Cõu 12: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bỡnh kớn chứa khụng khớ (dư). Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bỡnh về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khớ. Biết ỏp suất khớ trong bỡnh trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liờn hệ giữa a và b là (biết sau cỏc phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoỏ +4, thể tớch cỏc chất rắn là khụng đỏng kể)
A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.
Cõu 13: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tỏc dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cụ cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giỏ trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.
Cõu 14: Cho 2,16 gam Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lớt khớ NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Cõu 15: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tỏc dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lớt khớ (ở đktc). Kim loại M là
A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.
Cõu 16: Thể tớch dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riờng là 1,5 g/ml) cần dựng để tỏc dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
A. 55 lớt. B. 81 lớt. C. 49 lớt. D. 70 lớt.
Cõu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 3,36 lớt khớ (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trờn vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 6,72 lớt khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Cõu 18: Trộn 100 ml dung dịch cú pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch cú pH = 12. Giỏ trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14)
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Cõu 19: Nhiệt phõn hoàn toàn 40 gam một loại quặng đụlụmit cú lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lớt khớ CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nờu trờn là
A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.
Cõu 20: Tiến hành hai thớ nghiệm sau:
- Thớ nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lớt dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thớ nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lớt dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thớ nghiệm đều bằng nhau. Giỏ trị của V1 so với V2 là
A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.
Cõu 21: Cụng thức phõn tử của hợp chất khớ tạo bởi nguyờn tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R cú hoỏ trị cao nhất thỡ oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyờn tố R là
A. S. B. As. C. N. D. P.
Cõu 22: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được cú cỏc chất:
A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO4.
Cõu 23: Thể tớch dung dịch HNO3 1M (loóng) ớt nhất cần dựng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Cõu 24: Cho suất điện động chuẩn Eo của cỏc pin điện hoỏ: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V; Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dóy cỏc kim loại xếp theo chiều tăng dần tớnh khử từ trỏi sang phải là
A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.
Cõu 25: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cụ cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng cỏc muối trong X là
A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.
CD - NĂM 2008
Cõu 1: Cho cỏc cõn bằng hoỏ học:
N2 (k) + 3H2 (k) ƒ 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) ƒ 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) ƒ 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) ƒ N2O4 (k) (4) Khi thay đổi ỏp suất những cõn bằng húa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Cõu 2: Hằng số cõn bằng của phản ứng xỏc định chỉ phụ thuộc vào
A. nhiệt độ. B. ỏp suất. C. chất xỳc tỏc. D. nồng độ.
Cõu 3: Cho dóy cỏc chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dóy bị oxi húa khi tỏc dụng với dung dịch HNO3 đặc, núng là
A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.
Cõu 4: Nguyờn tử của nguyờn tố X cú cấu hỡnh electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyờn tử của nguyờn tố Y cú cấu hỡnh electron 1s22s22p5. Liờn kết hoỏ học giữa nguyờn tử X và nguyờn tử Y thuộc loại liờn kết
A. kim loại. B. cộng hoỏ trị. C. ion. D. cho nhận.
Cõu 5: Cho cỏc dung dịch cú cựng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giỏ trị pH của cỏc dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trỏi sang phải là:
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
Cõu 6: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là
A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag.
Cõu 7: Cho phản ứng húa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trờn xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi húa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.