CÂN BẰNG NỘI MÔI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

23 576 1
CÂN BẰNG NỘI MÔI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các em thân mến Theo kế hoạch của Bộ kì thi THPT Quốc gia năm 2018 sẽ tiếp tục kế thừa tính ưu việt của năm 2017. Về các môn thi, các em thi bắt buộc ba môn toán, ngữ văn, tiếng anh và một môn tự chọn bài khoa học tự nhiên hoặc bài khoa học xã hội. Về giới hạn kiến thức là cả khối 11 và khối 12. Nhằm chuẩn bị tốt kiến thức nền tảng sinh học khối 11 cho kì thi sắp tối của khối 12. Sau đây thì xin giới thiệu các đề thi trắc nghiệm đã được thầy biên tập theo các chủ đề để gửi tới các em. Các bài tập trắc nghiệm này được thầy sưu tầm và biên soạn mới. Hy vọng qua các bài tập trắc nghiệm này sẽ giúp ích cho các em trong việc cũng cố lại kiến thức và sẽ đạt kết quả cao trong kì thi THPT Quốc gia năm 2018. Trân trọng kính chào

Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 CHỦ ĐỀ 7: TUẦN HOÀN MÁU I CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG HỆ TUẦN HOÀN Cấu tạo hệ tuần hoàn - Dịch tuần hoàn: máu hỗn hợp máu dịch mô, hoà tan chất dinh dưỡng chất khí → vận chuyển chất từ quan sang quan khác đáp ứng cho hoạt động sống thể - Tim: hút đẩy máu hệ mạch→ máu tuần hoàn liên tục hệ mạch - Hệ thống mạch máu: + Động mạch: Dẫn máu từ tim đến mao mạch tế bào + Mao mạch: Dẫn máu từ động mạch với tĩnh mạch + Tĩnh mạch: Dẫn máu từ các mao mạch tim Chức hệ tuần hoàn - Cung cấp chất dinh dưỡng, ôxi cho tế bào hoạt động - Đưa chất thải đến thận, phổi để thải → vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể II CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT - Động vật đa bào có thể nhỏ dẹp động vật đơn bào hệ tuần hoàn chất trao đổi qua bề mặt thể - Động vật đa bào kích thước thể lớn, trao đổi chất qua bề mặt thể không đáp ứng nhu cầu thể → có hệ tuần hoàn Phân biệt hệ tuần hoàn kín hệ tuần hoàn hở Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 Hình 7.1: Hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 Bảng : So sánh đặc điểm hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín Phân biệt hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 Hình : Hệ tuần hoàn đơn Hình : Hệ tuần hoàn kép Hình 7.2: Hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 Bảng : So sánh đặc điểm hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép Đặc điểm so sánh Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Đại diện Lớp Cá Lớp Lưỡng cư, bò sát, chim thú Cấu tạo tim Tim ngăn Tim ba ngăn ngăn Số vòng tuần hoàn Chỉ có vòng tuần hoàn, Có vòng tuần hoàn,vòng tuần hoàn lớn vòng tuần hoàn nhỏ Máu nuôi thể Đỏ thẩm Máu pha máu đỏ tươi Tốc độ máu động mạch Máu chảy với áp lực TB Máu chảy với áp lực cao Chiều hướng tiến hoá hệ tuần hoàn - Từ chưa có hệ tuần hoàn → có hệ tuần hoàn hệ tuần hoàn ngày hoàn thiện - Từ hệ tuần hoàn hở → hệ tuần hoàn kín - Từ tuần hoàn đơn (tim ngăn với vòng tuần hoàn) → tuần hoàn kép (từ tim ba ngăn, máu pha nhiều → tim ba ngăn với vách ngăn tâm thất, máu pha trộn → tim bốn ngăn máu không pha trộn) Hình 7.3 : Chiều hướng tiến hoá hệ tuần hoàn III HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Tính tự động tim - Tính tự động tim khả co giãn tự động theo chu kì tim - Nếu cung cấp O2 chất dinh dưỡng tách rời khỏi thể tim hoạt động thời gian dài Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 - Tim có khả co giãn tự động hoạt động tự động hệ dẫn truyền tim Hình 7.3: Cấu tạo hệ dẫn truyền tim * Hệ dẫn truyền tim bao gồm: - Nút xoang nhĩ (nằm tâm nhĩ phải): Tự động phát nhịp xung truyền từ tâm nhĩ tới hai tâm nhĩ theo chiều từ xuống đến nút nhĩ thất - Nút nhĩ thất nằm tâm nhĩ tâm thất , tiếp nhận xung từ nút xoang nhĩ - Bó His mạng lưới Puốckin dẫn truyền xung thần kinh theo chiều từ lên * Hoạt động hệ dẫn truyền tim: - Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → Lan khắp tâm nhĩ → Tâm nhĩ co → Lan truyền đến nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puockin → Lan khắp tâm thất → Tâm thất co * Kết quả: - Tim có khả tự động co bóp theo chu kỳ Chu kì hoạt động tim - Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ => pha co tâm thất => pha giãn chung - Mỗi chu kì tim gồm pha 0,8s + Pha co tâm nhĩ (0,1s): Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới hai tâm nhĩ → Hai tâm nhĩ co → Van bán nguyệt đóng lại → Thể tích tâm nhĩ giảm, áp lực tâm nhĩ tăng → Van nhĩ thất mở → Dồn máu từ hai tâm nhĩ xuống hai tâm thất Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 + Pha co tâm thất (0,3s): Nút xoang nhĩ lan truyền xung điện tới nút nhĩ thất, bó His mạng lưới Puôckin → Hai tâm thất co, van nhĩ thất đóng lại → Áp lực tâm nhĩ tăng lên → Van bán nguyệt mở → Máu từ tim vào động mạch + Pha giãn chung (0,4s): Tâm thất tâm nhĩ giãn, van nhĩ thất mở, van bán nguyệt đóng →Máu từ tĩnh mạch chảy tâm nhĩ , máu từ tâm nhĩ dồn xuống tâm thất Nhận xét => Tâm nhĩ co 0,1 s , giãn 0,7 s ; tâm thất co 0,3 s , giãn 0,5 s => Thời gian nghĩ ngơi nhiều thời gian làm việc, tim hoạt động liên tục mệt mỏi Hình 7.4: Chu kì hoạt động tim - Hoạt động theo chu kì tim giúp cho tim hoạt động liên tục mệt mỏi máu lưu thông chiều hệ tuần hoàn (từ tĩnh mạch tâm nhĩ → tâm thất → động mạch → quan) Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 IV HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Cấu trúc hệ mạch - Hệ mạch gồm: Động mạch chủ → Động mạch nhánh → Tiểu động mạch chủ → Mao mạch → Tiểu tĩnh mạch → Tĩnh mạch nhánh → Tĩnh mạch chủ - Động mạch: thành mạch dày (nhiều mô liên kết → Tính đàn hồi cao → chịu áp lực lớn có khả co giãn để điều chỉnh dòng máu → giúp máu chảy liên tục hệ mạch ) - Mao mạch: thành mỏng , gồm lớp biểu mô → dễ dàng thực trình trao đổi chất với tế bào - Tĩnh mạch: Thành mạch rộng, lòng mạch rộng thành động mạch, có van tổ chim máu di chuyển chiều trở tim, không di chuyển theo chiều ngược lại Hình 7.4: Cấu trúc hệ mạch Huyết áp - Huyết áp: Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch - Huyết áp có hai trị số: Huyết áp tối đa (tâm thu) huyết áp tối thiểu (tâm trương) + Huyết áp cực đại (huyết áp tối đa) ứng với lúc tim co đẩy máu động mạch + Huyết áp cực tiểu (huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn - Huyết áp phụ thuộc vào tác nhân lực co bóp tim, nhịp tim, khối lượng độ quánh máu, đàn hồi hệ mạch Ví dụ: Khi tim đập nhanh , mạnh → huyết áp tăng Giáo viên: Lê Hồng Thái - Khi tim đập chậm yếu → huyết áp giảm Hotline: 0983636150 - Càng xa tim huyết áp giảm (huyết áp động mạch → huyết áp mao mạch → huyết áp tĩnh mạch) - Nguyên nhân giảm ma sát hệ mạch + Sự ma sát máu với thành mạch + Sự ma sát phân tử máu vận chuyển Vận tốc máu - Vận tốc máu: tốc độ máu chảy giây - Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đoạn mạch - Vận tốc hệ mạch giảm theo chiều động mạch → tĩnh mạch → mao mạch (vì tổng tiết diện mao mạch lớn nhiều so với tổng tiết diện động tĩnh mạch) Ý nghĩa: + Máu chảy nhanh hệ mạch → đảm bảo đưa máu đến quan chuyển nhanh đến quan cần thiết đến quan tiết + Máu chảy mao mạch chậm đảm bảo cho trao đổi chất máu tế bào Hình 7.5: Huyết áp – biến động vận tốc máu – biến động HA BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Hệ tuần hoàn động vật cấu tạo từ phận A tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn B hồng cầu C máu nước mô D bạch cầu Câu 2: Động vật chưa có hệ tuần hoàn, chất trao đổi qua bề mặt thể Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 A động vật đơn bào, thủy tức, giun dẹp B động vật đơn bào, cá C côn trùng, bò sát D trùng, chim Câu 3: Đường máu hệ tuần hoàn kín động vật → → → → A tim Mao mạch Tĩnh mạch Động mạch Tim → → → → B tim Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch Tim → → → → C tim Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Tim → → → → D tim Tĩnh mạch Mao mạch Động mạch Tim Câu 4: Nhóm động vật pha trộn giữ máu giàu ôxi máu giàu cacbônic tim A cá xương, chim, thú B Lưỡng cư, thú C bò sát (Trừ cá sấu), chim, thú D lưỡng cư, bò sát, chim Câu 5: Máu chảy hệ tuần hoàn hở nào? A Máu chảy động mạch áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao B Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm Câu 6: Diễn biến hệ tuần hoàn kín diễn nào? → → → → A Tim Động Mạch Tĩnh mạch Mao mạch Tim → → → → B Tim Động Mạch Mao mạch Tĩnh mạch Tim → → → → C Tim Mao mạch Động Mạch Tĩnh mạch Tim → → → → D Tim Tĩnh mạch Mao mạch Động Mạch Tim Câu 7: Tĩnh mạch A mạch máu từ mao mạch tim có chức thu máu từ động mạch đưa máu tim B mạch máu từ động mạch tim có chức thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa tim B mạch máu từ mao mạch tim có chức thu chất dinh dưỡng từ mao mạch đưa tim D mạch máu từ mao mạch tim có chức thu máu từ mao mạch đưa tim Câu 8: Động mạch A mạch máu xuất phát từ tim có chức đưa máu từ tim đến quan không tham gia điều hoà lượng máu đến quan B mạch máu xuất phát từ tim có chức đưa máu từ tim đến quan tham gia điều hoà lượng máu đến quan C mạch máu chảy tim có chức đưa máu từ tim đến quan không tham gia điều hoà lượng máu đến quan D mạch máu xuất phát từ tim có chức đưa máu từ tim đến quan thu hồi sản phẩm tiết quan Câu 9: Mao mạch A mạch máu nhỏ nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi thu hồi sản phẩm trao đổi chất máu tế bào B mạch máu nhỏ nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào 10 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 C mạch máu nối liền động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu tế bào D điểm ranh giới phân biệt động mạch tĩnh mạch, đồng thời nơi tiến hành trao đổi chất máu với tế bào Câu 10: Khả co giãn tự động theo chu kì tim A hệ dẫn truyền tim B tim C mạch máu D huyết áp Câu 11: Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự → → → A nút xoang nhĩ phát xung điện Nút nhĩ thất Bó His Mạng lưới Puôckin → → → B nút xoang nhĩ phát xung điện Bó His Nút nhĩ thất Mạng lưới Puôckin → → → C nút xoang nhĩ phát xung điện Nút nhĩ thất Mạng lưới Puôckin Bó His → → → D nút xoang nhĩ phát xung điện Mạng lưới Puôckin Nút nhĩ thất Bó His Câu 12: Thứ tự với chu kì hoạt động tim → → A Pha co tâm nhĩ pha giãn chung pha co tâm thất → → B Pha co tâm nhĩ pha co tâm thất pha giãn chung → → C Pha co tâm thất pha co tâm nhĩ pha giãn chung → → D pha giãn chung pha co tâm thất pha co tâm nhĩ Câu 13: Huyết áp A áp lực dòng máu tâm thất co B áp lực dòng máu tâm thất dãn C áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch D dosự ma sát máu thành mạch Câu 14: Huyết áp thay đổi yếu tố nào? Lực co tim Khối lượng máu Nhịp tim Số lượng hồng cầu Độ quánh máu Sự đàn hồi mạch máu A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 3, 4, C 2, 3, 4, 5, D 1, 2, 3, 5, Câu 15: Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ A động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch B tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch C động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch D mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch Câu 16: Ở người trưởng thành nhịp tim thường A 95 lần/phút B 85 lần / phút C 75 lần / phút D 65 lần / phút Câu 17: ưu điểm hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở A máu chảy động mạch áp lực cao trung bình B tốc độ máu chảy nhanh, máu xađến quan nhanh C đáp ứng tốt nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất thể D phương án Câu 18: Ưu điểm vòng tuần hoàn kép so với vòng tuần hoàn đơn? A áp lực đẩy máu lưu thông hệ mạch lớn, chảy nhanh, xa B tăng hiệu qủa cung cấp O2 chất dinh dưỡng cho tế bào C đồng thời thải nhanh chất thải D Cả phương án Câu 19: Tăng HA 11 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 A tuổi cao,di truyền B béo phì, vận động C thói quen ăn mặn D phương án Câu 20: Hậu tăng huyết áp A suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu tim, nhồi máu tim B xuất huyết não, nhũn não, thiếu máu não C suy thận D phương án Câu 21: Làm để giảm kiểm soát bệnh tăng HA mà không cần đến thuốc? A Giảm cân,vận động thể lực hạn chế căng thẳng B Giảm lượng muối ăn hàng ngày (< 6g NaCl) C Hạn chế uống rượu bia không hút thuốc D Cả phương án Câu 22: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực chức nào? A Vận chuyển dinh dưỡng B Vận chuyển sản phẩm tiết C Tham gia trình vận chuyển khí hô hấp D Vận chuyển dinh dưỡng sản phẩm tiết Câu 23: Máu trao đổi chất với tế bào đâu? A Qua thành tĩnh mạch mao mạch B Qua thành mao mạch C Qua thành động mạch mao mạch D Qua thành động mạch tĩnh mạch Câu 24: Hệ tuần hoàn hở có động vật nào? A Đa số động vật thân mềm chân khớp B Các loài cá sụn cá xương C Động vật đa bào thể nhỏ dẹp D Động vật đơn bào Câu 25: Vì nồng độ CO2 thở cao so với hít vào? A Vì lượng CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khỏi phổi B Vì lượng CO2 dồn phổi từ quan khác thể C Vì lượng CO2 lưu trữ phế nang D Vì lượng CO2 thải hô hấp tế bào phổi Câu 26: Vì hệ tuần hoàn thân mềm chân khớp gọi hệ tuần hoàn hở? A Vì mạch từ tim (động mạch) mạch đến tim (tĩnh mạch) mạch nối B Vì tốc độ máu chảy chậm C Vì máu chảy động mạch áp lực lớn D Vì tạo hỗn hợp dịch mô – máu Câu 27: Vì động vật có phổi không hô hấp nước được? A Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thông khí nên không hô hấp B Vì phổi không hấp thu O2 nước C Vì phổi không thải CO2 nước C Vì cấu tạo phổi không phù hợp với việc hô hấp nước Câu 28: Phân áp O2 CO2 tế bào so với thể nào? A Trong tế bào, phân áp O2 thấp CO2 cao so với thể B Phân áp O2 CO2 tế bào thấp so với thể C Trong tế bào, phân áp O2 cao CO2 thấp so với thể D Phân áp O2 CO2 tế bào cao so với thể Câu 29: Máu chảy hệ tuần hoàn kín nào? A Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm B Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh 12 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 Câu 30: Hệ tuần hoàn kín có động vật nào? A Chỉ có động vật có xương sống B Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu động vật có xương sống C Chỉ có đa số động vật thân mềm chân khớp D Chỉ có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu Câu 31: Sự phân phối máu hệ tuần hoàn kín thể nào? A Máu điều hoà phân phối nhanh đến quan B Máu không điều hoà phân phối nhanh đến quan C Máu điều hoà phân phối chậm đến quan D Máu không điều hoà phân phối chậm đến quan Câu 32: Nhịp tim trung bình → A 75 lần/phút người trưởng thành, 100 120 nhịp/phút trẻ sơ sinh → B 85 lần/ phút người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút trẻ sơ sinh → C 75 lần/phút người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút trẻ sơ sinh → D 65 lần/phút người trưởng thành, 120 140 nhịp/phút trẻ sơ sinh Câu 33: Ý ưu điểm tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở? A Tim hoạt động tiêu tốn lượng B Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình C Máu đến quan nhanh nên dáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất D Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Câu 34: Vì lưỡng cư bò sát trừ (cá sấu) có pha máu? A Vì chúng động vật biến nhiệt B Vì vách ngăn tâm nhĩ tâm thất C Vì tim có ngăn D Vì tim có ngăn hay ngăn vách ngăn tâm thất không hoàn toàn Câu 35: Diễn biến hệ tuần hoàn nhỏ diễn theo thứ tự nào? → → → → A Tim Động mạch giàu O2 Mao mạch Tĩnh mạch giàu CO2 Tim → → → → B Tim Động mạch giàu CO2 Mao mạch Tĩnh mạch giàu O2 Tim → → → → C Tim Động mạch O2 Mao mạch Tĩnh mạch giàu CO2 Tim → → → → D Tim Động mạch giàu O2 Mao mạch Tĩnh mạch có CO2 Tim Câu 36: Hệ tuần hoàn kín hệ tuần hoàn có A máu lưu thông liên tục mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim) B mốc độ máu chảy nhanh, máu xa C máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình D máu đến quan nhanh nên đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất Câu 37: Ở người, thời gian chu kỳ hoạt động tim trung bình A 0,1 giây, tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,5 giây B 0,8 giây, tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,4 giây C 0,12 giây, tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây D 0,6 giây, tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây 13 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 Câu 38: Ý sai khác hoạt động tim so với hoạt động vân? A Hoạt động theo quy luật “tất gì” B Hoạt động tự động C Hoạt động theo chu kì D Hoạt động cần lượng Câu 39: Hệ tuần hoàn kép có động vật nào? A Chỉ có cá, lưỡng cư bò sát B Chỉ có lưỡng cư, bò sát, chim thú C Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu D Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu cá Câu 40: Hệ tuần hoàn kín đơn có động vật nào? A Chỉ có mực ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu cá B Chỉ có cá, lưỡng cư bò sát C Chỉ có cá, lưỡng cư D Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu Câu 41: Ý ưu điểm tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn? A Máu đến quan nhanh nên dáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất B Tim hoạt động tiêu tốn lượng C Máu giàu O2 tim bơm tạo áp lực đẩy máu lớn D Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Câu 42: Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất gì” có nghĩa là: A Khi kích thích cường độ ngưỡng, tim hoàn toàn không co bóp kích thích với cường độ tới ngưỡng, tim co tối đa B Khi kích thích cường độ ngưỡng, tim co bóp nhẹ, kích thích với cường độ tới ngưỡng, tim co tối đa C Khi kích thích cường độ ngưỡng, tim hoàn toàn không co bóp kích thích với cường độ tới ngưỡng, tim co bóp bình thường D Khi kích thích cường độ ngưỡng, tim hoàn toàn không co bóp kích thích với cường độ ngưỡng, tim không co bóp Câu 43: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? → → → → A Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôckin Các tâm nhĩ, tâm thất co → → → → B Nút nhĩ thất Hai tâm nhĩ nút xoang nhĩ Bó his Mạng Puôckin Các tâm nhĩ, tâm thất co → → → → C Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ nút nhĩ thất Mạng Puôckin Bó his Các tâm nhĩ, tâm thất co → → → → → D Nút xoang nhĩ Hai tâm nhĩ Nút nhĩ thất Bó his Mạng Puôckin Các tâm nhĩ, tâm thất co Câu 44: Mỗi chu kì hoạt động tim diễn theo trật tự nào? → → → → A Tâm thất Động mạch mang Mao mạch mang Động mạch lưng Mao mạch → → quan Tĩnh mạch Tâm nhĩ → → → → B Tâm nhĩ Động mạch mang Mao mạch mang Động mạch lưng Mao mạch → → quan Tĩnh mạch Tâm thất 14 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 → → → → C Tâm thất Động mạch lưng Mao mạch mang Động mạch mang Mao mạch → → quan Tĩnh mạch Tâm nhĩ → → → → D Tâm thất Động mạch mang Mao mạch quan Động mạch lưng Mao → → mạch mang Tĩnh mạch Tâm nhĩ Câu 45: Diễn biến hệ tuần hoàn hở diễn nào? → → → → A Tim Động mạch Khoang máu trao đổi chất với tế bào Hỗn hợp dịch mô – → → máu tĩnh mạch Tim → → → → B Tim Động mạch trao đổi chất với tế bào Hỗn hợp dịch mô – máu Khoang → → máu tĩnh mạch Tim → → → → C Tim Động mạch Hỗn hợp dịch mô – máu Khoang máu trao đổi chất với tế → → bào tĩnh mạch Tim → → → → → D Tim Động mạch Khoang máu Hỗn hợp dịch mô – máu tĩnh mạch Tim Câu 46: Huyết áp A lực co bóp tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch B lực co bóp tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch C lực co bóp tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch D lực co bóp tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp mạch Câu 47: Diễn biến hệ tuần hoàn đơn cá diễn theo trật tự nào? → → → → A Tâm thất Động mạch mang Mao mạch mang Đông mạch lưng mao mạch → → quan Tĩnh mạch Tâm nhĩ → → → → B Tâm nhĩ Động mạch mang Mao mạch mang Đông mạch lưng mao mạch → → quan Tĩnh mạch Tâm thất → → → → C Tâm thất Dộng mạch lưng Động mạch mang Mao mạch mang Mao mạch → → quan Tĩnh mạch Tâm nhĩ → → → → D C Tâm thất Động mạch mang Mao mạch quan Dộng mạch lưng Mao → → mạch mang Tĩnh mạch Tâm nhĩ Câu 48: Vì người già, huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch B Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch C Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch D Vì thành mạch dày lên, tính ddanf hồi đặc biệt mạch ơt não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Câu 49: Cơ chế trì cân nội môi diễn theo trật tự nào? 15 Giáo viên: Lê Hồng Thái → → Hotline: 0983636150 → Bộ phận thực Bộ phận A Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển tiếp nhận kích thích → → → B Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực Bộ phận tiếp nhận kích thích → → → C Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích thích → → → D Bộ phận thực Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích thích Câu 50: Liên hệ ngược A Sự thay đổi bất thường điều kiện lý hoá môi trường sau điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích B Sự thay đổi bất thường điều kiện lý hoá môi trường trước điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích C Sự thay đổi bất thường điều kiện lý hoá môi trường trở bình thường sau điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích D Sự thay đổi bất thường điều kiện lý hoá môi trường trở bình thường trước điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích Câu 51: Ý đặc tính huyết áp? A Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B Tim đập nhanh mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ C Càng xa tim, huyết áp giảm D Sự tăng dần huyết áp ma sát máu với thành mạch phân tử máu với vận chuyển Câu 52: Vì mao mạch máu chảy chậm động mạch? A Vì tổng tiết diện mao mạch lớn B Vì mao mạch thường xa tim C Vì số lượng mao mạch lớn D Vì áp lực co bóp tim giảm Câu 53: Bộ phận điều khiển chế trì cân nội môi là: A Trung ương thần kinh tuyến nội tiết B Các quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu… C Thụ thể quan thụ cảm D Cơ quan sinh sản Câu 54: Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ máu tăng diễn theo trật tự nào? → → → A Tuyến tuỵ Insulin Gan tế bào thể Glucôzơ máu giảm → → → B Gan Insulin Tuyến tuỵ tế bào thể Glucôzơ máu giảm → → → C Gan Tuyến tuỵ tế bào thể Insulin Glucôzơ máu giảm → → → → D Tuyến tuỵ Insulin Gan tế bào thể Glucôzơ máu giảm Câu 55: Bộ phận thực chế trì cân nội môi A thụ thể quan thụ cảm B trung ương thần kinh C tuyến nội tiết D quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu… Câu 56: Bộ phận thực chế trì cân nội môi có chức năng: A Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmôn 16 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 B Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định C Tiếp nhận kích thích từ môi trường hình thành xung thần kinh D Tác động vào phận kích thích dựa tín hiệu thần kinh hoocmôn Câu 57: Bộ phận tiếp nhận kích thích chế trì cân nội môi có chức năng: A Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmôn B Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định C tiếp nhận kích thích từ môi trường hình thần xung thần kinh D Làm biến đổi điều kiện lý hoá môi trường thể Câu 58: Máu vận chuyển hệ mạch nhờ: A Dòng máu chảy liên tục B Sự va đẩy tế bào máu C Co lóp mạch D Năng lượng co tim Câu 59: Chứng huyết áp cao biểu khi: A Huyết áp cực đại lớn 150mmHg kéo dài B Huyết áp cực đại lớn 160mmHg kéo dài C Huyết áp cực đại lớn 140mmHg kéo dài D Huyết áp cực đại lớn 130mmHg kéo dài Câu 60: Chứng huyết áp thấp biểu khi: A Huyết áp cực đại thường xuống 80mmHg B Huyết áp cực đại thường xuống 60mmHg C Huyết áp cực đại thường xuống 70mmHg D Huyết áp cực đại thường xuống 90mmHg Câu 61: Cân nội môi là: A Duy trì ổn định môi trường tế bào B Duy trì ổn định môi trường mô C Duy trì ổn định môi trường thể D Duy trì ổn định môi trường quan Câu 62: Cơ chế trì huyết áp diễn theo trật tự nào? → → A Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch → → → hành não Tim giảm nhịp giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu → → B Huyết áp tăng cao Trung khu điều hoà tim mạch hành não Thụ thể áp lực mạch → → → máu Tim giảm nhịp giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực mạch máu → → C Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch hành → → → não Tim giảm nhịp giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Thụ thể áp lực mạch máu → → D Huyết áp tăng cao Thụ thể áp lực mạch máu Trung khu điều hoà tim mạch hành → → → não Thụ thể áp lực mạch máu Tim giảm nhịp giảm lực co bóp, mạch máu dãn Huyết áp bình thường Câu 63: Bộ phận tiếp nhận kích thích chế trì cân nội 17 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 A trung ương thần kinh tuyến nội tiết B quan sinh sản C thụ thể quan thụ cảm D quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu… Câu 64: Tim chịu điều khiển trung ương giao cảm đối giao cảm nào? A Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp giảm sức co tim Dây đối giao cảm làm giảm nhịp sức co tim B Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp giảm sức co tim Dây đối giao cảm làm giảm nhịp tăng co tim C Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp giảm sức co tim Dây đối giao cảm làm tăng nhịp sức co tim D Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp tăng sức co tim Dây đối giao cảm làm tăng nhịp giảm sức co tim Câu 65: Bộ phận điều khiển chế trì cân nội môi có chức năng? A Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmôn B Làm biến đổi điều kiện lí hoá môi trường thể C Tiếp nhận kích thích từ môi trường hình thần xung thần kinh D Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định Câu 66: Hệ tuần hoàn hở có A đa số động vật thân mềm chân khớp B loài cá sụn cá xương C động vật đơn bào D động vật đa bào có thể nhỏ dẹp Câu 67: Tuỵ tiết hoocmôn tham gia vào chế cân nội môi nào? A Điều hoà hấp thụ nước thận B Duy trì nồng độ glucôzơ bình thường máu C Điều hoá hấp thụ Na+ thận D Điều hoà pH máu Câu 68: Sự pha máu lưỡng cư bò sát (trừ cá sấu) giải thích nào? A Vì chúng động vật biến nhiệt B Tim có ngăn hay ngăn vách ngăn tâm thất không hoàn toàn C Vì vách ngăn tâm nhĩ tâm thất D Vì tim có ngăn Câu 69: Nhóm động vật pha trộn máu giàu O2 máu giàu CO2 tim A cá xương, chim, thú B lưỡng cư, thú C bò sát (trừ cá sấu), chim, thú D lưỡng cư, bò sát, chim Câu 70: Cho phát biểu cấu tạo chức hệ tuần hoàn có phát biểu đúng? (1) Dịch tuần hoàn gồm: máu hỗn hợp máu – dịch mô (2) Tim: máy bơm hút đẩy máu chảy mạch máu (3) Hệ thống mạch máu: gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch hệ thống tĩnh mạch (4) Hệ tuần hoàn có chức vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động thể sống A B C D Câu 71: Đặc điểm không nói hệ tuần hoàn hở? A Máu chảy động mạch với áp lực thấp B Tốc độ máu di chuyển thấp C Hệ tuần hoàn hở phù hợp với nhóm động vật bậc thấp 18 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 D Hệ tuần hoàn hở có mao mạch kết nối động mạch tĩnh mạch Câu 72: Cho sơ đồ hệ tuần hoàn hở Phân tích hình cho biết có phát biểu đúng? (1) Không có hệ thống mao mạch kết nối động mạch tĩnh mạch (2) Máu tim bơm vào động mạch, sau tràn vào khoang thể Tại đây, máu trộn lẫn với dịch mô thành hỗn hợp máu – dịch mô Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào, sau trở tim (3) Máu chảy động mạch với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm (4) Hệ tuần hoàn hở phù hợp cho động vật bậc thấp có hoạt động sống A B C D Câu 73: Cho sơ đồ hệ tuần hoàn kín Phân tích hình cho biết có phát biểu đúng? (1) Có hệ thống mao mạch kết nối động mạch tĩnh mạch (2) Các tế bào thực trao đổi chất với dung dịch máu- dịch mô thành mao mạch (3) Máu chảy động mạch với áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh (4) Hệ tuần hoàn kín phù hợp với động vật bậc cao có đa dạng hoạt động sống A B C D Câu 74: Nhóm động vật có hệ tuần hoàn hở? A Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai,…) chân khớp (côn trùng, tôm,…) B Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá C Lưỡng cư, bò sát, chim, thú D Tất loài động vật Câu 75: Nhóm động vật có hệ tuần hoàn đơn? A Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai,…) chân khớp (côn trùng, tôm,…) 19 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 B Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá C Lưỡng cư, bò sát, chim, thú D Tất loài động vật Câu 76: Nhóm động vật có hệ tuần hoàn kép? A Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai,…) chân khớp (côn trùng, tôm,…) B Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá C Lưỡng cư, bò sát, chim, thú D Tất loài động vật Câu 77: Nhóm động vật có hệ tuần hoàn kép? A Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai,…) chân khớp (côn trùng, tôm,…) B Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, cá C Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú, người D Tất loài động vật Câu 78: Đường di chuyển máu hệ tuần hoàn cá diễn theo trật tự nào? → → → → A Tâm thất động mạch mang mao mạch mang động mạch lưng mao mạch tĩnh → mạch tâm nhĩ → → → → B Tâm nhĩ động mạch mang mao mạch mang động mạch lưng mao mạch tĩnh → mạch tâm thất → → → → C Tâm thất mao mạch mang động mạch mang động mạch lưng mao mạch tĩnh → mạch tâm nhĩ → → → → D Tâm thất động mạch mang động mạch lưng mao mạch mang mao mạch tĩnh → mạch tâm nhĩ Câu 79: Đường di chuyển máu hệ tuần hoàn thú diễn theo trật tự nào? → → → → → A Tâm thất trái động mạch chủ mao mạch tĩnh mạch tâm nhĩ phải tâm thất → → → → phải động mạch phổi phổi tâm nhĩ trái tâm thất trái → → → → B Tâm nhĩ động mạch mang mao mạch mang động mạch lưng mao mạch tĩnh → mạch tâm thất → → → → C Tâm thất mao mạch mang động mạch mang động mạch lưng mao mạch tĩnh → mạch tâm nhĩ → → → → D Tâm thất động mạch mang động mạch lưng mao mạch mang mao mạch tĩnh → mạch tâm nhĩ Câu 80: Tại hệ hoàn thú gọi hệ tuần hoàn kép? A Vì có vòng tuần hoàn lớn khắp thể vòng tuần hoàn qua thận B Vì có vòng tuần hoàn lớn khắp thể vòng tuần hoàn qua phổi C Vì có vòng tuần hoàn lớn khắp thể vòng tuần hoàn qua gan D Vì có vòng tuần hoàn lớn khắp thể vòng tuần hoàn qua tim Câu 81: Đặc điểm nói ưu điểm hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn đơn? A Hệ tuần hoàn kín có máu chạy động mạch với áp lực cao, tốc độ nhanh, máu nuôi thể đỏ tươi 20 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 B Hệ tuần hoàn kín có máu chạy động mạch với áp lực cao, tốc độ nhanh, máu nuôi thể đỏ thẩm C Hệ tuần hoàn kín có máu chạy động mạch với áp lực cao, tốc độ chậm, máu nuôi thể đỏ tươi D Hệ tuần hoàn kín có máu chạy động mạch với áp lực nhỏ, tốc độ nhanh, máu nuôi thể đỏ tươi Câu 82: Cho sơ đồ hệ tuần hoàn cá Phân tích hình cho biết có phát biểu đúng? (1) Hệ tuần hoàn hệ tuần hoàn đơn → (2) : Đường di chuyển máu hệ tuần hoàn cá diễn theo trật tự: Tâm thất động → → → → mạch mang mao mạch mang động mạch lưng mao mạch tĩnh mạch tâm nhĩ (3) Máu chảy động mạch với áp lực trung bình (4) Máu nuôi thể máu đỏ thẩm giàu CO2 (5) Tim có hai ngăn nên máu bị pha trộn A B C D Câu 83: Cho sơ đồ hệ tuần hoàn cá Phân tích hình cho biết có phát biểu đúng? 21 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 (1) Hệ tuần hoàn hệ tuần hoàn đơn → → → → → (2) Tâm thất trái động mạch chủ mao mạch tĩnh mạch tâm nhĩ phải tâm thất → → → → phải động mạch phổi phổi tâm nhĩ trái tâm thất trái (3) Máu chảy động mạch với áp lực trung bình (4) Máu nuôi thể máu đỏ tươi giàu O2 (5) Tim có ngăn nên máu không bị pha trộn A B C D Câu 84: Cho sơ đồ biến động huyết áp hệ mạch Phân tích hình cho biết có phát biểu đúng? (1) Huyết áp tâm thu lúc tim co (2) Huyết áp tâm trương lúc tim dãn → → → → (3) Huyết áp giảm dần từ động mạch tiểu động mạch mao mạch tiểu tĩnh mạch tĩnh mạch (4) Càng xa tim huyết áp tâm thu tâm trương A B C D Câu 85: Cho sơ đồ biến động vận tốc hệ mạch Phân tích hình cho biết có phát biểu đúng? (1) Vận tốc máu hệ mạch tỉ lệ nghịch với tiết diện hệ mạch (2) Máu chạy chậm mao mạch để dễ dàng thấm thành mao mạch trao đổi chất với tế bào 22 Giáo viên: Lê Hồng Thái Hotline: 0983636150 (3) Tiết diện mao mạch lớn số lượng mao mạch lớn → → (4) Tiết diện hệ mạch theo thứ tự giảm dần: Mao mạch động mạch tĩnh mạch A B C D Câu 86: Cho sơ đồ hệ dẫn truyền tim Phân tích hình cho biết có phát biểu đúng? (1) Nút xoang nhĩ nơi phát xung thần kinh điều khiển hoạt động tim → → → (2) Thứ tự dẫn truyền hệ dẫn truyền tim: Nút xoang nhĩ nút nhĩ thất bó His mạng lưới Puôckin (3) Tim hoạt động nhịp nhàng tách khỏi thể nhờ hệ dẫn truyền tim A B C D Câu 87: Tại tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? A Vì tim có nghỉ ngơi: Tâm nhĩ nghỉ ngơi 0,7 giây, tâm thất nghỉ ngơi 0,5 giây B Vì tim có nghỉ ngơi: Tâm nhĩ nghỉ ngơi 0,6 giây, tâm thất nghỉ ngơi 0,5 giây C Vì tim có nghỉ ngơi: Tâm nhĩ nghỉ ngơi 0,7 giây, tâm thất nghỉ ngơi 0,4 giây D Vì tim có nghỉ ngơi: Tâm nhĩ nghỉ ngơi 0,3 giây, tâm thất nghỉ ngơi 0,5 giây Câu 88: Phát biểu không yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp người? A Con người ăn mặn nhiều B Lượng côlestêrôn máu tăng cao C Người già thành mạch máu ngày bị sơ cứng D Người tập thể dục thường xuyên làm tăng huyết áp ĐÁP ÁN 1:a;2:a;3:b;4:a;5:b;6:b;7:d;8:b;9:b;10:a;11:a;12:b;13:c;14:b;15:a;16:c;17:d;18:d;19:d;20:d;21:d;2 2:d;23:b;24:a;25:b;26:a;27:a;28:a;29:d;30:b;31:a;32:c;33:a;34:d;35:b;36:a;37:b;38:d;39:b;40:a;41 :b;42:a;43:b;44:a;45:a;46:a;47:a;48:b;49:a;50:c;51:d;52:a;53:a;54:a;55:d;56:b;57:c;58:d;59:d;60: a;61:c;62:c;63:c;64:a;65:a;66:a;67:b;68:b;69:c;70:d;71:d;72:d;73:d;74:a;75:b;76:c;77:c;78:a;79:a; 80:b;81:a;82:d;83:b;84:d;85:d;86:d;87:a;88:d 23 ... phận thực chế trì cân nội môi A thụ thể quan thụ cảm B trung ương thần kinh C tuyến nội tiết D quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu… Câu 56: Bộ phận thực chế trì cân nội môi có chức năng:... thường xuống 90mmHg Câu 61: Cân nội môi là: A Duy trì ổn định môi trường tế bào B Duy trì ổn định môi trường mô C Duy trì ổn định môi trường thể D Duy trì ổn định môi trường quan Câu 62: Cơ chế... kích thích chế trì cân nội môi có chức năng: A Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmôn B Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định C tiếp

Ngày đăng: 05/07/2017, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan