Thực trạng thu nhập công tại việt nam và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập công tại việt nam

35 249 0
Thực trạng thu nhập công tại việt nam và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập công tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Mục lục Phần I: Lý luận chung I Thu nhập công 1.1 Khái niệm .1 1.2 Đặc điểm thu nhập công .1 1.3 Phân loại thu nhập công .2 II Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập công 2.1 Trình độ phát triển kinh tế 2.2 Trình độ tổ chức hoạt động toán hạch toán 2.3 Trình độ nhận thức dân chúng 2.4 Năng lực pháp lý máy nhà nước 2.5 Hiệu hoạt động của Chính phủ .9 Phần II: Thực trạng ảnh hưởng nhân tố đến thu nhập công Việt Nam 10 I Thực trạng thu nhập công Việt Nam năm gần 10 II Ảnh hưởng nhân tố tới thu nhập công Việt Nam 13 2.1 Trình độ phát triển kinh tế .13 2.2 Trình độ tổ chức hoạt động toán hạch toán 19 2.3 Trình độ nhận thức dân chúng 25 2.4 Năng lực pháp lý máy nhà nước 27 2.5 Hiệu hoạt động Chính phủ 28 2.6 Các nhân tố khác .31 Phần III: Kết luận .33 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Phần I: Lý luận chung I Thu nhập công I.1 Khái niệm Thu nhập cơng q trình hình thành quỹ tài nhà nước (Quỹ cơng) Nhà nước tạo lập quỹ cơng từ nhiều nguồn, nhiều đường khác nhau: Nguồn thu chủ yếu từ thuế, phí, lệ phí mang tính chất cưỡng chế bắt buộc; Nhà nước với tư cách chủ sở hữu tài sản quốc gia bán cho thuê tài sản để tạo nguồn thu; quỹ công khác tạo lâp hình thức đóng góp bắt buộc hay tự nguyện thành viên tham gia Có thể hiểu: Thu nhập cơng hệ thống quan hệ kinh tế phi kinh tế phát sinh trình hình thành quỹ tài nhà nước - Những quan hệ kinh tế dựa quan hệ trao đổi - Những quan hệ phi kinh tế quan hệ xây dựng sở nghĩa vụ Về chất: Thu nhập công khoản thu nhập nhà nước đựợc hình thành trình Nhà nước tham gia phân phối sản phẩm xã hội hình thái giá trị Nó phản ánh quan hệ kinh tế nảy sinh q trình phân chia cá nguồn tài để tạo lập nên cá quỹ tiền tệ Nhà Nước nhằm phục vụ cho việc thực chức vốn có nhà nước I.2 Đặc điểm thu nhập công - Phần lớn khoản thu nhập công xây dựng tảng nghĩa vụ cơng dân, mang tính bắt buộc, cưỡng chế chủ yếu (điển hình thuế) Ngồi ra, thu nhập cơng bao gồm khoản thu dựa sở trao đổi lệ phí phí thuộc NSNN; khoản thu thoả thuận vay mượn Các khoản thu người dân tự nguyện đóng góp chiếm tỷ trọng khơng đáng kể Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 - Phần lớn khoản thu nhập công khơng mang tính bồi hồn trực tiếp Các tổ chức cá nhân nộp thuế cho nhà nước khơng có nghĩa phải mua mặt hàng hay dịch vụ nhà nước Tuy nhiên, Nhà nước dùng tiền thuế thu nhằm tạo hàng hóa, dịch vụ cơng hàng hóa, dịch vụ cơng đựơc thụ hưởng người dân nước Như khoản thu nhập công trở lại cho dân chúng theo cách gián tiếp công cộng - Thu nhập công gắn chặt chẽ với việc thực nhiệm vụ nhà nước Nhà nước thu để tài trợ cho hoạt động mình, tức thu để chi tiêu công thu để kiếm lợi nhuận Do đó, thu nhập cơng phát triển theo nhiệm vụ Nhà nước - Thu nhập công gắn chặt với vận động phạm trù giá trị như: giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái… Xuất phát từ chất, thu nhập công phản ánh quan hệ phân phối hình thai giá trị I.3 Phân loại thu nhập cơng Phân loại thu nhập công nhằm quản lý sử dụng nguồn lực công phù hợp với pháp luật có trách nhiệm trước cơng chúng Có thể phân loại thu nhập công theo tiêu thức khác nhau:  Căn vào phạm vi lãnh thổ: Thu nhập cơng chia thành nhóm : Thu nhập nước thu nhập từ nước ngoài: - Thu nhập nước bao gồm : Thu thuế, phí , lệ phí , vay nước , cho th cơng sản , khai thác bán tài nguyên , thu khác Thu từ nước nguồn nội lực giúp phủ xây dựng NSNN chủ động đảm bảo tài lành mạnh Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 - Thu từ nước ngồi bao gồm : Thu hút đầu tư nước , viện trợ nước , vay nước Đây nguồn lực tài quan trọng , giúp đất nước mau chóng tích tụ tập trung vốn đầu tư vào nhiều công trinh then chốt , từ tạo cú hích q trình Phát triển  Căn vào tính chất kinh tế khoản phải thu: Thu nhập công chia thành : Các khoản phải thu không mang tính chất kinh tế khoản phải thu mang tính chất kinh tế - Các khoản phải thu khơng mang tính chất kinh tế, gồm : Thu thuế, khoản qun góp, viện trợ khơng hồn lại từ nước thu khác ( thu tiền phạt vi cảnh, lý tài sản tịch thu, thu từ quà biếu tặng…) Trong thuế khoản thu – chiếm tỷ trọng lớn hầu hết quốc gia giới , khơng phân biệt chế độ trị Khoản phải thu xây dưng sở trao đổi nghĩa vụ công dân nhà nước Còn qun góp viện trợ nươc ngồi khoản phải thu hình thành sở tự nguyện, khoản thu ngày mang tính hồn lại ln kèm theo trị, kinh tế, văn hóa, xã hội , nhỏ dần mặt tỷ trọng Những khoản thu khơng mang tính chất đối ứng với việc thụ hưởng hàng hóa dịch vụ công chủ thể Tức là, chủ thể nộp vào ngân sách nhà nước nhiều thuế, hay ủng hộ cho phủ nhiều,… sẻ thụ hưởng nhiều dịch vụ công người khác - Các khoản thu mang tính chất kinh tế bao gồm : Thu phí, thu lệ phí, vay nợ, cho thuê công sản, bán tài nguyên thiên nhiên,… Trong đó, phí lệ phí khoản thu mang tính chất đơi giá Tỷ trọng phí lệ phí tổng thu nhập cơng nhỏ so với thuế góp phần quan trọng cho trinh nâng cao hiệu cung cấp sử dụng hàng hóa, dịch vụ cơng , đảm bảo phân phối cách tương đối công phúc lợi công công cho thành viên xã hội Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Vay nợ nước ngồi khoản thu có tính chất bồi hồn Chúng mang tính mặt Mặt tích cực đẩy nhanh tốc độ tâp trung tich tụ vốn để tạo cơng trình lớn , mà khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu chi đầu tư phát triển Nhà nước Nhưng mặt khác, cơng trình đầu tư từ vay nợ mà khơng mang lợi ích kinh tế - xã hội mong muốn trở thành gánh nặng phải trả vốn lãi năm Do đó, vấn đề khơng phải chổ có nên vay nợ hay khơng mà chổ vay cho mục đích sử dụng nào? Cho thuê công sản bao gồm : cho thuê đất, bầu trời mặt nước, vùng lãnh thổ… Khoản thu tương đối hấp dẫn, giá phải trả tổn hại môi trương thiên nhiên sau thời hạn cho thuê Thu từ bán tài nguyên thiên nhiên khoản thu bán quặng, dầu thô, than, sản vật rừng nguyên sinh,…Tài nguyên thiên nhiên nguồn lợi thiên nhiên ban tặng đa phần khơng thể tái tạo Do cần có sách khai thác hợp lý để tránh tình trạng cạn kiệt  Căn tính chất phát sinh khoản phải thu: Bao gồm thu thường xuyên thu không thường xuyên - Các khoản thu thường xuyên : thu thuế , phí , lệ phí - Các khoản thu khơng thường xun : thu từ lợi tức tài sản thuộc sở hửu nhà nước , thu từ tài sản bị tịch thu , thu từ tiền phạt từ biếu , quà tặng… II Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập công II.1 Trình độ phát triển kinh tế Thu nhập cơng chủ yếu hình thành từ giá trị kinh tế tạo ra, muốn thu nhập công nhiều bền vững có cách thúc đẩy kinh tế sáng tạo ngày nhiều giá trị gia tăng nhà nước dùng quyền lực ép buộc dân chúng tổ chức kinh tế trích chuyển thu nhập cho nhiều Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 GDP sở bền vững thu nhập công, mối quan hệ GDP thu nhập công mô tả công thức: Thu nhập công = f (GDP) Mọi nguồn vay hay viện trợ đáp ứng nhu cầu tạm thời phải trích từ thuế để trả, chăm lo phát triển kinh tế chăm lo nguồn thu nhập cơng tương lai Tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa định đặc biệt tới nước phát triển Nó tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo, giảm khoảng cách tụt hậu với nước phát triển, củng cố quốc phòng, an ninh trị, tạo niểm tin cho cộng đồng quốc tế Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải thất nghiệp, tăng thu nhập phúc lợi xã hội cho nhân dân Từ tạo đà cho nhà nước thu ngân sách nhà nước Của cải xã hội làm ngày tăng, thu nhập công ngày tăng mà không tăng gánh nặng cho xã hội Mặt khác, nhập cơng thu ngày tăng, nhà nước có đủ điều kiện để đầu tư cho công trình nghiệp, chương trình phúc lợi xã hội, sơ hạ tầng phục vụ phát triển đất nước…Nhân dân hưởng nhiều lợi ích từ cơng trình cơng Tạo sở vật chất cho xã hội phát triển Từ đó, giúp kinh tế tăng trưởng nhanh hơn, thu nhập công lại đảm bảo, lại điều kiện để giúp kinh tế tăng trưởng nhanh Đó mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tương hỗ nhau, tạo đà cho phát triển ngược lại, kinh tế chậm phát triển, tụt hậu, cải xã hội tạo ít, tình trạng thất nghiệp gia tăng làm giảm đáng kể thu nhập công Muốn ổn định kinh tế nhà nước lại phải tăng thêm chi tiêu cơng, mà nguồn thu nhập công không đủ bù đắp khoản chi tiêu cơng gây tình trạng cân đối ngân sách Tình trạng nghiêm trọng dẫn đến làm tụt hậu thêm kinh tế, thu ngân sách gắt gao lại gây tình trạng ổn định trị, nhân dân Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 khơng tin tưởng vào nhà nước Cái vòng luẩn quẩn lặp lại khơng có sách giải phù hợp Chính vậy, kinh tế phát triển mảnh đất màu mỡ cho thu nhập công tăng trưởng, tiền đề cần thiết để phát triển xã hội Thu nhập cơng đòn bẩy cho kinh tế quốc gia lên Sơ đồ mối quan hệ thu nhập công phát triển kinh tế Sơ đồ : Thu nhập công với kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Đầu tư công tăng cường GDP lớn Thu NSNN nhiều Sơ đồ : Thu nhập công với kinh tế phát triển Kinh tế lạc hậu Đầu tư công manh mún, nhỏ bé hiệu GDP nhỏ Thu NSNN Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 II.2 Trình độ tổ chức hoạt động tốn hạch tốn Khi trình độ đại toán hạch toán gia tăng, thu nhập công tự động tăng theo mà không cần điều chỉnh mức thu lúc khoản thu chi phí tổ chức cá nhân ghi chép phản ánh minh bạch hơn, nên trình Nhà nước động viên phần thu nhập nhân dân xác cơng hơn, đặc biệt quản lý thu thuế Vì thu nhập công, thuế chiếm 70% tổng thu hầu hết quốc gia giới Trình độ toán hạch toán đại, nhà nước giảm kiểm sốt phần thất thoát thu ngân sách, tăng thu ngân sách đảm bảo công chủ thể xã hội Tăng động viên vào ngân sách nhà nước làm lành mạnh hóa đời sống kinh tế xã hội Tính đại cơng nghệ tốn thể trước hết phong phú đa dạng phương tiện tốn, loại hình tốn, trình độ công nghệ, phát triển tổ chức tài trung gian cung cấp dịch vụ thói quen dân chúng Xu hướng chung mà kinh tế nước phát triển tỷ trọng tốn khơng dùng tiền mặt kinh tế tăng, theo thu nhập cơng tăng lên Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt trở thành phương tiện tốn phổ biến, nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt giao dịch thương mại, giao dịch có giá trị khối lượng lớn II.3 Trình độ nhận thức dân chúng Khi ý thức người dân cao họ nhận cần thiết nhà nước trách nhiệm bên ( nhà nước dân chúng ) tiến trình thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Khi đó, đóng góp tài cho Nhà nước nghĩa vụ hiển nhiên công dân để chia sẻ chi phí cơng cộng Đến nghĩa vụ đóng góp tài cho nhà nước khơng nặng nề kết trình nhận thức dân chúng trách nhiệm với nhà nước Trình độ nhận thức cao dân chúng giúp Chính phủ có hành xử cơng sòng phẳng cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng cộng đạt hiệu kinh tế xã hội cao II.4 Năng lực pháp lý máy nhà nước Có thể hiểu cách đơn giản, Chính phủ máy xã hội xây dựng để dẫn dắt xã hội đạt mục tiêu công cộng Bộ máy đương nhiên phải dựa sở pháp lý vững phải thành viên xã hội tôn trọng Năng lực pháp lý máy nhà nước nâng cao giúp Nhà nước đặt chế độ thu phù hợp với khả tổ chức dân chúng, đồng thời quản lý khoản thu cách hữu hiệu, hạn chế thất thu đến mức tối thiểu, góp phần nâng cao tính minh bạch q trình động viên sử dụng phần cải xã hội II.5 Hiệu hoạt động của Chính phủ Chính phủ hoạt động hiệu sử dụng nguồn lực cách thích hợp để cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng xã hội chấp nhận Chính phủ hoạt động Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 hiệu khả thu từ khu vực kinh tế dân cư cao; ngược lại, thu nhập cơng gia tăng tiềm lực tài tiền đề phát triển hoạt động Chính phủ 10 Tài Chính Cơng TT Năm Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Tỉ lệ tốn tiền mặt/ Tổng Mức độ thay đổi phương tiện toán 1997 32% 2001 23.7% -26.0% 2006 17.2% -27.5% 2010 14% -18.7% Nguồn: Báo cáo Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam Số liệu Bảng cho thấy, toán tiền mặt chiếm tỷ lệ cao so với nhiều nước khu vực Trung Quốc khoảng 9,7%, Thái Lan khoảng 6,3% có cải thiện đáng kể so với trước  Phương tiện tốn, loại hình tốn tổ chức tài trung gian : Phương tiện toán: Tỷ lệ toán tiền mặt giảm đồng nghĩa với tỷ lệ sử dụng phương tiện TTKDTM ngày phổ biến, điển hình sử dụng cơng cụ Thẻ tốn ngân hàng Theo kết thống kê báo cáo Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam cho thấy năm gần đây, sử dụng toán thẻ ngân hàng trở thành “điểm nhấn” chủ yếu công tác triển khai hoạt động TTKDTM kinh tế nước ta Sự phát triển công cụ thẻ tốn tạo hiệu ứng tích cực cho cộng đồng dân cư việc sử dụng dịch vụ ngân hàng - tài chính, tăng tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng - tài chiếm khoảng 25% dân số tính đến năm 2011 Bảng 5: Số lượng thẻ phát hành, số ngân hàng phát hành thẻ số thương hiệu thẻ TT năm 2006 2007 Số ngân hàng Số thương phát hành thẻ hiệu thẻ 17 22 70 95 21 Tổng số thẻ phát hành (triệu) 5.1 9.34 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 2008 25 160 15.03 2009 34 210 22 2010 39 234 31.7 30/06/2011 41 240 36.53 Nguồn: Báo cáo Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam Nếu năm 2006, tồn thị trường có khoảng gần 5,1 triệu thẻ khoảng 70 thương hiệu thẻ loại đến 30/6/2011, số lên tới 36,63 triệu thẻ, cao gấp lần so với năm 2006, mức tăng trưởng lớn, đó, 89% thẻ ghi nợ nội địa (32,4 triệu thẻ) Trong số 32,4 triệu thẻ ghi nợ nội địa góp mặt 20 triệu khách hàng mở tài khoản sử dụng thẻ với số dư bình quân khoảng 1,5 triệu VND/tài khoản Hệ thống toán: Trong năm gần đây, hoạt động mở rộng hệ thống ATM đơn vị chấp nhận toán thẻ - POS (ĐVCNT) có tăng trưởng đáng kể, giai đoạn 2006 - 2011: Có thể nói hoạt động phát triển hệ thống ATM POS phục vụ hoạt động toán thẻ ngân hàng quan tâm phát triển số lượng lẫn chất lượng tạo điều kiện tốt cho hoạt động tốn thẻ phát triển góp phần cải thiện tỷ lệ đáng kể hoạt động TTKDTM kinh tế Biểu đồ 5: Số ngân hàng phát hành thẻ 22 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Bảng 6: Mức độ phát triển hệ thống ATM/POS 2006-2011 Về phát triển mạng lưới ATM: Ngoài việc cung cấp dịch vụ rút tiền mặt, chuyển khoản, ngân hàng chủ động nghiên cứu triển khai nhiều tính gia tăng hệ thống ATM toán hoá đơn dịch vụ (điện, nước, viễn thơng, bảo hiểm ), góp phần mang lại tiện ích cho khách hàng qua giúp giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt toán 23 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Về phát triển mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ - POS: năm 2006, thị trường có 11.000 POS đến 30/6/2011, số lên tới 63.000 POS, tăng gần lần Bên cạnh việc gia tăng số lượng POS, ngân hàng tích cực việc mở rộng phạm vi ngành hàng phối hợp lắp đặt mạng lưới chấp nhận thẻ, trọng ngành kinh doanh bán lẻ, đơn vị cung ứng dịch vụ hàng ngày dịch vụ taxi, dịch vụ bán vé tàu hoả, Từ năm 2008, thực đạo NHNN việc kết nối với tổ chức chuyển mạch thẻ nhằm tạo mạng lưới chấp nhận thẻ thống toàn quốc, ngân hàng Việt Nam với công ty chuyển mạch Smartlink, BanknetVn VNBC liên tục mở rộng việc kết nối Mạng lưới ATM đến gần liên thơng tồn thị trường, chủ thẻ ngân hàng thực giao dịch ATM ngân hàng khác ngược lại cách dễ dàng, thuận lợi với mức phí hợp lý Như nhìn chung thấy hệ thống tốn hạch toán nước ta ngày phát triển: phương tiện toán phong phú, nghệ toán ngày đại góp phần gia tăng thuận tiện cho chủ thể kinh tế, nâng cao tính minh bạch, tiết kiệm chi phí cho tồn xã hội qua thúc đẩy tác động tích cực đến nguồn thu nhập cơng Tuy nhiên, tốn khơng dùng tiền mặt Việt Nam chưa phát triển mạnh, tiền mặt phương thức toán chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn khu vực công, doanh nghiệp dân cư Chất lượng, tiện ích tốn khơng dùng tiền mặt hạn chế, tiện ích thiết thực phổ biến (như tốn tiền điện, nước, điện thoại, truyền hình cáp) chưa triển khai mạnh thực tế Các dịch vụ tốn trực tuyến Mobile Banking, Internet Banking, Ví điện 24 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 tử… dừng lại quy mô nhỏ hẹp, chưa triển khai diện rộng để đáp ứng nhu cầu tốn nhỏ lẻ khách hàng Trong q trình triển khai tốn khơng dùng tiền mặt khu vực cơng, bên cạnh mặt đạt tồn tại, hạn chế Mặc dù, tổ chức cung ứng dịch vụ toán cố gắng tăng cường đầu tư sở hạ tầng, đa dạng hóa dịch vụ, mở rộng mạng lưới khách hàng, hạ tầng CNTT viễn thơng phục vụ tốn NHTM chưa đáp ứng nhu cầu gia tăng hoạt động tốn kinh tế; q trình triển khai Chỉ thị 20 nảy sinh số vướng mắc, chất lượng dịch vụ trả lương qua tài khoản chăm sóc khách hàng chưa tốt (máy ATM hết tiền, gặp trục trặc kỹ thuật, việc giải khiếu nại, khiếu kiện chưa nhanh chóng, kịp thời, …) Trình độ hạch tốn thể ở phương tiện sử dụng, thể cơng nghệ thói quen dân chúng Trình độ hạch tốn cao làm giảm thất thoát ngân sách phản ánh minh bạch, xác khoản thu chi phí tổ chức cá nhânViệt Nam doanh nghiệp, tổ chức hạch toán theo chế độ kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 23/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài Chính sửa đổi bổ sung theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 Bộ Tài Chính Trước đây, thời kỳ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp việc hạch toán cửa hàng cấp 2, cấp 3, cấp thơ sơ, nhà nước quản lý khơng chặt chẽ làm thất thu, chi cơng, dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách nhà nước, lạm phát tăng 700% Hiện nay, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác hạch tốn kế tốn với phần mềm tiện ích : Misa ,fast ,bravo cơng tác kế tốn đơn giản hố, xác minh bạch Từ cung cấp số liệu xác hơn, sở để nhà nước thu thuế, tránh tình trạng tham nhũng lãng phí quỹ cơng 25 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 II.3 Trình độ nhận thức dân chúng Trình độ nhận thức dân chúng ảnh hưởng lớn đến thu nhập công Trong năm qua trình độ nhận thức người dân Việt Nam ngày nâng cao Người dân ngày ý thức trách nhiệm nghĩa vụ việc đóng góp nghĩa vụ tài cho Nhà nước Dưới số bảng biểu bao gồm tiêu thống kê tình hinhg giáo dục nước ta giai đoạn gần đây: Bảng 6: Tỉ lệ học tuổi phân theo cấp học Đơn vị: % Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông 2006 2008 89.3 88.3 78.8 78.4 53.9 54.2 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 26 2010 91.9 81.3 58.2 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Biểu đồ 6: Tỉ lệ học tuổi phân theo cấp học 100% 0.89 90% 0.92 0.88 80% 70%0.79 0.81 0.78 60% 50%0.54 40% 0.58 0.54 30% 20% 10% 0% 2006 2008 Tiểu học 2010 Trung học sở Trung học phổ thông Tỉ lệ học tuổi nước ta thấp Năm 2006, bậc tiểu học tỉ lệ học tuổi đạt mức 89.3%, bậc trung học tỉ lệ đạt 78.8% bậc phổ thông đạt mức 53.9% Tuy nhiên có giấu hiệu tích cực việc phổ cập giáo dục nước ta Từ năm 2006 đến năm 2010 tỉ lệ học tuổi cập học có xu hướng tăng tăng mạnh cấp phổ thơng trung học Tính đến năm 2010, tỉ lệ học tuổi bậc tiểu học tăng 2,6%; bậc trung học sở tăng 2.5% bậc trung học phổ thông tăng 4.3% Bảng 7: Mức chi cho giáo dục đào tạo bình quân người/năm Năm Chi giáo dục đào tạo bình 2002 627 2004 826 2006 1211 quân người/năm (Nguồn: Tổng cục thống kê) 27 2008 1844 2010 3028 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Biểu đồ 7: Tỉ lệ dân số dùng internet (Nguồn World Bank) 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 2007 2008 2009 2010 Tỉ lệ dân số dùng internet Ngoài tỉ lệ học tuổi bậc học, chi tiêu dành cho giáo dục đào tạo qua năm tăng nhanh cho thấy trú trọng nhà nước nhân dân việc đầu tư cho giáo dục, học tập phát triển tri thức Tỉ lệ dân số dùng internet tăng nhanh qua năm cho thấy tiếp cận người dân việt nam với khoa học công nghệ Như vậy, giai đoạn nhận thức người dân Việt Nam ngày cải thiện, trình độ dân trí ngày nâng cao, ý thức người dân ngày cải thiện dấu hiệu tốt nguồn thu nhập công II.4 Năng lực pháp lý máy nhà nước Chính Phủ máy xã hội xây dựng để dẫn dắt xã hội đạt mục tiêu công cộng Do máy đương nhiên phải dựa pháp lý vững phải thành viên xã hội tôn trọng Năng lực pháp lí máy nhà nước nâng cao giúp Chính phủ đặt quản lí hữu hiệu khoản thu phù hợp thể chế khả chịu đựng doanh nghiệp dân 28 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 chúng Đồng thời hạn chế thất thu đến mức tối thiểu khu vực Nhà nuớc lẫn khu vực Nhà nuớc Qua góp phần nâng cao tính minh bạch trình động viên sử dụng phần cải xã hội Năng lực pháp lý nhà nước thu nhập công thể chỗ hệ thống máy thu thuế, phí, lệ phí, khoản thu khác hồn thiện tới đâu, chặt chễ tới đâu, chặt chẽ đến đâu có hiệu đến đâu Để đẩy mạnh cải cách hành cơng tác quản lý thu thuế, Chính phủ ban hành Luật quản lý thuế nhằm quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm đối tượng nộp thuế, quan thuế tổ chức, cá nhân khác có liên quan bổ sung quyền cưỡng chế thuế, điều tra khởi tố vụ vi phạm thuế Chiến lược cải cách hệ thống thuế Việt Nam từ đến năm 2010 đặt mục tiêu: Các sách thuế phải huy động đầy đủ nguồn thu vào Ngân sách Nhà nước, đảm bảo nhu cầu chi tiêu thường xuyên Nhà nước giành phần cho tích luỹ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Thực tỷ lệ động viên thuế phí vào Ngân sách Nhà nước bình quân hàng năm 20%-21% GDP Thực hệ thống phục vụ đối tượng nộp thuế có chất lượng cao theo mơ hình "một cửa", giảm chi phí cho quan thuế đối tượng nộp thuế Xây dựng quy trình, thủ tục quản lý thuế đơn giản, minh bạch II.5 Hiệu hoạt động Chính phủ Đối với doanh nghiệp hiệu hoạt động thể thơng qua tiêu điển hình như: Vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn lưu động, tốc độ tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu …Và ngưòi ta dùng phương pháp so sánh để đánh giá hiệu hoạt động Doanh nghiệp Còn Chính phủ Chính phủ hoạt động hiệu sử dụng nguồn lực tài cách thích hợp để cung cấp hàng hố dịch vụ cơng xã hội chấp nhận Do phải xem máy Chính phủ có cồng kềnh hay khơng 29 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Nếu cồng kềnh phải tinh giảm gọn nhẹ phải đạt đuợc hiệu tốt Như giảm khoản chi tiêu không cần thiết Hơn khả cung cấp hàng hố dịch vụ cơng đắn hợp lí hay chưa Nếu chưa đòi hỏi phải cung cấp tốt hiệu phải có chất luợng cho xã hội Do Chính phủ hoạt động hiệu khả thu từ khu vực kinh tế dân cư cao Ngược lại, khả thu từ dân cư cao gia tăng tiềm lực tài để phát triển bề rộng chiều sâu hoạt động Chính phủ Cho nên lực máy Nhà nước hoạt động hiệu tình hình bn lậu tìm cách giảm lợi nhuận trước thuế để tránh nộp thuế thu nhập doanh nghiệp khơng khả thu ngân sách đuợc hiệu Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường 20 năm đổi cho thấy, Chính phủ có nhiều tác động tích cực việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế Việc bước hoàn thiện hệ thống sách chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy chuyển dịch theo hướng tạo động lực điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm nước để phát triển kinh tế- xã hội Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, khơng ngừng nâng cao: thời kỳ 1986 - 1990, tăng trưởng GDP bình quân đạt 4,5%/năm; 1996 - 2000: 7%/năm; 2001 - 2005: 7,5%/năm; năm 2007 đạt 8,48% Năm 2008, dù phải đối mặt với khơng khó khăn, Việt Nam đạt mức tăng trưởng GDP 6,23% Để góp phần giữ vững độc lập tự chủ phát triển kinh tế, từ có độc lập tự chủ đường phát triển đất nước nói chung, Chính phủ có nhiều sách phát huy vai trò nhân tố nội lực, coi trọng tích lũy từ nội kinh tế Trong lực nội sinh, coi trọng trước hết nhân tố người Do vậy, Chính phủ có nhiều sách giáo dục - đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học từ 13,5% năm 1996 tăng lên 30 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 19,7% năm 2005 Năm 1996 có 12,31% lực lượng lao động đào tạo, đến nay, tỷ lệ đạt 31% Về nỗ lực nâng cao tích lũy từ nội kinh tế: năm 1990, tỷ lệ tích lũy so với GDP đạt 2,9%, năm 2004 35,15% năm gần có xu hướng tăng lên Chính phủ có nhiều sách khai thác ngoại lực, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển Biểu rõ Chính phủ hồn thiện Luật Đầu tư, thu hút nhiều vốn ODA, FDI, Từ năm 1988 đến hết năm 2006, có 8.000 dự án đầu tư FDI với tổng vốn đăng ký 74 tỉ USD Năm 2006, khu vực FDI đóng góp gần 30% cho tăng trưởng kinh tế; xuất khu vực chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất nước; cung cấp việc làm cho khoảng 50 vạn người việc làm gián tiếp cho 2,5 triệu người; đào tạo 8.000 cán quản lý, 30.000 cán kỹ thuật Năm 2007, nguồn vốn ODA từ nước, tổ chức tài quốc tế cấp cho Việt Nam đạt 40 tỉ USD, đó, 80% nguồn vốn vay ưu đãi Năm 2008, dù kinh tế giới suy thoái, nguồn đầu tư nước vào Việt Nam lại tăng kỷ lục: vốn đăng ký 64 tỉ USD, dự án chiếm 60,2 tỉ USD Một tiêu chí quan trọng đánh giá tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế hướng phát triển vào việc nâng cao đời sống nhân dân Nhìn lại 20 năm đổi mới, thu nhập nhân dân có bước cải thiện đáng kể Năm 1995, GDP bình quân đầu người đạt 289 USD; năm 2005: 639 USD; năm 2007: 835 USD Năm 2008, GDP bình quân theo đầu người đạt 1.000 USD Với mức thu nhập này, Việt Nam vượt qua ngưỡng nước thu nhập thấp Vai trò Chính phủ ta kinh tế bộc lộ rõ nét ban hành, thực thi sách khắc phục tình trạng suy giảm kinh tế gần Trên sở tiên định diễn biến xấu xảy ra, Chính phủ đưa nhóm giải pháp cấp bách, việc tổ chức thực có hiệu giải pháp đó, Chính phủ góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm phát, số giá tiêu dùng không ngừng giảm: tháng 9-2008 31 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 tăng 0,18%, tháng 10 giảm 0,19%, tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68% Kinh tế vĩ mô ổn định: thu chi ngân sách cân đối; tổng thu ngân sách nhà nước vượt mức dự toán năm, tăng 26,3% so với năm 2007 Kim ngạch xuất đạt 62,9 tỉ USD, vượt kế hoạch đề ra; kim ngạch nhập đạt 80,4 tỉ USD, tăng 28% so với năm 2007 Những thành tựu có vai trò to lớn việc giữ vững ổn định xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc phát huy vai trò Chính phủ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hạn chế đáng kể: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa xây dựng đồng bộ, vận hành suôn sẻ; quản lý nhà nước kinh tế nhiều bất cập; chưa có giải pháp mang tầm đột phá để kinh tế nhà nước thực hoàn thành tốt chức chủ đạo kinh tế; kinh tế tập thể yếu kém; lực cạnh tranh kinh tế thấp; chưa giải tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường II.6 Các nhân tố khác Ngoài nhân tố kể trên, nhiều nhân tố khác có ảnh hưởng đến thu nhập cơng quốc gia Những quốc gia khác có nhân tố riêng ảnh hưởng đến thu nhập công quốc gia như: khí hậu, đất đai, thiên nhiên, trun thống văn hóa, … Riêng Việt Nam nguồn tài nghuyên thiên nhiên nhân tố có tác động lớn đến thu nhập cơng mà điển hình dầu mỏ Nguồn thu từ dầu mỏ nguồn thu có tỉ trọng lớn cấu nguồn thu Ngân sách Nhà nước hàng năm nguồn thu từ dầu mỏ ln tách riêng thành nguồn riêng bảng cân đối NSNN Năm 2007 nguồn thu từ dầu thô chiếm 21.97%, tỉ lệ năm sau từ 2008 đến 2010 24%; 12,8% 12.35% 32 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Như thấy nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi góp phần ảnh hưởng lớn đến nguồn thu nhập cơng Tuy nhiên không nên lạm dụng khai thác mức dẫn đến suy kiệt tài nguyên thiên nhiên mà cần phải có biện pháp khai thác hợp lý nhằm đảm bảo cho nguồn thu tương lai 33 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Phần III: Kết luận Tuy tình hình thu nhập cơng nước ta giai đoạn có nhiều tiến tích cực: thu nhập cơng ln tăng qua năm, có nhiều sách, cải cách kịp thời máy thu; … Tuy nhiên nhiều bất cập, nhiều thiếu sót chưa giải Sau số giải pháp kiến nghị đưa nhằm mục đích tăng thu ổn định nguồn thu nhập cơng:  Thúc đẩy sản xuất kinh doanh đẩy mạnh xuất Các ngành địa phương tiếp tục rà sốt, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp người dân trì phát triển sản xuất, kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực lợi dất nước nuôi trồng xuất mặt hàng thủy sản, gạo, cà phê, cao su; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất cho mặt hàng có kim ngạch lớn sản phẩm chế biến, dệt may, giày dép, đồ gỗ, sản phẩm nhựa; mở rộng thị trường su lịch nghiên cứu việc miễn visa cho số nước để tăng số lượng khách du lịch…  Triển khai nhiều biện pháp tài chính, tiền tệ, đầu tư Giảm lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn qua Ngân Hàng Nhà Nước phải có biện pháp cụ thể để tạo điều kiện tăng cường khả tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất doanh nghiệp gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm xem xét giảm dự trữ bắt buộc, điều chỉnh giảm lãi suất phù hợp để hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Điều hành sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, điều chỉnh linh hoạt tỷ giá ngoại tệ theo tín hiệu thị trường, khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô Các ngân hàng thương mại nên thực việc tái cấu lại thời hạn nợ áp dụng biện pháp xử lý nợ vay vốn ngân hàng phù hợp với quy định pháp luật  Kiểm soát chặt chẽ nguồn thu thuế, hạn chế nợ đọng thuế, tăng cường công tác chống thất thu thuế, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước 34 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Cơ quan thuế tăng cường theo dõi, rà soát, quản lý việc kê khai thuế cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tránh việc kê khai không thật, không nộp đủ số tiền thuế, đồng thời phát sai phạm việc gian lận để có biện pháp đơn đốc, xử lý, thu hồi, hồn thành tiêu thu nợ  Một số giải pháp cho ngành thuế:  Mở rộng diện tích chịu thuế, thu hẹp thuế suất thu nhập tối đa cho nguồn tài  Mở rộng diện mặt hàng chịu thuế thu nhập đặc biệt qua điều tiết tăng thu nhập công  Tăng thuế việc khai thác tài nguyên khoáng sản đất nước, loại tài nguyên khoáng sản kim loại tài nguyên quý phục hồi -The end- 35 ... thu nhập công II Ảnh hưởng nhân tố tới thu nhập công Việt Nam II.1 Trình độ phát triển kinh tế Thực tiễn Việt Nam năm gần cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển kinh tế tới thu nhập công Sau Việt. .. nhập công gia tăng tiềm lực tài tiền đề phát triển hoạt động Chính phủ 10 Tài Chính Cơng Nhóm: 02 Lớp: 1106EFIN0811 Phần II: Thực trạng ảnh hưởng nhân tố đến thu nhập công Việt Nam I Thực trạng thu. .. Có thể phân loại thu nhập cơng theo tiêu thức khác nhau:  Căn vào phạm vi lãnh thổ: Thu nhập công chia thành nhóm : Thu nhập nước thu nhập từ nước ngoài: - Thu nhập nước bao gồm : Thu thuế, phí

Ngày đăng: 31/10/2018, 16:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: Lý luận chung

    • I. Thu nhập công

      • I.1. Khái niệm

      • I.2. Đặc điểm của thu nhập công

      • I.3. Phân loại thu nhập công

      • II. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập công

        • II.1. Trình độ phát triển kinh tế

        • II.2. Trình độ tổ chức hoạt động thanh toán và hạch toán

        • II.3. Trình độ nhận thức của dân chúng

        • II.4. Năng lực pháp lý của bộ máy nhà nước

        • II.5. Hiệu quả hoạt động của của Chính phủ

        • Phần II: Thực trạng ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập công của Việt Nam hiện nay

          • I. Thực trạng thu nhập công của Việt Nam trong những năm gần đây

          • II. Ảnh hưởng của các nhân tố tới thu nhập công tại Việt Nam

            • II.1. Trình độ phát triển kinh tế

            • II.2. Trình độ tổ chức hoạt động thanh toán và hạch toán

            • II.3. Trình độ nhận thức của dân chúng

            • II.4. Năng lực pháp lý của bộ máy nhà nước

            • II.5. Hiệu quả hoạt động của Chính phủ

            • II.6. Các nhân tố khác

            • Phần III: Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan