1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

40 475 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

MỤC LỤC 1. THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH BĐKH CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 4 1.1. Thể chế và chính sách BĐKH của Hoa Kỳ 4 1.1.1. Thông tin chung 4 1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 5 1.1.3. Quy trình lập pháp 5 1.1.4. Diễn biến lập pháp về BĐKH 6 1.2. Thể chế và chính sách BĐKH của Liên minh châu Âu 8 1.2.1. Thông tin chung 8 1.2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 9 1.2.3. Quy trình lập pháp 9 1.2.4. Các chính sách BĐKH 9 1.3. Thể chế và chính sách BĐKH của Nhật Bản 12 1.3.1. Thông tin chung 12 1.3.2. Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 13 1.3.3. Diễn biến lập pháp về BĐKH 13 1.3.4. Các bộ luật 15 2. THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH BĐKH CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 18 2.1. Thể chế và chính sách BĐKH của Bangladesh 18 2.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 18 2.1.2. Các chính sách chủ đạo về BĐKH 19 2.2. Thể chế và chính sách BĐKH của Malaysia 20 2.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 20 2.2.2. Các chính sách chủ đạo về BĐKH 21 2.3. Thể chế và chính sách BĐKH của Indonesia 22 2.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 22 2.3.2. Các chính sách chủ đạo về BĐKH 23 2.4. Thể chế và chính sách BĐKH của Thái Lan 24 2.4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 25 2.4.2. Các chính sách chủ đạo về BĐKH 25 3. THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH VỀ BĐKH CỦA NHÓM CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ CHUYỂN ĐỔI 25 3.1. Thể chế và chính sách BĐKH của Trung Quốc 26 3.1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 26 3.1.2. Quy trình lập pháp 27 3.1.3. Các chính sách chủ đạo về BĐKH 27 3.2. Thể chế và chính sách về BĐKH của Nga 28 3.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 28 3.2.2. Quy trình lập pháp: 29 3.2.3. Các chính sách chủ đạo về BĐKH 29 3.3. Thể chế và chính sách về BĐKH của Cộng hòa Séc 30 3.3.1. Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 30 3.3.2. Quy trình lập pháp: 31 3.3.3. Các chính sách chủ đạo về BĐKH 31 4. CHÍNH SÁCH VỀ BĐKH CỦA QUỐC GIA BHUTAN 32 5. THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH BĐKH CỦA VIỆT NAM 33 5.1. Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 33 5.2. Chính sách về BĐKH 34 5.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật về ứng phó với BĐKH 34 5.2.2. Các chiến lược, kế hoạch, chương trình ứng phó với BĐKH 36 5.3. Bài học rút ra trong việc thiết lập và thực thi chính sách BĐKH của Việt Nam 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC _ TIỂU LUẬN: PHÂN TÍCH TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Môn: Chính sách BĐKH phục vụ phát triển Lớp: BĐKH K5 Giảng viên: TS Nguyễn Trung Thắng Học viên: Vương Thị Thanh Lan- Nhóm trưởng Nguyễn Thu Huyền Nguyễn Thị Ba Liễu Trần Thị Lan Phương Hoàng Trọng Thắng Trịnh Thu Hằng Hồ Hương Lan Lê Anh Tuân Đỗ Tiến Dũng 10 Doãn Thị Hương (K4) Hà Nội tháng 12 năm 2016 MỤC LỤC PHÂN TÍCH TỔNG QUAN HỆ THỐNG THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM MỤC LỤC THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH BĐKH CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1.1 Thể chế sách BĐKH Hoa Kỳ .3 1.1.1 Thông tin chung 1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH .4 THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH BĐKH CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 1.1 Thể chế sách BĐKH Hoa Kỳ 1.1.1 Thông tin chung - Lượng phát thải KNK năm 2010: Bao gồm LULUCF (MtCO2e): 5.747 Không bao gồm LULUCF (MtCO2e): 6.802 - UNFCCC: Ngày kí kết: 12-6-1992 Ngày thông qua: 15-10-1992 Bắt đầu có hiệu lực: 21-3-1994 - Nghị định thư Kyoto Ngày kí kết: 12-11-1998 Chưa thông qua - Cam kết đến năm 2020: Cắt giảm khoảng 17% lượng KNK so với năm 2005 - Mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính (KNK) Trước 2014, đặt mục tiêu giảm 5% vào năm 2020 so với mức năm 1990 Tháng 11-2014, đặt mục tiêu giảm 26-28% vào năm 2025 so với mức năm 2005 Tháng 3-2015, đặt mục tiêu giảm 40% vào năm 2025 so với năm 2008 1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 1.1.3 Quy trình lập pháp Cơ quan lập pháp lưỡng viện, Quốc hội bao gồm Thượng viện Hạ viện Điều kiện lập pháp Dự thảo luật cần Thượng viện Hạ viện thông qua Tổng thống phê duyệt Một dự luật trở thành luật mà không cần Tổng thống ký, Tổng thống không trả lại dự luật với ý kiến phản đối vòng 10 ngày (không tính ngày chủ nhật) sau dự luật chuyển tới Tổng thống Nếu Tổng thống phủ dự thảo luật thông qua hai phần ba nghị sĩ viện bỏ phiếu đồng ý thông qua Sử dụng hệ thống trách nhiệm song hành, trách nhiệm thuộc quyền bang can thiệp hoạt động bang không đáp ứng tiêu chuẩn định sẵn 1.1.4 Diễn biến lập pháp BĐKH • Quản lý KNK kết hợp luật (Do chưa có luật hay quy định cụ thể để giải giảm nhẹ KNK) - Pháp luật hành (Luật không khí sạch) - Sắc luật (Mệnh lệnh phủ thông qua) - Chương trình hợp tác • Dự thảo luật BĐKH - Cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) chưa quốc hội thông qua dự thảo luật BĐKH - Trong kỳ đại hội 112 113 đảng Cộng hoà chiếm đa số thông qua nhiều dự án luật để giới hạn quyền hành EPA vấn đề luật pháp giải phát thải KNK BĐKH - Trong chiến dịch bầu cử tổng thống 2012, BĐKH hoàn toàn vắng mặt tranh luận Tuy nhiên vào 2013, Obama đề xuất Quốc hội thông qua luật khí hậu phủ đưa hành động liệt để giải vấn đề BĐKH, “Kế Hoạch Hành Động Khí Hậu” ban hành vào 6-2013 • Các kế hoạch Chính phủ - Kế hoạch lượng sạch: EPA đề xuất quy định cho ngành điện giảm lượng phát thải 30% so với mức năm 2005 quy định cho nhà máy điện sử dụng nhiên liệu hoá thạch đáp ứng tiêu chuẩn lượng khí thải tối thiểu kW điện - Tiêu chuẩn cho xe động cơ: Yêu cầu EPA cục Vận tải đưa tiêu chuẩn cho phương tiện vừa lớn - Tiêu chuẩn hiệu lượng: Cục lượng đặt mục tiêu giảm tỷ carbon thông qua tiêu chuẩn bảo toàn lượng - Biện pháp kinh tế giảm khí nhà kính khác: EPA quan khác cắt giảm Methan từ bãi chôn lấp, hệ thống khai thác mỏ, nông nghiệp, dầu khí đốt Đồng thời, tiến tới đảm bảo thỏa thuận toàn cầu giảm khí HFCs theo nghị thư Montreal sửa đổiChính sách sử dụng lượng - Khuyến khích tài giảm thuế cho phát triển công nghệ lượng (Mỹ coi biện pháp sử dụng hiệu lượng cốt lõi ứng phó BĐKH) - Pháp luật yêu cầu tỷ lệ điện quốc gia định từ nguồn lượng tái tạo - Luật phục hồi tái đầu tư Mỹ phân bổ 94 tỷ đô cho công nghệ tái tạo lượng, hiệu lượng với carbon thấp, mạng lưới thông minh chuyển đổi linh hoạt - Đang tiếp tục soát, sửa đổi pháp luật hiệu lượng lượng tái tạo • Chính sách thích ứng BĐKH Trong năm 2013, Tổng thống công bố Quyết định chuẩn bị cho tác động biến đổi khí hậu Đây tảng cho hành động phối hợp sẵn sàng cho BĐKH khả chống chịu, bao gồm nội dung: Hiện đại hoá chương trình Liên bang để hỗ trợ đầu tư khả chống chịu khí hậu; Quản lý đất đai nước cho chuẩn bị BĐKH khả chống chịu; Cung cấp thông tin, liệu công cụ cho chuẩn bị BĐKH khả chống chịu; Kế hoạch Cơ quan Liên bang BĐKH rủi ro liên quan • Hành động bang California: Mục tiêu giảm KNK: Mức phát thải mức năm 1990 vào năm 2020 thấp 80% năm 2050 Áp dụng luật: Luật giải pháp nóng lên toàn cầu; Luật chất lượng không khí với phương tiện; Luật chất lượng môi trường quy định KNK Rhode Island: Bang cuối tham gia đạo luật chống chịu quy định phát thải khí nhà kính giảm 45%, mức năm 1990, vào năm 2035 80% vào năm 2050 • Luật không khí (ACC) năm 1970 Đưa quy chuẩn chất lượng không khí quốc gia (NAAQS): - Tiêu chuẩn quốc gia cho sáu tiêu chất ô nhiễm: carbon monoxide, nitrogen dioxide, sulfur dioxide, hạt vật chất, hydrocarbon oxy hóa quang hóa; - Kế hoạch thực Nhà nước (SIP); - Tiêu chuẩn Hiệu suất nguồn (NSP); - Phát thải Tiêu chuẩn Quốc gia cho chất ô nhiễm không khí nguy hại (Chuẩn NESHAPS) • Chính sách Năng lượng năm 2005 Ban hành 08 tháng năm 2005 - Cung cấp giảm thuế USD4.3bn cho điện hạt nhân; USD2.7bn để mở rộng tín dụng sản xuất điện tái tạo; 1,6 tỷ USD ưu đãi thuế cho đầu tư than - Cung cấp 1.3 tỷ đô để giảm thuế cho xe có động thay nhiên liệu (ethanol, methane, hóa lỏng tự nhiên, propane) - Yêu cầu sở liên bang lập kế hoạch sử dụng phần lượng từ nguồn lượng tái tạo Cung cấp giảm thuế cho cải tiến bảo tồn lượng cho nhà • Luật độc lập an ninh lượng năm 2007 Ban hành 19-12-2007 - Giới thiệu biện pháp để mở rộng sản xuất nhiên liệu tái tạo, giảm phụ thuộc Mỹ vào dầu mỏ, tăng cường an ninh lượng giải biến đổi khí hậu - Thiết lập tiêu chuẩn nhiên liệu tái tạo bắt buộc (RFS) đòi hỏi nhà sản xuất nhiên liệu tuân theo - Bao gồm quy định chiếu sáng: loại bỏ dần việc sử dụng bóng đèn sợi đốt vào năm 2014, nâng cao hiệu chiếu sáng 70% vào năm 2020, thiết lập tiêu chuẩn hiệu lượng • Đạo luật Thực phẩm, bảo tồn, Năng lượng năm 2008 Ban hành 18-6-2008 - Quy định trợ cấp nông nghiệp, lượng, bảo tồn, dinh dưỡng phát triển - Hỗ trợ 55 triệu đô để hỗ trợ sử dụng sinh khối tái tạo thay nhiên liệu hóa thạch - Cung cấp bảo lãnh vốn vay tới 320 triệu đô dể tạo tinh chế sinh học (Biorefinery) thương mại - Cấp phát 345 triệu đô đến Chương trình lượng sinh học cho nhiên liệu nâng cao để hỗ trợ việc sản xuất nhiên liệu sinh học tiên tiến - Cung cấp tỷ đô năm (2008-2012) Chương trình Giáo dục Biodiesel Nhiên liệu tài trợ giáo dục cộng đồng cá nhân cộng lợi ích việc sử dụng nhiên liệu diesel sinh học 1.2 Thể chế sách BĐKH Liên minh châu Âu 1.2.1 Thông tin chung - Liên minh châu Âu (EU) bao gồm 27 quốc gia nằm châu Âu, dùng chung loại tiền tệ với dân số khoảng 500 triệu người - EU nhà viện trợ (ODA) lớn giới cho nước phát triển với 53 tỷ Euro (Chiếm 60% tổng viện trợ giới) - Lượng phát thải KNK năm 2010: Bao gồm LULUCF (MtCO2e): 4.408 Không bao gồm LULUCF (MtCO2e): 4.721 - UNFCCC: Ngày kí kết: 3-6-1992 Ngày thông qua: 21-12-1993 Bắt đầu có hiệu lực: 21-3-1994 - Nghị định thư Kyoto Ngày kí kết: 29-4-1998 Ngày thông qua: 31-5-2002 Bắt đầu có hiệu lực: 16-2-2005 - Cam kết đến năm 2020: Cắt giảm lượng phát thải KNK 20% so với năm 1990 1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 1.2.3 Quy trình lập pháp - Hoạt động thông qua hệ thống trị siêu quốc gia liên phủ hỗn hợp - Quy trình lập pháp EU bao gồm Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu đại diện cho nước thành viên - Nghị viện có thẩm quyền thông qua ngân sách, kiểm tra, giám sát, Hội đồng xem thông qua Luật 1.2.4 Các sách BĐKH  Chủ trương - Hội đồng châu Âu xác định mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính (GHGs) từ 80% đến 95% so với năm 1990 vào năm 2050 - EU phát triển lộ trình lượng ngành vận tải - Đưa lộ trình (dự án) đưa EU vào kinh tế carbon thấp cạnh tranh vào năm 2050 - Đề xuất Khung tài 2014-2020 dành 20% ngân sách EU cho thích ứng giảm nhẹ  Chính sách • Định giá carbon (carbon pricing) - Một thành phần quan trọng pháp luật khí hậu EU "Hệ thống trao đổi phát thải" (EU ETS), có hiệu lực vào năm 2005 để giúp đạt mục tiêu đề Kyoto - EU thiết lập chế giám sát phát thải khí nhà kính phép đánh giá xác thường xuyên tiến trình cắt giảm phát thải quốc gia thành viên • Năng lượng - Các sách chủ yếu vào việc bảo đảm an ninh nguồn cung lượng, thị trường lượng cạnh tranh, tiêu thụ lượng bền vững cách giảm lượng phát thải khí nhà kính phụ thuộc nhiên liệu hóa thạch - Chiến lược lượng năm 2020: mục tiêu giảm lượng phát thải khí nhà kính 20% (so với mức năm 1990); tăng sử dụng lượng tái tạo mức tối thiểu 20%; cải thiện hiệu lượng 20% - Đến 2030: Mục tiêu giảm 40% lượng phát thải khí nhà kính (so với mức năm 1990); tăng sử dụng lượng tái tạo mức tối thiểu 27%; cải thiện hiệu lượng 27% - Sự phát triển thị trường lượng nội (điện khí) hỗ trợ giúp người tiêu dùng chọn nhà cung cấp khí đốt điện riêng họ tiếp tục tự hóa thị trường điện khí đốt - Chỉ thị lượng hiệu (2012) thiết lập khuôn khổ chung biện pháp hỗ trợ hiệu lượng Ngoài có Chỉ thị hiệu suất lượng tòa nhà (2010) Chỉ thị yêu cầu thiết kế sinh thái cho sản phẩm sử dụng lượng (2009) ban hành • Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF) - Quyết định quy tắc tính toán kế hoạch hành động phát thải khí nhà kính kết từ hoạt động liên quan đến sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF) cửa nước thành viên Các nước thành viên có nghĩa vụ báo cáo cách họ tăng hấp thụ carbon giảm phát thải khí nhà kính khu rừng đất - Đề xuất Ủy ban mang tên Cải cách Chính sách Nông nghiệp chung EU (CAP) thông qua vào năm 2013 ưu tiên phát triển cho việc khôi phục, bảo tồn nâng cao hệ sinh thái, nâng hiệu tài nguyên ứng phó biến đổi khí hậu - Cách tiếp cận EU REDD+ (giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng) dựa chủ yếu vào thực thi Luật Lâm nghiệp, Quản trị Thương mại (FLEGT) Kế hoạch hành động (2003), nhằm mục đích giảm phá rừng thông qua việc ngăn chặn khai thác gỗ bất hợp pháp • Thích ứng - Tiếp tục sách thích ứng quốc gia phối hợp tạo hệ thống trao đổi thông tin tốt - Ủy ban châu Âu đề xuất Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu EU vào năm 2013 Mục tiêu Chiến lược để "tăng cường chuẩn bị sẵn sàng khả ứng phó với tác động biến đổi khí hậu cấp địa phương, vùng, quốc gia toàn EU, phát triển phương pháp thống phối hợp nhịp nhàng” • Gói khí hậu lượng EU Ban hành 2009 (gồm thị định) - Ủy ban châu Âu đề xuất ràng buộc pháp luật để thực mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính EU 20% mức năm 1990 năm 2020; 20% mức tiêu thụ lượng EU đến từ nguồn tái tạo; giảm 20% sử dụng lượng sơ cấp so với mức dự kiến, đạt cách cải thiện hiệu lượng - Các nước thành viên hạn chế phát thải khí nhà kính họ từ năm 2013 năm 2020 theo lộ trình ràng buộc với mục tiêu hàng năm Điều đảm bảo dần theo hướng đến năm 2020 đạt mục tiêu lĩnh cần có thời gian để thực hiện, chẳng hạn tòa nhà, sở hạ tầng giao thông • Chiến lược bảo vệ lượng châu Âu Ban hành 28-5-2014 Để ứng phó với khủng hoảng trị Ukraine đảm bảo nguồn cung lượng ổn định EU có số chế dự phòng khẩn cấp, bao gồm: - Tăng dự trữ khí đốt - Phát triển sở hạ tầng khẩn cấp - Giảm nhu cầu tiêu thụ lượng ngắn hạn 10 (NPC) Uỷ ban Thường vụ quốc hội nhân dân toàn quốc - Không phân chia quyền lực lập pháp trung ương địa phương - ‘Kế hoạch năm văn sách mang tính định hướng tổng thể kinh tế, bổ sung luật trình thực 3.1.3 Các sách chủ đạo BĐKH - Kế hoạch hành động thực Chiến lược phát triển lượng giai đoạn 20142020 - Chiến lược quốc gia thích ứng với BĐKH, 2013 - Kế hoạch quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 2014-2020 - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 05 năm lần thứ 12, 2011-2015 - Luật Năng lượng tái tạo 2006 - Luật Bảo tồn lượng 1997 Chính sách Kế hoạch năm lần thứ 12 mục tiêu phát triển kinh tế xã hội (20112015) - Xã hội hoá toàn diện phát triển môi trường bền vững, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ tiêu dùng nước để tiếp tục tái cấu kinh tế sử dụng tài nguyên hiệu - Mục tiêu kế hoạch giảm cường độ carbon theo GDP khoảng 17% vào năm 2015; giảm cường độ lượngtheo GDP khoảng 16%; tăng tỷ lệ tiêu thụ lượng nhiên liệu hoá thạch lên 14% tăng diện tích che phủ rừng lên 21,6% Luật: Bộ luật lượng tái tạo 2006 (sửa đổi 2009) - Mô tả nhiệm vụ phủ, doanh nghiệp đối tượng sử dụng khác phát triển lượng tái tạo sử dụng, gồm tiêu chuẩn đánh giá quy định quản lý ,thuế bồi thường, đặt mục tiêu đưa lượng tái tạo đạt tới 15% nguồn lượng tiêu thụ Trung Quốc vào năm 2020 - Bộ luật yêu cầu phủ khuyến khích hỗ trợ ứng dụng lượng lĩnh vực khác - Luật đòi hỏi ngân sách nhà nước thành lập quỹ phát triển lượng tái tạo Thoả thuận giám sát: Yêu cầu quan thẩm quyền ngành lượng có trách nhiệm tổ chức điều phối khảo sát quốc gia quản lý nguồn tài nguyên tái tạo, làm việc với bên liên quan đưa quy định kỹ thuật 26 Kế hoạch quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 2014- 2020 - Gồm có chương “Hiện Trạng Triển Vọng”, “ Hướng Dẫn Mục Tiêu Chính”, “Kiểm Soát Phát Thải Khí Nhà Kính”, “Thích Ứng Với Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu” , “Thực Hiện Các Dự Án Thí Điểm”, “ Tăng Cường Khả Năng Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu”, “Các Cơ Chế Ưu Đãi Kiềm Chế”, “Tăng Cường Hỗ Trợ Khoa Học Công Nghệ”, “Xây Dựng Năng Lực”, “ Tăng Cường Hợp Tác Trao Đổi Quốc Tế”, “Thực Đánh Giá” - Mục tiêu kế hoạch: Tới năm 2020 cắt giảm lượng khí thải carbon đơn vị GDP 40 đến 45% tính từ năm 2005, tăng tỷ lệ nhiên liệu phi hoá thạch tiêu thụ lượng sơ cấp tới 15% tăng tỷ lệ diện tích rừng khối lượng quần thể sinh vật lên 40 triệu hecta 1.3 m3 tính từ năm 2005 3.2 Thể chế sách BĐKH Nga 3.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH - Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn giám sát môi trường (RosHydromet) thuộc Tài nguyên Môi trường quan phủ chịu trách nhiệm cho vấn đề liên quan đến vấn đề BĐKH Liên bang Nga - Hợp tác không tốt Bộ (và quan cấp họ) tiếp tục ảnh hưởng đến vững mạnh khung thể chế cho quản lý môi trường - Trung tâm Môi trường Quốc gia (SER) tiếp tục giữ vị trí trung tâm trình nhằm mục đích kiểm tra việc tuân thủ dự án với pháp luật quy định môi trường 27 3.2.2 Quy trình lập pháp: - Hệ thống lưỡng viện Quốc Hội Liên bang bao gồm Duma quốc gia (hạ viện) Hội đồng Liên bang (thượng viện) - Lập pháp: Duma thông qua luật => trình Hội đồng xác nhận => trình Tổng thống kí ban hành - Quyền hạn Tổng thống: thông qua Nghị định vấn đề không bị giới hạn Luật Liên bang 3.2.3 Các sách chủ đạo BĐKH - Nghị định Chính phủ chương trình phát triển hiệu lượng, 2014 - Nghị định Tổng thống giảm phát thải KNK, 2013 - Luật Hiệu lượng 2009 - Chiến lược lượng đến năm 2030, 2009 - Học thuyết khí hậu, 2009 - Luật giới hạn phát thải loại khí ga, 2009 - Nghị định giải pháp thực Điều 6, NĐT Kyoto, 2009 - Quy định sử dụng nhiệt tòa nhà, 2003 - Chương trình Kinh tế hiệu lượng, 2001 Trong đó: 28 Chính ácsh: Học thuyết khí hậu Liên bang Nga (2009): - Chức năng: Định hướng chiến lược sở khoa học điều phối luật pháp liên quan khí hậu liên quan đến tiêu chuẩn quốc tế - Nội dung: Tăng cường nghiên cứu để thực biện pháp giảm thiểu, thích ứng; Tham gia chế chung quốc tế đưa GHGs trở thành ưu tiên hàng đầu sách khí hậu Nga;Chính sách lượng: giảm lượng từ nguyên liệu tự nhiên, nâng công suất nhà máy điện hạt nhân; Ưu đãi, thúc đẩy tài cho công nghệ lượng tái tạo; Xây dựng biện pháp ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp việc sử dụng nhiệt điện Chính sách giảm phát thải khí nhà kính (tháng 9-2013): - Mục tiêu: Giảm phát thải khí nhà kính không vượt 75% vào năm 2020 so với năm 1990 - Nội dung: Phát triển hệ thống tính toàn báo cáo toàn quốc; Phát triển kịch khí thải hướng tới năm 2030; Quy hoạch cho phát triển tương lai với tiêu chuẩn quy định carbon Chính sách thực Điều Nghị định thư Kyoto (Nghị định Chính phủ số 884) Năm 2009 - Quy định cho việc thực chế “Thực chung” (joint implementaion- JI) theo nghị định thư Kyoto - Quy Tắc Lựa Chọn (Selection Rules) chuẩn bị thông qua vào năm 2009 Các công ty áp dụng chế JI lĩnh vực lượng, nông nghiệp, lâm nghiệp… Serbank (ngân hàng Liên Bang Nga) định "điều hành đánh thuế carbon" - Hỗ trợ giải nhanh thủ tục để thực chế JI, điều chỉnh, bổ sung tiêu chuẩn cho chế JI, đồng thời cập nhật số thay đổi pháp luật liên quan đến chế Nghị định thư Kyoto 3.3 Thể chế sách BĐKH Cộng hòa Séc 3.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 29 3.3.2 Quy trình lập pháp: - Quốc hội quan lập pháp cao gồm hạ viện thượng viện Nhà nước cho phép địa phương, quan hành đặc biệt thực luật riêng cho phù hợp - Cục Năng lượng Bảo vệ Khí hậu thuộc Bộ Môi trường quan đầu mối quốc gia Công ước Nghị định thư Sec Biến đổi khí hậu có tính chất liên ngành nên Bộ Môi trường giao quan đầu mối chủ trì việc xây dựng thực thi sách quốc gia lĩnh vực giảm thiểu thích ứng 3.3.3 Các sách chủ đạo BĐKH Một số thành tựu: - Năm 2009 đạt thành công giảm phát thải khí nhà kính theo nghị định thư Kyoto với 32% so với năm 1990 - Năm 2009 Năng lượng điện hạt nhân tiêu thụ gấp đôi so với năm 1990 - Gia nhập EU vào năm 2004 quy định CH Séc phải áp dụng thực sách khí hậu Liên minh Châu Âu - EU ETS (EU emissions trading system) (Hệ thống kinh doanh khí thải châu Âu) sáng kiến CH Séc việc đánh thuế carbon Sau đó, toàn nước EU học hỏi áp dụng biện pháp - Bán AAUs, đơn vị khí thải carbon, (theo Nghị định thư Kyoto Từ năm 2009 đến năm 2013 Cộng hòa Séc bán 103.672.000 AAUs với doanh thu gần 20.5 tỷ Cuaron Séc (tương đương với 927 triệu đô la Mỹ) 30 Các sách: Chính sách Quy định tỷ lệ tối thiểu nhiên liệu sinh học nhiên liệu (Ban vận hành 2012, sửa đổi 2014): Trong nhiên liệu vận tải phải chứa tỷ lệ nhiên liệu sinh học định, tối thiểu là: 4,1% xăng (Cứ 100 lít xăng phải trộn lẫn 4,1 lít xăng sinh học); 6% diesel (Cứ 100 lít diesel phải trộn lẫn 6% xăng sinh học); Chính sách yêu cầu sau năm phải tăng tỷ lệ tối thiểu nhiên liệu sinh học lên thêm 0,2% Hướng tới tương lai sử dụng xăng sinh học 100% Chính sách Quản lý lượng (Ban hành 2001, sửa đổi 2013): Chính sách có mục đích: Thực quy định EU nâng cao hiệu quản lý lượng chương trình, dự án quốc gia nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH; thúc đẩy biện pháp nâng cao hiệu lượng, giới thiệu yêu cầu thiết kế sinh thái sản phẩm tiêu thụ lượng, ban hành quy định để xây dựng chương trình quốc gia việc tiết kiệm sử dụng lượng tái tạo Luật Năng lượng (ban hành 2000, sửa đổi 2014): Quy định điều kiện hoạt động kinh doanh thực quản lý nhà nước lĩnh vực lượng; Quy định khuôn khổ hoạt động cho doanh nghiệp lĩnh vực lượng: doanh nghiệp phải có khả cung cấp nguồn lượng an toàn, giá phải đáng tin cậy chịu cạnh tranh kinh tế, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lợi ích thân…; Quy định khung cho việc sử dụng nguồn lượng tái tạo Luật cho phép doanh nghiệp kết nối, hợp tác với để phân phối sản xuất nhiệt, điện theo yêu cầu xã hội CHÍNH SÁCH VỀ BĐKH CỦA QUỐC GIA BHUTAN Là quốc gia nhỏ bé dãy Himalaya, có 700.000 dân, nằm kẹp quốc gia đông dân giới Trung Quốc Ấn Độ, Vương quốc Bhutan từ lâu biết đến quốc gia hạnh phúc giới coi quốc gia “xanh” hành tinh Năm 2009, Bhutan cam kết cân phát thải Không quốc gia thực cam kết mà thực tế, Bhutan nướckhí phát thải nhà kính âm Bhutan có lẽ quốc gia có bể bon ròng Cả Bhutan phát thải triệu CO2/năm rừng nước hấp thu lượng CO nhiều gấp ba lần Như vậy, Bhutan hấp thu “hộ” khoảng triệu CO2 nước xung quanh Bhutan sử dụng cách tiếp cận lồng ghép BĐKH chống chịu vào sách quản lý rủi ro thiên tai theo dõi thời tiết, dịch vụ liên quan đến nước, nông nghiệp, giao thông đô thị, công nghệ thông tin (ICT), thủy điện quản lý rừng Chẳng hạn, ICT, Bhutan đặt vào vị nước lượng xanh đáng tin cậy để thu hút đầu tư việc làm xanh từ lĩnh vực tư nhân 31 Từ lượng gió khí sinh học, sử dụng xe đạp xe buýt điện, Bhutan ngày tìm tới biện pháp để góp phần ngăn chặn biến đổi khí hậu Đầu năm 2016, hai tuabin gió nước khánh thành làng Rubesa quận Wangduephodrang Nếu dự án thành công, Bhutan lắp đặt thêm 24 trang trại gió để giải tình trạng thiếu điện mùa khô Bộ Năng lượng tái tạo Bhutan dự định lắp đặt pin lượng mặt trời tạo 1mw điện năng, cung cấp 13.500 bếp nấu ăn lượng mặt trời 2.800 hầm khí sinh học 20 quận trước cuối năm Bhutan cung cấp điện miễn phí cho người dân vùng nông thôn để họ không dùng củi đun trợ giá mua đèn LED Để thực mục tiêu cắt giảm khí thải từ giao thông, Bhutan nỗ lực đầu tư vào phương tiện giao thông vận tải "sạch", trợ giá cho sản phẩm xe điện Xe ô tô chạy điện giới thiệu Bhutan cách năm, với trạm sạc điện lắp đặt tháng vừa qua, đưa tổng số trạm sạc điện lên 10 trạm Theo hãng tin Thomson Reuters, Thủ tướng Bhutan có đàm phán với Ashok Leyland, hãng sản xuất ôtô thương mại hàng đầu Ấn Độ, để thử nghiệm xe buýt điện Bhutan Chính phủ ngày hạn chế dùng giấy, hướng tới trở thành "chính phủ không dùng giấy" Một số nỗ lực đánh giá cao gây ấn tượng Bhutan chương trình quốc gia "Làm Bhutan” "Xanh hóa Bhutan” Bhutan cố gắng trì độ che phủ rừng tới 60% diện tích lãnh thổ, mục tiêu mà nước vượt qua với 72% diện tích đất nước che phủ rừng Chiến dịch trồng rừng giúp bảo vệ cộng đồng dân cư vùng núi tránh tác động biến đổi khí hậu, có nguy sạt lở lũ quét cao Bhutan nỗ lực giữ cho khu rừng khu bảo tồn an toàn, ngăn chặn tình trạng săn bắt trộm, hỗ trợ người dân từ quản lý rừng THỂ CHẾ CHÍNH SÁCH BĐKH CỦA VIỆT NAM 5.1 Cơ cấu tổ chức quản lý BĐKH 32 5.2 Chính sách BĐKH 5.2.1 Các văn quy phạm pháp luật ứng phó với BĐKH Trên sở đường lối, chủ trương Đảng chủ động ứng phó BĐKH gắn liền với phát triển KT-XH theo hướng PTBV, Quốc hội, UBTVQH ban hành nhiều văn nhằm cụ thể hóa chủ trương Đảng như: - Hiến pháp năm 2013, lần đưa nhiệm vụ ứng phó với BĐKH vào Hiến pháp, khoản 1, Điều 63 “1 Nhà nướcsách BVMT; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với BĐKH.”.[2] - Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004: Luật ban hành số sách, pháp luật có quy định liên quan lĩnh vực thích ứng giảm nhẹ KNK Nhà nướcsách đầu tư cho việc bảo vệ phát triển rừng gắn liền, đồng với sách KT-XH khác Bảo vệ phát triển rừng để bảo tồn thiên nhiên, nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch; bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần BVMT giảm tác động BĐKH.[10] - Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm 2010: Luật đưa sách nhà nước sử dụng lượng tiết kiệm hiệu để BVMT giảm nhẹ phát thải KNK (Nhà nước áp dụng thực biện pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu phục vụ phát triển KT-XH ưu tiên hàng đầu; Hỗ trợ tài chính, giá lượng sách ưu đãi cần thiết khác để thúc đẩy sử dụng 33 lượng tiết kiệm hiệu quả; tăng đầu tư, áp dụng đa dạng hình thức huy động nguồn lực để đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; phát triển lượng tái tạo phù hợp với tiềm năng, điều kiện Việt Nam góp phần bảo đảm an ninh lượng, BVMT).[9] - Luật tài nguyên nước năm 2012: Có nội dung đề cập trực tiếp đến BĐKH việc bảo đảm nguồn nước, chống hạn hán, lũ lụt điều kiện thời tiết xẩy cực đoan bất thường (Điều 12 Hoạt động điều tra tài nguyên nước, quy định hoạt động điều tra, đánh giá tài nguyên nước bao gồm việc đánh giá, cảnh báo, dự báo tác động BĐKH tài nguyên nước, diễn biến bất thường số lượng, chất lượng nguồn nước tác hại nước gây ra; Điều 14 Chiến lược tài nguyên nước, quy định việc lập chiến lược tài nguyên nước phải bảo đảm nguyên tắc vào kết điều tra bản, dự báo tài nguyên nước, dự báo tác động BĐKH nguồn nước; Điều 17 Việc lập quy hoạch tài nguyên nước quy định phải dựa vào đặc điểm tự nhiên, KT-XH điều kiện cụ thể lưu vực sông, vùng, tiềm thực tế nguồn nước dự báo tác động BĐKH đến tài nguyên nước; Điều 53 Hồ chứa khai thác, sử dụng nước hồ chứa quy định dung tích hồ chứa dành để thực nhiệm vụ hồ chứa điều kiện thời tiết bình thường điều kiện thời tiết bất thường có tính đến yếu tố BĐKH; Điều 60 Phòng, chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo quy định quy trình vận hành hồ chứa, quy trình vận hành liên hồ chứa phải bảo đảm tính đến yếu tố BĐKH) [8] - Luật phòng, chống thiên tai năm 2013: Luật ban hành dựa quan điểm thích ứng BĐKH đưa nguyên tắc phòng, chống thiên tai phải dựa sở khoa học; kết hợp sử dụng kinh nghiệm truyền thống với tiến khoa học công nghệ; kết hợp giải pháp công trình phi công trình; BVMT, hệ sinh thái thích ứng với BĐKH Việc xây dựng chiến lược quốc gia, kế hoạch địa phương phòng, chống thiên tai phải dựa kết xác định, đánh giá, phân vùng rủi ro thiên tai, diễn biến thiên tai ảnh hưởng BĐKH đến phát triển KT-XH.[6] - Luật khoa học công nghệ năm 2013: Đã đưa sách nhằm ưu tiên tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học công nghệ; áp dụng đồng chế, biện pháp khuyến khích, ưu đãi nhằm phát huy vai trò then chốt động lực khoa học công nghệ phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, BVMT nâng cao chất lượng sống nhân dân; đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến đại, cải thiện suất lao động, BVMT giảm thiểu tác động BĐKH.[7] - Luật bảo vệ môi trường năm 2014: Luật có chương riêng với 10 điều, quy định nguyên tắc đưa số sách có tác động trực tiếp đến thích ứng với BĐKH giảm nhẹ phát thải KNK (Lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH; Quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn 34 nâng cao trữ lượng các-bon rừng, bảo vệ phát triển hệ sinh thái; Hình thành phát triển thị trường tín các-bon nước tham gia thị trường tín các-bon giới; Quản lý chất làm suy giảm tầng ô zôn; Phát triển lượng tái tạo; Sản xuất tiêu thụ thân thiện môi trường; Thu hồi lượng từ chất thải; Phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ ứng phó với BĐKH…).[4] - Luật xây dựng năm 2014: Luật thể sách nhà nước việc thiết kế công trình thích ứng BĐKH; bảo đảm công trình xây dựng sử dụng vật liệu thân thiện môi trường, gần với thiên nhiên để hấp thụ giảm thiểu phát thải KNK (Bảo đảm đầu tư xây dựng công trình theo quy hoạch, kế hoạch, thiết kế, BVMT cảnh quan chung; phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hoá, xã hội địa phương, kết hợp phát triển KT-XH với quốc phòng, an ninh thích ứng với BĐKH; Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước nước nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ xây dựng tiên tiến, sử dụng vật liệu xây dựng mới, tiết kiệm lượng, tiết kiệm tài nguyên, BVMT thích ứng với BĐKH; tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân xây dựng nhà xã hội, tham gia hoạt động đầu tư xây dựng theo quy hoạch miền núi, vùng đặc biệt khó khăn vùng chịu ảnh hưởng BĐKH.) [5] - Luật Khí tượng thủy văn năm 2015: Hoạt động ứng phó với BĐKH quốc gia, quốc tế không tiếp cận góc độ điều kiện tự nhiên BĐKH mà mang tính toàn diện, sâu sắc hơn, BĐKH trở thành vấn đề toàn cầu Công tác liên quan đến khí tượng thủy văn ứng phó với BĐKH xác định giám sát BĐKH luật hóa Chương V Luật khí tượng thủy văn năm 2015.[3] 5.2.2 Các chiến lược, kế hoạch, chương trình ứng phó với BĐKH Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu (NCCS): Ngày 05/12/2011, Thủ tướng Chính phủ ký định số 2139/QĐ-TTg ban hành NCCS Chính phủ khẳng định ứng phó với BĐKH Việt Nam phải gắn liền với PTBV, hướng tới kinh tế các-bon thấp, tận dụng hội để đổi tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; tiến hành đồng thời hoạt động thích ứng giảm nhẹ phát thải KNK để ứng phó hiệu với BĐKH NCCS nêu rõ quan điểm chiến lược vấn đề ứng phó với BĐKH: (1) BĐKH thách thức nghiêm trọng toàn nhân loại, ảnh hưởng sâu sắc làm thay đổi toàn diện đời sống xã hội toàn cầu Là nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, Việt Nam coi ứng phó với BĐKH vấn đề có ý nghĩa sống còn; (2) Ứng phó với BĐKH Việt Nam phải gắn liền với PTBV, hướng tới kinh tế các-bon thấp, tận dụng hội để đổi tư phát triển, nâng cao lực cạnh tranh sức mạnh quốc gia; Tiến hành đồng thời hoạt động thích ứng giảm nhẹ phát thải KNK để ứng phó hiệu với BĐKH, thời kỳ đầu thích ứng trọng tâm; Ứng phó với 35 BĐKH trách nhiệm toàn hệ thống; phát huy vai trò chủ đạo quản lý, điều hành Nhà nước, nâng cao tính động, sáng tạo trách nhiệm khu vực doanh nghiệp, phát huy cao tham gia giám sát đoàn thể trị xã hội, nghề nghiệp cộng đồng dân cư; phát huy nội lực chính, tận dụng hiệu chế hợp tác quốc tế; Các giải pháp ứng phó với BĐKH phải có tính hệ thống, đồng bộ, liên ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với giai đoạn quy định quốc tế; dựa sở khoa học kết hợp với kinh nghiệm truyền thống kiến thức địa; tính đến hiệu KT-XH yếu tố rủi ro, bất định BĐKH; Chiến lược BĐKH có tầm nhìn xuyên kỷ, tảng cho chiến lược khác Chiến lược đưa mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể 10 nhiệm vụ đến năm 2020 Đây sở để bộ, ngành, địa phương xác định triển khai thực hoạt động thích ứng với BĐKH giảm nhẹ phát thải KNK, đồng thời chủ động lồng ghép nội dung BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (VGGS): Ngày 25/9/2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt VGGS theo Quyết định số 1393/QĐ-TTg Trong đó, mục tiêu chung mục tiêu cụ thể: Tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị tăng cao; Nghiên cứu, ứng dụng ngày rộng rãi công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải KNK, góp phần ứng phó hiệu với BĐKH; Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh) chiến lược tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ KNK dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển KT-XH Để triển khai thực Chiến lược, Kế hoạch hành động Quốc gia Tăng trưởng xanh, việc việc hoàn thiện thể chế, sách đầu tư, tăng cường nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng xanh trọng; công tác tuyên truyền phổ biến, tăng cường; hướng dẫn đầu tư xanh lồng ghép chu trình lập kế hoạch đầu tư công ban hành Đồng thời, việc xây dựng hướng dẫn kỹ thuật để Bộ, ngành địa phương tham chiếu, áp dụng đẩy mạnh Đến nay, sở hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư, số Bộ Bộ Xây dựng, Bộ Công thương địa phương Bắc Ninh, Quảng Ninh, Quảng Nam, Bến Tre thành phố Đà Lạt ban hành triển khai Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Nhiều hoạt động hợp tác, phối hợp với nhà tài trợ, đối tác phát triển để huy động 36 nguồn lực, tiếp cận nguồn vốn thiết chế tài quốc tế triển triển khai; số dự án Tăng trưởng xanh xây dựng, bước đầu tiếp cận nguồn vốn Quỹ khí hậu xanh; GEF, Quỹ thích ứng nhằm hỗ trợ hoạt động ưu tiên Chiến lược, Kế hoạch Tăng trưởng xanh Bộ ngành, địa phương Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP): Thủ tướng Chính phủ phê duyệt NTP Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Ngày 20/12/2010, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 2331/QĐ-TTg ban hành Danh mục NTP năm 2011 Trên sở tổng kết việc thực nội dung BĐKH xét tờ trình Chính phủ, ngày 09/11/2011, Quốc hội ban hành Nghị số 13/2011/QH13 phê duyệt NTP giai đoạn 2011 – 2015, thông qua kinh phí, nhiệm vụ, mục tiêu nội dung NTP Ngày 18/12/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục NTP giai đoạn 2012 – 2015 kèm theo Quyết định số 2406/QĐ-TTg, NTP giao thực dự án thành phần (Dự án 1: Đánh giá mức độ BĐKH NBD; Dự án 2: Xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH; Dự án 3: Nâng cao lực, truyền thông giám sát, đánh giá thực Chương trình) Căn vào văn quy phạm pháp luật nêu trên, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo bộ, ngành quan liên quan triển khai hoạt động thực NTP Nhận thức rõ tác động nghiêm trọng BĐKH đến PTBV đất nước, Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt NTP giai đoạn Quyết định 1183/QĐ-TTg ngày 30/8/2012 Mục tiêu Chương trình nhằm bước thực hóa NCCS, tăng cường nhận thức lực thích ứng với BĐKH, định hướng giảm phát thải KNK, xây dựng kinh tế các-bon thấp, tích cực cộng đồng quốc tế bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất Các nhóm nhiệm vụ Chương trình gồm có: đánh giá mức độ BĐKH NBD; xây dựng triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH nâng cao lực, truyền thông Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC): Chương trình Hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu (SP-RCC) sáng kiến phủ Việt Nam đối tác phát triển (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Cơ quan Phát triển Pháp) nhằm tạo nên diễn đàn trao đổi sách quan phủ đối tác phát triển quốc tế vấn đề liên quan đến BĐKH Việt Nam Từ bắt đầu hoạt động đến nay, Chương trình nhận hỗ trợ nhiều đối tác phát triển Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Cơ quan Phát triển Pháp, Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada, Ngân hàng Thế giới, Bộ Ngoại giao Thương mại Úc, Ngân hàng xuất nhập Hàn Quốc Chương trình có nhiệm vụ hỗ trợ việc thực sách quốc gia quan trọng BĐKH Việt Nam, bao gồm: NTP năm 2008 (giai đoạn 1), NCCS năm 2011 37 VGGS năm 2012 SP-RCC tập trung vào việc xây dựng thực chiến lược, sách, khung pháp luật thể chế quốc gia dự án ưu tiên nhằm ứng phó với BĐKH Việt Nam SP-RCC diễn đàn trao đổi sách liên quan đến BĐKH quan Chính phủ Việt Nam (các Bộ, ngành), đối tác phát triển bên liên quan khác tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phi phủ, viện nghiên cứu khối tư nhân SP-RCC tạo điều kiện cho thảo luận mở hành động sách nhằm tăng cường khả thích ứng với BĐKH, giảm phát thải KNK nâng cao lực ứng phó với BĐKH Việt Nam SP-RCC chương trình quốc gia mang tính trung hạn với quan điều phối BộTN&MT Chương trình SP-RCC tạo điều kiện cho tổ chức Phi phủ Việt Nam (ví dụ: Nhóm Công tác tổ chức Phi phủ hoạt động lĩnh vực Biến đổi khí hậu; Mạng lưới tổ chức Phi phủ Việt Nam Biến đổi khí hậu) khối tư nhân (ví dụ: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam) tham gia vào đối thoại sách chia sẻ thông tin BĐKH cách thống thường xuyên Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu (NAP) Căn vào Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ, ngành tiến hành nghiên cứu, đánh giá tác động BĐKH đến lĩnh vực quản lý, xác định giải pháp ứng phó cho giai đoạn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Đến nay, Bộ, ngành ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Một số Bộ, ngành chủ động nghiên cứu, lồng ghép vấn đề BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh vực Trên sở đánh giá tác động BĐKH, giải pháp ứng phó kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Bộ, ngành, Bộ TN&MT tổng hợp, xây dựng NAP giai đoạn 2012 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05/10/2012, xác định 05 nhóm nhiệm vụ trọng tâm cần triển khai giai đoạn 2012 - 2020, bao gồm: - Tăng cường lực giám sát khí hậu, cảnh báo sớm thiên tai; bảo đảm an ninh lương thực, an ninh nước; chủ động ứng phó với thiên tai; chống ngập cho thành phố lớn; củng cố đê sông, đê biển an toàn hồ chứa; - Giảm nhẹ phát thải KNK, phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp; - Tăng cường lực quản lý, hoàn thiện chế sách BĐKH; huy động tham gia thành phần kinh tế, tổ chức khoa học, trị - xã hội nghề nghiệp tổ chức phi phủ ứng phó với BĐKH; xây dựng cộng đồng thích ứng hiệu với BĐKH; nâng cao nhận thức, phát triển nguồn nhân lực; 38 - Phát triển khoa học công nghệ làm sở cho việc xây dựng sách, đánh giá tác động, xác định giải pháp ứng phó với BĐKH; - Hợp tác quốc tế, nâng cao vị vai trò Việt Nam hoạt động quốc tế BĐKH; huy động nguồn lực tài ứng phó với BĐKH 5.3 Bài học rút việc thiết lập thực thi sách BĐKH Việt Nam Việc ban hành sách, pháp luật Việt Nam bước hoàn thiện đáp ứng công tác phòng chống lụt bão, bảo vệ đê kè, sử dụng hợp lý tài nguyên, tiết kiệm lượng, BVMT ứng phó với BĐKH phù hợp với điều kiện phát triển đất nước Tuy nhiên, ứng phó với BĐKH dừng lại mức chủ trương thông qua chiến lược, kế hoạch mà chưa có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ pháp lý bên có liên quan Điều hạn chế khả nhà nước áp dụng biện pháp khuyến khích chế tài hành vi tương ứng lẽ nguyên tắc, có pháp luật tác động trực tiếp làm thay đổi hành vi chủ thể Để thay đổi điều này, nhu cầu việc luật hóa quy định lĩnh vực BĐKH cần đưa xem xét thảo luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Thắng (2016), Bài giảng Chính sách BĐKH phục vụ phát triển 39 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Khoa học công nghệ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Phòng, chống thiên tai Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ Môi trường Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Xây dựng 10 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Khí tượng thủy văn 11 Quyết định 1393/QĐ-Ttg ngày 25/9/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 12 Quyết định 1474/QĐ-Ttg ngày 5/10/2012 Thủ tướng phủ việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia Biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2020 13 Quyết định 2139/QĐ-Ttg ngày 5/12/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu 14 Quyết định 43/QĐ-Ttg ngày 9/1/2012 Thủ tướng phủ thành lập Ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu 15 Statement by H.E Prime Minister of Kingdom of Bhutan high level interactive dialogue: protecting our planet and combating climate change, 27th September 2015, United Nationals, Newyork 40 ... xuất điện tái tạo; 1,6 tỷ USD ưu đãi thuế cho đầu tư than - Cung cấp 1.3 tỷ đô để giảm thuế cho xe có động thay nhiên liệu (ethanol, methane, hóa lỏng tự nhiên, propane) - Yêu cầu sở liên bang... tiêu chuẩn bảo toàn lượng - Biện pháp kinh tế giảm khí nhà kính khác: EPA quan khác cắt giảm Methan từ bãi chôn lấp, hệ thống khai thác mỏ, nông nghiệp, dầu khí đốt Đồng thời, tiến tới đảm bảo... 2020 đạt 25% so với mức 1990 đến năm 2050 đạt 80% - Thuế xây dựng hệ thống thuế tồn nhập dầu thô than Lượng thuế doanh nghiệp phải trả tính Kilolit dầu với tỉ lệ 250 JPY (3$) suốt năm tài đến tháng

Ngày đăng: 05/07/2017, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013)
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2013
6. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Khoa học và công nghệ 7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Phòng, chống thiên tai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Khoa học và công nghệ"7
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Khoa học và công nghệ 7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2013
2. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng Khác
3. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Khác
4. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật Tài nguyên nước Khác
8. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ Môi trường Khác
9. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Xây dựng Khác
10. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật Khí tượng thủy văn Khác
11. Quyết định 1393/QĐ-Ttg ngày 25/9/2012 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Khác
12. Quyết định 1474/QĐ-Ttg ngày 5/10/2012 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về Biến đổi khí hậu giai đoạn 2012-2020 Khác
13. Quyết định 2139/QĐ-Ttg ngày 5/12/2011 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu Khác
14. Quyết định 43/QĐ-Ttg ngày 9/1/2012 của Thủ tướng chính phủ thành lập Ủy ban quốc gia về biến đổi khí hậu Khác
15. Statement by H.E. Prime Minister of Kingdom of Bhutan high level interactive dialogue: protecting our planet and combating climate change, 27th September 2015, United Nationals, Newyork Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w