghiệm Hóa 12 (Trang 28 - 29)

Cõu 21: Để phõn biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riờng biệt, ta cú thể dựng dung dịch

A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. MgCl2.

Cõu 22: Số electron lớp ngoài cựng của cỏc nguyờn tử kim loại thuộc phõn nhúm chớnh nhúm II là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Cõu 23: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dựng dung dịch

A. Ca(NO3)2. B. NaCl. C. HCl. D. Na2CO3

Cõu 24: Chất cú thể dựng làm mềm nước cứng tạm thời là

A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.

Cõu 25: Phương phỏp thớch hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phõn CaCl2. B. dựng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.

C. điện phõn dung dịch CaCl2. D. điện phõn CaCl2 núng chảy.

Cõu 26: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là

A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.

Cõu 27: Hai kim loại đều thuộc nhúm IIA trong bảng tuần hoàn là

A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.

Cõu 28: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là cỏc số nguyờn, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

Cõu 29: Kim loại Al khụng phản ứng với dung dịch

A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. NaOH.

Cõu 30: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là

Cõu 31: Để phõn biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dựng dung dịch

A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. NaNO3.

Cõu 32: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tỏc dụng được với dung dịch

A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2.

Cõu 33: Chất cú tớnh oxi hoỏ nhưng khụng cú tớnh khử là

A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO.

Cõu 34: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là

A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4.

Cõu 35: Khi so sỏnh trong cựng một điều kiện thỡ Cr là kim loại cú tớnh khử mạnh hơn

A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.

Cõu 36: Chất khụng khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2.

Cõu 37: Để tỏc dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thỡ thể tớch dung dịch AgNO3 1M cần dựng là

A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml.

Cõu 38: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giỏ trị của V là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5)

A. 400. B. 200. C. 100. D. 300.

Cõu 39: Cho 2,7 gam Al tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thỳc, thể tớch khớ H2 (ở đktc) thoỏt ra là (Cho Al = 27)

A. 3,36 lớt. B. 2,24 lớt. C. 4,48 lớt. D. 6,72 lớt.

Cõu 40: Cho 0,02 mol Na2CO3 tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl thỡ thể tớch khớ CO2 thoỏt ra (ở đktc) là

A. 0,672 lớt. B. 0,224 lớt. C. 0,336 lớt. D. 0,448 lớt.

Cõu 41: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thỳc thu được 4,48 lớt khớ H2 (ở đktc). Giỏ trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2.

Cõu 42: Hũa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cụ cạn dung dịch thỡ số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)

A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.

Cõu 43: Cho m gam kim loại Al tỏc dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lớt khớ H2

(ở đktc). Giỏ trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, Al = 27)

A. 10,8. B. 8,1. C. 5,4. D. 2,7.

Cõu 44: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng khụng đổi, thu được m gam một oxit. Giỏ trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)

A. 16. B. 14. C. 8. D. 12.

ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CĐA - NĂM 2007 A - NĂM 2007

Cõu 1: Trong phũng thớ nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khớ X tinh khiết, người ta đun núng dung dịch amoni nitrit bóo hoà. Khớ X là

A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.

Cõu 2: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riờng biệt trong ba lọ bị mất nhón, ta dựng thuốc thử là

A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.

Cõu 3: Trong phũng thớ nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cỏch

A. điện phõn núng chảy NaCl.

B. cho dung dịch HCl đặc tỏc dụng với MnO2, đun núng.

Một phần của tài liệu Đề cương trắc nghiệm Hóa 12 (Trang 28 - 29)