1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại việt nam

78 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

i TĨM TẮT Nghiên cứu sử dụng mơ hình đồng liên kết mơ hình hiệu chỉnh sai số vectơ để khám phá tác động biến vĩ mô đến cán cân thương mại Việt Nam gồm tổng sản phẩm quốc nội, tỷ giá thực đa phương đầu tư trực tiếp nước giai đoạn từ quý 1/2000 đến quý 4/2015 Kết nghiên cứu cho thấy, dài hạn tăng trưởng kinh tế tỷ giá thực đa phương tác động chiều đến cán cân thương mại Việt Nam Cụ thể, tăng trưởng kinh tế tăng 1% cán cân thương mại tăng 6,139%, tỷ giá thực đa phương tăng 1% cán cân thương mại tăng 0,920% Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy đầu tư trực tiếp nước lại tác động ngược lên CCTM Cụ thể, đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng 1% cán cân thương mại giảm 0,626% Trong ngắn hạn, phương pháp kiểm định nhân Granger, phân tích phản ứng đẩy phân rã phương sai, nghiên cứu cho thấy tác động tăng trưởng kinh tế, tỷ giá thực đa phương đầu tư trực tiếp nước mức ý nghĩa 1% với mức điều chỉnh cân 18,6% Cụ thể, tăng trưởng kinh tế đầu tư trực tiếp nước làm CCTM xấu đi, tỷ giá thực đa phương có hiệu ứng tuyến J rõ nét ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tác giả Đinh Trung Nhựt iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, chân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức suốt năm qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Tuyết Trinh, người tâm huyết, tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi thực luận văn Ngồi ra, trình học tập đặc biệt thời gian thực nghiên cứu viết luận văn, nhận cảm thông, chia sẻ hỗ trợ nhiều mặt chi phí, thời gian từ ban lãnh đạo công ty cổ phần phần mềm SS4U Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, đồng nghiệp công ty Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến anh Thẩm Văn Hương (Tổng giám đốc) anh Thẩm Minh Văn (cấp trực tiếp tôi) tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi đặc biệt xúc động gửi lời cảm ơn tình cảm sâu sâu nặng đến gia đình tơi Tuy ba, má anh chị không hiểu hết chun ngành tơi họ hậu phương, ủng hộ tinh thần vật chất vô điều kiện suốt thời gian ngồi ghế nhà trường năm giảng đường đại học đặc biệt thời gian học cao học Chân thành cảm ơn! Tác giả Đinh Trung Nhựt iv MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 2.1 Cán cân thương mại 2.2 Tỷ giá hối đoái cán cân thương mại 2.3 Tăng trưởng kinh tế cán cân thương mại 2.4 Đầu tư trực tiếp nước cán cân thương mại 10 2.5 Khảo lược nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến CCTM 12 2.5.1 Nghiên cứu nước phát triển 12 2.5.2 Nghiên cứu nước phát triển .13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mơ hình nghiên cứu .19 3.2 Biến số liệu nghiên cứu 20 3.3 Yếu tố mùa liệu 21 3.4 Tính dừng liệu 23 v 3.5 Phương pháp ước lượng 24 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Phân tích thống kê mơ tả 26 4.1.1 Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 26 4.1.2 Diễn biến tăng trưởng kinh tế 27 4.1.3 Diễn biến tỷ giá thực đa phương .29 4.1.4 Diễn biến đầu tư trực tiếp nước .35 4.1.5 Đặc điểm thống kê tương quan biến số .36 4.2 Kết kiểm định quan hệ đồng liên kết .38 4.3 Phân tích tác động dài hạn 39 4.4 Kết ước lượng tác động ngắn hạn VECM 41 4.5 Kết kiểm định nhân Granger 44 4.6 Phân tích phản ứng đẩy 45 4.7 Phân tích phân rã phương sai 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị 49 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng phát triển 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng việt 52 Danh mục tài liệu tham khảo tiếng anh 53 PHỤ LỤC 59 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải BOP (Balance Of Payment) Cán cân toán quốc tế CCTM (Trade Balance) Cán cân thương mại CCVL (Current Account) Cán cân vãng lai CPI (Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng ECM (Error Correction Model) Mơ hình hiệu chỉnh sai số FDI (Foreign Direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội GNP (Gross National Product) Tổng sản phẩm quốc dân IFS (International Financial Statisitics) Thống kê tài quốc tế IMF (International Monetary Fund) NEER (Nominal Effective Exchange Rate) NER (Nominal Exchange Rate) Quỹ tiền tệ quốc tế Tỷ giá hối đoái danh nghĩa đa phương Tỷ giá hối đoái danh nghĩa NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW OECD (Organization for Economic Cooperation and Development) Ngân hàng Trung Ương Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế REER (Real Effective Exchange Rate) Phương pháp bình phương nhỏ thơng thường Tỷ giá hối đoái thực đa phương RER (Real Exchange Rate) Tỷ giá hối đoái thực TCTK Tổng cục thống kê USD (United State Dollar) Đô la Mỹ VECM (Vector Error Correction Model) Mơ hình hiệu chỉnh sai số véc tơ VND (Vietnam Dong) Đồng Việt Nam WTO (World Trade Organization) Tổ chức thương mại giới OLS (Ordinary Least Quares) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nghiên cứu khảo lược 16 Bảng 3.1: Bảng trình bày tóm lược biến .21 Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả biến số 37 Bảng 4.2: Bảng hệ số tương quan biến số 38 Bảng 4.3: Kết lựa chọn bậc trễ 38 Bảng 4.4: Kết kiểm định đồng liên kết .39 Bảng 4.5: Kết ước lượng phương trình dài hạn 39 Bảng 4.6: Bảng hệ số tương quan FDI, X M .40 Bảng 4.7: Tóm tắt kết ước lượng VECM 42 Bảng 4.8: Kết kiểm định Portmanteau .43 Bảng 4.9: Kết kiểm định nhân tử Lagrange (LM) 44 Bảng 4.10: Kiểm định nhân Granger dựa kết ước lượng mơ hình VECM .45 Bảng 4.11: Kết phân rã phương sai biến D(TB) 47 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Hiệu ứng tuyến J Hình 3.1: Diễn biến biến số 22 Hình 3.2: Kết loại bỏ yếu tố mùa vụ 23 Hình 4.1: Diễn biến CCTM Việt Nam từ năm 2000 – 2015 .26 Hình 4.2: Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 28 Hình 4.3: Tỷ giá danh nghĩa VND/USD giai đoạn 2000 – 2007 2012 - 2015 30 Hình 4.4: Diễn biến tỷ giá danh nghĩa VND/USD giai đoạn 2008 – 2011 .31 Hình 4.5: Diễn biến tỷ giá thực VND/USD giai đoạn 2000 – 2015 33 Hình 4.6: Diễn biến tỷ giá thực đa phương giai đoạn 2000 – 2015 34 Hình 4.7: Diễn biến FDI giai đoạn 2000 – 2015 .36 Hình 4.8: Tốc độ tăng FDI, xuất nhập giai đoạn 2000 – 2015 41 Hình 4.9: Kết kiểm định nghiệm đặc trưng tự hồi quy 43 Hình 4.10: Phản ứng CCTM với biến số .46 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cán cân thương mại (CCTM) cán cân phận quan trọng tài khoản vãng lai cán cân toán quốc tế (BOP) Tầm quan trọng CCTM kinh tế to lớn CCTM chiếm tỷ trọng lớn cán cân vãng lai (CCVL), CCTM thâm hụt khả lớn kéo theo CCVL thâm hụt ảnh hưởng lớn đến BOP Từ mở cửa kinh tế năm 1986 đến nay, Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế bật lên khơng vấn đề, đó, có diễn diến biến chưa ổn định CCTM Bên cạnh năm 2007 Việt Nam thức gia nhập WTO tham gia chuỗi thương mại tự toàn cầu Mặc dù Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (World Trade Organization – WTO) thâm hụt thương mại ngày xu hướng tăng cao, đặc biệt giai đoạn 2006-2010, thâm hụt thương mại Việt Nam cao gấp lần giai đoạn 2000-2005 Đối với kinh tế phát triển Việt Nam thâm hụt thương mại cao điều tất yếu phải trải qua, nhiên phát triển thâm hụt thương mại phải giảm khả sản xuất quốc gia tăng cao (Đỗ Hạnh Nguyên 2014) Điều đáng nói CCTM vừa thặng dư 03 năm liền từ 2012 đến 2014 năm 2015 lại tiếp tục thâm hụt Điều cho thấy CCTM chưa cải thiện cách bền vững Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại nghiên cứu thực nghiệm cho quốc gia Tuy nhiên tùy thuộc vào quốc gia mà có nhân tố ảnh hưởng chiều hay ngược chiều lên cán cân thương mại nước Cụ thể, nghiên cứu Orr (1991) nhân tố ảnh hưởng đến CCTM Hoa Kỳ hay Wilamoski Tinklers (1999) nghiên cứu CCTM Mỹ Mexico đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có tác động làm cải thiện CCTM Nhưng ngược lại, Hossein Varamini Svetlana Kalash (2010) nghiên cứu nước có kinh tế tăng trưởng cao EU lại cho thấy FDI có tác động ngược chiều CCTM Khi nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CCTM Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Chẳng hạn, Trần Thị Minh Uyên (2012) sử dụng sáu biến gồm: giá dầu mỏ, FDI, chi tiêu phủ, giá nội địa, tăng trưởng sản xuất tăng trưởng nông nghiệp Kết hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ thơng thường (OLS) có biến giá nội địa có tác động ngược chiều đến CCTM Việt Nam, biến cịn lại khơng có tác động đến CCTM Việt Nam Ngồi cịn có nhiều tác giả khác nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CCTM Việt Nam Phạm Thị Tuyết Trinh (2014), Khiếu Văn Hồng (2014) Tuy nhiên hầu hết cơng trình chủ yếu tập trung vào nhân tố tỷ bỏ qua nhân tố khác Vì lý tác giả định chọn đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Việt Nam 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định nhân tố ảnh hưởng đến CCTM Việt Nam tầm quan trọng nhân tố diễn biến CCTM Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận văn có câu hỏi nghiên cứu là: Những nhân tố định chủ yếu diễn biến CCTM Việt Nam ngắn hạn dài hạn? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài CCTM Việt Nam nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến CCTM Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015 Nghiên cứu lựa chọn giai đoạn 2000 - 2015 giai đoạn Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập với kinh tế giới qua hiệp định thương mại song phương đa phương ký kết Ngoài ra, việc thu thập số liệu GDP Việt Nam từ Reuters có từ năm 2000 1.5 Phương pháp nghiên cứu Dựa mơ hình nghiên cứu Ray (2012), nghiên cứu xây dựng mơ hình xác định nhân tố ảnh hưởng đến CCTM Việt Nam gồm biến phụ thuộc CCTM 56 Minh Uyen Thi Tran 2012, ‘The Factors Affecting Trade Balance in Vietnam’ University of the Thai Chamber of Commerce Available at: http://eprints.utcc.ac.th/id/eprint/1316 Mohammad, D.S 2010, ‘Determinants of Balance Of Trade: Case Study of Pakistan’ European Journal of Scientific Research, Vol 41, No 1, pp.13-20 Musila, J.M and Newark, J 2003, ‘Does Currency Devaluation Improve the Trade Balance in the Long Run? Evidence from Malawi’, African Development Review, Vol 15, No 2-3, pp 339-352 Nguyen Tran Phuc and Nguyen Duc Tho 2009, ‘Exchange Rate Policy in Vietnam, 1985-2008’, ASEAN Economic Bulletin, Vol 26, No 2, pp 137-163 OECD 2008, The forth edition of the OECD Detailed Benchmark Definition of Foreign Direct Investment, page 48 – 49 OECD 2016, Inflation (CPI), Available from , [25 September 2016] Onafowora, O 2003, ‘Exchange rate and trade balance in east asia: is there a J−curve?’, Economics Bulletin, Vol 5, No 18 pp 1−13 Orr and James 1991, ‘The Trade Balance Effects of Foreign Direct Investment in U.S Manufacturing’ Federal Reserve Bank of New York Quarterly Review, pp 64 - 76 Papaioannou, S and Yi, K.M 2001, ‘The Effects of a Booming Economy on the U.S Trade Deficit’, Current issues in economics and finance, Vol 7, No Pfaffermayr, M 1994, ‘Foreign Investment and Exports: A Time Series Approach’ Applied Economics, Vol 26, pp 337–351 Pham Thi Tuyet Trinh 2014, ‘The Impact of Exchange Rate Fluctuation on Trade Balance in the Short and Long Run The Case of Vietnam’ Jounal of Southeast Asian Economics, Vol 31, No 3, pp 432-452 57 Rose, A and Yellen, J 1989, ‘Is there a J-curve?’, Journal of Monetary Economics, Vol 24, No 1, pp 53-68 Rostow, W.W 1959, ‘The stages of economic growth’, The Economic History Review, Vol 12, No 1, pp 1-16 Shao, Z 2008, Exchange Rate Changes and Trade Balance: An Empirical Study of the Case of Japan, Singapore Management University, Dissertations and Thses Collection Shawa, M.J and Shen,Y 2013, ‘Analysis of the determinants of trade balance: Case study of Tanzania’ International Journal of Business and Economics Researc Vol 2, No 6, 2013, pp 134-141 Singh and Tarlok 2002, ‘India's Trade Balance: The Role of Income and Exchange Rates’ Journal of Policy Modeling, Vol 24, No 5, pp 437-452 Sternstein and Martin 1996, Statistics, Barrons pp Thanh Hoan Phan and Ji Yong Jeong 2015, ‘Vietnam Trade Balance and Exchange Rate: Evidence from Panel Data Analysis’, Journal of Applied Economics and Business Research JAEBR, Vol 5, No 4, pp 220-232 Varamini, H and Kalash, S 2010, ‘Foreign Direct Investment Inflows, Economic Growth, and Trade Balances: The Experience of the New Members of the European Union’ Journal Journal of East-West Business, Vol 16, No Vo Tri Thanh, Dinh Hien Minh, Do Xuan Truong, Hoang Van Thanh and Pham Chi Quang 2000, ‘Exchange Rate Arrangement in Vietnam: Information Content and Policy Options’, East Asian Development Network (EADN), Individual Research Project Waliullah, Kakar, Khan, M., Rehmatullah and Wakeel 2010, ‘Mohammad, The Lahore Journal of Economics’, Vol 15, No 1, pp 1-26 58 Willson 2001, ‘Exchange rates and the trade balance: the case of Singapore 1970 to 1996’, Journal of Asian Economics, Vol 12, No 1, pp 47-63 WTO 1996, ‘Trade and foreign direct investment’, WTO news: 1996 press releases Yi Wu and Li Zeng 2008, ‘The Impact of Trade Liberalization on the Trade Balance in Developing Countries’, Policy Development and Review Zang, K.K and Song, S 2001, ‘Promoting exports: the role of inward FDI in China’, China Economic Review, Vol 11, No 4, pp 385-396 59 PHỤ LỤC CÁC BẢNG KẾT QUẢ TRUY XUẤT TỪ PHẦN MỀM EVIEWS Bảng 1: Bảng thống kê mô tả Bảng 2: Bảng hệ số tương quan Bảng 3: Kiểm định tính dừng biến TB 60 Bảng 4: Kiểm định tính dừng biến GDP Bảng 5: Kiểm định tính dừng biến REER 61 Bảng 6: Kiểm định tính dừng biến FDI Bảng 7: Lựa chọn bậc trễ tối ưu cho VECM Bảng 8: Lựa chọn loại phương trình đồng liên kết 62 Bảng 9: Kiểm định Trace Max-Eigen 63 Bảng 10: Ước lượng phương trình đồng liên kết 64 Bảng 11: Kết ước lượng VECM 65 Bảng 12: Bảng hệ số tương quan biến FDI, X M Bảng 13: Kết kiểm định tính ổn định mơ hình 66 Bảng 14: Kết kiểm định tự tương quan phần dư (Portmanteau) 67 Bảng 15: Kết kiểm định tự tương quan phần dư (Lagrange) 68 Bảng 16: Kết kiểm định nhân Granger 69 Bảng 17: Kết phân rã phương sai 70 ... VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 2.1 Cán cân thương mại 2.2 Tỷ giá hối đoái cán cân thương mại 2.3 Tăng trưởng kinh tế cán cân thương mại. .. trung vào nhân tố tỷ bỏ qua nhân tố khác Vì lý tác giả định chọn đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại Việt Nam 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định nhân tố ảnh hưởng đến CCTM Việt Nam tầm... nghị biện pháp 4 CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI 2.1 Cán cân thương mại CCTM cán cân phận tài khoản vãng lai BOP CCTM ghi lại thay

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w