BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ
CHƯƠNG TRÌNH BẰOVỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI ĐỀ TÀI : KC.08.06
BÁ0 GÁ0 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ
| HIỆN TRẠNG CHÍNH SÁCH TD VÀ ẢNH HƯỚNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VÀ KIỂM SỐT MƠI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG SINH THÁI ĐẶC TRƯNG
(NÚI CAO, TRUNG DU, ĐỒNG BẰNG, VEN ĐÔ VÀ VEN BIỂN)
Cơ quan thực hiện: HỌC VIÊN NGÂN HÀNG
Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thị Hoa
TS Lê Thị Xuân
Trang 2DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ban chấp hành Trung ương BCHTU
Hợp tác xã nông nghiệp HTX/NN
Hội đồng nhân dân HĐND
Ngân hàng thương mại NHTM
Ngân hàng Nhà nước NHNN Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTMQD
Ngan hang Nong nghiép NHNO
Sản xuất kinh doanh SXKD
Tổ chức tín đụng TCTD
Tín dụng ngân hàng : TDNH
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang 1.1 Dư nợ cho vay các chương trình kinh tế 7
1.2 Tình hình dư nợ thực hiện các chương trình khắc phục hậu 12
quả bão lụt của NHTM
Trang 4MỤC LỤC
I¡ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 1.1 Một số văn bản và quan điểm chỉ đạo căn bản -
1.2 Các chương trình Nhà nước chỉ đạo thực hiện thông qua kênh tín dụng ngân hàng nhằm phòng ngừa, khác phục thiên tai bảo vệ môi trường
1.2.1 Chương trình cho vay các hộ vùng đồng bằng sông Cửu Long để tôn nền và làm nhà trên cọc
1.2.2 Chương trình cho vay vốn khắc phục hậu quả cơn bão số 5 1.2.3 Chương trình cho vay vốn khác phục hậu quả lũ lụt năm
1998, 1999 tại các tỉnh miền trung
1.2.4 Cho vay khắc phục hậu quả lũ lụt năm 2000 tại các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long
1.2.5 Chương trình cấp phát, cho vay phủ xanh đất trống đồi núi
trọc (chương trình 327)
1.3 Chính sách tín dung tác động đến hoạt động xã hội tạo
điều kiện cho NHNO & PTNT tham gia phòng chống thiên
tai, bảo vệ môi trường sinh thái
1.3.1 Tín dụng ngân hàng thực hiện nhiệm vụ phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường thông qua việc huy động vốn và cung ứng vốn nhằm phát triển sản xuất đi đôi với phòng chống thiên tai,
phát triển các quỹ môi trường
1.3.2 Tình hình thực hiện các dự án tín dụng phòng ngừa khắc phục hậu quả thiên tai, bảo vệ môi trường
1.3.3 Các NHTM nói chung và đặc biệt là NHNO nói riêng đã
thực hiện nhiều hình thức và đối tượng cho vay nhằm phát triển
Trang 5trường
2 TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
SỰ PHÁT TRIEN NONG THON VÀ KIỂM SỐT MƠI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG SINH THÁI ĐẶC TRƯNG
2.1 Khái quát chung
2.2 Biểu hiện cụ thể ở các vùng sinh thái đặc trưng 2.2.1 Vùng núi cao 2.2.2 Vùng trung du 2.2.3 Vùng đồng bằng 2.2.4 Vùng ven đô 2.2.5 Vùng ven biển
2.3 Một số nhận xét chung về tác động của tín dụng ngân hàng đối với môi trường sinh thái
3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÒNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC
HẬU QUẢ THIÊN TAI, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
3.1, Không ngừng nâng cao nhận thức cho cần bộ, nhân dân nói chung và cán bộ ngân hàng nói riêng về tầm quan trọng của công việc phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái
3.2 Xây dựng được một chiến lược phát triển bền vững,
Trang 63.3 Công tác phòng ngừa, khác phục hậu quả thiên tai và bảo vệ môi trường đòi hỏi phải có các công trình nghiên cứu theo nhiêù cấp độ khác nhau
3.4 Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện chính sách
tín dụng có tính đến tác động của thiên tai đối với nền kinh tế và đời sống xã hội của đất nước như là một điều kiện không thể tránh khỏi
3.5 Cần có biện pháp khuyến khích và thúc đẩy các Tổ chức
tín dụng mở rộng cho vay phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo vệ môi trường
3.6 Các tổ chức tín dụng cần tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ, chính quyền địa phương trong việc mở rộng cho
vay phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo vệ môi
trường
3.7 Lông ghép nội dung, phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo vệ môi trường sinh thái vào chương
Trang 7LỜI NÓI ĐẦU 1 Mục đích của đề tài :
Hệ thống hoá các chính sách tín dụng của Nhà nước trong những năm
qua và làm rõ ảnh hưởng của nó đối với sự phát triển nông thơn và kiểm
sốt mơi trường sinh thái đặc trưng (núi cao, trung du, đồng bằng, ven biển,
ven đô) trong phạm vi cả nước Trên cơ sở đó và xuất phát từ yêu cầu phát
triển nông thôn và kiểm sốt mơi trường sinh thái đặc trưng trong thời gian
tới để nêu lên những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với
việc phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bảo vệ môi trường ở Việt
Nam
IL Ý nghĩa của để tài: Dé tài làm rõ mối quan hệ mật thiết giữa tín
dụng Ngân hàng với công tác bảo vệ môi trường sinh thái, trên cơ sở đó nâng cao trách nhiệm của ngành Ngân hàng, của cán bộ tín dụng Ngần hàng đối với vấn đề này, đồng thời chỉ ra sợ cần thiết phải có sự kết hợp giữa Bộ
khoa học và công nghệ với Ngân hàng nhà nước nhằm điều tiết và xử lý các
hoạt động tín dụng có lợi hơn cho việc bảo vệ môi trường sinh thái
II Kết cấu của đề tài
Đề tài có kết cấu gồm 3 phần:
Phân I: Chính sách tín dụng trong những năm qua
Phần II: Tác động của chính sách tín dụng đối với sự phát triển nông thôn và kiểm sốt mơi trường tại các vùng sinh thái đặc trưng
Phần II: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với việc phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai bảo vệ môi trường ở Việt Nam
IV Phương pháp nghiên cứu: 1- Phương pháp duy vật biện chứng 2- Sưu tập tài liệu, khảo sát thực tế
Trang 8PHAN L.` CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TRONG CAC NAM QUA
1.1 MỘT SỐ VĂN BẢN VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CĂN BẢN Tín dụng ngân hàng có vai trò trọng yến đối với quá trình phát triển kính tế, xã hội nông thôn, nó không chỉ tập trung huy động vốn và sử dụng
có hiệu quả iguồn vốn sẵn có trong nền kinh tế mà còn khai thác các tiềm
năng to lớn như nguồn lợi đất đai, rừng, ven biển, sông hồ, tài nguyên khí hậu cùng nguồn lực con người cho sự phát triển của đất nước Vì vậy trong một vài thập ký qua, Nhà nước ta đang từng bước hoàn thiện chính sách tín
dụng, tạo nên cơ chế thoáng để các NHTM có thể phát huy tính chủ động của mình, góp phần xây dựng nông thôn mới, bảo vệ môi trường sinh thái
Ngày 26/8/1991 ( ngày đầu của thời kỳ đổi mới) Hội đồng bộ trưởng nay là chính phủ đã có chỉ thị 202/CT nêu rõ: “ Việc cho vay của ngân hàng để phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp cần được cho vay trực tiếp đến
hộ sản xuất, tạo điều kiện cho các hộ sản xuất thuộc các ngành này thực sự trở thành đợn vị kinh tế tự chủ”
Ngày 2/3/1993, trên cơ sở kết quả và kinh nghiệm sau hơn một nam
làm thử việc chuyển sang cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, chính phủ đã
ban hành nghị định số 14/CP về: “ chính sách cho hộ sán xuất vay vốn để phát triển sản xuất Nông, Lâm, ngư, Diêm nghiệp và kinh tế nông thôn ”
Đây là bước tiến mới của chỉ thị 202/CT chủ yếu đề cập việc chuyển hướng
tín dụng ngân hàng sang cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất và triển khai thực hiện một chương trình thử nghiệm Còn nghị định 14/CP khẳng định cho vay vốn là một chương trình thử nghiệm Còn nghị định cho vay vốn là một chính sách kinh tế quan trọng, ở đó khái niệm về hộ sản xuất rộng hơn, có
thêm đối tượng đầu tư mới, đề cập đến phát triển kinh tế nông thôn và hộ
nghèo, tạo tiền đề cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn và cho vay đối với hộ nghèo sau này Việc triển khai nghị định L4/CP được xác định là
Trang 9Có thể nói chỉ thị 202/CT và nghị định 16/CP là căn cứ pháp lý mở
đường cho hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và NHNo và Phát triển
Nông Thôn Việt Nam nói riêng chuyển hướng sang đầu tư bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và cũng là xuất phát điểm để ngân hàng phát triển
hoạt động tiền tệ tín dụng một cách nhanh chóng, mạnh mẽ vững chắc vào
một thị trường rộng lớn, cơ bản và đầy tiềm năng
Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước càng đi vào chiều
sâu, vấn đề vốn cho cơng nghiệp hố, hiện đại hoá càng trở nên quan trọng Chính sách tín dụng của Đảng và Nhà nước được bổ sung được bổ sung để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới
Nghị quyết 4 của BCHTW khoá VIII ngày 29/2/1997 chỉ đạo công tác tín dụng nông nghiệp, nông thôn với nội dung cơ bản là:
- Về cnính sách huy động vốn: đa dạng hoá các hình thức huy và đầu tư vốn, tạo tiền đề vững chắc hình thành thị trường chứng khoán, thí điểm phát hành trái phiếu ra nước ngoài
- Tiếp tục đổi mới và chấn chỉnh hoạt động ngân hàng: xoá bao cấp qua tín dụng, thực hiện đúng qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
người cho vay, có biện pháp sử lý kịp thời tền đọng trong lĩnh vực đang cần
trở sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế Tăng vốn cho vay trung, đài hạn
nhất là ngành có chu kỳ sản xuất và thu hồi vốn đài
Nghị quyết 6 - Bộ Chính trị (10/11/1998) chỉ đạo công tác tín dụng nông nghiệp, nông thôn:
- Từng bước tăng đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn trước hết là cơ sở hạ tầng (đường, thuỷ lợi điện, trường học, trạm) chú ý vùng cao, vùng
sâu, vùng xa Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực trực tiếp phát triển nông
nghiệp và kinh tế nông thôn
Về tín dụng: mở rộng, tăng vốn đầu tư dài hạn, ưu đãi lãi xuất có thời
Trang 10rộng việc cho nông thôn vay vốn bằng nhiều hình thức phù hợp với từng loại cây trồng và vật nuôi (trước hết là giống, vật tư thiết yếu, dịch vụ kỹ thuật)
Chỉ đạo của Chính phủ cho vay phát triển nông nghiệp và nông thôn
tại văn bản 415/ TB ngày 11/7/1998:
- Với hệ thống NHNO đặc biệt là ngân hàng cấp 4 phục vụ cho
phường xã đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của đại bộ phận của bộ phận
nông dân trong cả nước
- Bên cạnh cho vay phát triển nông nghiệp, Ngân hàng nông nghiệp
cũng phải chú góp phần thực hiện chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước,
đặc biệt là chương trình phục vụ phát triển nông nghiêp, nông thôn
- Ngân hàng nông nghiệp kịp thời nghiên cứu loại hình kinh tế trang
trại để có thể đưa ra phương thức vay vốn cấp vốn thích hợp
- Trong phương thức vay vốn hộ nông dân cần nghiên cứu tối đa các thủ tục trong phạm vi pháp luật cho phép, đặc biệt là trong khâu thế chấp tài
sản vay vốn đối với hộ nông đân
- Trong công tác cho vay phải nâng cao chất lượng thực hiện dự án, chủ động tìm kiếm dự án có hiệu quả và đảm bảo đủ vốn cho đự án này Cán
bộ tín dụng phải có trình độ thẩm định dự án Nhưng dự án không có hiệu
quả phải kiêng quyết không cho vay đù thuộc thành phần kinh tế nào
- Thông qua tin dụng có hiệu quả, Ngân hàng nông nghiệp phải giúp
Chính phủ sắp xếp lại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Các dự án do Chính phủ chỉ định, nếu xét không hiệu quá ngân
hàng phải kiến nghị với Chính phủ Nếu Chính phủ cần chỉ định cho vay thì
Trang 11Quyết định 67/ 1999 QÐ /TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ nông nghiệp và phát triển
nông thôn Quyết định đã được thể chế hoá 4 vấn đề lớn:
- _ Xác định đối tượng cho vay vốn, trong đó cả cho vay phát triển cơ sở
hạ tầng rông thôn mà thời gian qua Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã cho vay thử nghiệm
- Xác định cơ chế bảo đảm tín dụng cho phép hộ gia đình vay vốn đến
10 triệu không phải thế chấp mà nộp theo đơn xin vay giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, cho phép Hợp tác xã áp dụng 3 biện pháp đảm báo tiền
vay: Thế chấp tài sản của hợp tác xã, dùng tài sản ban quản lý bảo đảm cho Hợp tác xã vay, dùng tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm tiền vay
- Cho phép xử lý rủi ro bất khả kháng đo: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh cho cả hai bên cho vay và đi vay
- Giao cho Ngan hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam là Ngân hàng thương mại Quốc doanh chủ yếu thực hiện chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn
Riêng cơ chế cho vay không phải thế chấp đối với hộ gia đình, quyết
định 148/1999/QĐ/TTg ngày 10/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ có điều
chỉnh như sau: hộ vay vốn I0 triệu đồng không phải thế chấp là hộ sản xuất nông, lâm, ngư, điêm nghiệp Hộ nông dân chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nếu có nhu cầu vay vốn thì cần có giấy xác nhận của Uy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn về diện tích đát đai sử dụng, không có tranh chấp,
Sang năm 2000, Chính phủ bổ sung nhiều quyết sách quan trọng về
phát triển nông nghiệp, nông thôn như: Nghị quyết 03/2000/NQ - CP về
kinh tế trang trại; Nghị quyết 09/2000/NQ - CP về một số chủ trương chính
Trang 12kinh tế xã hội trong 6 tháng cuối năm 2000 Một số nội dung cơ bản của
nghị quyết này như sau:
- Khang dinh kinh tế trang trại, phát triển làng nghề truyền thống là
động lực mới trong phát triển nông nghiệp, nông thôn đặc trưng cơ bản của
kinh tế trang trại, kinh tế làng nghề khác với kinh tế hộ là sản xuất mang
tính chất hàng hoá cao
-_ Phát triển nơng nghiệp hàng hố trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh
vùng, chú trọng sản xuất để xuất khẩu
- Phat trién công nghiệp dịch vụ nông thôn, đặc biệt chú trọng phát
triển làng nghề co
- Chi trong ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ mới vào sản xuất
nông nghiệp: giống, chăm sóc bảo vệ cây trồng, vật nuôi, tưới tiêu và cơ giới hoá, bảo quản chế biến sau thu hoạch
-_ Hỗ trợ tài chính, thuế, đầu tư, tín dụng, bảo hiểm Chính phủ cho phép
NHTM xem xét nâng mức cho vay không có bảo đảm tài san lén trén 10
triệu đồng đối với hộ nông dân sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm kính tế trang trại mang tính chất hàng hoá, trên cơ sở người vay có
phương ấn sản xuất hiệu quả, có khả năng nợ Ngân hàng Nghị quyết số 11/2000/NQ- CP ngay 31/7/2000 nâng mức vay này lên 20 triệu đồng không
phải thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản Nghị quyết hội nghị
lần thứ V của BCH TƯ Đảng khoá IX (tháng 3/2000) xác định tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể Nghị quyết chỉ rõ: “cần củng cố nhữns tổ hợp tác và hợp tác xã hiện có, tiếp tục phát triển rộng rãi kinh tế hợp tác xã với nhiều hình thức, qui mô, trình độ khác nhau trong các
ngành, lĩnh vực, địa bàn có điều kiện”
Trang 13thông tin, mỡ rộng nhanh các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và thanh toán qua ngân hàng, đa dạng hoá hình thức huy động vốn, cho vay cung ứng dịch vụ và tiện ích ngân hàng tiện lợi, thông thoáng đến mọi doanh nghiệp và dân cư, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng cho SXKD và đời sống, chú trọng khu vực nông nghiệp và nông thôn”
Hội nghị BCHTW lần thứ năm khoá IX của Đảng đã làm rõ thêm:” các
tổ chức tín dụng (NHTM quốc doanh, Ngân hàng cổ phần .) hơạt động dưới nhiều hình thức đa dạng ở nông thôn với lãi xuất thoả thuận, tăng mức cho vay và tạo điều kiện thuận lợi về thủ tục cho vay với người sản xuất và
các tổ chức kinh tế nông thôn Người sản xuất, các tổ chức kinh tế nông
thôn được thế chấp bằng tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng
được vay vốn bằng tín chấp và vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân ở xã, hạn chế thấp nhất tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn”
Chủ chương trên đã khẳng định hướng cho bộ hệ thống ngân hàng tham
gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội biện nay Ngân hàng Nông nghiệp và phat triển nông thôn cần nấm vững quan điểm đó của Đảng, đồng thời chủ động phát huy vai trò chủ lực của mình, đưa ra những giải pháp khoa học, có hiệu quả, tăng cường đầu tư tín dung cho su nghiép CNH,
HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn hiện nay và những năm tiếp theo
1.2 CÁC CHƯƠNG TRÌNH NHÀ NƯỚC CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN THONG QUA KENH TIN DUNG NGAN HANG NHAM PHONG NGUA, KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TẠI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Để trợ giúp cho người dân sống trong vùng phải gánh chịu hậu quả nặng nề do thiên tai gây ra hàng năm, thông qua kênh tín dụng ngân hàng, nhà nước tiến hành cho vay ứu đãi đối với hộ nghèo, hộ chính sách, trợ giúp các hộ gia đình phòng ngừa khắc phục hậu quả thiên tai, ổn định đời sống và
Trang 14Bảng số 1.1 Dư nợ cho vay các chương trình kinh tế , 31/12/2000 ¡j 31/12/2001 | 31/3/2002
Cho vay xoá đói, giảm nghèo 4.704 _ 6.194 6.449
Cho vay tôn nền hoặc làm sàn nhà trên cọc 97] 945 921
Cho vay đánh bắt hải sản xa bờ 305 305 240
Cho vay khắc phục cơn bão số 5 - 1997 1.395 1.250 1.257
Cho vay khác phục hạn hán 1998 59 50 41
Cho vay khắc phục bão lụt 1998 197 180 133
Cho vay khắc phục bão lụt 1999 346 370 351 Cho vay khắc phục bão lụt 2000 950
Tổng cộng cho vay các chương trình kinh tế 15.799 24.107 :
Cho vay phát triển nông nghiệp, nông thôn 40.355 57.892 61.269 Nguồn: Vụ tín dụng ngân hàng - NHNN
1.2.1 Chương trình cho vay các hộ vùng Đồng Bàng Sông Cửi Long
để tôn nền và làm sàn nhà trên cọc
Đồng Bằng Sông Cửu Long với trên 2,861 triệu hộ dân sinh sống, trong
đó có trên 650.000 hộ dân nằm trong vùng thường xuyên bị ngập lụt hàng năm và 213.000 hộ thuộc điện qui hoạch phải di đời Tổng nhu cầu vốn cho vùng chương trình xây dựng và phát triển nhà ở vùng Đồng Bằng ước tính
khoảng trên 40.000 tỷ đồng, riêng nhu cầu vốn cho các hộ bị ảnh hường trực tiếp là trên 17.000 tỷ đồng Hộ nghèo chiếm trên 37% là những hộ có nhu
cầu bức xúc về nhà ở nhưng thiếu vốn Tỷ lệ hộ đân có nhà ở kiên cố ở vùng này còn rất thấp( 10 — 15%) phần lớn là nhà tạm, một bộ phận không có nhà cố định
Quyết định số 256/TTg ngày 24/4/1996 của thủ tướng chính phủ ban
hành giao nhiệm vụ cho các Bộ, Nghành triển khai thực hiện việc cho vay vốn ưu đãi đối với các hộ nghèo, hộ chính sách đồng bằng Sông Cửu Long để tôn nền hoặc làm sàn nhà trên cọc, trong đó Ngân hàng Nông nghiệp và
Trang 15Đối tượng được cho vay vốn là các hộ gia đình thuộc điện chính sách, hộ nghèo sống tại khu dân cư được quy hoạch thuộc vùng ngập lụt và nhà ở bị ngập khi có lữ hàng năm, được tập thể ở hộ gia đình ở thôn, ấp đó bình
bầu và uý ban thân dân xã đề nghị Mức vốn cho vay đối với mỗi hộ không quá 5 triệu đồng và mức lãi xuất cho vay không quá 0,7%/ tháng
Tổng số tiên cho vay trong những năm qua là 1.288,7 tỷ đồng với 203.036 hộ nghèo và hộ chính sách được vay vốn ngân hàng, làm được
25,74 triệu m2 sàn nhà hoặc tôn nên nhà Tính bình quân mỗi hộ vay 3,9
triệu đồng và làm được §5,8m2 nền nhà Số tiền cho vay đạt 96,8% so với kế
hoạch đã thông báo
Sau hơn 6 năm thực hiện với gần 26 triệu m2 nhà ở được làm đã giúp đỡ gần 300.000 hộ nghèo ở Đồng Bằng Sông Cửu Long thoát khỏi cảnh ngập lụt hàng năm Cơ chế bảo đảm tiền vay bằng hình thức tín chấp đã phủ
hợp với tình hình thực tế đời sống của các hộ nghèo hộ chính sách, thủ tục
cho vay đơn giản thuận lợi giúp cho người dân tiếp cận và ngân hàng giải
ngân nhanh, đó cũng là thành công lớn nhất của chương trình này
Bên cạnh những kết quả đạt được, chương trình còn bộc lộ một số
nhược điểm:
- Về điều kiện cho vay: theo qui định thì thì vùng được xét cho vay
phải có mức ngập sâu trên 1 mét, nhưng trên thực tế trong một xã có những ấp ngập sâu dưới 1m dẫn đến cùng một xã có hộ nghèo được vay vốn có hộ
không được vay vốn
Trang 1610
thường trú mới được xét cho vay nhằm quản | được các hộ tránh thất thoát vốn
- Phương thức giải ngân cũng khác nhau: Có tỉnh giải ngân theo tiến độ xây dựng, có tỉnh khi các hộ tôn nền hoặc làm nhà xong thì tổ chức nhiệm
thu rồi mới cho vay, có tỉnh cho vay một lần khi mới xây dựng dẫn đến
nhiều hộ sử dụng tiền vay sai mục đích như dùng để mua phân bón, mua tài sản hoặc chỉ tiều khác
- Việc thu hồi nợ của ngân hàng nhìn chung rất thấp, theo báo cáo sơ bộ của một số tỉnh việc thu hồi nợ nơi cao nhất là 48% nơi thấp nhất 24% Nhiều hộ còn quan niệm vốn cho vay để tôn nền và làm sàn nhà trên cọc là vốn trợ cấp của ngân sách dành cho xoá đói, giảm nghèo Một nguyên nhân dãn đến thu nợ, thu lãi thấp là đo ngân hàng khi cho vay không thẩm định
đôid tượng vay vốn mà phát tiền vay theo danh sách đã được cấp chính quyền phê duyệt
- Vấn đề giải quyết nhà ở cho các hộ sống trong vùng ngập lụt tại các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long chưa thật sự đạt hiệu quả, khi mùa nước lên đa số các hộ dân vẫn chưa thoát khỏi cảnh ngập lụt và vẫn phải sống chung
với lũ
1.1.2 Chương trình cho vay vốn khắc phục hậu qua con bao sé 5
Hậu quả của cơn bão số 5 để lại là quá nặng nề, vốn vay khắc phục hậu quả bão số 5/1997 đòi hỏi phải có thời gian đài để các hộ đân có điều kiện khôi phục đời sống, tích luỹ dần để trả nợ, các ngân hàng thương mại quốc doanh khẩn trương giải ngân cho vay vốn ưu đãi, giúp nhân dân có điều kiện nhanh chóng khác phục hậu quả lũ lụt, ổn định đời sống Đến 31/3/2002, dư nợ cho vay đạt 1.257 tỷ đồng, vay vốn theo chương trình này đã thực sự giúp cho hộ nông dân mới, cải hố tầu thuyền, khơi phục khả năng đánh bắt xa bờ bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 5 tại các vùng ven
Trang 1711
1.2.3 Chương trình cho vay vốn khắc phục hậu quả lũ lụt năm 1998, 1999 tại các tỉnh miền trung
Thực hiện quyết định số 236/1998/QÐ - TTg ngày 3/12/1998 và quyết định số 1073/QĐÐ - TTg ngày 17/11/1999 của Thủ tướng chính phủ về việc
khắc phục hậu quả bão lụt tai các tỉnh Miễn Trung, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các Ngân hàng thương mại cho vay vốn ưu đãi khắc phục hậu quả
thiên tai Tuy nhiên, do hậu quả thiên tai quá lớn, mức thiệt hại rất nặng nề, các hộ nhìn chung là các hộ nghèo lại bị ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai,
trong khi thời cho vay vốn khấc phục hậu quả thiên tai gặp nhiều kHó khăn
Đến 31/3/2002, dư nợ cho vay khắc phục bậu quả bão lụt năm 1998 và 1999 là 484 tỷ đồng
1.2.4 Chương trình cho vay vốn khắc phục hậu quả lũ lụt năm
2000 tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước có thông tư số
11/2000/TT - NHNN 14 ngày 13/10/2000 và công văn số 1143/CV — NHNN 14 ngày 23/11/2000 chỉ đạo các tổ chức tín dụng về việc gia hạn nợ, giãn nợ cũ và cho vay mới các hộ vay vốn, đến ngày 31/12/2001 dư nợ cho
vay của các tổ chức tín dụng để kgắc phục hậu quả lũ lụt là 950 tỷ đồng, gia
hạn nợ, giãn nợ 577 tỷ đồng góp phần ổn định đời sống nhân dân, phục vụ kịp thời cho sản xuất vụ đông xuân, các NHTM đã thực hiện cho vay theo cơ chế tín dụng thông thường Đến ngày 31/3/2002 dư nợ cho vay khắc phục
hậu quả lũ lụt năm 2000 tại các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long khoảng 900
tỷ đồng
1.2.5 chương trình cấp phát, cho vay phủ xanh đất trống đổi núi
trọc (chương trình 327)
Chương trình 327 do kho bạc Nhà nước triển khai từ năm 1993 đến hết
tháng 10 năm 1998, nội dung chương trình bao gồm phần vốn cấp phát và
Trang 1812
Sau 6 năm thực hiện, tổng nguồn vốn tực hiện đạt 2.905 tỷ đồng, nguồn được phân bổ cho các dự án Tuung ương quản lý là 24%, các dự án địa
phương quản lý là 76% Trong tổng nguồn vốn trên có 404,6 tỷ đồng đành
cho vay với lãi xuất 0% để phát triển kinh tế hộ
Tổng số cấp phát và cho vay chương trình đến nay còn 2.620,4 tỷ đồng,
trong đó cấp phát là 2.252,1 tỷ đồng Dư nợ cho vay tại thời điểm kết thúc
chương trình là 297 tỷ đồng, trong đó dư nợ quá hạn là 50,6 tỷ chiếm 17%
tổng dư nợ
-_ Trên phạm vi cả nước đã giao khoán bảo vệ rừng phòng hộ, đặc dụng 1,6 triệu ha
-_ Khoanh nuôi tái sinh: 700.000 ha rừng
- Trồng mới 640.000 ha và hàng trăm ngàn ha trồng cây công nghiệp ăn quả
- Lam hon 5000km đường, gần 104.200 m2 trạm xá, trường học
- Phân bố lại đân cư, phát triển kinh tế vườn, hộ trồng cây công nghiệp,
cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, định canh định cư tạo việc làm ổn định cho các hộ gia đình, tạo cơ sở cho việc giữ, bảo vệ lâu dài và bảo vệ môi trường
- Tuy nhiên, thực hiện chương trình này, cũng nảy sinh những hạn chế, tỷ lệ nợ quá hạn cao chiếm 17% tổng dư nợ, một số địa phương có tỷ lệ nợ quá hạn trên 39% như Hà Giang, Lâm Đồng, Hà Tây, Ninh Thuận Về tiến độ triển khai còn chậm, vốn chuyển sang năm sau hàng trăm tỷ đồng, mặc dù được triển khai, chỉ đạo từ Trung ương đến địa phương ngay từ khi bắt đầu thực hiện nhưng do đội ngũ cán bộ điều hành chưa đáp ứng nhiệm vụ
được giao như không biểu biết quy trình nghiệp vụ hổ sơ dự án được lập không có tính pháp lý Các đợt cho vay theo từng năm để khắc phục thiên tai
Trang 1913
trong chương trình xã hội theo chủ trương của Đảng và Nhà nước trong chính sách xoá đói, giảm nghèo
- Nhìn vào bảng 1.2 sau đây, chúng ta sẽ thấy tính tích cực của các chương trình cho phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai lũ lụt
Bảng số 1.2 Dư nợ các chương trình cho vay Đơn vị: tỷ đồng Tt 'Tên chương trình Dư nợ Dư nợ Du ng Tang - 31/12/2000 | 31/12/01 31/12/02 Gi 31/12/01 _| Í Í Cho vay gôn nền, làm 971 945 921 | -2.54% nhà trên cọc 2 Cho vay khắc phục cơn 1.395 1.250 1257| +0.565 bão linda (11/1997) 3 Cho vay khắc phục nắng 59 50 41 - 18% nóng năm 1998 4 Cho vay khắc phục bão 197 180 133 -26.1% lụt năm 1998 5 Cho vay khắc phục lũ lụt 346 370 351 - 5.1% năm 1999 Cho vay khắc phục bão 950 6 | hụ năm 2000 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước VN 1.3 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI, TẠO ĐIỀU KIỆN CHO NHNO VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THAM GIA PHÒNG CHỐNG THIEN TAI BAO VB MOI TRUONG SINH THÁI
Chính sách tín dụng của Nhà nước tác động đến ngân hàng thương mại
trên các lĩnh vực sau: :
- Định hướng cho các ngân hàng đầu tư
- Xác định đối tượng cho vay: cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng, cho vay mua sắm vật tư nông nghiệp, cho vay cải tạo đất, giống cây trồng, cho vay
Trang 2014
- Chính sách tín dụng giúp cho ngân hàng xác định rõ khách hàng - Xác định hình thức, phương pháp huy động vốn để đầu tư
Dưới đây sẽ khái quát những hoạt động cơ bản của Ngân hàng nông
nghiệp phục vụ phát triển kinh tế nông thôn và bảo vệ môi trường sinh thái 13.1 Tín dụng ngân hàng thực hiện nhiệm vụ phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường thông qua việc huy động và cung ứng vốn
nhằm phát triển sản xuất đi đôi với phòng chống thiên tai, phát triển
các quĩ môi trường
Một trong những điều kiện không thể thiếu để phòng chống thiên tai va
bảo vệ môi trường là vốn đầu tư Tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng (TDNH) thể hiện ở chỗ khai thác các nguồn lực tài chính và cung ứng cho phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời sử dụng công cụ tiền lệ để điều
chỉnh đầu tư hướng vào phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường
Chức năng của tín dụng nói chung, kể cả tín dụng Nhà nước và tín dụng ngân hàng là huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cung ứng cho các hoạt động kinh tế - xã hội Việc cho vay vốn đợc thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả trực tiếp có tác dụng thúc đẩy hạch toán kinh doanh hơn là việc trợ cấp vốn từ ngân sách Nhà nước Thế mạnh của hoạt động tín dụng là có thể cung ứng vốn kịp thời cho đời sống kinh tế - xã hội ngay cả khi gặp
trường hợp khẩn cấp để phòng ngừa, đảm bảo an toàn, có hiệu quả để phát
Trang 2115 Bảng số 1.3: Dư nợ của các tổ chức tin dung Đơn vị: tỷ đồng TỔ CHỨC TÍN DỤNG | 31/12/1991 Ì 31/12/2000 | 31/12/2001 | 30/6/2002 NH No&PTNT VN 23.156 24.108 — 39.974 44.153 — —— NH Công thương VN 2,683 2.747 3.334 4.119 NH Ngoại thương VN 81 | L8 1.356 "3.101 NH ĐT&PT VN, 2.979 3.506 4.345 4.164 NH Phục vụ người nghèo 3.830 4.704 6.194 6.524 QTD Nhân dân TW 2639 | 2.389 | - 2.680 2.400 Tổng cộng 36.103 | 40.005 | 57.892 62.661
Nguồn Ngân hàng Nhà nước VN
Hoạt động tín dụng đã kết hợp tốt giữa cho vay thông thường với cho vay theo các chương trình, dự án quan trọng được ưu đãi lãi suất của Chính phủ, cho vay theo chính sách của Nhà nước, như cho vay ưu đãi hộ nghèo, cho vay khắc phục hạn hán và lũ lụt ở miền Trung Nhìn chung, các chương trình triển khai này được thực hiện đúng hướng và kịp thời, nên đã có tác dụng tích cực trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
Hệ thống tín dụng ngân hàng tham gia phát triển các quỹ môi trường, đó là:
- Quỹ lao động công ích, theo pháp lệnh công ích ngày 10/11/1988,
mức thu bằng 10 ngày công Một phần quĩ này dùng để vệ sinh môi trường,
cải thiện môi trường xanh sạch đẹp
- Quỹ bảo vệ môi trường, theo qui định của Chính phủ vẻ bảo vệ môi trường, mức thủ do HĐND tỉnh quyết định ‘
- Quỹ môi trường Ngành than Việt Nam thành lập năm 1998 theo
Trang 2216
- Quỹ môi trường Hà Nội thành lập theo quyết định của UBND Thành phố Hà Nội ngày 15/2/2000, vốn đầu tư ban đầu 100.000 USD
- Quỹ giảra thiểu ô nhiễm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp T.p Hồ Chí Minh thành lập theo quyết định 5289/QĐÐ-UBKT ngày 14/9/1999 Vốn ban đầu là 1 triệu USD từ nguồn đến bù sự cố môi trường Lãi suất cho vay
từ quỹ là 1,5%/ năm, lãi suất nợ qua hạn bằng 1,5 lần lãi suất cho vay, thời
hạn vay không quá 3 năm
Về nguyên tắc, nguồn vốn để hình thành và phát triển các quỹ bao
gồm:
- Thu từ đóng góp của doanh nghiệp, tư nhân và cộng đồng thông qua cơng tác xã hội hố phòng chống thiên tai và bảo vệ môi trường
- Thu từ người khác, sử đụng tài nguyên môi trường để bù đấp và hoàn
trả lại môi trường (thuế tài nguyên, phí môi trường trích vào giá thành sản
phẩm)
- Thu từ người gây ô nhiễm, suy thoái sự cố môi trường để khắc phục
và cải thiện môi trường (thu phạt theo Nghị định 26/CP)
- Thu từ sự đóng góp tự nguyện kết hợp với trách nhiệm đóng góp của các tổ chức cá nhân trong nước (tài trợ, ủng hộ, thu quản lý môi trường)
Trong quá trình hoạt động, các quỹ được bổ sung từ các nguồn: - Lãi từ các đự án cho vay của quỹ
- Vay tín dụng ngân hàng
Trang 2317
1.3.2 Tình hình thực hiện các dự án tín dụng phòng ngừa, khắc phục
hậu quả thiên tai, bảo vệ môi trường của Ngân hàng Nông nghiệp Việt
Nam
Từ năm ¡990 các dự án nước ngoài đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn ngày một tăng, Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt
Nam được triển khai thực hiện các dự án tín dung uỷ thác đầu tư từ dự thảo
các văn bản cho dự án rút vốn đến việc thực hiện cho vay tới các đối tượng hộ và doanh nghiệp hưởng thụ dự án
Tính đến ngày 31/12/1999 Ban tín dụng hộ sản xuất và hợp tác xã theo dõi quản lý, chỉ đạo thực hiện quay vòng vốn tín dụng của 10 dự án uỷ
thác đầu tư với tổng nguồn vốn tương đưưng 3316 tỷ đồng, trong đó tổng số
vốn đã rút được là 2194 tỷ đồng chiếm 66% tổng nguồn vốn Số vốn này
được phân bổ theo các chỉ nhánh, thực hiện quay vòng vốn với tổng dư nợ
của các dự án 2004 tỷ đồng chiếm 91% tổng nguồn vốn đã rút Hướng đầu
tư của các dự án như sau:
- Dựán tín đụng nông nghiệp CED do quỹ phát triển Pháp tài trợ, thực hiện tại 8 tính: Sơn La, Phú Thọ, Hải Dương, Hưng Yên, Đồng Nai, Bình Phước, Quảng Ngãi, Vĩnh Phú
- Dự án xoá đói, giảm nghèo giai đoạn I va If - KFW do Chính phủ Đức tài trợ thông qua Ngân hàng Tái thiết Đức được thực hiện tại các tính
Nghệ An, Hà Tính, Quảng Binh, Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình
- Dự án tín dụng nông thôn KEW do Chính phủ Đức tài trợ thông qua
Ngân hàng Tái thiết Đức được thực hiện tại các tỉnh : Lạng Sơn, Bắc Giang,
Hà Tĩnh
Trang 2418
+ Hợp phần tín dụng nông thôn gồm tiểu phần cho vay lại hộ nông dân và tiểu phần phát triển thể chế do Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn thực hiện
+ Hợp phần khôi phục cây cao su, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn làm đại lý giải ngân cho Bộ Tài chính thực hiện cho vay tới
10 công ty Cao su thuộc Tổng công ty Cao su Việt Nam
Dự án tài chính nông thôn 2855VN (WB) do Ngân hàng thể giới tài trợ thực hiện cho vay lại hộ nông dân tại 4O tính và thành phố trên toàn quốc
- Dự án bảo tồn và phát triển tài nguyên nông nghiép (IFAD)
- Chương trình tín dụng EC và RAP trợ giúp người hồi hương do
Công đồng châu Âu (EC) tài trợ thực hiện tại 26 tỉnh, thành phố
- Dự án tín dụng nông thôn ADB do Ngân hàng thế giới và cơ quan
phát triển Pháp đồng tài trợ nhằm cho vay tớo hộ nông dân tại {1 tỉnh Tây Nguyên và Duyên bải miền trung để trồng, chăm sóc cây cao su và nuôi
,
trồng các loại con khác
- Dự án xoá đói, giảm nghèo và bảo vệ rừng (KEW) được thực hiện tại tỉnh Hà Giang từ nguồn chuyển đổi nợ của Chính phủ Công hoà Liên bang Đức cho Việt Nam
Nhìn chung các dự án có tỷ lệ rút vốn cao Một số dự án đã tiến hành rút hết vốn Toàn bộ số vốn rút ra đã được phân bố cho các tỉnh, thực hiện cho vay tới hộ nông dân có hiệu quả, nâng cao uy tín của Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn với các tổ chức Quốc tế Bên cạnh đó vẫn
còn một số vấn đề nảy sinh làm ảnh hưởng tới việc thực hiện dự án:
Lãi suất điều vốn của các đự án còn cao hơn phí điều vốn của Ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn và thay đổi chưa linh hoạt so với
Trang 2519
nhập của các chi nhánh thực hiện dự án bị giảm sút, ảnh hưởng đến kết quả tài chính của ngân hàng
- Các dự án có đối tượng đầu tư là các loại cây, con cụ thể, địa bàn đầu tư được chỉ định trước thì tiến độ giải ngân chậm hơn so với các dự án
khác
- Việc phối hợp giữa các chi nhánh với các ban, ngành trong tỉnh, việc
tuyên truyền tới dân triển khai dự án chưa được chặt chẽ, thiếu chủ động - Quyển chủ động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn trong việc xử lý lãi suất đầu vào của các dự án chưa cao, nhất là đối với các dự án mà việc quay vòng vốn không được thực hiện tại Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn (chẳng hạn như dự án tài chính nông thôn —
2855VN) làm cho các chỉ nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chưa chủ động trong việc lập kế hoạch, lập báo cáo thực hiện dự án
1.3.3 Các ngân hàng thương mại nói chung, đặc biệt là NHN0 đã
thực hiện nhiều hình thức và đối tượng cho vay nhằm phát triển sản
xuất, phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, bảo vệ môi trường
Trong những năm qua, tín dụng ngân hàng đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, bảo vệ môi trường ,
Trong toàn bộ hoạt động tín dụng của mình, Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thên lấy nông nghiệp, nông thôn là thị trường đầu tư chủ
yếu, thực hiện đa dạng hoá đầu tư; hình thức và mô hình đầu tư Mọi thành
phần kinh tế đều được quan tâm đầu tư, đầu tư để kích thích cho sự phát triển chuyển địch cơ cấu kinh tế trong nông thôn như đầu tư cho trồng lúa,
Trang 2620
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đề ra những giải pháp cho vay phù hợp với từng vùng Ở đồng bằng sông Cửu long thì chú ý phát
triển cho vay trồng lúa, tôn nền, làm nhà sàn trên cọc Ở Đông Nam bộ và vùng ven biển thành phố Hồ Chí Minh thì quan tâm đến đầu tư tín dụng vào
việc xây dung cơ sở hạ tầng tại các khu công nghiệp Ở Tây Nguyên thì quan tâm đến việc trông cây cà phê, cao su và phát triển công nghiệp chế biến Ở các tỉnh miền núi phía Bắc là nuôi tròng và vấn đề định canh, định cư ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc, chống đất bạc màu, bảo vệ các
nguồn nước
Việc cho vay đối với hộ sản xuất, trước hết là hộ sản xuất có lượng
hàng hoá cao đã đạt được kết quả khả quan, tạo điều kiện cho các hộ áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đổi mới giống cây con với năng suất
ngày một tăng, thu nhập cao, có điều kiện từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của mình (bảng 1.4) Bang 1.4 Cho vay hộ sản xuất qua các năm Năm 31/12/91 | 31/12/93 | 31/12/95 | 31/12/97 | 31/12/99 | 31/12/01 la “ 2 ~ So ho c6 du ng) xoo 1.100 | 2.400 3,120 3.976 5.204 (1000hô) D ung cla ho tý | sso ủa hộ (tỷ 3.256 1.360 | 13.000 20.074 | 32.116 déng) Mức vay l1 món| „ - triệu đồng) 1,2 2,96 3,90 4,167 5,10 6 ,
Nguồn Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
Trang 2721
trực tiếp Không chỉ cho vay vốn để sản xuất, mà Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn còn cho nông dân vau sau mỗi vụ thu hoạch để làm
thương nghiệp ở nông thôn, giúp họ ổn định cuộc sống Tốc độ tăng trưởng dư nợ hộ nghèo bình quân chung của toàn quốc trong 5 năm qua (từ 1996 đến 2001) là 2ó,0% Có 2 vùng tăng trưởng cao hơn bình quân chung của cả nước là vùng đồng bằng Sông Hồng (34,7%), vùng trung du miền núi phía
Bắc (30,9%)
Đến 31/12/2001, vốn Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã góp phần giúp cho 526 ngàn hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo đối, tạo bộ phận không nhỏ người nghèo có công ăn, việc làm, tăng thu nhập Nhìn chung hộ nghèo đã biết sử dụng hợp lý vốn tín dụng đầu tư vào lĩnh vực sản
xuất kinh đoanh, từng bước vươn lên làm chủ cuộc sống, góp phần đưa tỷ lệ
đói nghèo giảm từ 22,8% (năm 1995) xuống còn 11% (năm 2001) Khi những hộ nghèo biết làm ăn, đời sống của họ được nâng lên thì chính họ cũng là lực lượng quan trọng góp phần vào quá trình tích luỹ vốn cho phát
triển sản xuất, có những điều kiện vật chất cho phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, bảo vệ môi trường sinh thái
Nói chung hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn trong hơn thập kỷ qua đã đạt được những thành tựu đáng kể,
bước đầu làm cho nông nghiệp nông thôn khởi sắc, nơng nghiệp phát triển
khá tồn diện, sản lượng lương thực qui thóc tăng nhanh; cơ cấu nông thôn
Trang 2822
Tuy nhiên hoạt động tín dụng ngân hàng còn một số mặt hạn chế: - Chưa khai thác đầy đủ nguồn vốn trong dân, vốn tự có của các tổ chức tín dụng còn nhỏ bé, hạn chế khả năng kinh doanh Mặc dù ngành
ngân hàng đã có nhiều cố gắng nhưng tỷ lệ tiết kiệm còn thấp (khoảng 14%),
nhất là khi giảm lãi suất, sốt đất, ty lệ này còn thấp hơn '
- Các nguồn vốn tín dụng phân tán, hiệu quả sử dụng thấp Nhìn
chung mức tăng trưởng tín dụng những năm gần đây là khá cao (riêng lĩnh
vực nông nghiệp tăng trên 20% năm) Song vốn đầu tư vào các dự án đạt
hiệu quả thấp, vốn quay vòng chậm, phần vốn đầu tư cho kinh tế hộ, tư nhân
có hiệu quả rõ nét Nguyên nhân chính là vốn đầu tư tín dụng, kể cả vốn tín
dụng chính sách phân tán trong nhiều TCTD, đầu tư đàn trải nhiều chương
trình dự án, nhiều vùng lãnh thổ Nhà nước không kiểm soát được
- Mức cho vay vốn nhỏ bé không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất
Mức dư nợ bình quân một hộ nông- lâm- ngư nghiệp mới đạt 31 triệu
đồng ở Đồng bằng Bắc bộ, mức vay vốn cho một hộ thành viên tổ vay vốn chỉ 1-3 triệu đồng; ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đạt bình quân 10.17 triệu đồng/ hộ Đối với hộ nuôi trồng thuỷ sản, nhu cẩu vốn đến
hàng trăm triệu đồng Các trang trại là cơ sở sản xuất hàng hoá lớn hơn,
nhưng tính dến tháng 9/2000 cũng chỉ vay được 479 tỷ đồng, bằng 1%
tổng dư nợ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
- Chất lượng tín dụng thấp, tình trạng tài chính của các NHTM chưa
lành mạnh Tính đến 9/2000 tổng đư nợ cho vay đạt gần 10 ngàn tỷ đồng, gồm cho vay tôn nền, làm nhà trên cọc, khắc phục hậu quả cơn bão số 5 (1997), hạn hán (1998), lũ lụt miền trung, cho vay ưu đãi giảm lãi suất 30%
đối với vũng sâu, vùng xa đều đạt tỷ lệ thu nợ rất thấp (16,5%- 48%); tý lệ
Trang 2923
PHAN II TAC DONG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI SU
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KIỂM SỐT MƠI TRƯỜNG TẠI CÁC VÙNG SINH THÁI ĐẶC TRƯNG (NÚI CAO, TRUNG DU, VEN
BIỂN, ĐỒNG BẰNG VÀ VEN ĐÔ) TRONG CẢ NƯỚC 2.1 KHÁI QUÁT CHƯNG
Chính sách tín dụng của Đảng và Nhà nước đã tác động đến hoạt động của ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng có cơ sở pháp lý để mở rộng hoạt động tín dụng, nhất là tạo điều kiện cho Ngân hàng Nông nghiệp phát huy vai trò chủ lực của mình trong việc huy động vốn đầu tư cho nông
nghiệp và kinh tế nông thôn
Hoạt động tín dụng ngân hàng trong gần 20 năm đổi mới đã góp phần làm chuyển biến sâu sắc cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Nông nghiệp chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, phát triển toàn diện, sản lượng qui thóc răng nhanh, tỷ trong giá trị công nghiệp và dịch vụ nông thôn
ngày càng tăng Công tác xoá đói giảm ngheo và khắc phục hậu quả thiên
tai trong những năm qua đã đạt được những thành tích đáng khích lệ, củng
cố thêm niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước Điều đỗ khẳng
định chính sách tín dụng của Đảng và Nhà nước là đúng đắn và hoạt động
tín dụng ngân hàng đã góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội nông
thôn, bảo vệ môi trường sinh thái
2.2 BIỂU HIỆN CỤ THỂ Ở CÁC VÙNG SINH THÁI ĐẶC TRƯNG
2.2.1 Vùng núi cao
> Vịtí địa lý
Oo phía bắc vùng núi cao thuộc 11 tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình,
Trang 3024
ha Vùng Tây nguyên gồm 4 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lác và Lâm
Đồng với tổng diện tích khoảng 5.477 ha
> Tình hình môi trường trước những năm 80 của thế kỷ XX
Rừng tự nhiên ở vùng núi phía bắc còn rất ít, phần lớn diện tích
rừng đã bị tàn phá để lại một lớp phủ lùm bụi và rừng tái sinh cây thhưa, nhỏ, thấp Đất nương rẫy chiếm diện tích lớn, có độ đốc cao, không đủ khả năng giữ nước nên bị sói mòn mạnh và nước lũ lớn
Ở Tây Nguyên gần như không còn rừng, thay vào đó chủ yếu là cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, tiêu, chè, dâu tằm 6 ving binh
nguyên phía tây giáp Cămpuchia tồn tại một số rừng khộp thưa thớt trên
vùng đất khô cần 6 vùng có độ đốc cao, rừng khộp thưa thớt trên vùng đất
khô cằn bị tàn phá mạnh
> Tác động của tín dụng tới môi trường sinh thái vùng núi cao
Từ giữa những năm 90 của thế kỷ XX, kinh tế hộ phát triển, nhiều trang trại xuất hiện ở các tỉnh miền núi như Sơn La, Yên Bái, Lào cai Ngân hàng triển khai cho vay kinh tế hộ và trang trại, nông dân có vốn đầu tư vào việc thâm canh, tăng vụ, nâng cao năng suất cây trồng cả dưới
ruộng, trên nương; chuyển đổi mùa, phát triển trồng vụ đông, tăng điện
tích vụ thu, tạo ra khả năng giải quyết lương thực chung cho tỉnh
Những năm gần đây, các tỉnh chỉ đạo tập trung trồng rừng Ngân hàng
cho các hộ vay vốn trồng cây công nghiệp, tạo ra vùng nguyên liệu phục vụ cho các cơ sở chế biến, chuyển giao công nghệ cây trồng đối với từng hộ nông dân, phát triển hệ thống khuyến nông, bảo vệ thực vật, xây dựng cơ sở
ươm giống cây trồng
Trong những năm qua, 3 tỉnh Sơn la, Lai Châu, Yên bái đã trở lại màu
xanh Các tỉnh này đã chủ động vận động nhân dân các dân tộc trồng rừng
Trang 31cây keo lá chàm gieo trồng bằng máy bay, hiện mọc rất tốt, nâng độ che phủ
rừng từ 9% năm 1994 lên trên 30% năm 2001
Đối với các tỉnh Tây Nguyên, vốn tín dụng ngân hàng đã góp phần tích cực vào việc xoá đói, giảm nghèo, tạo điều kiện cho đồng bào định
canh, định cư, giảm thiểu tình trạng đốt nương làm rẫy
Hệ thống đường giao thông đã về hết các xã vùng Tây Nguyên, tạo
thuận lợi cho sự giao lưu kinh tế, văn hoá của tất cả đồng bào các dân tộc
Những vùng cây công nghiệp và cây ăn quả đang phủ xanh vùng đất đỏ Tây Nguyên
Tuy nhiên vốn tín dụng cũng còn nhiều hạn chế đối với việc bảo vệ
môi trường sinh thái Việc cho vay kinh tế hộ tương đối tốt nhưng ngân hàng chưa mạnh dạn đầu tư cho kinh tế trang trai, chưa có vốn lớn đầu tư cho kết
cấu hạ tầng như hệ thống đường giao thông, thuỷ lợi
2.2.2 Vùng trung du > Vi tri dia ly
Ở phía bắc kiểu sinh thái trung đu bao gồm các tỉnh Phú Thọ, Bắc
Giang, Ha Tay, Quang Ninh và một phần tỉnh Vĩnh Phúc Đối với các tỉnh
miền trung, địa hình hẹp, núi chạy dọc theo bờ biển nên đều có những
huyện, xã có kiểu sinh thái
> Khái quát chung đặc điểm tự nhiên kiểu sinh thái trung du
Đất ở vùng trung du phía bắc chủ yếu là đất xám, hầu hết đã bị khai thác từ lâu năm, lớp phủ thực kém Trong điều kiện nhiệt độ và độ chiếu sáng cao nên đất đã bị thoái hoá mạnh, bạc màu và nhiều nơi trở nên rất giốc Ở đây hầu như không còn rừng nguyên sinh, điện tích rừng trồng và rừng tái sinh bị hạn chế Cây trồng chủ yếu là cây ngắn ngày, một số cây đài ngày có độ che phủ kém, đất đai bị thoái hoá mạnh, nghèo dinh dưỡng,
Trang 3226
> Tác động của tín dụng tới môi trường sinh thái vùng trung dụ
Điểm nổi bật của tín dụng ngân hàng đối với môi trường sinh thái của
vùng này là thông qua vốn tín dụng đã góp phần hình thành nên những vùng cây ăn quả và cây công nghiệp lớn, làm xanh lại những vùng đất, những
vùng đồi trung du vốn đã bạc màu từ hàng trăm năm nay
Những trang trại trồng cây vải đã mọc ngày một nhiều ở Lục Ngạn,
Bắc Giang Những trang trại này đã khơi dậy sức sống mới của huyện lục
Ngạn — một huyện đất đai, đổi núi vốn khô cần hoang vắng tở thành vùng du
lịch sinh thái và tiến tới là vùng du lịch sinh thái — văn hoá
Những trang trại trồng cây nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp giấy
kết hợp với chăn nuôi và trồng cây lương thực đã mọc lên ở Phú Thọ
Vùng nguyên liệu mía đường Lam Sơn Thanh Hoá, từ một vùng đất
đổi núi trọc, kém hiệu quả nay đã hình thành vùng mía hàng hoá, chuyên
canh tập trung tương đối lớn gồm 9 huyện trung du phía tây Thanh Hoá Hệ
thống dịch vụ kỹ thuật cây mía được tổ chức đến tận người trồng mía, bước
đầu mở thêm ngành nghề mới trồng cây ăn quả, phát triển chăn nuôi, trồng
nấm tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho nông dân
Bằng vốn vay tín dụng, vốn của công ty mía đường Lam Sơn hỗ trợ, kết hợp với sức lao động của dân đã làm thay đổi hẳn điện mạo vùng Lam
Sơn hệ thống đường giao thông đã về đến xã, hệ thống cầu cống được xây dựng và nâng cấp 16 xã trong vùng mía có trường học cao tầng cho con em Gần 100% xã đến nay đã có điện chiếu sáng Số hộ giàu tăng, giảm hộ
nghèo và đến nay không còn hộ đói
Tuy nhiên do mật độ dân số các tỉnh trung du trong những năm gần đây gia tăng nhanh cùng với việc khai thác không hợp lý, những khu công
nghiệp mọc lên làm giảm nhanh đất nông nghiệp, hồ ao, hệ thống thoát
Trang 33đúng kỹ thuật, kết hợp với chất thải công nghiệp và sinh hoạt làm tăng lượng hoá chất độc hại trong đất, trong nước, ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, không khí và tất nhiên gây tác hại không nhỏ đến đời sống con người
2.2.3 Vùng đồng bằng
> Vi tri dia ly
Đây là vùng nông thôn đồng bằng Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu long Sinh thái đồng bằng Bắc bộ bao gồm châu thổ hai hệ sông lớn ở miền bắc là
sông Hồng và sông Thái Bình, có các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Bắc Ninh, Hải Phòng, thành phố Hà Nội, và một
phần các tỉnh Vĩnh phúc, Hà Tây, Ninh Bình
Vùng đồng bằng sóng Cửu long bao gồm các tỉnh Long An, Tiền
Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang
> Đặc điểm tự nhiên kiểu vùng sinh thái đông bằng
Địa hình bằng phẳng, nguồn nước phong phú, đất đai phì nhiêu, cây
trồng chính là lúa
Vùng đồng bằng bắc bộ bị chia cất bởi hệ thống đê, sông; Làng xóm đông đúc, hệ thống thuỷ lợi tốt, đất tham canh cao Vùng phù sa bậc thém
cao ở đồng bằng bắc bộ có địa hình thấp hơn, đất đai phì nhiêu hơn, nguồn
nước phong phú hơn, lúa nước và cây trồng chiếm ưu thế Tuy vậy vùng phù
sa bậc thểm thấp ít nhiều chịu ảnh hưởng xấu của nước mặn xâm nhập, có
nơi còn bị phèn, nhất là mùa khô
Một diện tích khá lớn vùng đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng
lũ lụt hàng năm, nhiều nơi bị ngập sâu, nước lớn gây tác động xấu đến môi
trường đặc biệt là phát tán chất thải trong sản xuất và sinh hoạt
Một vùng lớn khác ở đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng xấu
Trang 3428 ,
năm nếu lũ lớn, vùng giáp biên giới Cămpuchia và vùng sâu nội đồng bị
thiệt hại lớn do ngập sâu và mất mùa thì vùng ven biển lại đủ nước ngọt để
trồng trọt và thường được mùa
> Tác động của tín dụng ngân hàng tới việc kiểm sốt mơi trường sinh thái ở vùng này
* Đối với tỉnh phía bắc: tín dụng ngân hàng đã cung cấp vốn cho việc phát triển kinh tế hộ để mỗi hộ có thể ký hợp đồng voón tín dụng và sức lao động gia đình, tổ chức đời sống kinh tế để tự trang trải đời sống gia đình
mình và góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội nông thôn Công tác xoá
đói giảm nghèo ở đồng bằng bắc bộ được đẩy mạnh, nhiều hộ có thu nhập
khác, số hộ giàu tăng nhanh, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nông thôn được nâng cao Đường xá đã phong quang — tinh trang phân trâu, phân bò,
phân lợn hầu như không còn tồn tại trên các đường làng, đường giao thông ở nông thôn đồng bằng bắc bộ 90% số hộ có hố xí tự hoại, hố xí hai ngăn, 70% gia đình đã sử dụng nước lọc qua bể nước tự tạo
Hệ thống thoát nước nông thôn được giải quyết căn bản Hỗu hết các
thôn, xã thực hiện bê tông hoá kênh mương — giải quyết căn bản việc tưới
tiêu qua các mùa vụ Nhiều vùng đồng bằng chiêm trũng của Hà Nam, Ninh Bình đã từng sống qua hàng trăm năm trong cảnh chiêm khô, mùa úng thì nay đã trở thành vựa thóc cho quê hương 100% số xã ở đồng bằng bắc bộ
đã có trạm y tế, nhà vệ sinh Cơ sở trường học đã được nâng cấp, 60% số xã có nhà văn hoá xã Cơ cấu nông nghiệp, nông thôn đã có sự chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá, ngành nghề phát triển, đời sống kinh tế xã
hội nông thôn ngày một đổi mới Sinh hoạt văn hoá ở nông thôn đang phát
triển mạnh, thu hút mọi tầng lớp nhân dân ở nông thôn vào các hoạt động tỉnh thần lành mạnh, phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương, của dân
Trang 3529
Ở đồng bằng bắc bộ, do kết quả của chính sách tín dụng và sự đầu tư
vốn từ chương trình phát triển nông thôn của Đảng và Nhà nước mà hệ
thống giao thông phát triển nhanh, nhiều tỉnh ở trung tâm đồng bằng bắc bộ
đã có hệ thống đường nhựa về đến thôn xã, đảm bảo cho nhân đân đi lại
thuận tiện, tạo điều kiện cho các vùng học tập kinh nghiệm của nhau để xây
dựng nông thôn ngày một giàu đẹp
Tuy nhiên ý thức bảo vệ môi trường và hiện trạng bảo vệ môi trường ở
các tỉnh đồng bằng bắc bộ phát triển vân chưa đều, những hộ dân vùng sông nước sống vẫn còn chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, ít có điều kiện tiếp xúc xã hội, đời sống văn hoá tinh thần thấp, tỷ lệ sinh nở tự nhiên cao, việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho người dân vùng sông nước gặp rất nhiều
khó khăn ,
Một số địa phương (thôn, xã) vẫn còn tồn tại những tập quán lạc hậu, ảnh hưởng nhiều đến vệ sinh môi trường và sức khoẻ của người dân nông
thôn Việc sử dụng thuốc trừ sâu: và phân bón quá tải làm suy giảm môi
trường nước và an toàn thực phẩm
* Đối với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Lon,
Ưu điểm nổi bật của tín dụng ngân hàng ở đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần tăng nguồn vốn cho đân vay tôn nền, làm nhà trên cọc hoặc làm
nhà ở để bán trả chậm cho dân, giúp dân di chuyển chỗ ở vào trong cụm tuyến dân cư theo qui định Những người được vay theo tiêu chuẩn này là những người có đơn mua nền nhà, cam kết sử dụng vốn đúng mục đích và
trả nợ đúng hạn Theo phương thức này thì mỗi hộ có thể:
- Được mua trả chậm một nền nhà trị giá tối đa không quá 10 triệu
đồng với mức lãi suất 0% Trường hợp giá trị nền nhà lớn hơn 10 triệu đồng, người dân tự trả thêm phần chênh lệch
- Hoặc được mua trả chậm một căn nhà giá trị tối đa không quá 7
Trang 36Thời hạn trả nợ tối đa là 10 năm, thời gian ân hạn là 5 năm Các hộ
được mua nhà ở và nền nhà trong vòng 10 năm kể từ khi được mua không
được sang bán, cầm cố hoặc chuyển nhượng
Như vậy, Nhà nước đã sử dụng kênh tín dụng ngân hàng để giúp cho
người đân khác phục hậu quả thiên tai, bảo vệ môi trường Chủ trương này
hợp với lòng đân, giúp nhiều hộ gia đình thuộc diện chính sách hay hộ
nghèo được vay vốn ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định
cuộc sống, củng cố lòng tin vào tính ưu việt của chính sách kinh tế, xã hội
của Nhà nước Kết quả đó được thể hiện cụ thể ở một số tỉnh như sau:
#Tại tỉnh Bến Tre: Nhăm 2000 và đầu năm 2001, chỉ nhánh ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bến tre đã cho vay hơn 2 tỷ đồng giúp 222 hộ nông dân nâng cấp trên 50 ngàn km đê bao, xây dựng cống đập nhằm bảo vệ vườn cây ăn trái và thuỷ sản nuôi
*Tại tỉnh Vĩnh Long: thực hiện mô hình cho vay kinh tế tổng hợ đối với hộ, giúp các hộ chủ động về vốn để sản xuất Bên cạnh việc đầu tư cho các vườn cây ăn trái, ngân hàng còn xem xét đến việc đầu tư các đê bao theo tiểu vùng khép kín nhằm hạn chế tác động của lũ lụt đối với vườn cây Việc đầu tư cho đê bao khép kín cũng đã quan tâm đến môi trường tự nhiên,
không ảnh hưởng đến sinh thái của vùng, tận dụng được lượng phù sa bồi
đắp qua lũ lụt, tăng nguồn lợi thuỷ sản Ngoài việc đầu tư xây dựng đê bao, chỉ nhánh ngân hàng đầu tư các loại máy bơm cho người dân chủ động tưới tiêu, hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do lũ lụt gây ra
#Tại tỉnh Sóc Trăng: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
trong khi cho vay để phát triển kinh tế xã hội đã có sự quan tâm đến mối
quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường như cho vay tôm sú phải thực hiện trên cơ sở:
Trang 3731
- Ao đã được cải tạo, xử lý đúng kỹ thuật, nhất thiết phải có ao
lắng để xử lý nước, không sử dụng các loại hoá chất và các loại thuốc
hoá học đã bị cấm sử dụng
- Thả giống đúng thời hạn thông báo của cơ quan khuyến ngư
- Lựa chọn con giống tốt, đúng tiêu chuẩn, sạch bệnh và đã qua thuần
dưỡng
*Tại tỉnh Long An: vốn tín dụng ngân hàng kết hợp với vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng những đê bao tiểu vùng sản xuất, bảo vệ thị trấn, thị xã Vùng khó khăn ở Đồng Tháp Mười thì xây dựng đê bao giữ mực nước lũ đầu vụ từ 10 đến 20 ngày để thu hoạch hè thu Thu hoạch xong thì thả nước vào ruộng để rửa phèn và ngăn lũ Khi nước rút thì bơm nước ra sớm Xạ sớm tạo khả năng vụ sau thu hoạch sớm trước khi lũ về
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Long An đã chú
ý kết hợp với các ngành ở.địa phương trong việc đầu tư cho cơ sở hạ tầng,
xây dựng các biện pháp phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai và bảo vệ
môi trường như: Hộ chăn nuôi cũng có hướng dẫn bảo vệ môi trường, việc
giết mổ không được bỏ chất thải bừa bãi ảnh hưởng đến môi trường Rác thải cần được tập trung để tiêu huỷ Bên cạnh đó, nhiều hoạt động tuyên
truyền giáo dục được thực biện để vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ môi trường
2.2.4 Vùng ven đô
> Vi tri dia lý và đặc điểm sinh thái
Vùng sinh thái này có ở hầu hết các vùng ven các thành phố lớn nhỏ
từ bắc đến nam như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Hừu, Đà Nang và
Trang 3832
động đến tất cả các điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội, từ đó làm môi trường sinh thái thay đổi rất nhanh
Kinh tế xã hội phát triển, quá trình đơ thị bố diễn ra nhanh, sản
phẩm tiêu thụ ngày một nhiều thì môi trường sinh thái càng bị suy giảm.:
Cơ cấu sản xuất thay đổi cũng làm môi trường sinh thái thay đổi theo Diện tích trồng lúa bị thu hẹp để nhường chỗ cho những ngành nghề có thu nhập cao như trồng hoa, rau và cây ăn trái cũng như mở rộng các ngành nghề thủ công mỹ nghệ, phát triển chăn nuôi cá, bò sữa
Hệ thống đường giao thông lớn, nhà cao tầng và những công trình xây
dựng lớn như các khu công nghiệp đã làm thay đổi kiểu khí hậu vùng nông
thôn ngoại thành
> Tác động của tín dụng đối với kiểu sinh thái ở vùng này
Có thể nhận định tổng quát rằng tín dụng ngân hàng đầu tư vốn chủ
yếu là nhằm phát triển kinh tế nói chung, tuy nhiên qua đó nó lại có tác động tới việc hạn chế đến mức có thể sự ô nhiễm của môi trường và bảo vệ môi trường sinh thái ở ven đô Điều đó được thể hiện cụ thể ở những lĩnh
VỰC Sau:
Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện tăng nguồn vốn để các doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp với qui hoạch chung của thành phố,
khu đân cư, xây dựng hệ thống thoát nước và nước thải
Đầu tư tín dụng cho kinh tế hộ đã giúp cho các gia đình vùng ngoại ô
có điều kiện phát triển sản xuất, tăng thu nhập, trên cơ sở đó từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cho gia đình trong đó có việc từ bỏ dùng duức ao, nước ruộng, nước giếng tự nhiên để sử dụng nước lọc, nước sạch, nước máy Tín dụng ngân hàng trong những năm qua đã góp phần tích cực trong
việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở vùng ven đô mà điển hình là vùng ven
Trang 3933
Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Từ Liêm từ năm 1990 là bước chuyển biến quan trọng Những hộ trồng rau tự chủ sản xuất ngày một tăng Vành đai rau xanh với diện tích khoảng 150 ha với cơ cấu đa dạng như rau ăn quả, rau ăn
củ, rau ăn lá Vụ đông xuân là rau bắp cải, cà rốt, su hào , vụ hè thu là rau muống, rau cần, bí xanh, bí đỏ Vùng chuyên canh rau không những đáp
ứng nhu cầu đời sống ngày một tăng của khu vực đô thị mà còn hình thành nên vùng cây trái xanh tươi, làm xuất hiện nhiều vùng du lịch sinh thái xung
quanh thủ đô Hà Nội
Theo thông tin của ngân hàng thành phố Đà Nẵng thì trong những
năm qua, ngân hàng đã huy động đáp ứng nguồn vốn tín dụng ngắn, trung, dài hạn, góp phần xây dựng các hệ thống thuỷ lợi, kênh mương để hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại do lũ lụt và thiên tai gây ra, đồng thời xử
lý dòng chảy tại sông Vụ Gia, Đại Lộc — Quảng Nam để nhà máy nước Cầu
Đỏ của thành phố Da Nắng khỏi bị nhiễm mặn trong năm 2002 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đà Nắng đã xây dựng nhiều khu tái định cư của Ban dụ án tại đường Bạch Đằng đông, Biên Chiểu, Thuận Phước Bên cạnh đó ngân hàng cũng đã đầu tư cho các doanh nghiệp xây dựng các công viên cây xanh cho cacs khu đô thị mới, xây dựng kè chắn sóng trên vùng Biên Chiểu, Thuận Phước Ngoài ra, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đà Nẵng còn đầu tư cho các công trình sau:
- Đầu tư cho doanh nghiệp thực hiện công trình cấp thoát nước, xây
dựng và nâng cấp nhà máy Cầu Đỏ, các dự án của công ty môi trường đô thị,
thực hiện nạo vét, khơi thông các dòng sông, hồ bị ô nhiễm
~ Thực hiện cho vay tiêu đùng đối với các hộ gia đình, nâng cấp nhà ở
đảm bảo tiêu chuẩn về môi trường và vệ sinh trong cộng đồng dân cư
- Đầu tư cho các dự án xử lý chất thải của các doanh nghiệp chế biến
Trang 4034
Có thể nói rằng đối với vùng ven các thành phố lớn gần biển đang chịu sự tác động của quá trình đô thị hoá và bố trí lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu
dân cư Môi trường ở khu vực này đang có sự biến động Trong chương trình
bảo vệ môi trường, tín dụng ngân hàng đã góp một phần quan trọng để đầu tư cho các cơ sở hạ tầng, xử lý chất thải, xây dựng khu tái định cư khang trang, sạch đẹp Đồng thời tín dụng ngân hàng là nhân tố quan trọng giúp các hộ vùng ven đô có thêm vốn để mở rộng sản xuất, chăn nuôi, trồng cây ăn quả, sử sang nhà cử, bảo đảm vệ sinh chuồng trại, sử dụng nước sạch và
nâng cao đời sống của các thành viên trong gia đình 2.2.5 Vùng ven biển
> Vị trí địa lý và thực trạng môi trường sinh thái
Bờ biển Việt Nam kéo dảitên 3000 km chạy theo hướng bắc nam qua
nhiều vùng địa hình, cảnh quan khí hậu khác nhau nên các vùng sinh thái nông thôn ở khu vực này rất đa dạng
Vùng trong đê biển đồng bằng Bắc bộ và các tỉnh phía bắc Trung bộ
là đất phù sa chịu ảnh hưởng cuả nước mặn, phần lớn diện tích là lúa nước
Ngoài ra ở đồng bằng bắc bộ có một diện tích nhỏ đất phèn mặn hoặc đất
chua mặn
Đặc điểm chung của vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long đều có
nguồn nước phù sa, đất mặn sú vẹt, đất mặn trung bình Rừng ngập mặn có diện tích khá lớn Ở khu vực này với các cây chính là đước và chàm
Phía trong miền chắn gió là các vườn đừa, cây ăn trái, cánh đồng hoa
mau, cây lương thục và nuôi trồng thuỷ sản
Đất vùng nông thôn ven biển miền trung chủ yếu là sản phẩm bồi tụ
của các dòng sông, suối ngầm hoặc cát biển, nhiều nơi là đất đốc từ sói