1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện khí hậu đến phát triển du lịch tỉnh yên bái

63 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC HOÀNG THỊ HUỆ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Nhung Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung người hướng dẫn bảo tận tình cho em nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái, UBND tỉnh Yên Bái, Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, phòng công tác trị, Trung tâm thư viện, thầy cô khoa Sử - Địa tạo điều kiện giúp đỡ chúng em việc sưu tầm tài liệu Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm, bạn sinh viên lớp K52 Đại học sư phạm Địa lí ủng hộ, động viên giúp đỡ em Khóa luận hoàn thành không tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp từ thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Hoàng Thị huệ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Đọc DL Du lịch ĐKTN Điều kiện tự nhiên ĐKKH Điều kiện khí hậu KT – XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm khí hậu 1.1.2 Khái niệm du lịch 1.1.3 Khái niệm tài nguyên du lịch 11 1.1.5 Ảnh hưởng khí hậu phát triển du lịch 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 12 1.2.2 Tác động khí hậu đến phân vùng du lịch Việt Nam 16 1.2.3 Các nhân tố hình thành khí hậu tỉnh Yên Bái 18 1.2.3.1 Bức xạ mặt trời 18 1.2.3.2 Hoàn lưu khí 19 1.2.3.3 Các nhân tố địa lí 19 1.2.3 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Yên Bái 20 CHƢƠNG KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI 24 2.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 24 2.2 Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên 25 2.2.1 Địa hình 25 2.2.2 Khí hậu 26 2.2.3 Thủy văn 28 2.2.4 Sinh vật 30 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 31 2.3.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 34 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH YÊN BÁI 36 3.1 Đặc điểm điều kiện khí hậu Yên Bái 36 3.1.1 Chế độ xạ, nắng 36 3.1.2 Chế độ gió 37 3.1.3 Chế độ nhiệt 38 3.1.4 Chế độ mưa, ẩm, bốc 39 3.1.4.1 Chế độ mưa 39 3.1.4.2 Chế độ ẩm 41 3.1.4.3 Lượng bốc 42 3.1.5 Hiện tượng thời tiết đặc biệt 43 3.2 Ảnh hưởng điều kiện khí hậu tới phát triển du lịch tỉnh Yên Bái 44 3.2.1 Một số thuận lợi điều kiện khí hậu tới phát triển du lịch tỉnh Yên Bái 44 3.2.2 Một số khó khăn khí hậu tới phát triển du lịch tỉnh Yên Bái 47 3.3 Một số định hướng phát triển du lịch Yên Bái theo hướng bền vững 47 3.3.1 Cơ sở khoa học định hướng phát triển du lịch 47 3.3.1.1 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 47 3.3.1.2 Những chiến lược phát triển du lịch Yên Bái đến năm 2030 48 3.3.2 Những định hướng phát triển du lịch Yên bái đến năm 2030 49 3.3.3 Một số giải pháp phát triển ngành du lịch Yên Bái 49 PHẦN KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ẢNH Stt Số hình 1.1 Tên hình Số lượt khách du lịch Quốc tế đến Việt Nam giai đoạn Trang 14 2000 – 2013 DANH MỤC BẢN ĐỒ Tên đồ Stt Bản đồ hành tỉnh Yên Bái Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Yên Bái Bản đồ thể số nắng tỉnh Yên Bái Bản đồ thể nhiệt độ tỉnh Yên Bái Bản đồ thể lượng mưa tỉnh Yên Bái DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Số lượng khách du Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013 13 Bảng 1.2 Các điểm du lịch tỉnh Yên Bái 22 Bảng 2.1 Các đơn vị hành tỉnh Yên Bái 24 Bảng 2.2 Diện tích, dân số đơn vị hành tỉnh Yên Bái 31 Bảng 2.3 Cơ cấu kinh tế tỉnh Yên Bái giai đoạn 2000 – 2013 34 Bảng 3.1 Số nắng tháng năm trạm quan trắc 36 Yên Bái Bảng 3.2 Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm 38 số trạm quan trắc tỉnh Yên Bái Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình tháng năm số 40 trạm quan trắc tỉnh Yên Bái Bảng 3.4 Độ ẩm không khí trung bình tháng năm số 41 trạm quan trắc tỉnh Yên Bái 10 Bảng 3.5 Các tiêu khí hậu sinh học sức khỏe người 45 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch (DL) – ngành kinh tế không ống khói, ngành kinh tế ví gà đẻ trứng vàng, đem lại nhiều đóng góp to lớn nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước ta Việt Nam số quốc gia có nhiều tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn có giá trị bật Đây tiềm mạnh giúp ngành DL ngày đa dạng loại hình, chất lượng ngày nâng cao, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tham quan, DL người dân nước Bên cạnh ảnh hưởng to lớn giá trị nhân văn, hoạt động DL, mạnh tự nhiên ngày phát huy tiềm Trong số nhân tố ảnh hưởng nhiều đến mùa DL, thời điểm DL, định thời gian lưu trú…, nhân tố khí hậu có vai trò quan trọng Vì vậy, việc khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững ngành DL nước nói chung địa phương nói riêng Yên Bái tỉnh miền núi, nằm vùng Tây Bắc – Đông Bắc đất nước Là vùng núi cao có nhiều sông, suối, hồ, thác ghềnh, hang động, với thung lũng lòng chảo rộng lớn, khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, di tích lịch sử văn hóa, điều kiện để phát triển ngành DL Sự phát triển DL chịu chi phối nhiều điều kiện, yếu tố khí hậu có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển ngành Vì đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng điều kiện khí hậu đến phát triển du lịch tỉnh Yên Bái” nhằm xác định mức độ thuận lợi điều kiện khí hậu toàn hoạt động DL Từ đề phương hướng biện pháp để khai thác sử dụng hợp lí, phát huy tiềm mạnh DL tỉnh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đánh giá mức độ ảnh hưởng điều kiện khí hậu (ĐKKH) đến phát triển loại hình DL tỉnh Yên Bái, từ đề xuất định hướng, giải pháp hợp lí góp phần phát triển hoạt động tỉnh theo hướng bền vững 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ chủ yếu đề tài là: - Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu điều kiện tự nhiên (ĐKTN) kinh tế - xã hội (KT – XH) tỉnh Yên Bái - Đánh giá ảnh hưởng yếu tố khí hậu đến phát triển DL tỉnh Yên Bái - Đề xuất giải pháp phát triển DL Yên Bái theo hướng bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tƣợng Đối tượng nghiên cứu ĐKKH tỉnh Yên Bái với thành phần: Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, số nắng năm 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về lãnh thổ: Lãnh thổ nghiên cứu địa bàn tỉnh Yên Bái với tổng diện tích tự nhiên 6.899,49 km2 Với hệ tọa độ địa lí từ 21o18’B (xã Minh An, huyện Văn Chấn) đến 22o07’B (Tân Thượng, Lục Yên), từ 103o53’Đ (Hồ Bốn, huyện Mù Cang Chải) đến 105o06’Đ (Đại Minh, huyện Yên Bình) - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ năm 2005 – 2014 định hướng giải pháp đến năm 2030 - Về nội dung: Đề tài chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng ĐKKH đến phát triển DL: DL sinh thái, DL nghỉ dưỡng, DLcộng đồng, DL tham quan tỉnh Yên Bái, đồng thời đề xuất giải pháp cho phát triển DL tỉnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Trên giới DL ngành mang lại hiệu kinh tế cao, với nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí người làm cho số lượng khách doanh thu DL ngày tăng Hơn 935 triệu người DL nước năm 2010, 76,9 triệu việc làm tạo từ DL, doanh thu DL chiếm 10,8 % GDP giới Các công trình vĩnh vực địa lý DL tập trung nghên cứu luồng DL khai thác địa phương với mục đích tham quan, tìm hiểu, thăm dò thị trường, tìm hội truyền bá giáo lý Những nghiên cứu nhà địa lí tiến hành Đức từ năm 1930 Poser (1939), Christal (1955) phát loại hình DL, khảo sát vai trò lãnh thổ, nhân tố ảnh hưởng đến DL Ở Liên Xô có nhiều công trình nghiên cứu, công trình I.I Pirozhihic (1985) phân tích hệ thống lãnh thổ DL, vùng DL đố tượng cho quy hoạch quản lý V.X.Perobrazanxnki, I.U.Vedenhim (1971) đưa hệ thống khái niệm nghỉ ngơi theo lãnh thổ Đáng ý công trình nghiên cứu thể tổ hợp tự nhiên phục vụ cho DL (Mukhina, 1973) Các nhà địa lí cảnh quan học trường đại học tổng hợp Matxcova E.D Ximirnova, V.B , Nhefedova Ở Ba Lan có Kostoroviski (1970), Vacdanxka (1973) tiến hành đánh giá lập đồ tài nguyên DL tự nhiên nhân văn Ngoài ra, có nhà địa lí Canada Vônfơ (1966) Hennayơ (1972) tiến hành đánh giá sử dụng tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích DL Trong năm gần đây, lợi ích ngành kinh tế DL rõ rệt tác động ngành vấn đề mang tính toàn cầu việc nghiên cứu DL gắn với phát triển toàn diện, bền vững lại cấp thiết Ở Pháp, Jean Prerre – Lozoto (1990) nghiên cứu tụ điểm DL dòng DL, sau phân tích kiểu dạng không gian DL Các nhà địa lí Anh, Mỹ gắn công việc nghiên cứu lãnh thổ DL với dự án DL miền hay vùng cụ thể 4.2 Ở Việt Nam Đối với nước ta, hoạt động DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại nhiều lợi ích cho đất nước Với nhu cầu ngỉ ngơi, giải trí người làm cho số lượng khách DL doanh thu từ DL nước ta tăng Năm 2013, Việt Nam đón 43,6 triệu lượt khách lượng khách quốc tế đến nước ta đạt 8,6 triệu lượt Hơn 20 nghìn việc làm tạo từ DL, doanh thu DL chiếm 4,99% GDP nước Có kết Việt Nam có nhiều tiềm ĐKTN, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn có giá trị bật Đây tiềm mạnh giúp ngành DL ngày đa dạng loại hình, chất lượng ngày nâng cao, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tham quan, DL người dân nước Và nhân tố ảnh ảnh hưởng nhiều đến DL nhân tố khí hậu đóng vai trò quan trọng Vì vậy, để khai thác sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên theo hướng phát triển bền vững, đòi hỏi nhà nghiên cứu quan tâm nhà quản lý phải ý đến việc hoạch định chiến lược phát triển DL Nhận thức tầm quan Ở Yên Bái độ ẩm tương đối cao đạt giá trị trung bình nhiều năm khoảng 86 % Tháng có độ ẩm thấp đạt 75 %, chênh lệch độ ẩm tháng năm không lớn Theo số liệu khí tượng độ ẩm tương đối, trung bình trạm: Yên Bái 86 %, Văn Chấn 83 %, Mù Cang Chải 81 % Chênh lệch độ ẩm tháng năm vùng tỉnh lệch không lớn, từ – % Càng lên cao độ ẩm tương đối giảm xuống Độ ẩm tháng có chênh lệch, độ ẩm phụ thuộc vào lượng mưa chế độ bốc (chế độ nhiệt chế độ gió) Có thể thấy không khí Yên Bái thuộc loại tốt cho sức khỏe Yên Bái có lượng mưa hàng năm lớn, độ ẩm tương đối cao nên thảm thực vật xanh tốt quanh năm, thể rõ tính chất mùa tỉnh 3.1.4.3 Lƣợng bốc Nhìn chung toàn tỉnh có lượng bốc nhỏ lượng mưa phân bố không đồng huyện, lượng bốc tăng dần từ vùng thấp đến vùng cao Lượng bốc trạm Yên Bái 785 mm/năm, Văn Chấn 746,7 mm/năm, Mù Cang Chải 963,8 mm/năm Các huyện vùng thấp có có lượng bốc lớn vào tháng 8, 9, 10, 11, huyện vùng cao có lượng bốc cao vào tháng 1, 2, 3, Như vậy, khí hậu Yên Bái chia làm hai mùa rõ rệt mùa nóng mùa lạnh: - Mùa lạnh: Từ tháng 11 đến tháng năm sau, vùng thấp lạnh kéo dài từ 115 125 ngày, vùng cao mùa lạnh đến sớm kết thúc muộn vùng thấp Vùng cao từ 1500 m trở lên mùa nóng, nhiệt độ trung bình ổn định 20 oC, cá biệt có lúc nhiệt độ xuống 0oC, có sương muối, băng tuyết Ở thường bị hạn hán vào đầu mùa lạnh (tháng 12, tháng 1), cuối mùa thường có mưa phùn điển hình Thành phố Yên Bái, huyện Trấn Yên Yên Bình - Mùa nóng: Kéo dài từ tháng đến tháng 10 Đây thời kỳ nóng ẩm, nhiệt độ trung bình ổn định 25oC, tháng nóng có nhiệt độ 35oC - 37oC, mùa nóng mùa mưa nhiều, lượng mưa trung bình 1.500 - 2.200 mm/năm thường kèm theo gió xoáy, mưa đá gây lũ quét ngập lụt Sự phân bố mưa, lượng mưa tuỳ thuộc vào địa hình theo hướng giảm đần từ Đông sang Tây địa bàn tỉnh Theo thung lũng sông Hồng lượng mưa tăng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, theo thung lũng sông Chảy lượng mưa lại giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam 42 Nhìn chung đặc điểm khí hậu Yên Bái thích hợp cho hoạt động DL diễn như: DL sinh thái, DL tham quan, nghỉ dưỡng, nghiên cứu Tuy nhiên, trình phát triển cần lưu ý đến tượng thời tiết xấu giữ quan điểm gắn phát triển DL đôi với bảo vệ môi trường tạo phát triển bền vững 3.1.5 Hiện tƣợng thời tiết đặc biệt - Sương muối: Xuất chủ yếu độ cao 600 m, lên cao số ngày có sương muối nhiều Vùng thấp thuộc thung lũng sông Hồng, sông Chảy xuất Sương muối xuất vào khoảng thời gian từ cuối tháng 11 đến đầu tháng năm sau, tập trung nhiều vào tháng 12 tháng Do hạ thấp nhiệt độ đóng vai trò quan trọng hình thành sương muối nên Yên Bái có số khu vực có độ cao lớn nên điều kiện thuận lợi để sương muối xuất Sương muối không làm hại đến trồng, vật nuôi người dân, mà tượng thời tiết có hại cho sức khỏe người, đặc biệt người già Buổi sáng sớm có sương muối du khách nên hạn chế ngoài, nên mặc áo ấm - Mưa đá: Xuất rải rác số vùng, lên cao có nhiều mưa đá, thường xuất vào cuối mùa xuân đầu mùa hạ thường kèm với tượng dông gió xoáy cục Mưa đá làm tổn thất mùa màng, hoa màu, cối người dân - Lốc: Là tượng thời tiết đặc biệt, biểu thị gió giật, xoáy theo khối không khí vừa theo chiều ngang vừa theo chiều thẳng đứng Lốc thực chất loại gió xoáy mạnh với đường kính khoảng 50 - 150 m Lốc thường xảy vào thời kì chuyển tiếp từ mùa lạnh sang mùa nóng (tháng 4, tháng 5) Gây nhiều thiệt hại người tài sản cho nhân dân, hạn chế cho hoạt động DL - Gió Tây khô nóng – gió Lào: Những vùng thấp (dưới 200 – 300 m) tỉnh Yên Bái, mùa hè (đầu tháng đến cuối tháng 8), chịu ảnh hưởng gió khô nóng Điển số khu vực huyện Văn Chấn, thị xã Nghĩa Lộ, huyện Trạm Tấu, chịu ảnh hưởng sâu sắc gió Lào vào thời kì đầu mùa hè Gió Tây khô nóng hoạt động ảnh hưởng đế khí hậu đặc biệt chế độ ẩm chế độ mưa tỉnh vào thời kì mùa hạ, làm cho nhiệt độ đầu mùa hạ tăng mạnh, thời tiết nắng nóng, độ ẩm thấp Bởi vậy, gió Lào làm cho thời tiết trở nên nắng nóng, oi bức, không khí ngột ngạt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nhân dân mà ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, xuất bệnh đường hô hấp Vì thế, gió Lào 43 hoạt động du khách hạn chế vào trưa nóng cần trang bị đồ dùng chống nắng mang nước theo để đảm bảo cho sức khỏe Ngoài vùng cao 1000 m có băng tuyết vào cuối tháng mùa đông số điểm huyện Trạm Tấu, huyện Mù Cang Chải Xuất loại hình DL tham quan, dã ngoại Tuy nhiên, tượng ảnh hưởng xấu tới hoa màu, vật nuôi người dân Khi du khách đến địa điểm cần trang bị áo ấm giữ ấm cho thể 3.2 Ảnh hƣởng điều kiện khí hậu tới phát triển du lịch tỉnh Yên Bái Ngoài hoạt động nông nghiệp chịu chi phối trực tiếp yếu tố khí hậu hoạt động DL bị ảnh hưởng lớn yếu tố Bất tác động có hai mặt là: thuận lợi khó khăn Và hoạt động DL tỉnh Yên Bái chịu ảnh hưởng định ĐKKH 3.2.1 Một số thuận lợi điều kiện khí hậu tới phát triển du lịch tỉnh Yên Bái * Khí hậu thành phần tự nhiên chủ yếu tạo nên cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa số cảnh quan đặc biệt phục vụ cho hoạt động du lịch Đông lực trình tự nhiên xạ mặt trời, biểu cụ thể nhiệt ẩm Hai yếu tố chi phối đến hình thành, phát tiển đặc điểm thành phần tự nhiên khác Mang đặc điểm chung khí hậu Việt Nam với nguồn nhiệt độ ẩm dồi tạo cho Yên Bái cảnh quan vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Thổ nhưỡng từ đất feralit, đất phù sa, đất đen, đất xám đất mùn núi cao Sông ngòi dày đặc, quanh năm có nước Từ lớp “áo” cảnh quan thảm thực vật rừng thường xanh, với độ đa dạng sinh học cao bảo tồn số nơi như: khu bảo tồn loài sinh cảnh mù Cang chải, khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu (Văn Yên), Bình nguyên xanh Khai Trung (Lục Yên) Ở thích hợp cho hoạt động DL tham quan, dã ngoại, nghiên cứu tự nhiên * Đặc điểm điều kiện khí hậu thích hợp cho hoạt động du lịch Như phần nói, đặc điểm khí hậu ảnh hưởng đến DL đánh giá thông qua tiêu sinh khí hậu Các học giả Ấn Độ đưa tiêu khí hậu sinh học để xác định mức độ thích nghi khí hậu người Khí hậu có thích nghi với người tiền đề cho ngành DL phát triển mục đích hàng đầu DL đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn người 44 Bảng 3.5 Các tiêu khí hậu sinh học sức khỏe ngƣời Nhiệt độ Hạng Ý nghĩa trung bình năm (oC) Nhệt độ trung bình tháng nóng (oC) Biên độ Lƣợng mƣa dao động năm (mm) nhiệt (oC) Thích nghi 18 – 24 24 – 27 < 1.250 – 1.950 Khá thích nghi 24 – 27 27 – 29 6–8 1.950 – 2.250 Nóng 27 – 29 29 – 32 – 14 > 2.250 Rất nóng 29 – 32 32 – 35 14 – 19 < 1.250 Không thích nghi > 32 > 35 > 19 < 680 (Nguồn 13) Đối chiếu bảng với đặc điểm khí hậu tỉnh Yên Bái phần cho kết thích nghi thích nghi với sức khỏe người: - Nhiệt độ trung bình năm 22 – 23oC thuộc vào loại thích nghi - Nhiệt độ trung bình tháng nóng 27 – 29oC vào loại thích nghi - Biên độ dao động nhiệt > 10oC, nóng - Lượng mưa trung bình năm đạt 1.500 – 2.200 mm/năm, vào loại thích nghi thích nghi Do khí hậu Yên Bái thuận lợi cho người nghỉ ngơi, bồi dưỡng sức khỏe Vì thế, điều kiện thuận lợi cho hoạt động DL nghỉ dưỡng, tham quan diễn Là tỉnh nằm sâu đất liền nên Yên Bái lợi DL biển Tuy nhiên, với ĐKKH lành mát mẻ khu vực thu hút lượng lớn khách DL Về mùa hè, du khách tránh nóng lên khu DL như: khu DL Suối Giàng, Mù Cang Chải, tham quan khu sinh thái Hồ Thác Bà , đến mùa thu, tiết trời xanh, nhiệt độ giảm vài độ, nắng vàng không gay gắt, điều kiện lí tưởng để du khách hưởng ngoạn phong cảnh phượt số địa điểm như: đèo Khau Phạ, đèo Lũng Lô, cánh đồng Mường Lò thuận lợi cho việc tham quan địa điểm DL, hoạt động văn hóa DL tỉnh phát triển thêm DL cộng đồng Mùa đông, nhiệt độ hạ thấp lại thích hợp cho khu vực nghỉ dưỡng hoạt động điểm DL nước khoáng nóng, hoạt động DL cộng đồng, tham quan di tích văn hoá Nếu Yên Bái trọng đầu tư xây dựng sở vật chất 45 hạ tầng địa điểm nước khoáng nóng (Bản Bon, Bản Hốc – huyện Văn Chấn), khu nghỉ dưỡng Khau Phạ thu hút lượng lớn khách DL đến nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tham quan * Đặc điểm khí hậu hình thành tính mùa vụ du lịch Nếu nông nghiệp tính mùa vụ thể rõ DL chịu chi phối mùa khí hậu Phần lớn hoạt động DL đưa du khách với thiên nhiên, đặc biệt DL sinh thái thị hiếu khách DL nay; đồng thời việc lại chịu tác động thời tiết Do đó, DL có tính mùa vụ Tuy nằm vùng nhiệt đới tỉnh khác miền Bắc, Yên Bái có mùa đông lạnh bên cạnh mùa hè nóng, ẩm Ở năm có bốn mùa chủ yếu có hai mùa khác rõ rệt Là tỉnh nằm sâu đất liền Yên Bái có nhiều điều kiện để phát triển DL, từ ĐKTN đến điều kiện KT - XH Phát triển loại hình DL sinh thái, DL cộng đồng, DL tham quan, Nhìn chung lượng khách mùa không chênh lớn hoạt động DL diễn chủ yếu vào mùa hè Tuy nhiên, tỉnh hoạt động DL diễn đồng năm, mùa lại có loại hình DL khác nhau: Vào mùa hè, với nhiều điểm có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp, nắng chan hòa giúp phát triển loại hình DL sinh thái, tham quan, nghiên cứu du khách đến với khu DL sinh thái Suối Giàng để tránh nắng gắt mùa hè tận hưởng mát mẻ vẻ đẹp chè cổ thụ, khu bảo tồn Nà Hẩu, Mù Cang Chải nghiên tự nhiên, DL Hồ Thác Bà tận hưởng vẻ đẹp “Hạ Long núi” với 1.300 đảo, nhiều hang động đẹp (động Thủy Tiên) phong cảnh sơn thủy hữu tình Và tham quan điểm DL văn hóa di tích lịch sử, làng văn hóa DL làng văn hóa Ngòi Tu, Vào mùa đông, thời tiết lạnh nên số loại hình DL DL sinh thái, nghỉ mát, nghiên cứu không sôi động mùa hè Thay vào lại phát triển số loại hình khác như: DL nghỉ dưỡng, chữa bệnh, DL cộng đồng Với số điểm nước khoáng nóng tỉnh (suối nước nóng Bản Bon, Bản Hốc) thu hút khách lượng lớn khách DL đến nghỉ dưỡng; thưởng thức nét văn hóa, ẩm thục dân tộc tỉnh bật thưởng thức điệu múa xòe bên đống lửa lớn dân tộc Thái nơi đây, thưởng thức hương vị ẩm thực, sống nhà sàn DL cộng đồng Vào thời điểm thuận tiện cho hoạt động tham quan di tích lịch 46 sử văn hóa Vào đầu mùa xuân thường diễn nhiều lễ hội truyền thống thu hút lượng lớn khách DL Hay số địa điểm DL, có mùa DL định Ví dụ: Danh thắng Ruộng bậc thang Mù Cang Chải, huyện có 2.200 hecta ruộng bậc thang, tính ba xã La Pa Tẩn, Chế Cu Nha Dế Xu Phình diện tích ruộng bậc thang 500 hecta giữ gìn nguyên vẹn ba xã có ruộng bậc thang đẹp huyện Và diện tích ruộng bậc thang ba xã Bộ văn hóa, thể thao DL công nhận danh thắng độc đáo bậc đất nước Việt Nam cấp xếp hạng di tích quốc gia vào ngày 18/10/2007 Những cánh đồng thu hút khách DL vào thời điểm lúa xanh, đến thời điểm lúa trổ thời điểm cánh đồng ngả sang màu vàng, màu lúa chín vào khoảng tháng 9, tháng 10 Thời điểm lượng khách đến tham quan lớn, chiếm 2/3 lượng khách năm điểm DL 3.2.2 Một số khó khăn khí hậu tới phát triển du lịch tỉnh Yên Bái Mặc dù, khí hậu Yên Bái lí tưởng cho hoạt động DL tạo nên khó khăn Bản thân tính mùa vụ hạn chế Thời gian mùa đông kéo dài vài tháng làm cho hoạt động DL giảm Thời tiết giá rét, đợt gió mùa Đông Bắc gây nhiều khó khăn cho điểm DL Cuối mùa đông mưa phùn kèm theo giá rét làm giảm hoạt động DL lượng khách đến DL Mùa hè, mùa DL lại kèm theo mưa, tháng mưa ngâu kéo dài làm cho hoạt động DL khó tiến hành Các tượng thời tiết bất thường sương muối, lốc, mưa đá, gió Lào ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống nhân dân mà làm ngưng trệ hoạt động DL, phá hủy công trình DL, làm hỏng cảnh quan DL 3.3 Một số định hƣớng phát triển du lịch Yên Bái theo hƣớng bền vững 3.3.1 Cơ sở khoa học định hƣớng phát triển du lịch 3.3.1.1 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Ngày 27/07/2010 Thủ tướng Chính phủ ký định số 97/2002/QĐ – TTG phê duyệt chiến lược phát triển DL Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010, với mục 47 tiêu phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm DL có tầm cỡ khu vực Trong chiến lược phát triển DL nước, Yên Bái nằm vùng DL Bắc Bộ Yên Bái với nhiều điểm nhấn như: hồ Thác Bà, Khu DL sinh thái Suối Giàng, danh thắng Ruộng bậc thang Mù Cang Chải, thác Vân Hội, cánh đồng Mường Lò Vì chiến lược phát triển KT - XH vùng DL Bắc Bộ đến năm 2020 rõ: Phát triển mạnh ngành DL dịch vụ góp phần tích cực vào trình chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh vùng DL Bắc Bộ Phát triển nhanh ngành DL vùng DL Bắc Bộ thời gian qua trước mắt lâu dài phải dựa quan điểm sau: - Phát triển DL sinh thái cảnh quan, môi trường bền vững, phát triển DL phải gắn liền với việc bảo vệ tôn tạo cảnh quan, môi trường sinh thái - Phát triển DL văn hóa, lễ hội truyền thống: phát triển DL dựa nguyên tắc bảo vệ phát huy truyền thống sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại, tránh du nhập văn hóa đồ trụy Trong trình đổi đất nước, DL nước ta đạt thành bước đầu quan trọng, ngày tăng quy mô chất lượng dần khẳng định vai trò vị ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân 3.3.1.2 Những chiến lược phát triển du lịch Yên Bái đến năm 2030 Để Yên Bái trở thành điểm DL phát triển miền Bắc, ngành DL Yên Bái tập trung đề định hướng sở xác định yếu tố nguồn lực phát triển, hội thách thức địa phương Theo chuyên gia Yên Bái có nhiều yếu tố thuận lợi cho phát triển DL loại hình: DL nghỉ mát – ngắm cảnh; DL sinh thái DL cộng đồng , phân bố hầu hết huyện tỉnh Do đó, từ lâu tỉnh quy hoạch tuyến, điểm DL ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng DL địa bàn Để ngành công nghiệp “không ống khói” trở thành nàng kinh tế mũi nhọn, nhà chuyên môn, nhà quản lí địa phương cần coi trọng xúc tiến, quảng bá gắn với đầu tư hạ tầng dịch vụ để phát triển DL bền vững Những năm gần đây, hoạt động xúc tiến, tuyên truyền, quảng bá DL đẩy mạnh, góp phần không nhỏ việc thu hút du khách dự án đầu tư vào 48 lĩnh vực thông tin đầy đủ, xác tiềm năng, thực trạng việc tận dụng ĐKKH, sản phẩm DL dịch vụ địa phương để phục vụ du khách Bên cạnh đó, việc tổ chức hội nghị gặp gỡ nhà đầu tư lĩnh vực DL – dịch vụ, tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, tổ chức họp họp báo công bố kiện chương trình DL năm, tổ chức thành công kiện Chương trình “Du lịch cội nguồn” hợp tác tỉnh Yên Bái – Lào Cai – Phú Thọ, tổ chức hoạt động xúc tiến DL hội chợ DL,… 3.3.2 Những định hƣớng phát triển du lịch Yên bái đến năm 2030 Yên Bái có điều kiện lí tưởng (khu bảo tồn, danh lam, thắng cảnh, làng ), có điều kiện xây dựng phát triển DL Trong định hướng phát triển DL đến năm 2030 Yên Bái có định hướng sau: - Phát triển nhanh ngành DL theo hướng mở cửa xác định DL ngành kinh tế mũi nhọn, đạt hiệu kinh tế cao, tác động hỗ trợ ngành kinh tế khác phát triển - Phát triển nhanh ngành DL chiến lược CNH – HĐH tỉnh, đảm bảo tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển cách bình đẳng, ổn định có hiệu Trong đó, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo điều tiết hoạt động DL Chú ý đến việc đa dạng hóa sản phẩm DL - Tổ chức hoạt động kinh doanh DL phải gắn lền với tổ chức quản lý, đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội Đặc biệt, phát huy nâng cao truyền thống văn hóa dân tộc, đảm bảo môi trường sinh thái để DL Yên Bái phát triển bền vững - Nâng cao chất lượng phục vụ, đầu tư xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ cho ngành DL 3.3.3 Một số giải pháp phát triển ngành du lịch Yên Bái Thực Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ 17 tỉnh Yên Bái: “Phát triển du lịch sinh thái, văn hoá, di tích lịch sử, trọng tâm du lịch hồ Thác Bà, bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh”; “Ưu tiên quy hoạch đầu tư xây dựng số khu kinh tế khu kinh tế tổng hợp - dịch vụ du lịch xã hữu ngạn sông Hồng thành phố Yên Bái, khu công nghiệp phía Nam, khu công nghiệp Âu Lâu ” Trên tinh thần thời gian tới ngành tập trung đa dạng hoá sản phẩm DL địa phương, trọng phát triển loại hình DL sinh thái, DL cộng đồng, DL văn hoá 49 Tiếp tục phát huy có hiệu mối liên kết hợp tác phát triển DL với tỉnh khu vực Tổ chức tốt kiện, hoạt động chương trình du lịch cội nguồn hợp tác ba tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai Hợp tác phát triển du lịch tỉnh Tây Bắc mở rộng Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên Chú trọng tăng cường công tác quảng bá, tuyên truyền nhằm mở rộng thị trường DL xây dựng hình ảnh DL địa phương thông qua ấn phẩm, kênh thông tin đại chúng, chương trình hội thảo, toạ đàm Bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu tư nước, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng sản phẩm DL địa phương Ưu tiên việc đầu tư vào khu DL trọng điểm: Khu DL hồ Thác Bà, khu danh thắng ruộng bậc thang Mù Cang Chải, khu sinh thái Suối giàng, khu DL đầm Hậu Quan tâm đến vấn đề nâng cấp hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho ngành DL, tu bổ, xây dựng sở lưu khách sạn, nhà nghỉ, làng DL; sở phục vụ ăn uống;các sở thể thao, vui chơi, giải trí Bên cạnh việc đầu tư cho sở hạ tầng, địa phương tích cực công tác trì tổ chức lễ hội truyền thống, hoạt động văn hoá nhằm bảo tồn gìn giữ giá trị văn hoá tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức người dân phát triển DL bền vững, đồng thời tạo sinh kế cho người dân địa phương giúp xoá đói, giảm nghèo Với phương châm đào tạo cán văn hoá, thể thao DL từ tỉnh đến sở đủ khả làm DL, thời gian tới ngành trọng đào tạo nguồn nhân lực quản lý DL qua hình thức ngắn hạn dài hạn Đưa đoàn cán chủ chốt, chuyên viên quản lý nhà nước DL tham dự lớp tập huấn nước Tăng cường cho doanh nghiệp hoạt động DL tham gia chương trình bồi dưỡng kiến thức phát triển DL, nghiệp vụ khách sạn, nhà hàng, tham dự diễn đàn, hội thảo, hội chợ phát triển thương mại DL Về phương diện khí hậu, tận dụng tốt loại hình DL mùa năm, có công trình xây dựng, giải pháp cụ thể có tượng thời tiết xấu xảy (đa dạng sản phẩm DL) DL nhà: Thưởng thức ẩm thực, văn hóa nghệ thuật dân tộc nhà xây dựng mang đậm sắc dân tộc nhà sàn dân tộc Thái, nhà người H’ Mông Tận dụng tốt tiềm xạ nhiệt để đẩy mạnh phát huy lợi loại hình DL như: DL sinh thái, tham quan, cộng đồng, nghỉ dưỡng thu hút khách DL 50 PHẦN KẾT LUẬN Sự phát triển DL tách rời với tác động khí hậu Tác động thuận lợi khó khăn Yên Bái mảnh đất coi nơi thiên nhiên ưu đãi, ban tặng cho phong cảnh đẹp, tài nguyên phong phú Tất tiềm phát huy ngành DL điều kiện khí hậu thuận lợi Với khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa hè nóng ẩm, mùa đông lạnh Mảnh đất nhiều thiên tai, có mức độ không mạnh Đặc điểm thuận lợi cho ngành DL, đặc biệt hoạt động DL tham quan, nghỉ dưỡng phát triển Bên cạnh hững thuận lợi số khó khăn DL theo thời gian, chịu ảnh hưởng tượng thời tiết đặc biệt như: gió Lào, sương muối, lốc, mưa đá Điều làm giảm hiệu kinh tế ngành DL Vì vậy, vấn đề đặt phải tận dụng tối đa thuận lợi phát huy loại hình DL sinh thái, DL tham quan, DL cộng đồng để tận dụng tiềm xạ nhiệt; hay đẩy mạnh khai thác DL thời gian hoạt động tránh việc tải Có thể phát triển thêm nhiều loại hình DL phòng tham quan, giả trí, DL cộng đồng thưởng thúc nét văn hóa dân tộc nơi múa xòe ẩm thực dân tộc Thái, văn hóa người Mông để du khách không bị nhàm chán gặp thời tiết bất thường Đồng thời phát triển loại hình du lịch DL thám hiểm, Chú trọng đầu tư sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ tốt cho công tác chăm sóc khách hàng ngành Đồng thời, phát triển DL gắn liền với bảo vệ môi trường nhằm tạo môi trường phát triển DL bền vững Trên cách nhìn nhận tác giả ảnh hưởng khí hậu số giải pháp nhỏ đóng góp vào phát triển ngành DL tỉnh Yên Bái 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, (2000), Tổng cục du lịch Lê Thị Thanh Bình (chủ biên) – Đinh Ngọc Huy (2010), Địa lí địa phương tỉnh Yên Bái, NXB đại học sư phạm Cục thống kê Yên Bái, (2013) Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2005, 2006, 2010, 2011, 2013, 2014 Trần Ngọc Đỉnh, (2014), “Nghiên cứu tình hình phát triển Nông – lâm – thủy sản tỉnh Yên Bái”, Khóa luận tốt nhiệp Trần Thị Hằng, (2011), “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Sơn La, Báo cáo khoa học Trần Công Minh, (2006), Khí hậu khí tượng đại cương, NXB đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Thúy Mùi, (2014), Tiềm phát triển du lịch cộng đồng Tây Bắc, Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước Phạm Thị Phương, (2013), “Tiềm – thực trạng giải pháp phát triển du lịch Yên Bái”, Khóa luận tốt nghiệp Lê Thông (chủ biên), (2005), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, tập 2, NXB giáo dục 10 Mai Trọng Thông – Hoàng Xuân Cơ, (2000), Giáo trình tài nguyên khí hậu, NXB đại học quốc gia Hà Nội 11 Phạm Ngọc Toàn – Phan Tất Đắc, (1978), Khí hậu Việt Nam, NXB khoa học – kĩ thuật Hà Nội 12 Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông, (2012), Địa lí dịch vụ, NXB Đại học sư phạm 13 Nguyễn Minh Tuệ tác giả, (1997), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 14 Sở văn hóa – thể thao – Du lịch tỉnh Yên Bái 15 WEBSITE:http// www.yenbai.gov.vn 16 WEBSITE: http//www.dulichvietnam.com.vn MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÀI NGUYÊN DL YÊN BÁI Di tích lịc sử danh thắng hồ Thác Bà Di tích Căng Đồn Nghĩa Lộ Di tích khu mộ Nguyễn Thái Học Khu tƣởng niệm Hồ Chí Minh Khu du lịch Suối Giàng Ruộng bậc thang Mù Cang Chải Đại xòe – Nghĩa Lộ Sôi ngũ sắc Lễ hội Lồng Tồng – dân tộc Tày Thủy điện Thác Bà Làng văn hóa Ngòi Tu Lễ hội đền Thác Bà Chợ Mƣờng Lò Thác Mơ – Mù Cang Chải Thành phố Yên Bái Táo Mèo Một góc cánh đồng Mƣờng Lò Dốc ba tầng – đèo Khau Phạ Bản lìm mông dƣới chân đèo Khau Phạ Động Thủy Tiên Thị xã Nghĩa Lộ

Ngày đăng: 06/10/2016, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. “Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”, (2000), Tổng cục du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”
Tác giả: “Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bắc Bộ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”
Năm: 2000
2. Lê Thị Thanh Bình (chủ biên) – Đinh Ngọc Huy (2010), Địa lí địa phương tỉnh Yên Bái, NXB đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí địa phương tỉnh Yên Bái
Tác giả: Lê Thị Thanh Bình (chủ biên) – Đinh Ngọc Huy
Nhà XB: NXB đại học sư phạm
Năm: 2010
4. Trần Ngọc Đỉnh, (2014), “Nghiên cứu tình hình phát triển Nông – lâm – thủy sản tỉnh Yên Bái”, Khóa luận tốt nhiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình hình phát triển Nông – lâm – thủy sản tỉnh Yên Bái”
Tác giả: Trần Ngọc Đỉnh
Năm: 2014
5. Trần Thị Hằng, (2011), “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Sơn La, Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tài nguyên sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Sơn La
Tác giả: Trần Thị Hằng
Năm: 2011
6. Trần Công Minh, (2006), Khí hậu và khí tượng đại cương, NXB đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu và khí tượng đại cương
Tác giả: Trần Công Minh
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
7. Đỗ Thúy Mùi, (2014), Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng ở Tây Bắc, Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng ở Tây Bắc
Tác giả: Đỗ Thúy Mùi
Năm: 2014
8. Phạm Thị Phương, (2013), “Tiềm năng – thực trạng và những giải pháp phát triển du lịch Yên Bái”, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiềm năng – thực trạng và những giải pháp phát triển du lịch Yên Bái”
Tác giả: Phạm Thị Phương
Năm: 2013
9. Lê Thông (chủ biên), (2005), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập 2, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2005
10. Mai Trọng Thông – Hoàng Xuân Cơ, (2000), Giáo trình tài nguyên khí hậu, NXB đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tài nguyên khí hậu
Tác giả: Mai Trọng Thông – Hoàng Xuân Cơ
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
11. Phạm Ngọc Toàn – Phan Tất Đắc, (1978), Khí hậu Việt Nam, NXB khoa học – kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Toàn – Phan Tất Đắc
Nhà XB: NXB khoa học – kĩ thuật Hà Nội
Năm: 1978
12. Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông, (2012), Địa lí dịch vụ, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Địa lí dịch vụ
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2012
13. Nguyễn Minh Tuệ và các tác giả, (1997), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí du lịch
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ và các tác giả
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
Năm: 1997
3. Cục thống kê Yên Bái, (2013). Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2005, 2006, 2010, 2011, 2013, 2014 Khác
14. Sở văn hóa – thể thao – Du lịch tỉnh Yên Bái Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w