1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sự phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định

107 858 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU2.1.Mục đích Đề tài tập trung đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp vùng ven biển Nam Định, phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Nam Định.Phân tích những biểu hiện và tác động của BĐKH đến sự phát triển nông nghiệp vùng ven biển. Đề xuất những định hướng và giải pháp phù hợp góp phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp của tỉnh.2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.Đề tài tập trung và giải quyết các nhiệm vụ chính sau:Phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp của vùng.Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp theo ngành và sự phân hóa theo lãnh thổ của vùng trong giai đoạn 2000 – 2012.Nêu những biểu hiện của BĐKH. Phân tích làm rõ nguyên nhân, những nguyên nhân chủ quan, khách quan.Đánh giá tác động của BĐKH tới nông nghiệp vùng ven biển của Nam ĐịnhĐưa ra một số định hướng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp của tỉnh hiệu quả và bền vững trong điều kiện BĐKH ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp.

Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nông nghiệp ngành quan trọng phát triển kinh tế quốc dân Nông nghiệp giúp cung cấp nguồn lương thực cho đời sống, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đồng thời làm hoàn thiện cấu kinh tế Nông nghiệp ngày phát huy lợi nhân tố phát triển, đặc biệt vùng ven biển, bên cạnh lợi tự nhiên, kinh tế - xã hội thông thường có ảnh hưởng lớn biển động thái vùng biển Vùng ven biển phát triển nông nghiệp toàn diện cấu nông – lâm – ngư – diêm nghiệp, đóng góp lớn cho giá trị sản xuất kinh tế chung vùng Cùng với trình phát triển, Thế giới đứng trước nhiều thách thức Bên cạnh điểm nóng kinh tế, trị, xã hội, biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề tự nhiên nhiều người quan tâm Biến đổi khí hậu - nói có sức ảnh hưởng lớn đến hoạt đông sản xuất nông nghiệp, BĐKH diễn quy mô toàn cầu khiến người có nhiều nghi ngại Khi người phải chịu trả giá tự nhiên cho hành động mình, người phải biết trả giá khủng khiếp có kế hoạch ứng phó với kịp thời Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH Với đường bờ biển dài, kịch BĐKH diễn dự tính nhiều vùng lãnh thổ đất liền không đồ hình thể Những tỉnh thành phố giáp biển nơi chịu tác động biến đổi khí hậu sâu sắc nhất, có Nam Định – tỉnh phía nam Đồng sông Hồng với 72km đường bờ Là người mảnh đất Thành Nam, em thấy sống người dân ven biển chịu ảnh hưởng nhiều Hoạt động sản xuất nông nghiệp phải đối phó với nhiều khó khăn, thách thức lớn Nhận định vấn đề này, em định chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp “Phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định” Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Với đề tài khóa luận, em mong muốn nâng cao hiểu biết cho thân kiến thức liên quan đến địa phương sinh sống Mặt khác bổ sung lớn kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu làm khoa học Hơn hết em mong tài liệu có ý nghĩa giúp cho người đặc biệt người dân hoạt động nông nghiệp vùng ven biển hiểu khó khăn mà gặp phải, từ có giải pháp tích cực để ứng phó với nhằm ổn định kinh tế ổn định sống người MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích Đề tài tập trung đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp vùng ven biển Nam Định, phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Nam Định Phân tích biểu tác động BĐKH đến phát triển nông nghiệp vùng ven biển Đề xuất định hướng giải pháp phù hợp góp phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp tỉnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp vùng Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp theo ngành phân hóa theo lãnh thổ vùng giai đoạn 2000 – 2012 Nêu biểu BĐKH Phân tích làm rõ nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan, khách quan Đánh giá tác động BĐKH tới nông nghiệp vùng ven biển Nam Định Đưa số định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp tỉnh hiệu bền vững điều kiện BĐKH ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 2.3 Giới hạn đề tài Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu địa lí nông nghiệp tỉnh Nam Định theo nghĩa rộng (Nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản – muối) khía cạnh: - Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Nam Định - Phân tích thực trạng sản xuất, cấu ngành, số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp vùng ven biển Phân tích biểu BĐKH Nam Định tác động BĐKH phát triển nông nghiệp vùng ven biển Đề xuất số phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp điều kiện BĐKH ảnh hưởng đến sản xuất Về phạm vi lãnh thổ: đề tài nghiên cứu phạm vi huyện ven biển: Nghĩa Hưng, Giao Thủy, Hải Hậu Về phạm vi thời gian: phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp, biểu BDKH tác động giai đoạn 2000 – 2012 định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh từ 2012 đến năm 2020 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu tổ hợp thao tác, biện pháp thực tiễn để giải vấn đề nghiên cứu Do nhiều hạn chế thời gian kinh phí nên đề tài khóa luận chủ yếu sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: phân tích, tổng hợp… phương pháp thực địa 3.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Đây phương pháp quan trọng xuyên suốt trình thực đề tài Các tài liệu, số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: sách báo, thông tin từ trang web, tài liệu cung cấp từ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Cục Thống kê tỉnh Nam Định Trên sở tiến hành phương pháp nghiên cứu phòng với phần mềm xử lí số liệu để có hệ thống số liệu có đủ độ tin cậy để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Trên sở tập hợp, thu thập tài liệu liên quan đến đề tài, tác giả tiến hành phân tích,tổng hợp có chọn lọc nguồn tư liệu, từ có nhận xét, phân tích rút kết luận cần thiết 3.2 Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực thuộc nội dung đề tài nghiên cứu nông nghiệp BĐKH như: Các cán thuộc chi cục Muối, chi cục Nuôi trồng Đánh bắt thủy sản ( Trực thuộc Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn Nam Định), Chi cục trưởng chi cục Biển trực thuộc sở Tài nguyên Môi trường Nam Đinh – ông Mai Văn Quyền Khi tham khảo ý kiến chuyên gia, rút kết luận có giá trị, đánh giá chuyên môn cho đề tài nghiên cứu 3.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Đây phương pháp sử dụng số liệu thống kê tư liệu liên quan để tiến hành so sánh, đánh giá phát triển làm rõ vấn đề đưa Trong nghiên cứu địa lí nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Nam Định cần phân tích, so sánh đối chiếu với địa phương khác tỉnh để thấy rõ chất chung nhất, xu hướng phát triển mối quan hệ chúng Nhờ so sánh mà thấy thay đổi ngành trồng trọt, chăn nuôi, huyện tỉnh qua năm Sau phân tích, so sánh cần tiến hành bước tổng hợp để có nhìn tổng quát đối tượng nghiên cứu đưa đánh giá đắn theo mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.4 Phương pháp đồ, biểu đồ Bản đồ phương tiện hữu hiệu việc cụ thể hóa đối tượng địa lí, thể phân bố không gian đối tượng Vì mà trình thực đề tài sử dụng đồ nguồn tự liệu quan trọng sử dụng đồ phương tiện phản ánh kết nghiên cứu yếu tố nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Nam Định Do đó, dựa sở liệu thu thập được, tiến hành thành lập số đồ thể trực quan kết nghiên cứu hỗ trợ phần mềm Mapinfo, Arcgis Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Bên cạnh em xây dựng số biểu đồ để phản ánh quy mô, động thái, cấu,… tượng kinh tế theo không gian thời gian Từ phân tích, đánh giá thực trạng đưa nhận định hướng phát triển thời gian 3.5 Phương pháp thực địa Trực tiếp tìm hiểu tình hình sản xuất người dân ven biển tỉnh Nam Định Thông qua trình tìm hiểu đặc trưng trình sản xuất đồng thời có đánh giá khách quan mức độ tác động BĐKH đến kinh tế nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Có thể vào đánh giá thực tế nhận định chuyên gia mà thân có điều kiện tham khảo trước để nhận biết sâu sắc vấn đề CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Đề tài “Phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định ảnh hưởng biến đổi khí hậu” phần mở đầu kết luận, nội dung gồm chương chính: Chương I: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định Chương II: Hiện trạng phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định Chương III: BĐKH Nam Định tác động BĐKH đến phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định Chương IV: Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định bối cảnh chịu tác động BĐKH Chương 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Vùng ven biển Nam Định gồm huyện giáp biển: Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thuỷ với 76 xã thị trấn Diện tích tự nhiên vùng khoảng 712,7km2 chiếm 43,6% diện tích tỉnh chiếm 31,4% diện tích dải đất ven biển Đồng sông Hồng [19] Hình 1: Bản đồ hành Nam Định vị trí vùng ven biển đồ hành [Nguồn: Bản đồ tự thành lập] Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà I Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp vùng ven biển Nam Định [12,13,16] Vị trí địa lý [13] Vùng ven biển Nam Định nằm phía đông nam tỉnh, tiếp giáp với huyện: Xuân Trường, Trực Ninh, Nam Trực, Vụ Bản, Ý Yên; giáp với tỉnh Thái Bình Ninh Bình Tiếp giáp với nhiều huyện địa phương tỉnh giúp cho vùng có lợi thị trường, nguồn lao động, công nghệ, kĩ thuật… Với hỗ trợ giao thông vận tải, tuyến đường: Quốc lộ 21, đường tỉnh lộ 55,56; cảng sông, cảng biển… giúp cho hàng nông sản vùng ven biển trao đổi buôn bán với huyện, tỉnh thành lân cận, tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ sức sản xuất điều kiện cho đa dạng cấu sản phẩm phục vụ cho thị trường xung quanh Có điểm đặc biệt vị trí vùng: vùng giáp biển với 72 km đường bờ Vị trí điều kiện quan trọng giúp Nam Định nói chung vùng ven biển Nam Định nói riêng có định hướng phát triển kinh tế Vùng biển với lợi tài nguyên động thái biển có ảnh hưởng lớn đế phát triển nông nghiệp Tiêu biểu ảnh hưởng đến cấu ngành nghề sản xuất, với xuất số ngành có đóng góp biển: Ngành thủy sản, ngành muối Trong cấu sản xuất, vai trò ngành khác so với vùng tác động biển Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.1 Địa hình [12,13] Vùng ven biển Nam Định có địa hình phẳng, với bờ biển dài 72 km, bị chia cắt mạnh mẽ cửa sông lớn cửa Ba Lạt (sông Hồng), cửa Đáy (sông Đáy), cửa Lạch Giang (sông Ninh Cơ) cửa Hà Lạn (sông Sò) Hàng năm có lượng phù sa bồi lắng sông Hồng sông Đáy với tốc độ nhanh Địa hình điều kiện tốt cho cư trú phát triển vùng trồng trọt chăn nuôi Nếu số vùng ven biển miền Trung, đồi núi thường ăn lan sát biển, Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà khó khăn cho sản xuất nông nghiệp nhìn lại, vùng ven biển Nam Định có lợi thể to lớn Với địa hình phẳng đất đai màu mỡ, vùng ven biển Nam Định trở thành vùng trọng điểm lương thực tỉnh với vùng trồng lúa cao sản, vùng trồng công nghiệp, ăn có giá trị cao, đóng góp tỉ trọng lớn giá trị sản xuất chung toàn tỉnh Một mạnh bật vùng có dạng địa hình bờ biển: vũng vịnh, đầm phá… giúp cho phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản Vùng ven biển Nam Định phát triển mô hình nuôi ngao, nuôi tôm thành công giúp tăng chất lượng sản lượng thủy sản Bên cạnh đó, vùng ven biển với ô trũng tạo điều kiện thuận lợi đặc biệt cho phát triển diêm nghiệp Sản xuất muối theo phương thức phơi cát trở thành đặc trưng cho dải ven biển này, giúp cho diêm dân có thêm thu nhập lao động ngành nông nghiệp có khả mở rộng, đa dạng hóa cấu sản xuất, tăng giá trị sản xuất nông nghiệp chung Địa hình bờ biển với bãi triều rộng giúp cho phát triển rừng ngập mặn: Cồn Lu, Cồn Ngạn (Giao Thủy), khu vực Nam Điền (Nghĩa Hưng) Việc phát triển diện tích rừng ngập mặn giá trị sản xuất nông nghiệp mà có giá trị sinh thái, đa dạng sinh học môi trường Như địa hình tạo nhiều điều kiện cho phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định Ở vùng địa hình khác quy định tính chất sản xuất khác nhau: Vùng đồng trũng phát triển trồng lương thực, thực phẩm, công nghiệp, ăn phát triển chăn nuôi; vùng ven biển phát triển ngư nghiệp, lâm nghiệp… Tuy bên cạnh thuận lợi, địa hình khiến cho sản xuất nông nghiệp gặp số khó khăn: Địa hình vùng ven biển bị ảnh hưởng lớn thủy triều, nước biển dâng BĐKH nên diện tích sản xuất bị thay đổi, không ổn định thường xuyên Định hướng phát triển cho vùng năm tới phải có điều chỉnh thích hợp địa hình vùng ven có thay đổi theo động thái biển biến đổi khí hậu Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà 2.2 Khí hậu [13] Vùng ven biển Nam Định nằm miền khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chung tính chất khí hậu với vùng đồng bắc với diễn biến thời tiết phức tạp Chế độ xạ dồi dào, với lượng xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 110-118 Kcal/cm2 Cán cân xạ 80 – 85 kcal/cm 2/năm Số nắng thuộc loại trung bình nước ta khoảng 1.600 – 1.700 giờ/năm, tháng bảy có số nắng nhiều (190-230 giờ/ tháng) tháng hai tháng ba có số nắng (chỉ khoảng 35-47 giờ/ tháng) Với tính chất này, vùng ven biển phát triển nông nghiệp nhiệt đới điển hình với trồng vật nuôi phong phú đa dạng, sản xuất quanh năm không bị gián đoạn Nhiệt độ không khí trung bình năm tương đối cao ( khoảng 22.5-24 0C) Tổng nhiệt độ năm 8.500-8.6000C Chế độ nhiệt phân hoá thành hai mùa rõ: mùa nóng từ tháng năm đến tháng chín với nhiệt độ trung bình 28-290C; mùa lạnh từ tháng mười đến tháng tư năm sau với nhiệt độ trung bình 20 0C Biên độ nhiệt năm dao động khoảng 10 0C Tổng lượng mưa khoảng 1650-1850mm/năm Mùa mưa thường kéo dài tháng trùng với thời kỳ hoạt động gió mùa đông nam, lượng mưa toàn mùa mưa chiếm tới 84-92% tổng lượng mưa năm Độ ẩm không khí bình quân năm 82-85%, tháng đầu mùa đông độ ẩm không khí xuống thấp khoảng 75-82% gây tượng khô hanh Về gió thường thổi theo hai hướng vào hai mùa tương đối phù hợp với hướng hoàn lưu chung khu vực Mùa đông chủ yếu theo hướng Đông Bắc Bắc, mùa hè chủ yếu theo hướng Đông Nam Nam Vận tốc gió trung bình năm dao động từ 2-5m/s, vào sâu đất liền có xu hướng giảm dần Khí hậu thuận lợi cho trồng vật nuôi sinh trưởng phát triển, đảm bảo suất, chất lượng sản lượng nông sản Khí hậu mang tính chất chung khí hậu Việt Nam có mùa đông lạnh giúp cho việc đa dạng hóa cấu trồng Ngoài trồng truyền thống miền nhiệt đới, vùng Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà phát triển loại rau, củ cận nhiệt ôn đới tạo thành vùng chuyên canh vụ đông Vùng ven biển đặc điểm khí hậu chung có yếu tố thời tiết đặc trưng tác động biển Với tác động biển, khí hậu có điều hòa Độ ẩm nhìn chung cao so với vùng đất liền Về mây mù biển thường có nhiều, lượng mây tổng quan năm dao động khoảng 7.3-7.7/10 bầu trời Tháng hai tháng ba tháng có nhiều mây Ngoài có mù biển mang theo nước mặn xảy vào mùa đông Những đặc điểm khí hậu vùng ven biển Nam Định giúp cho vùng có khả sản xuất nông nghiệp nhiệt đới điển hình Người dân vùng ven biển biết tận dụng lợi cho phát triển kinh tế cho vùng Kinh nghiệm sản xuất lâu năm cho người dân hướng phát triển nhất, đón đầu công nghệ xu hướng Tuy vậy, năm gần đây, BĐKH ngày diễn biến phức tạp, sản xuất người dân vùng ven biển gặp phải nhiều khó khăn Tính dị thường thời tiết với tượng thời tiết cực đoan làm cho xuất mùa màng tính thường xuyên liên tục sản xuất bị xáo trộn, gián đoạn Do vị trí địa lý vùng (như cửa ngõ đón bão) nên chịu ảnh hưởng bão, theo số liệu thống kê cục khí tượng thuỷ văn trung bình năm có 2.2 bão đổ vào Bất thường xuất từ tháng đến tháng 11, nhiều vào tháng đến tháng Bão tượng thời tiết đặc biệt, đổ vào gây mưa to, gió lớn, ngập úng, hại nhà cửa, hại mùa màng Không có bão, năm gần đây, rét đậm, rét hại, mưa lớn hạn hán phiên diễn với tần số cường độ mạnh Đúng vào sản xuất mùa vụ, người nông dân khó để ứng phó với thay đổi khí hậu 2.3 Đất đai [13] Do đặc trưng vùng ven biển nên đất đai có đa dạng, đất phù sa vùng đê biển có nhóm đất chịu ảnh hưởng trực tiếp vùng biển Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 10 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà không để sở yếu gây khó khăn cho sản xuất, ảnh hưởng đến khả phát triển vùng chuyên canh nâng cao suất trồng Trong ngành lâm nghiệp, để phát triển ổn định năm tới cần phải có định hướng cụ thể Tăng cường trồng rừng đặc biệt diện tích rừng phòng hộ rừng đặc dụng ven biển Đây việc làm có nhiều ý nghĩa, vừa đảm bảo cho phát triển nông nghiệp, vừa ổn định đa dạng sinh học vùng ven biển giảm tác động đến mức tối đa BĐKH sinh thái vùng ven biển Định hướng phát triển ngành thủy sản Thủy sản ngành mang lại nhiều giá trị cao cho sản xuất nông nghiệp cho phát triển kinh tế vùng ven biển Để có phát triển ổn định tránh tác động BĐKH đến sản xuất thủy sản cần phải có định hướng giải pháp đắn Đầu tiên cần kể đến phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế, tập trung đầu tư, khai thác có hiệu tiềm nguồn lợi biển, vùng nước mặn lợ phương tiện đánh bắt có nguồn lao động ngư nghề có nhiều kinh nghiệm Chú trọng phát triển nghề cá nhân dân đồng nuôi trồng, khai thác , chế biến dịch hậu cần theo hướng đổi tổ chức, quản lý sản xuất nhằm tăng nhanh lực sản xuất ngành thủy sản Phát triển thủy sản gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái giữ vững an ninh quốc phòng an ninh vùng biển, đưa giá trị sản xuất toàn ngành tăng bình quân 13-15%/năm từ năm 2015-2020 Khai thác thủy sản: Cần cải tiến cấu thuyền nghề thao hướng tăng nhanh số lượng tàu thuyền đánh bắt công suất lớn tổ chức tốt khâu dịch vụ hậu cần để phục vụ đánh cá xa bờ di chuyển ngư trường đánh bắt quanh năm Đồng thời phát triển nghề khai thác truyền thống bám biển dài ngày Để khắc phục tác động mà BĐKH gây khai thác thủy sản cần trọng đầu tư trước hết hệ thống tàu thuyền đánh bắt khơi Đặc biệt công tác dự báo ngư dân có bão để tàu thuyền neo đậu an toàn Cùng với nguồn vốn tự lực ngư dân, Nhà nước cần tiếp tục giải vốn vay theo hướng khuyến khích phát triển đóng tàu công suất lớn, bước đại hóa trang thiết bị hậu cần đánh bắt, đảm bảo đủ khả hoạt động khơi kiêm nghề phục vụ biển dài ngày Phát triển mạnh nghề cá vùng sâu Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 93 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà 70-90 mét nước sở dùng loại tàu thuyền cỡ vừa có công suất 60-140CV với nghề vây, rẽ chim, rẽ bay Tăng cường đánh loài hải sản có gíá trị kinh tế cao độ sâu từ 100 mét nước trở ra, sở dùng loại tàu công suất 3501000CV để xa ướp đá dài ngày Xây dựng dự án nâng cấp cảng cá Ninh Cơ thành trung tâm nghề cá tỉnh Nam Định sở dịch vụ hậu cần cho nghề cá tỉnh phía nam khu vực đồng sông Hồng Tại bến cảng cá có phân xưởng sản xuất nước đá 15-20tấn/ngày, kho bảo quản nguyên liệu đông lạnh 100-200tấn, phân xưởng bảo dưỡng sửa chưa tàu thuyền , phân xưởng sản xuất nước mắm 1-2 triệu lít/năm… Đối với khai thác ven bờ cần trọng đến nghề truyền thống nhân dân, kết hợp khai thác với bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi Cấm sử dụng phương thức đánh bắt làm hủy diệt tài nguyên Tổ chức quản lý tốt lực lượng lao động khai thác biển, gắn trách nhiệm quyền lợi ngư dân với ngư trường quê hương Nuôi trồng thủy sản mặn lợ: Tập trung nguồn lực gồm vốn tự có dân, vốn vay vốn hỗ trợ chương trình 773 để tiếp tục khoanh mở rộng diện tích đầm nuôi thủy sản Phát triển nuôi theo chiều sâu áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, chuyển dần phương thức nuôi từ quảng canh sang quảng canh cải tiếnvà bán thâm canh Giải tốt đồng khâu giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh chế biến đông lạnh Bên cạnh nuôi tôm, cá, cần đẩy mạnh nuôi trồng loại đặc sản cua, ngao, vạng, rau câu… nhằm tăng giá trị mặt nước Để đạt mục tiêu cần khai hoang lấn biển, hình thành vùng nuôi thủy sản tập trung chủ yếu bãi bồi + Bãi bồi Cồn Ngạn( Giao Thủy) tiếp tục đầu tư mở kênh, cống tưới tiêu, đồng thời xây dựng lại hệ thống bờ bao đầm, cải tạo đầm để đưa ô đầm số 3, sè vào sản xuất, tiến tới đưa toàn diện tích bãi khoảng 5000 vào nuôi trồng Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 94 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà + Bãi bồi Nam Điền (Nghĩa Hưng) đầu tư khoanh bao 1480 đưa vao nuôi trồng thủy sản 850 Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống mương tưới, mương tiêu, hệ thống bờ ngăn đầm cửa cầu cống cần thiết để đưa toàn diện tích vùng Nam Điền vao nuôi tôm theo phương thức quảng canh cải tiến, có 480 nuôi theo phương thức bán thâm canh thâm canh Phía đông Nam Cồn Ngạn có bãi cát pha diện tích 1200-1500 thuận lợi cho phát triển triển nuôi ngao, vạng , (đã đưa vào nuôi 200ha dthu 3000 ngao , vạng xuất tiểu ngạch cho Trung quốc) Hướng đề nghụ nhà nước cho dân vay vốn đầu tư đưa toàn diện tích vào nuôi ngao, vạng phục vụ xuất Để chủ động cho nghề nuôi trồng thủy sản mặn lợ vùng biển cần đặc biệt quan tâm xây dùng hệ thống giống, chọn lọc để đưa vào sản xuất giống sinh sản tự nhiên sống lâu đời vùng như: Ngao, cua , vạng , rau câu giống cá rô phi, cá bống, giống tôm sú phải nhân trại tập trung Vì thé tới nâng cấp trại giống Hải hậu đủ điều kiện làm nhiệm vụ sản xuất giống thủy sản phục vụ cho nuôi trồng vùng sở liên doanh với đơn vị giống thủy sản Khánh Hòa Ngoài vùng khuyến khích thành phần kinh tế , đầu tư xây dựng hệ thống trại giống tôm vừa nhỏ sở chế biến thức ăn cho tôm với quy mô thích hợp Để đạt mục tiêu trên, tổng vốn đầy tư giai đoạn 2001-2012 khoảng 150 tỷ, bình quân năm khoảng 13-15 tỷ đề nghị nhà nước cho vay khoảng 50% Chế biến thủy sản: đầu tư chiều sâu nâng cấp công ty chế biến xuât nhập thủy sản Nam Định, công ty thủy sản đông lạnh Xuân Thủy nhằm đa dạng hóa sản phẩm chế biến chế biến sản phẩm cao cấp, sản phẩm có giá trị kinh tế cao Phấn đấu có sản lượng thủy sản chế biến đông lạnh xuất năm 2015 khoảng 2000-2800 tấn, đạt giá trị 16-21 triệu USD, tăng bình quân 16-22%/ năm gía trị sản phẩm chế biến nôi địa khoảng 15.000 tăng bình quân 7,5%/năm Định hướng phát triển ngành muối Những biện pháp tháo gỡ khó khăn cho diêm dân nghề sản xuất muối năm 2013 năm tới triển khai đồng Song để thực Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 95 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho người làm muối vấn đề quy hoạch quản lý quy hoạch cần cấp quyền quan tâm thực hiện, tránh tượng chuyển đổi tự phát Cải thiện hệ thống thủy lợi theo yêu cầu tách bạch hệ thống tưới tiêu vùng sản xuất muối với vùng nuôi trồng thuỷ sản trồng màu Các HTX muối cần tổ chức lại bảo đảm đủ lực sản xuất, kinh doanh điều hành sản xuất hiệu quả; bước chuyển đổi sang sản xuất muối sạch, muối chất lượng cao với tiến kỹ thuật để không ngừng tăng suất, chất lượng sản phẩm thu nhập cho xã viên Các doanh nghiệp phát triển kinh doanh tinh thần chia sẻ lợi ích với diêm dân để xây dựng vùng nguyên liệu cho sản xuất lâu dài, bền vững, tránh làm ăn chụp giựt Tháo gỡ khó khăn cho nghề muối phải từ nhiều phía lợi ích lâu dài, để bảo đảm giữ phát triển nghề, góp phần xây dựng nông thôn Những định hướng đầu tư cho ngành muối mối quan tâm hàng đầu để thúc đẩy ngành muối phát triển Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 96 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Bảng 4.6: Dự kiến đầu tư sản xuất phát triển sở hạ tầng ngành muối Bảng: Suất đầu tư sản xuất Nội dung Năm 2012 Dự kiến 2015 2020 Suất đầu tư làm (100%) Cơ sở hạ tầng đồng muối 120 175 235 Nội đồng đồng muối 85 115 175 Hệ thống chạt lọc 20 25 55 Ô kết tinh 45 65 90 Sân phơi cát 20 25 30 Suất đầu tư nâng cấp cải tạo Cơ sở hạ tầng đồng muối 85 115 150 Nội đồng đồng muối 55 85 115 Hệ thống chạt lọc 15 25 25 Ô kết tinh 25 35 70 Sân phơi cát 10 10 20 Suất đầu tư sản xuất muối Chuyển vị trí chạt lọc vào 120 150 200 Trải bạt ô kết tinh muối 80 100 150 [Nguồn:13 ] Những sở đầu tư sản xuất giúp cho ngành muối dần có mặt hướng mới: Sản xuất muối theo công nghệ hướng vào suất, chất lượng muối Điều có ý nghĩa quan trọng đồng muối BĐKH ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng muối BĐKH làm diện tích đồng muối bị suy giảm đi, để ổn định ngành muối cần phải có giải pháp thay đổi phương thức khả sản xuất để nâng cao suất, tăng them thu nhập cho người làm muối địa phương Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 97 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Bảng 4.7: Dự kiến phát triển sở hạ tầng ngành muối Số lượng năm Sửa chữa hàng Hạng mục công trình ĐVT Đê ngăn mặn Đê ngăn lũ Cống đầu mối Km Km Chiếc 127 80 59 10 10 Kênh mương cấp nước mặn Kênh mương thoát nước Đường vận chuyển nội đồng Trữ lượng kho muối Trữ lượng kho doanh nghiệp Trữ lượng kho HTX Trữ lượng kho hộ cá thể Km Km Km Tấn Tấn Tấn Tấn 345 160 277 95,700 21,700 10,000 64,000 30 30 25 27 10 10 Dự kiến làm 2015 2020 2030 0 15 30 10 20 30 40 12 30 50 13 34 55 5,000 9,000 12,500 2,000 5,000 7,000 1,000 1,500 2,000 2,000 2,500 3,500 [Nguồn:13 ] Những đầu tư mức sở hạ tầng đồng muối giúp cho sản xuất hạn chế tác động BĐKH.Mặt khác, với hỗ trợ đắc lực sở hạ tầng, điều kiện sản xuất thuận lợi hơn, tạo lợi sản xuất cho bà vùng diêm nghiệp Trong năm gần đây, vùng ven biển địa phương khác hướng đến mục tiêu đa dạng hóa nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất bối cảnh thu hẹp tỉ trọng vai trò ngành nông nghiệp kinh tế quốc dân để đảm bảo phát triển theo xu chung hướng đến công nghiệp hóa, đại hóa Nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng phát triển kinh tế Tuy tác động BĐKH đồng thời phải đảm bảo làm tốt vai trò to lớn vùng ven biển địa phương khác tỉnh cần phải có phương hướng phát triển để dung hòa yếu tố Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 98 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà PHẦN KẾT LUẬN Sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Nam Định có bước phát triển Trong năm qua, nông nghiệp làm thay đổi mặt nông thôn huyện vùng ven biển giúp cho vùng khoác lên diện mạo Có thể nói nông nghiệp có vai trò quan trọng sản xuất đời sống người dân Trong trình phát triển, ngành nông nghiệp tận dụng nhiều điều kiện thuận lợi lợi phát triển Đó nhân tố tự nhiên địa hình, khí hậu, đất đai, … nhân tố kinh tế - xã hội dân cư lao động, sở hạ tầng vật chất kĩ thuật, … Những nhân tố mặt có tác động tích cực tạo điều kiện thuận lợi cho trồng, vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt, tạo động lực cho nông nghiệp tỉnh phát triển ổn định Tuy nhiên gặp phải nhiều khó khăn không kể đến tác động BĐKH BĐKH với diễn biến bất thường, khó kiểm soát mối lo cho toàn nhân loại Đó tăng nhanh nhiệt độ, biến đổi lượng mưa, tính chất khắc nghiệt tượng thời tiết cực đoan tượng mực nước biển dâng nhanh gây nguy hại cho vùng đồng bào ven biển Đối với ngành sản xuất đặc biệt sản xuất nông nghiệp, BĐKH ngày ảnh hưởng sâu sắc nghiêm trọng Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, suất, trình sản xuất diễn Nghiên cứu BĐKH tác động tổng hợp giúp cho sản xuất có định hướng đắn kịp thời Đó định hướng cho ngành sản xuất điều kiện bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH xây dựng dựa kịch BĐKH phù hợp cho vùng ven biển Nam Định Đề tài đưa số giải pháp để phát triển nông nghiệp quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, phát triển ứng dụng khoa học – kĩ thuật, đào tạo nguồn nhân lực, sách phát triển nông nghiệp Đề tài khóa luận thực giúp có nhìn tổng quát kinh tế nông nghiệp địa phương đồng thời thấy khó khăn lớn mà người nông dân gặp phải Tuy nhiên thực khoảng thời gian kinh phí hạn hẹp, tài liệu không đầy đủ đồng nên đề tài nhiều thiếu sót, hi vọng nhận ý kiến đóng góp thầy cô để khóa luận hoàn thiện Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 99 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê tỉnh Nam Định, Niêm giám thống kê tỉnh Nam Định 2006, NXB Thống kê [2] Cục thống kê tỉnh Nam Định, Niêm giám thống kê tỉnh Nam Định 2010, NXB Thống kê [3] Cục Quản lý đê điều phòng chống lụt bão (2009), Điều tra, đánh giá đề xuất giải pháp cải tạo hệ thống cống qua đê biển tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam [4] Chiến lược quốc gia BĐKH, Bộ tài nguyên Môi trường [5] Đánh giá tác động biến đổi khí hậu với vùng ven biển Việt Nam Báo cáo chuyên đề [6] Đỗ Thị Minh Đức (Chủ biên), Giáo trình Địa lí KT – XH Việt Nam (tập 1, 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2008 [7] Giáo trình quản lý tổng hợp vùng ven biển [8] Nguyễn Huy Cường, Đoàn Văn Phụ, 2006.Đánh giá trạng phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam [9] Lê Bá Thảo (2002), Việt Nam Lãnh thổ vùng Địa lý, nxb Giáo dục Việt Nam [10] Mai Văn Quyền, 2011, Biến đổi khí hậu – thực trạng giải pháp cho Nam Định, Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Nam Định [11] Phùng Ngọc Đĩnh, 1999 Tài nguyên Biển Đông Việt Nam Nxb Giáo Dục [12] Phạm Hoàng Hải (2004) “Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, tài nguyên phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam” [13] Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam Định, Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 – 2020 [14] Sở tài nguyên môi trường Nam Định Kế hoạch ứng phó với BĐKH giai đoạn 2015 - 2020 [15] Trần Thị Lan Anh (2005), Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ chuyển đổi cấu trồng huyện Hải Hậu, Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp Hệ Cử nhân Khoa học Chính quy, Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội [16] Th.S Trần Văn Thể, 2010, Tác động biến đổi khí hậu đến nông nghiệp thủy sản, Viện Môi trường Nông nghiệp – Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 100 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Nội [17] Trương Văn Tuyên (2002), Sử dụng tài nguyên thiên nhiên việc phát triển kinh tế biển dải ven biển Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội [18] Trường Đại học Thủy Lợi, Giáo trình quản lý tổng hợp vùng bờ,2002 [19] Tổng cục thống kê Việt Nam, Niêm giám thống kê Việt Nam 2013, NXB Thống kê [20] Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, Đề xuất mô hình phát triển cho sốkhu vực trọng điểm, Hà nội [21] Viện QH & TKNN (2002), Kết điều tra đánh giá tình hình sử dụng vùng đất cát, bãi bồi ven biển ĐBSH – Quảng Ninh [22] Vũ Tự Lập, Tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo Dục, 2000 [23] Một số webside Namdinh.gov.vn Sonnptnt.namdinh.gov.vn Biendoikhihau.gov.vn Dulichnamdinh.gov.vn Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 101 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà MỤC LỤC c Chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá 54 Trong vòng 20 năm qua, vùng khác Việt Nam, Nam Định chịu ảnh hưởng sâu sắc BĐKH Với biểu chung: thay đổi nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, tượng thời tiết cực đoan tượng nước biển dâng, xâm nhập mặn làm cho Nam Định nói riêng tỉnh giáp biển nói chung chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề 68 BĐKH làm phá hoại sở hạ tầng sản xuất: BĐKH ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp đến sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ nông nghiệp vùng ven biển Trong năm qua, thời tiết diễn biến phức tạp với biểu ngày rõ rệt BĐKH nên vùng ven biển gặp phải nhiều khó khăn 78 I Kịch Biến đổi khí hậu Nam Định [14] 88 Nhiệt độ: Theo kịch phát thải trung bình (B2): Vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm Đồng Bắc Bộ tăng lên 2,40C so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999 (Bảng 8) 88 Lượng mưa: 89 Mực NBD: 91 II Những định hướng cho phát triển kinh tế nông nghiệp vùng ven biển Nam Định .91 Định hướng phát triển ngành thủy sản .93 Nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng phát triển kinh tế Tuy tác động BĐKH đồng thời phải đảm bảo làm tốt vai trò to lớn vùng ven biển địa phương khác tỉnh cần phải có phương hướng phát triển để dung hòa yếu tố .98 98 Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 102 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Nam Định theo giá hành giai đoạn 2000 – 2012 (Đơn vị: triệu đồng) 21 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Nam Định .24 giai đoạn 2000 - 2012 (Đơn vị: Triệu đồng) 24 Bảng 2.3: Giá trị sản phẩm thu được/1ha đất nông nghiệp vùng ven biển Nam Định 28 giai đoạn 2000 – 2012 (Đơn vị: Triệu đồng) 28 Bảng 2.4 : Diện tích sản lượng lương thực có hạt vùng ven biển Nam Định 30 giai đoạn 2000 – 2012 30 Bảng 2.5 : Sản lượng lương thực có hạt bình quân/người 31 Bảng 2.6: Diện tích, suất sản lượng lúa vùng ven biển Nam Định 32 giai đoạn 2000 – 2012 32 Bảng 2.7: Diện tích, suất sản lượng ngô vùng ven biển 34 giai đoạn 2000 – 2012 34 Bảng 2.8: Diện tích sản lượng lạc vùng ven biển Nam Định 35 giai đoạn 2000 – 2012 35 Bảng 2.9: Diện tích trồng lâu năm vùng ven biển Nam Định 36 giai đoạn 2000 - 2012 (Đơn vị: ha) .36 Bảng 2.10: Diện tích trồng ăn diện tích trồng nhãn 37 vùng ven biển Nam Định giai đoạn 2000 - 2012 (Đơn vị:ha) 37 Bảng 2.11: Số lượng trâu, bò, lợn vùng ven biển Nam Định giai đoạn 2000 – 2012 38 Bảng 2.12: Số lượng đàn gia cầm đàn gà vùng ven biển Nam Định giai đoạn 2000 – 2012 (Đơn vị:con) 40 Bảng 2.13 : Giá trị sản xuất lâm nghiệp vùng ven biển Nam Định tỉ trọng giá trị sản xuất so với toàn tỉnh giai đoạn 2000 - 2012 (Đơn vị: triệu đồng.) 41 Bảng 2.14: Diện tích rừng trồng tập trung vùng ven biển Nam Định 42 Bảng 2.15: Diện tích rừng có vùng ven biển Nam Định (Đơn vị: ha) 44 Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 103 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Bảng 2.16: Giá trị sản xuất thủy sản theo giá hành vùng ven biển Nam Định .46 giai đoạn 2000 – 2012 (Đơn vị Triệu đồng) 46 Bảng 2.17: Sản lượng thủy sản vùng ven biển Nam Định giai đoạn 2000 – 2012 (Đơn vị: Tấn) 47 Bảng 2.18: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Nam Định 48 giai đoạn 2000 – 2012 (Đơn vị: ha) 48 Bảng 2.19: Giá trị sản phẩm thu 1ha mặt nước nuôi trồng vùng ven biển Nam Định giai đoạn 2005 – 2012 (Đơn vị: triệu đồng) 49 Bảng 2.20: số trang trại nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Nam Định 50 năm 2012 50 Bảng 2.21: Tàu thuyền đánh bắt thủy sản vùng ven biển 52 Nam Định năm 2012 52 Bảng 2.22: Tàu thuyền theo tuyến hoạt động vùng ven biển 52 Nam Định năm 2012 52 Bảng 2.23: Một số sở chế biến thủy sản địa bàn vùng ven biển .55 Nam Định năm 2012 55 Bảng 2.24 : Một số sở sản xuất giống thủy sản vùng ven biển .56 Nam Định năm 2012 56 Bảng 2.25: Diện tích, suất, sản lượng đồng muối vùng ven biển Nam Định 58 giai đoạn 2000 – 2012 58 Bảng 3.1 : Khoảng cách xâm nhập mặn [ 14 ] .74 Bảng 4.1 : Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) tỉnh Nam Định .88 Bảng 4.2 Nhiệt độ TB mùa hè tỉnh Nam Định từ năm 2020 – 2100 (0C) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 89 Bảng 4.3: Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) địa bàn tỉnh Nam Định 90 Bảng 4.4 Lượng mưa TB tỉnh Nam Định từ năm 2020 – 2100 so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) .90 Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 104 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Bảng 4.5: Mực NBD so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực tỉnh Nam Định .91 Bảng 4.6: Dự kiến đầu tư sản xuất phát triển sở hạ tầng ngành muối 97 Bảng: Suất đầu tư sản xuất 97 Bảng 4.7: Dự kiến phát triển sở hạ tầng ngành muối 98 Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 105 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành Nam Định vị trí vùng ven biển đồ hành Hình 2.1 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Nam Định năm 2005 2012 22 Biểu đồ giá trị sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Nam Định giai đoạn 2000 – 2012 [Bảng 2.2] .25 Biểu đồ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo huyện năm 2012 (%) 26 năm 2012 29 Hình 2.2 Biểu đồ diện tích rừng có phân theo huyện năm 2012 [2] 44 Hình 2.3 Giá trị sản xuất thủy sản vùng ven biển Nam Định .46 giai đoạn 2000 – 2012[1.2, Bảng 2.16.] 46 Hình 2.4 : Mô hình nuôi ngao Giao Thủy – Nam Định .51 Hình 2.5 : Cảng cá Ninh Cơ - Nam Định .53 Hình 2.7: sản xuất muối xã Hải Đông – Hải Hậu 59 Hình 3.1 Biểu đồ Nhiệt độ trung bình năm khu vực Nam Định 69 giai đoạn 1990-2009 [Nguồn: 14] .69 Hình 3.2 Biểu đồ tổng lượng mưa trung bình năm khu vực Nam Định .70 giai đoạn 1990-2009 [Nguồn: 14 ] 70 Hình 3.3 Biểu đồ độ ẩm trung bình khu vực Nam Định giai đoạn 1990-2009 71 Hình 3.4 Biểu đồ tổng số nắng TB năm khu vực Nam Định 72 giai đoạn 1990-2009[Nguồn: 14] 72 Hình 2.5: Mức độ ngập lụt tính toán theo ICEM [Nguồn:14] .73 Hình 3.6 Kết tính toán xác định vùng ngập tỉnh Nam Định với kịch nước biển dâng (B2) [Nguồn:14] 75 Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 106 Khóa luận tốt nghiệp Nội Khoa Địa Lý _ Trường ĐHSP Hà Lời cảm ơn Để thực thành công khóa luận tốt nghiệp, em giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, cán sở địa phương toàn thể bạn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo – Th.S Tô Thị Hồng Nhung, người trực tiếp hướng dẫn em, tận tình bảo em suốt trình thực đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Địa Lý – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cán làm việc thư viện trường, thư viện khoa tạo điều kiện giúp đỡ chuyên môn tài liệu Lời cảm ơn đặc biệt em xin gửi đến cô chú, anh chị công tác Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn tỉnh Nam Định chi cục trực thuộc, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nam Định cung cấp cho em tài liệu xác, cập nhật địa phương, tạo điều kiện cho em thực tốt đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thiện đề tài khóa luận Khóa luận tốt nghiệp kết cố gắng, tìm tòi, học hỏi, nhiên thời gian kinh nghiệm hạn chế nên nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo thầy cô để em có hội hoàn thiện sản phẩm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng năm 2014 Sinh viên Mai Thị Tuyết Nhung Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 107 [...]... (vùng đất liền) của vùng ven biển, có nhiều tiểu vùng kinh tế khác nhau: tiểu vùng trồng cây lương thực, cây công nghiệp, tiểu vùng phát triển rừng, tiểu vùng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản… So với toàn tỉnh, nông nghiệp vùng ven biển Nam Định có sự phát triển nhanh hơn và đa dạng hơn Vùng phát triển trọng điểm về nông – lâm – ngư nghiệp, giá trị kinh tế mang lại rất lớn Đối với kinh tế của tỉnh Nam. .. kinh tế của tỉnh Nam Định ,nông nghiệp vùng ven biển có ý nghĩa quan trọng, là một động lực cho sự phát triển của tỉnh phía Nam ĐBSH này II Hiện trạng phát triển các ngành nông nghiệp vùng ven biển 1 Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) 1.1 Tình hình chung Đối với nông nghiệp vùng ven biển Nam Định, trồng trọt và chăn nuôi vẫn luôn là môt trong những thế mạnh phát triển nổi bật Tính đến năm 2012, giá trị... chiếm tới 40.9 % giá trị sản xuất nông nghiệp của cả tỉnh Nam Định, chiếm 32% giá trị sản xuất kinh tế trong vùng [2] Như vậy, ngành nông nghiệp đóng góp vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế vùng ven biển, đồng thời cũng khẳng định được vị thế của mình đối với sự phát triển ngành nông nghiệp chung của toàn tỉnh Bảng 2.1: Giá trị sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Nam Định theo giá hiện hành giai đoạn... gần đây, ngành nông nghiệp vùng ven biển có những bước phát triển rõ rệt Sản xuất đa dạng và có chất lượng cao về sản phẩm Giá trị sản xuất nông nghiệp cũng không ngừng tăng lên và chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp toàn tỉnh cũng như tỉ trọng cao trong giá trị sản xuất kinh tế chung của vùng Tính đến năm 2012, giá trị sản xuất nông nghiệp của vùng ven biển Nam Định đạt 8323.8... 2005, vùng chịu ảnh hưởng liên tiếp của rất nhiều thiên tai:lũ lụt, ngập úng vào giai đoạn cây trồng sinh trưởng và phát triển nên bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất cây trồng Có thể nói, sản xuất cây lương thực là ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc của các yếu tố thời tiết, khí hậu Và trong giai đoạn hiện nay, mức ảnh hưởng đó càng được biểu hiện rõ hơn khi khí hậu đang bị biến đổi nghiêm... sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Nam Định có thể chia thành 3 tiểu vùng: vùng đất liền, vùng cận bờ (hay đới bờ) và vùng biển xa bờ Vùng đất liền là các xã giáp biển thuộc 3 huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu và Nghĩa Hưng Toàn bộ có 22 xã giáp biển, với tổng diện tích 17.466 ha, bằng 23,3% tổng diện tích tự nhiên Đến năm 2012, đất nông nghiệp ở đây có 8354 ha, chiếm 21,3% đất tự nhiên của 3 huyện Vùng trồng... chăn nuôi của vùng đạt 5233334 triệu đồng, chiếm 62.2% giá trị sản xuất nông nghiệp chung của vùng và chiếm đến 31.7% giá trị sản xuất ngành trồng trọt, chăn nuôi của cả tỉnh [2] Con số này đã cho thấy trồng trọt chăn nuôi có vị thế cao trong phát triển nông nghiệp Ngành này có đóng góp to lớn đối với nông nghiệp của vùng nói riêng và với nông nghiệp của toàn tỉnh nói chung Ngành trồng trọt và chăn nuôi... Hải Hậu là huyện có đóng góp cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, năm 2012 tính riêng huyện Hải Hậu, giá trị sản xuất nông nghiệp đã đạt 2176.98 tỉ đồng, chiếm đến 41.6% giá trị sản xuất nông nghiệp của toàn vùng [Bảng 2.2] Biểu đồ giá trị sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Nam Định giai đoạn 2000 – 2012 [Bảng 2.2] Huyện Giao Thủy có tỉ trọng đóng góp cho sản xuất nông nghiệp của vùng. .. thành vùng chuyên canh nông nghiệp Vùng ven biển Nam Định vì thế mà có điều kiện phát triển trồng trọt với những giống lúa cao sản, giống cây rau màu mang lại giá trị cao cho sản xuất kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng 2.3.2 Nhóm đất cát Đất cồn cát và đụn cát có nguồn gốc biển: phân bổ chủ yếu về phía đông của các cồn nổi hoặc bãi biển ven bờ, đã thoát khỏi ảnh hưởng của thuỷ triều và. .. nước ngầm và thủy triều đã tạo ra rất nhiều lợi thế cho phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định Tuy vậy, trong những năm gần đây, khi khí hậu biến đổi, nguồn nước cũng có những ảnh hưởng: lũ lụt trên các sông, hạn hán vào mùa khô, xâm nhập mặn xảy ra nghiêm trọng trên các sông… khiến cho nông nghiệp chưa kịp thích nghi và gặp phải những khó khăn Mai Thị Tuyết Nhung _K60TN 14 Khóa luận tốt nghiệp ... ảnh hưởng đến phát triển phân bố nông nghiệp vùng ven biển Nam Định, phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Nam Định Phân tích biểu tác động BĐKH đến phát triển nông nghiệp. .. trạng phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định Chương III: BĐKH Nam Định tác động BĐKH đến phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định Chương IV: Định hướng giải pháp phát triển nông nghiệp. .. triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định ảnh hưởng biến đổi khí hậu phần mở đầu kết luận, nội dung gồm chương chính: Chương I: Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp vùng ven biển Nam Định

Ngày đăng: 14/04/2016, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Cục thống kê tỉnh Nam Định, Niêm giám thống kê tỉnh Nam Định 2006, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê tỉnh Nam Định 2006
Nhà XB: NXB Thống kê
[17]. Trương Văn Tuyên (2002), Sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong việc phát triển kinh tế biển dải ven biển Bắc Bộ - Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong việc phát triển kinh tế biển dải ven biển Bắc Bộ - Việt Nam
Tác giả: Trương Văn Tuyên
Năm: 2002
[19]. Tổng cục thống kê Việt Nam, Niêm giám thống kê Việt Nam 2013, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê Việt Nam 2013
Nhà XB: NXB Thống kê
[20]. Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, Đề xuất các mô hình phát triển cho một sốkhu vực trọng điểm, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam
Tác giả: Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2004
[22]. Vũ Tự Lập, Tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo Dục, 2000 [23] Một số websideNamdinh.gov.vnSonnptnt.namdinh.gov.vn Biendoikhihau.gov.vn Dulichnamdinh.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự nhiên Việt Nam", NXB Giáo Dục, 2000[23] Một số webside"Namdinh.gov.vn
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[18] Trường Đại học Thủy Lợi, Giáo trình quản lý tổng hợp vùng bờ,2002 Khác
[21]. Viện QH & TKNN (2002), Kết quả điều tra đánh giá tình hình sử dụng vùng đất cát, bãi bồi ven biển ĐBSH – Quảng Ninh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w