1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP: Tổ chức hoạt động kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM

62 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 123 KB

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý của công ty 1 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1 1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty 3 Các Khách hàng là Tổng Công ty và khối Tổng Công ty thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá 8 Các Khách hàng mà CPA VIETNAM đã định giá cổ phiếu để thoái vốn Nhà nước: 8 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty TNHH CPA VIETNAM 9 1.3.1 Bộ máy quản lý của công ty 9 Sơ đồ 1.1: Tổ chức Bộ máy quản lý của công ty CPA Việt Nam ( phụ lục) 9 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 10 1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh 15 1.4.1 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh 15 1.4.2 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 15 Chương 2: Tổ chức hoạt động kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 16 2.1 Tổ chức hệ thống kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 16 2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận kiểm toán 16 2.1.2 Hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp và đào tạo kiểm toán viên của công ty TNHH CPA VIETNAM 16 2.1.2.1 Hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp 16 2.1.2.2 Hoạt động đào tạo kiểm toán viên 19 2.1.3 Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán 19 2.2 Tổ chức quy trình kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 20 2.2.1 Nội dung triển khai quy trình kiểm toán 20 2.2.2 Cách thức thu thập bằng chứng kiểm toán 22 2.2.2.1 Phương pháp, kỹ thuật kiểm toán: 22 2.3 Tổ chức hồ sơ kiểm toán của công ty CPA VIETNAM 35 2.3.1 Nội dung tổ chức hồ sơ kiểm toán chung của công ty TNHH CPA VIETNAM 37 2.3.1.1. Báo cáo tài chính.(Phần A) 42 2.3.1.2. Hoàn tất hợp đồng kiểm toán. (Phần B) 42 2.3.1.3. Các báo cáo khác( phần C) 42 2.3.1.4. Kế hoạch kiểm toán ( phần D) 43 2.3.2 Nội dung tổ chức hồ sơ kiểm toán năm của công ty TNHH CPA VIETNAM 43 2.3.2.1 Hồ sơ tổng hợp 43 2.3.2.2 Hồ sơ làm việc 48 2.4 Tổ chức kiểm soát chất lượng kiểm toán của công ty CPA VIETNAM 49 Chương 3 Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 51 3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 51 3.1.1 Ưu điểm 51 3.1.2 Những tồn tại 52 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 52 Phụ lục 54  

Trang 1

Danh mục viết tắt

Đầu tư xây dựng cơ bản ĐTXDCB

Moore Stephens International MSI

Trang 2

MỤC LỤC

Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý của công

ty 1

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 1

1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty 3

Các Khách hàng là Tổng Công ty và khối Tổng Công ty thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá 8

Các Khách hàng mà CPA VIETNAM đã định giá cổ phiếu để thoái vốn Nhà nước: 8

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty TNHH CPA VIETNAM 9

1.3.1 Bộ máy quản lý của công ty 9

Sơ đồ 1.1: Tổ chức Bộ máy quản lý của công ty CPA Việt Nam ( phụ lục) 9

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban 10

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh 15

1.4.1 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh 15

1.4.2 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 15

Chương 2: Tổ chức hoạt động kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 16 2.1 Tổ chức hệ thống kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 16

2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận kiểm toán 16

2.1.2 Hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp và đào tạo kiểm toán viên của công ty TNHH CPA VIETNAM 16

2.1.2.1 Hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp 16

2.1.2.2 Hoạt động đào tạo kiểm toán viên 19

Trang 3

2.1.3 Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán 19

2.2 Tổ chức quy trình kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 20

2.2.1 Nội dung triển khai quy trình kiểm toán 20

2.2.2 Cách thức thu thập bằng chứng kiểm toán 22

2.2.2.1 Phương pháp, kỹ thuật kiểm toán: 22

2.3 Tổ chức hồ sơ kiểm toán của công ty CPA VIETNAM 35

2.3.1 Nội dung tổ chức hồ sơ kiểm toán chung của công ty TNHH CPA VIETNAM 37

2.3.1.1 Báo cáo tài chính.(Phần A) 42

2.3.1.2 Hoàn tất hợp đồng kiểm toán (Phần B) 42

2.3.1.3 Các báo cáo khác( phần C) 42

2.3.1.4 Kế hoạch kiểm toán ( phần D) 43

2.3.2 Nội dung tổ chức hồ sơ kiểm toán năm của công ty TNHH CPA VIETNAM 43

2.3.2.1 Hồ sơ tổng hợp 43

2.3.2.2 Hồ sơ làm việc 48

2.4 Tổ chức kiểm soát chất lượng kiểm toán của công ty CPA VIETNAM 49

Chương 3 Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 51

3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM 51

3.1.1 Ưu điểm 51

3.1.2 Những tồn tại 52

Trang 4

3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán của công ty TNHH CPA

VIETNAM 52Phụ lục 54

Trang 5

Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý của

công ty

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán CPA Việt Nam là một chủ thể hoạtđộng trên lĩnh vực kiểm toán và tài chính

Tên giao dịch của công ty : Công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán Việt

Nam

Tên tiếng Anh : CPA Viet Nam Auditing Company Limited

Tên viết tắt : CPA VIETNAM

Trụ sở chính : Tầng 8, Cao ốc văn phòng VG Building, Số 235, Nguyễn

Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội

Tel : +84 (4) 3 783 2121

Fax : +84 (4) 3 783 2122

Website: www.cpavietnam vn

Email : info@cpavietnam.vn

Chủ tịch công ty : Ông Nguyễn Phú Hà

Và một số chi nhánh của công ty

Trang 6

Số 80, Tổ 18, Phường Tân Thanh, Tp Điện Biên, tỉnh Điện Biên

Tel: + 84 230 382 5658

CPA VIETNAM được thành lập với tư cách là công ty hợp danh đầu tiêntrong lĩnh vực kế toán, kiểm toán ở Việt Nam theo Nghị định số 105 ngày30/03/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập Công ty đã nhanh chóng trởthành một công ty có danh tiếng trong ngành với kinh nghiệm chuyên môn tronglĩnh vực kế toán, kiểm toán và tư vấn Là thành viên của Hãng Kiểm toán Quốc

tế Moore Stephens (MSI), CPA có điều kiện để tiếp cận với nguồn lực rộng lớntrên toàn thế giới từ hệ thống mạng lưới thành viên hoạt động tại 100 quốc giatrên toàn thế giới

CPA đã thiết lập mối quan hệ tốt với các Bộ, Ngành, nhiều quan chứcChính Phủ quan trọng ở cấp quốc gia và địa phương, đặc biệt là với Bộ TàiChính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thuế Hà Nội Công ty hợp danh kiểm toánViệt Nam được thành lập trên cơ sở Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số

0105000002 của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày23/06/2004 Đây là công ty hợp danh đầu tiên về kiểm toán được thành lập vàthực hiện hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam theo Nghị định số105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập tại ViệtNam Theo đó công ty hợp danh kiểm toán Việt Nam là công ty chịu tráchnhiệm vô hạn đối với khách hàng về kết quả của các cuộc kiểm toán Công ty có

3 sáng lập viên đều là những kiểm toán viên đã làm việc trong các công ty kiểmtoán nhà nước

CPA VIETNAM được thành lập vào ngày 23/6/2004, với tư cách là công tyhợp danh đầu tiên trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán ở Việt Nam theo Nghị định

số 105/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chính phủ về kiểm toán độc lập Ngày09/01/2007, CPA VIETNAM thành lập chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh tạiPhòng 502 Lầu 5, Cao ốc Văn phòng Thiên Sơn Plaza, phường 6, Quận 3 Cuốinăm 2007, thành lập Chi nhánh Đà Nẵng tại số 528 Điện Biên Phủ, PhườngThanh Khê Đông, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Đến 21/11/2011, chi

Trang 7

nhánh được chuyển thành Văn phòng đại diện Miền Trung Ngày 10/01/2008,CPA VIETNAM là một trong những Công ty được phép cung cấp dịch vụ địnhgiá Doanh nghiệp theo Quyết định số 61/QĐ-BTC công bố danh sách các công

ty có đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ định giá doanh nghiệp năm 2008

Kể từ khi Quyết định số 89/2007/QĐ-BTC 24/10/2007 của Bộ Tài chínhđược ban hành, Công ty liên tục được UB CKNN chấp thuận kiểm toán cho các

tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán Tháng4/2008, CPA VIETNAM chính thức trở thành Hãng thành viên đại diện củaMoore Stephens International tại Việt Nam - một Hãng kiểm toán quốc tế lớn,gồm 301 hãng độc lập với 636 văn phòng đại diện đang hoạt động tại 100 quốcgia trên thế giới Tháng 7/2009, CPA VIETNAM trở thành thành viên chính thứccủa của Hiệp hội phòng chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu Việt Nam(VATAP) Tháng 10/2009, CPA VIETNAM trở thành thành viên chính thức củaHiệp hội Tư vấn Thuế Việt Nam Ngày 21/04/2011, CPA VIETNAM trở thànhthành viên chính thức của Hãng kiểm toán Moore Stephens International (MSI)

01/10/2015, công ty trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán CPA VIETNAM được chuyển đổi hình thức sở hữu từ Công ty Hợp danh Kiểm toán Việt Nam,

theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0101917917 do Sở Kế hoạch vàĐầu tư Tp.Hà Nội cấp

1.2 Đặc điểm hoạt động của công ty

Mục tiêu hoạt động của công ty là “CPA VIETNAM đi cùng sự phát triểncủa doanh nghiệp” Công ty hoạt động theo nguyên tắc độc lập, khách quan,chịu trách nhiệm vật chất và giữ bí mật cho khách hàng Công ty luôn coi trọngchất lượng dịch vụ, hiệu quả tài chính và uy tín nghề nghiệp Đặc biệt quan tâmtới đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ nhân viên trong công ty Phương châmhoạt động của CPA VIETNAM là phấn đấu trở thành một trong những Công tykiểm toán hàng đầu ở Việt Nam và trong khu vực, với chất lượng cao vượt trên

sự mong đợi của khách hàng và nhân viên trong công ty

Trang 8

Với sự thông hiểu về môi trường kinh doanh và luật pháp tại Việt Nam,kết hợp với việc không ngừng mở rộng và phát triển các mối quan hệ với các tổchức quốc tế nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ ngang tầm quốc tế,CPA VIETNAM tự hào là công ty hợp danh kiểm toán của Việt Nam cung cấpcác dịch vụ chuyên ngành với chất lượng cao và mang lại hiệu quả cho kháchhàng qua dịch vụ đã cung cấp CPA VIETNAM trở thành một hãng chuyênnghành cung cấp các dịch vụ có chất lượng quốc tế và hiệu quả cho khách hàng

Với mong muốn tạo thế đứng ngày càng vững chắc trong thị trường kiểmtoán, CPA VIETNAM không ngừng mở rộng các lĩnh vực kinh doanh, cung cấpcác dịch vụ có chất lượng ngày càng cao cho khách hàng Hiện nay, các loạidịch vụ do CPA VIETNAM cung cấp cho khách hàng gồm :

- Kiểm toán báo cáo tài chính : Gồm kiểm toán báo cáo tài chính vì mụcđích thuế và dịch vụ kiểm toán thuế, kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tưhoàn thành ( kể cả kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm ), kiểm toán báo cáoquyết toán dự án, kiểm toán thông tin tài chính, kiểm tra thông tin tài chính trên

cơ sở các thủ tục thỏa thuận trước

- Tư vấn tài chính : tư vấn xác định giá trị tài sản doanh nghiệp phục vụ choviệc chuyển đổi hình thức sở hưu công ty, tham gia thị trường chứng khoán, gópvốn liên doanh, hợp danh, hợp đồng hợp tác kinh doanh

- Tư vấn thuế : Tư vấn phương pháp tính thuế có hiệu quả cho doanhnghiệp và phù hợp với pháp luật thuế hiện hành

- Tư vấn nguồn nhân lực : Tư vấn cho doanh nghiệp về quản lý nguồn nhânlực, quản lý quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương

- Tư vấn ứng dụng công nghệ thông tin : Công ty có một đội ngũ nhân viênnhiều năng lực trong lĩnh vự công nghệ thông tin, đặc biệt là việc áp dụng côngnghệ thông tin trong hoạt động kế toán

- Tư vấn quản lý : Tư vấn thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả, xâydựng quy chế tài chính cho doanh nghiệp, xác định cơ cấu và chiến lược kinhdoanh, tư vấn quản lý tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tư vấn lập dự án khả

Trang 9

thi cho các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu , tư vấn đầu tư lựa chọn phương ánkinh doanh cho doanh nghiệp.

- Dịch vụ kế toán : Cung cấp cho khách hàng các thông tin về chính sách kếtoán, tư vấn các phương pháp kế toán phù hợp với từng loại hình doanh nghiệp

- Dịch vụ định giá tài sản : Đề xuất các biện pháp và cơ sở pháp lý xử lý vềtài chính, công nợ, lao động và các vấn đề liên quan đến việc xác định giá trịdoanh nghiệp và cổ phần hoá doanh nghiệp

- Dịch vụ bồi dưỡng, cập nhật kiếm thức tài chính, kế toán, kiểm toán vàcấp chứng chỉ đào tạo : Trung tâm đào tạo CPA VIETNAM thường xuyên tổchức các chương trình đào tạo về kế toán, tài chính, kiểm toán quốc tế, quản trịkinh doanh, thuế… Tại các doanh nghiệp hoặc tại các địa phương nhằm cập nhậtkiến thức cũng như cung cấp các thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp thuộcmọi thành phần kinh tế Kết thúc khoá học, CPA VIETNAM cấp chứng chỉ đàotạo cho người tham gia khoá học

- Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính : Soát xét các chỉ tiêu trên báo cáo tàichính, từ đó đưa ra những nhận xét khái quát về khách hàng nhằm tư vấn giúpdoanh nghiệp có được những điều chỉnh đúng đắn, kịp thời

Ngay từ khi vừa thành lập, trong quy chế của công ty đã xác định các dịch

vụ mà công ty sẽ cung cấp cho thị trường bao gồm:

o Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế;

o Kiểm toán hoạt động;

o Kiểm toán tuân thủ;

o Kiểm toán nội bộ;

o Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành;

o Kiểm toán báo cáo quyết toán dự án;

o Kiểm toán thông tin tài chính;

o Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tục thoả thuận trước

o Tư vấn tài chính;

Trang 10

o Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tài chính, kế toán kiểm toán;

o Các dịch vụ khác liên quan về tài chính, kế toán;

o Thuế theo quy định của pháp luật;

o Dịch vụ soát xét báo cáo tài chính

Tuy nhiên cho đến hiện nay thì doanh thu của công ty chủ yếu là từ dịch vụkiểm toán Báo cáo tài chính, và một phần là quyết toán vốn đầu tư và xác địnhgiá trị doanh nghiệp và một số ít dịch vụ từ vốn Đối với CPA VIETNAM thìdịch vụ nào mà công ty xác định cung cấp thì đều được đảm bảo chất lượng mộtcách chắc chắn Do cơ cấu các loại hình dịch vụ chưa cân đối nó sẽ ảnh hưởngđến các hoạt động tổ chức quản lý khác của công ty như việc bố trí thời gian làmviệc của các nhân viên; của các phòng ban … Đây là một trong các vấn đề màban giám đốc luôn tìm biện pháp để khắc phục Và xu hướng trong thời gian tới;

để đáp ứng nhu cầu thực tế của thị trường, công ty sẽ phát triển dịch vụ tư vấn

về thuế

Cho đến nay thị trường của CPA VIETNAM đã mở rộng cả nước Công

ty đã thực hiện kiểm toán và cung cấp một số dịch vụ khác như xác định giá trịdoanh nghiệp cho các công ty ở cả miền Bắc, miền Trung và miền Nam Tuynhiên chủ yếu là các doanh nghiệp ở miền Bắc và miền Trung Xu hướng làcông ty sẽ mở rộng thị trường ở miền Nam mà tập trung là TP Hồ Chí Minh vìđây là 1 thị trường đầy tiềm năng, số lượng doanh nghiệp rất lớn và nhu cầukiểm toán rất nhiều Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với các công ty, các doanhnghiệp nhà nước đăc biệt là các tổng công ty Hiện nay CPA VIETNAM đã thực

Trang 11

hiện kiểm toán cho khoảng 50 tổng công ty ở nhiều bộ như bộ giao thông vậntải, bộ xây dựng, bộ Bưu chính viễn thông… Như vậy khác hàng thường xuyêncủa công ty là các doanh nghiệp nhà nước, các tổng công ty có nhiều đơn vị, xínghiệp trực thuộc.

Các khách hàng là Tổng Công ty và khối Tổng Công ty thực hiện Kiểm toán Báo cáo Tài chính:

o Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Đô thị và Khu Công nghiệp Việt Nam(IDICO) và các đơn vị thành viên, phụ thuộc

o Tổng Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thương mại Việt Nam(CONSTREXIM HOLDINGS) và các đơn vị phụ thuộc

o Tổng Công ty Xây dựng Đường thủy (VINAWACO) và các đơn vị trựcthuộc

o Tổng Công ty Vật liệu Xây dựng Số 1 (FICO) và các đơn vị thành viên

o Tổng Công ty Xây dựng số 1 - CC1 và các đơn vị thành viên

o Tổng Công ty Xây dựng Thành An - Binh đoàn 11 và các đơn vị thành viên

o Tổng Công ty Xây dựng Công trình Giao thông 8 - CIENCO 8 và cácđơn vị thành viên

o Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng công nghiệp Việt Nam - VINAINCON

và các đơn vị thành viên

o Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị - Bộ Quốc phòng

o Tổng Công ty Rau quả, nông sản - VEGETEXCO VIETNAM và các đơn

vị phụ thuộc

o Các Công ty thuộc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam VINASHIN

-o Các Công ty thuộc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam - VNR

o Các Công ty thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN

o Các Công ty thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - PETROVIETNAM

o Các Công ty thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

Trang 12

Các Khách hàng là Tổng Công ty và khối Tổng Công ty thực hiện xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá

o Công ty Mẹ - Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng

o Công ty Mẹ - Tổng Công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng - LICOGI

o Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam - VINAINCON

o Công ty Mẹ - Tổng Công ty Vận tải thủy

o Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng - COMA

o Công ty Mẹ - Tổng Công ty Lắp máy Việt Nam

o Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Phà Rừng

o Tổng Công ty Công nghiệp Tàu thủy Bạch Đằng

o Công ty Mẹ - Tổng Công ty Chè Việt Nam

o Tổng Công ty Máy và Thiết bị Công nghiệp

………

Các Khách hàng mà CPA VIETNAM đã định giá cổ phiếu để thoái vốn Nhà nước:

o Tổng Công ty Vận tải Thuỷ;

o Công ty Cổ phần Tôn Vinashin;

o Công ty Cổ phần Cảng Quảng Ninh;

o Công ty Cổ phần Chứng khoán Thủ Đô;

o Công ty Cổ phần Cảng Nha Trang;

o Công ty Cổ phần Đầu tư và Khai thác kinh doanh Hà Nội;

o Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Hà Nội;

o Công ty Cổ phần Đầu tư Bắc Trường Tiền;

Trang 13

o Công ty Cổ phần Vinafor Quy Nhơn;

o Công ty Cổ phần Lâm nghiệp và Xây dựng Việt Úc;

………

Trang 14

1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty TNHH CPA VIETNAM

1.3.1 Bộ máy quản lý của công ty

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty bao gồm:

Ban giám đốc gồm 5 người gồm 1 Tổng giám đốc và 4 phó Tổng giám đốc.Ban giám đốc chịu trách nhiệm điều hành, quản lý mọi hoạt động trong công ty.Trong đó :

o 1 phó tổng giám đốc phụ trách Đảng, đoàn thể;

o 1 phó tổng giám đốc quản lý phòng đầu tư xây dựng cơ bản;

o 1 phó tổng giám đốc quản lý về nghiệp vụ;

o 1 phó tổng giám đốc quản lý về nghiệp vụ và hành chính

Trang 15

Hội đồng khoa học bao gồm nhiều nhà chuyên môn, thạc sỹ giàu kinhnghiệm và có uy tín nghề nghiệp để quyết định các vấn đề nghiệp vụ còn đangtranh luận trong Ban giám đốc, các uỷ viên Hội đồng cố vấn do công ty mờitham gia.

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

- Phòng hành chính tổng hợp: Phụ trách:

o về tổ chức;

o về tài chính;

o về quản trị;

o về văn thư lưu trữ, giải quyết các công việc hành chính, đối ngoại

- Phòng đào tạo: Với đội ngũ chuyên gia đào tạo của trung tâm đào tạoCPA VIETNAM bao gồm các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực giảngdạy, nghiên cứu và thực hành kế toán, kiểm toán ở Việt Nam phối hợp chặt chẽvới các chuyên gia nước ngoài Trung tâm đào tạo CPA VIETNAM thườngxuyên tổ chức các chương trình đào tạo về kế toán , tài chính, kiểm toán quốc tế,quản trị kinh doanh, thuế… tại các doanh nghiệp hoặc tại các địa phương nhằmcập nhật kiến thức cũng như việc cung cấp các thông tin hữu ích cho các doanhnghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế Kết thúc khoá học, CPA VIETNAM cấpchứng chỉ đào tạo cho người tham dự khoá học.Với đặc thù ngành, đặc thù loạihình doanh nghiệp của khách hàng, trung tâm đào tạo CPA VIETNAM sẽ tổchức các chương trình đào tạo phù hợp và theo yêu cầu của khách hàng Ngoài

ra, trung tâm đào tạo CPA VIETNAM còn thường xuyên tổ chức các hội thảochuyên ngành tại Hà Nội và các địa phương nhằm nhận được các thông tinvướng mắc về chính sách tài chính để kiến nghị với Bộ Tài chính giải quyết

- Phòng tư vấn: CPA VIETNAM xác định rằng thuế là một vấn đề hết sứcquan trọng và là mối quan tâm lớn của các doanh nghiệp Theo đó, dịch vụ tưvấn nói chung, dịch vụ tư vấn thuế nói riêng của CPA VIETNAM luôn mang lạihiệu quả cao cho các doanh nghiệp bởi sự kết hợp giữa đội ngũ chuyên gia tưvấn thuế giàu kinh nghiệm vủa CPA VIETNAM cùng với sự quan hệ chặt chẽ

Trang 16

và mật thiết với Bộ tài chính, Tổng cục thuế và các cơ quan thuế địa phương.CPA VIETNAM luôn trợ giúp các khách hàng trong việc lập kế hoạch và tínhtoán một cách hiệu quả các sắc thuế được áp dụng tại từng doanh nghiệp cụ thểnhằm hỗ trợ cho mục đích kinh doanh của họ, đồng thời trợ giúp cho khách hànggiảm ảnh hưởng của thuế đến các giao dịch kinh doanh.

CPA VIETNAM luôn thực hiện dịch vụ tư vấn thiết lập và tổ chức hệthống kế toán doanh nghiệp, dự án quốc tế tài trợ và các tổ chức khác CPAVIETNAM trợ giúp cho các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam về các thủ tụccần thiết như thành lập doanh nghiệp, thuê đất của nhà nước, tuyển dụng nhân

sự và thiết lập các mối quan hệ kinh doanh với các đối tượng khác nhau Ngoàiviệc tư vấn thuế, Phòng tư vấn còn trợ giúp các vấn đề về tư vấn kế hoạch tàichính công ty, tư vấn nguồn nhân lực, tư vấn quản lý doanh nghiệp và tư vấnứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt về vấn đề cài đặt và sử dụng phần mềm

kế toán

- Các phòng nghiệp vụ 1, 2, 3, 4, 5, 6: trực tiếp tiến hành các hoạt độngcung cấp dịch vụ cho khách hàng như kiểm toán, tư vấn…Ở mỗi phòng này có 1trưởng phòng, 1 phó phòng và khoảng 7 đến 8 kiểm toán viên khác

- Phòng thẩm định giá: cung cấp dịch vụ thẩm định giá trị doanh nghiệp,định giá cổ phiếu,

Do đặc điểm chung của loại hình công ty cung cấp dịch vụ kiểm toán là kếtoán các phần hành khá đơn giản, chỉ tập trung và một số nghiệp vụ về lương, vềtạm ứng, ghi nhận doanh thu hợp đồng, chi phí công tác, phương pháp quản líhơn nữa CPA Việt Nam lại có quy mô chưa lớn, số loại hình dịch vụ cung cấptrên thực tế chưa nhiều nên khối lượng công việc kế toán còn ít và không phứctạp Đặc biệt công ty còn cung cấp cho khách hàng dịch vụ kế toán nên nhânviên trong công ty có thể tự thực hiện được công việc kế toán Vì vậy công tyhiện nay chỉ có hai nhân viên làm công tác kế toán và cả hai đều thuộc phònghành chính tổng hợp Hai nhân viên kế toán được phân công công việc, một

Trang 17

người thực hiện hoạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế còn một người làm thủquỹ Tuy nhiên do khối lượng công việc ít và đơn giản nên hai nhân viên kế toáncòn hỗ trợ cho công ty trong các lĩnh vực khác như văn thư, lưu trữ …

Theo quy chế của công ty :

- Chế độ kế toán áp dụng: hiện nay công ty áp dụng chế độ kế toán theoquyết định số 15-QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

- Niên độ kế toán: niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày31/12 hàng năm

- Kế toán viên có nhiệm vụ :

o Tiếp nhận, xử lí chứng từ gốc ;

o Lập phiếu thu, chi và trình duyệt;

o Phát hành hoá đơn GTGT theo yêu cầu của phòng nghiệp vụ;

o Giao dịch ngân hàng, kê khai nộp thuế;

o Tính và trích nộp BHXH, BHYT, kinh doanh và đoàn phí công đoàn;

o Lập và quản lý sổ tài sản;

o Sổ công cụ lao động của công ty;

o Theo dõi và thanh toán các khoản công nợ , điện nước điện thoại cánhân , tiền thuê nhà;

o Lập bảng thanh toán lương ,thu nhập và thuế thu nhập cá nhân;

o Thực hiện kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp;

o Kê khai lập báo cáo tài chính , cung cấp các thông tin kinh tế hàng tháng

và định kì theo quy định của nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý của ban giámđốc và các cơ quan hữu quan;

o Lập báo cáo kê khai thuế;

o Kiểm tra, thanh lý kịp thời những tài sản hư hỏng không còn sử dụngđược và những tài sản không cần dung;

o Công việc hành chính khác

- Thủ quỹ có nhiệm vụ:

Trang 18

o Chịu trách nhiệm trước giám đốc và công ty và trước pháp luật Việt Nam

về quản lý an toàn tiền và các trái phiếu có giá trị như tiền cùng vàng bạc , kimkhí quý , đá quý (nếu có) của công ty để tại két;

o Thực hiện các nhiệm vụ thu tiền vào quỹ và chi tiền theo chứng từ đượcduyệt;

o Nộp tiền, séc vào ngân hàng hoặc rút tiền từ ngân hàng về quỹ;

o Lập và ghi sổ quỹ và tiền mặt;

o Rút số dư tiền mặt theo tuần và lập báo cáo chi tiêu tiền mặt theo thánggửi cho kế toán trưởng và giám đốc;

o Luôn luôn đảm bảo đủ số lượng tiền mặt đáp ứng nhu cầu chi tiêu trongtuần;

o Không để tồn quỹ tiền mặt quá 30 triệu đồng;

o Nghiêm cấm thủ quỹ tự ý cho vay tiền đòi tiền hoặc nhận gửi tiền vào két

mà không có chứng từ theo quy định;

o Thủ quỹ hoàn toàn chịu trách nhiệm vật chất về tiền;

o Tham gia các công việc khác khi được huy động

CPA VIETNAM là một công ty cung cấp các dịch vụ kiểm toán và cácdịch vụ tài chính kế toán khác vì vậy việc cập nhật các chế độ kế toán , tài chính

là một yêu cầu tất yếu Công ty luôn nhanh chóng áp dụng các chế độ kế toánmới nhất của bộ tài chính Hiện nay công ty đang áp dụng Quyết định số 15 của

Bộ Tài chính về việc hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp

Với đặc điểm của loại hình công ty cung cấp các dịch vụ kiểm toán , tưvấn và do quy mô công ty còn nhỏ nên công ty sử dụng hình thức sổ kế toánnhật kí chung Hình thức này đặc biệt có nhiều thuận lợi do công ty sử dụng hệthống máy tính để xử lý kế toán Theo hình thức này tất cả các nghiệp vụ kinh tếtài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật kí , mà trọng tâm là sổ nhật kíchung , theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó,sau đó lấy số liệu trên sổ nhật kí để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh

Trang 19

Ứng với hình thức này, bộ sổ kế toán của công ty gồm có:

o Sổ nhật kí chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụkinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian Bên cạnh đó thực hiện việcphản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản (định khoản kế toán) để phục vụ việcghi Sổ Cái

o Sổ Cái : Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy định trong

hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Mỗi tài khoản được mởmột số trang liên tiếp trên Sổ Cái đủ để ghi chép trong một niên độ kế toán

o Một số sổ, thẻ chi tiết dung để ghi chép chi tiết các đối tượng kế toán cầnphải theo dõi chi tiết nhằm phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu,tổnghợp,phân tích và kiểm tra của đơn vị mà các sổ kế toán không thể đáp ứng đượcnhư Sổ tài sản cố định, sổ chi tiết các văn phòng phẩm,…

Ở công ty, các phần hành kế toán chủ yếu tập trung vào phần hành về thanhtoán với công nhân viên, ghi nhận doanh thu,ngoài ra còn hạch toán một sốnghiệp vụ về tài sản cố định, chi phí văn phòng phẩm,…Vì vậy các loại chứng

từ, các tài khoản mà công ty sử dụng không nhiều, không phức tạp và đều theoquy định của Bộ Tài chính.Cụ thể một số chứng từ mà công ty sử dụng là:

o Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiềnlương

o Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấythanh toán tiền tạm ứng

o Chứng từ về tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻTSCĐ

o Một số tài khoản mà công ty thường sử dụng: 111, 112, 131, 141, 153,

211, 331, 334, 338, 411, 421, 431, 511, 642, 911,…

Trang 20

Cuối các tháng, các quý, năm, kế toán sau khi hạch toán sẽ lên các báo cáotài chính trình Ban giám đốc.Do công ty là loại hình cung cấp dịch vụ nên cácbáo cáo khá đơn giản, số lượng không nhiều.

Sơ đồ 1.2 : Trình tự ghi sổ kế toán tại CPA VIETNAM (phụ lục)

Trang 21

1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh

1.4.1 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh

Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Đvt: đồngST

T

1 Tổng tài sản 2.885.292.278 3.105.694.364 3.300.657.895

2 Tổng doanh thu 2.645.875.265 2.856.751.652 3.002.354.145

3 Lợi nhuận trước thuế 794.339.859 887.345.467 994.256.854

4 Lợi nhuận sau thuế 619.585.090 692.129.464 775.520.346,1

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh ở trên thấy được tình hình doanh thu củacông ty năm 2015 tăng so với năm 2013 và năm 2014 lần lượt là 356.478.880 đồng và145.602.493 đồng kéo theo lợi nhuận kế toán trước thuế và lợi nhuận kế toán sau thuếtăng liên tục trong 3 năm Trong đó doanh thu của dịch vụ kiểm toán chiếm tỷ trọngcao nhất (gần 70% trong tổng doanh thu) Đặc biệt là doanh thu của hoạt động kiểmtoán BCTC vì kiểm toán BCTC là điểm mạnh của công ty

1.4.2 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới

- Tiếp tục cập nhật chuẩn mực kiểm toán quốc tế, đảm bảo tuân thủ chuẩnmực kiểm toán quốc tế

- Đổi mới và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng; đồng thời kết hợpgiữa đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu theo chuyên ngành và đào tạo nâng cao họcvấn nhằm tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao Nâng cao chất lượng KTV, chấtlượng dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh tổ chức đào tạo, cập nhật kiến thức theocác hình thức phù hợp

Trang 22

Chương 2: Tổ chức hoạt động kiểm toán của công ty TNHH CPA

VIETNAM

2.1 Tổ chức hệ thống kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM

2.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của bộ phận kiểm toán

Hoạt động kiểm toán, tư vấn của CPA VIETNAM được thực hiện theo quytrình phù hợp với chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và quốc tế, bảo đảm kiểmsoát được hoạt động kiểm toán, tư vấn và chất lượng của dịch vụ cung cấp chokhách hàng

Quy trình luôn có sự tham gia kiểm soát và chỉ đạo của lãnh đạo công tytrước, trong và sau quá trình kiểm toán và tư vấn Hệ thống quy trình luôn đượccập nhật, cải tiến, hoàn thiện phù hợp với sự phát triển của ngành kiểm toán ViệtNam và xu thế phát triển kinh tế của thị trường

Các phòng nghiệp vụ tại công ty được phân công rõ ràng:

Ban kiểm toán BCTC

Ban kiểm toán ĐTXDCB

Tuy nhiên, đối với từng cuộc kiểm toán khác nhau mà trong các ban nhân

sự có thể trao đổi, trợ giúp lẫn nhau

Hàng năm, công ty đều tổ chức họp ban giám đốc để quyết định nhân sự vàlên kế hoạch kiểm toán cho cả năm cũng như các chính sách khác của công ty.Nhân sự được chia thành các nhóm kiểm toán, trong mỗi nhóm kiểm toán đều cócác kiểm toán viên chuyên nghiệp để đảm bảo chất lượng và kiểm tra giám sátcác trợ lý kiểm toán

2.1.2 Hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp và đào tạo kiểm toán viên của công

ty TNHH CPA VIETNAM

2.1.2.1 Hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp

Công ty TNHH CPA VIETNAM tuân thủ theo hệ thống 42 chuẩn mựckiểm toán hiện hành:

Trang 23

1 Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1: kiểm soát chất lượng doanhnghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét báo cáo tài chính, dịch vụ đảm bảo và cácdịch vụ liên quan khác (VSQC1).

2 Chuẩn mực số 200: mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên và doanhnghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

3 Chuẩn mực số 210: hợp đồng kiểm toán

4 Chuẩn mực số 220: kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán báo cáotài chính

5 Chuẩn mực số 230: tài liệu, hồ sơ kiểm toán

6 Chuẩn mực số 240: trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gianlận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính

7 Chuẩn mực số 250: xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy địnhtrong kiểm toán báo cáo tài chính

8 Chuẩn mực số 260: trao đổi các vấn đề với Ban quản trị đơn vị đượckiểm toán

9 Chuẩn mực số 265: trao đổi về những khiếm khuyết trong kiểm soát nội

bộ với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán

10 Chuẩn mực số 300: lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính

11 Chuẩn mực số 315: xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếuthông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị

12 Chuẩn mực số 320: mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiệnkiểm toán

13 Chuẩn mực số 330: biện pháp xử lý của kiểm toán viên đối với rủi ro đãđánh giá

14 Chuẩn mực số 402: các yếu tố cần xem xét khi kiểm toán đơn vị có sửdụng dịch vụ bên ngoài

15 Chuẩn mực số 450: đánh giá các sai sót phát hiện trong quá trình kiểmtoán

16 Chuẩn mực số 500: bằng chứng kiểm toán

Trang 24

17 Chuẩn mực số 501: bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sựkiện đặc biệt

18 Chuẩn mực số 505: thông tin xác nhận từ bên ngoài

19 Chuẩn mực số 510: kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ

20 Chuẩn mực số 520: thủ tục phân tích

21 Chuẩn mực số 530: lấy mẫu kiểm toán

22 Chuẩn mực số 540: kiểm toán các ước tính kế toán (bao gồm ước tính

kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liên quan)

23 Chuẩn mực số 550: các bên liên quan

24 Chuẩn mực số 560: các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán

25 Chuẩn mực số 570: hoạt động liên tục

26 Chuẩn mực số 580: giải trình bằng văn bản

27 Chuẩn mực số 600: lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính tập đoàn (kể

cả công việc của kiểm toán viên đơn vị thành viên)

28 Chuẩn mực số 610: sử dụng công việc của kiểm toán viên nội bộ

29 Chuẩn mực số 620: sử dụng công việc của chuyên gia

30 Chuẩn mực số 700: hình thành ý kiến kiểm toán và báo cáo kiểm toán

về báo cáo tài chính

31 Chuẩn mực số 705: ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhậntoàn phần

32 Chuẩn mực số 706: đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và “Vấn đề khác”trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính

33 Chuẩn mực số 710: thông tin so sánh - Dữ liệu tương ứng và báo cáo tàichính so sánh

34 Chuẩn mực số 720: các thông tin khác trong tài liệu có báo cáo tàichính đã được kiểm toán

35 Chuẩn mực số 800: lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính được lập theokhuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính cho mục đích đặc biệt

Trang 25

36 Chuẩn mực số 805: lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chính riêng lẻ vàkhi kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoản mục cụ thể của báo cáo tài chính

37 Chuẩn mực số 810: dịch vụ báo cáo về báo cáo tài chính tóm tắt

38 Chuẩn mực số 1000: kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoànthành

39 Chuẩn mực số 930: dịch vụ tổng hợp thông tin tài chính

40 Chuẩn mực số 910: công tác soát xét báo cáo tài chính

41 Chuẩn mực số 920: kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở các thủ tụcthoả thuận trước

42 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp: chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp

2.1.2.2 Hoạt động đào tạo kiểm toán viên

- Công ty tuyển dụng và đào tạo các nhân sự mới, không ngừng trẻ hóa độingũ nhân viên và nâng cao chất lượng, đảm bảo rằng công ty có đủ nguồn nhânlực với trình độ chuyên môn cần thiết

-KTV được tham dự các chương trình đào tạo chuyên môn liên tục

- Ngoài ra, hàng năm các kiểm toán viên của công ty còn tham gia cácchương trình đào tạo, cập nhập kiến thức, các khóa học đào tạo thực hành doVACPA tổ chức

2.1.3 Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán

Thành viên đoàn kiểm toán sẽ do chủ nhiệm kiểm toán quyết định tùy theođặc điểm của từng cuộc kiểm toán và năng lực của các cá nhân Thông thường,một đoàn kiểm toán bao gồm: Giám đốc kiểm toán, Chủ nhiệm kiểm toán,trưởng nhóm kiểm toán và trợ lý kiểm toán Số lượng các KTV tham gia trongmột cuộc kiểm toán là tùy thuộc vào mức độ phức tạp và khối lượng công việcđặt ra

Trong nhóm kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ là người tiến hành họp vớikhách hàng và trao đổi những công việc cơ bản Sau đó, chủ nhiệm kiểm toán sẽgiao công việc cho trưởng nhóm kiểm toán Trưởng nhóm kiểm toán chịu tráchnhiệm phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm tùy theo mức độ

Trang 26

phức tạp của công việc Các KTV cấp dưới thường được giao các phần hành đơngiản hơn và được sự hướng dẫn, giám sát của KTV cấp trên liền kề Sau khihoàn thành công việc kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán sẽ báo cáo lên chủnhiệm kiểm toán và giám đốc kiểm toán Giám đốc kiểm toán sẽ là người chịutrách nhiệm cuối cùng và cao nhất đối với báo cáo kiểm toán phát hành.

2.2 Tổ chức quy trình kiểm toán của công ty TNHH CPA VIETNAM

2.2.1 Nội dung triển khai quy trình kiểm toán

Công ty sẽ tiến hành công việc kiểm toán nói trên ngay sau khi công tyđược khách hàng chỉ định là KTV cho họ Các công việc cụ thể của các phầnviệc đó thường bao gồm:

Công tác chuẩn bị:

 Tổ chức buổi họp đầu tiên với khách hàng;

 Xác định phạm vi công việc và kế hoạch của khách hàng;

 Tập hợp các thông tin chung của khách hàng;

 Tổ chức thảo luận sơ bộ với đơn vị;

 Tiến hành soát xét sơ bộ các báo cáo tài chính, ghi chép kế toán và tàiliệu của khách hàng;

 Lên kế hoạch kiểm toán tổng thể;

 Thành lập nhóm kiểm toán và phân công công việc cho từng thành viên;

 Phác thảo kế hoạch kiểm toán chi tiết;

 Thảo luận kế hoạch kiểm toán với khách hàng và giới thiệu nhóm kiểmtoán

Thu thập và tổng hợp thông tin, soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ:

 Thu thập toàn bộ các tài liệu và thông tin cần thiết của đơn vị cho việckiểm toán;

 Thu thập các số liệu thực tế từ văn phòng trụ sở và các địa điểm khác củakhách hàng (nếu có);

 Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống kế toán của đơn vị, baogồm: các mục tiêu chiến lược, rủi ro, cơ cấu hoạt động, cơ cấu tổ chức, các chủ

Trang 27

trương và thủ tục hoạt động, môi trường kiểm soát nội bộ.

Kiểm toán tại khách hàng:

 Soát xét việc quản lý thủ tục đấu thầu, mua mới tài sản và thanh toán các

công trinh xây dựng dở dang;

 Kiểm tra tính phù hợp của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị với cácquy định hiện hành của pháp luật;

 Soát xét việc ghi chép các sổ kế toán và chứng từ của khách hàng; Soát xét các Báo cáo tài chính của khách hàng;

 Phân loại chi tiết về vốn và nợ dài hạn của khách hàng;

 Gửi thư xác nhận đối với các tài khoản ngân hàng, đầu tư, phải thu và

 Công ty cũng sẽ tiến hành đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của Công

ty khách hàng về tiền mặt, tài sản cố định có đầy đủ không để khẳng dịnh vềtính hiện hữu, tính sở hữu và việc đánh giá đối với tiền, các tài sản cố định chủ

yếu;

 Phân tích một số tỷ số tài chính chủ yếu, khả năng thanh toán, hiệu quả

và năng tài chính của Công ty khách hàng;

 Thực hiện các thủ tục kiểm toán khác hoặc các thủ tục thay thế cần thiếttrong các trường hợp cần thiết

Chuẩn bị và phát hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý:

 Tổng hợp kết quả kiểm toán tại công ty khách hàng;

 Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán;

 Thảo luận với Công ty khách hàng về kết quả kiểm toán;

 Lập báo cáo kiểm toán và Thư quản lý dự thảo;

Trang 28

 Gửi báo cáo kiểm toán và Thư quản lý dự thảo cho Công ty khách hàng;

 Hoàn chỉnh Báo cáo kiểm toán, Thư quản lý và phát hành bản chính thứcBáo cáo tài đã được kiểm toán và Thư quản lý

Các vấn đề khác: Sau khi kiểm và phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ và

việc ghi chép kế toán của Công ty khách hàng, công ty sẽ tiến hành các bước

2.2.2 Cách thức thu thập bằng chứng kiểm toán

2.2.2.1 Phương pháp, kỹ thuật kiểm toán:

-Kiểm tra vật chất.

Là quá trình kiểm kê tại chỗ hay tham gia kiểm kê các loại tài sản củadoanh nghiệp Kiểm tra vật chất do vậy thường được áp dụng đối với tài sản códạng vật chất cụ thể như hàng tồn kho, tài sản cố định, tiền mặt, giấy tờ thanhtoán có giá trị

Ưu điểm của kỹ thuật kiểm kê là cung cấp bằng chứng có độ tin cậy caonhất vì kiểm kê là quá trình xác minh sự hiện hữu của tài sản, mang tính kháchquan Hơn nữa cách thực hiện kỹ thuật này đơn giản, phù họp với chức năng xácminh của kiểm toán

Tuy nhiên kỹ thuật kiểm kê bao giờ cũng có những hạn chế nhất định:

•Đối với một số tài sản cố định như đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết bị,

kỹ thuật kiểm kê chỉ cho biết sự hiện hữu của tài sản, không cho biết quyền sởhữu của đơn vị đối với tài sản đó; hoặc tài snr hiện hữu nhưng lại là tài sản thuêngoài hay đã đem thế chấp

•Đối với hàng hoá, nguyên vật liệu tồn kho, kiểm tra vật chất chỉ cho biết

Trang 29

lượng thực tế về số lượng, còn chất lượng, tình trạng kỹ thuật, phương phápdánh giá đúng hay sai thì chưa thể hiện.

Kiểm tra vật chất đối với vật tự do đó cần đi kèm với bằng chứng khác đểchứng minh quyền sở hữu và giá trị của tài sản đó Bằng chứng kiểm toán thuđược từ kỹ thuật kiểm tra vật chất gọi là kiểu mẫu bằng chứng vật chất

-Gửi thư xác nhận:

Là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cung cấp để xác minhtính chính xác của thông tin mà kiểm toán viên nghi vấn Phạm vi sử dụng tươngđối giới hạn, nhất là khi đơn vị được kiểm toán có qui mô lớn, quan hệ rộng, đaquốc gia Hơn nữa kiểm toán viên cũng cần quan tâm đến khả năng các xácnhận của bên thứ ba đã qua sự dàn xếp trước của đối tượng được kiểm toán

Kỹ thuật lấy xác nhận có thể được thực hiện theo hai hình thức, hình thứcgửi thư xác nhận phủ định và thư xác nhận dạng khẳng định Theo hình thức thứnhất, kiểm toán viên yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi nếu có sai khácgiữa thực tế với thông tin kiểm toán viên nhờ xác nhận Theo hình thức thứ hai,kiểm toán viên yêu cầu người xác nhận gửi thư phản hồi cho tất cả các thư xácnhận dù thực tế có trùng khớp với thông tin mà kiểm toán viên quan tâm Hìnhthức thứ hai do đó đảm bảo tin cậy cao hơn cho kỹ thuật xác nhận, nhưng chiphí cũng cao hơn Vì thế, tuỳ mức độ hệ trọng của thông tin mà kiểm toán viênquan tâm, kiểm toán viên sẽ lựa chọn hình thức phù họp

-Xác minh tài liệu

Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu các chứng từ sổ sách có liên quansẵn có trong đơn vị Phương pháp này được áp dụng đối với: Hoá đơn bán hàng,phiếu nhập kho, xuất kho, hoá đơn vận tải, sổ kế toán Phương pháp nàythường được tiến hành theo hai cách:

Thứ nhất, từ một kết luận có trước, kiểm toán viên thu thập tài liệu làm cơ

sở cho kết luận mà kiểm toán viên cần khẳng định Ví dụ: kiểm toán viên kiểmtra các tài liệu, hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu tài sản

Trang 30

Thứ hai, kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi

vào sổ sách Quá trình này có thể tiến hành theo hai hướng:

-Từ chứng từ gốc lên sổ sách: khi muốn chứng minh rằng nghiệp vụ phát

sinh đã được ghi sổ đầy đủ

-Từ sổ sách kiểm tra ngược về chứng từ gốc: khi muốn thu bằng chứng

kiểm toán về tính có thật của mọi nghiệp vụ được ghi sổ

Kỹ thuật kiểm tra tài liệu tương đối thuận tiện do tài liệu thường là có sẵn,chi phí để thu thập bằng chứng cũng ít hơn các kỹ thuật khác Tuy nhiên, kiểmtra tài liệu cũng có những hạn chế nhất định Độ tin cậy của tài liệu minh chứng,phụ thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng (hay sự độc lập của tài liệu của đơn vịđược kiểm toán), các tài liệu cung cấp có thể bị sửa chữa, giả mạo làm mất tínhkhách quan nên cần có sự xác minh, kiểm tra bằng các phương pháp kỹ thuậtkhác Bằng chứng kiểm toán kiểm toán thu được từ kỹ thuật này gọi là kiểu mẫutài liệu chứng minh

Khi sử dụng kỹ thuật này, kiểm toán viên cần phân biệt quá trình kiểm travật chất về tài sản, như tiền mặt, trái phiếu có giá với quá trình kiểm tra cácchứng từ như phiếu chi đã thanh toán và chứng từ hàng bán Nếu tài liệu đượckiểm toán là một hoá đơn mua hàng, không có giá trị thanh toán như tiền, thìbằng chứng đó là một tài liệu chứng minh Đối với trái phiếu, khi chưa được ký,

nó là một chứng từ, sau khi được kí, nó là một tài sản, sau khi thanh toán, nó làmột chứng từ Kỹ thuật kiểm tra vật chất áp dụng với trái phiếu khi nó là một tàisản, kỹ thuật kiểm tra tài liệu áp dụng khi phiếu chi là một chứng từ

-Quan sát

Là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trạng hay hoạt độngcủa đơn vị được kiểm toán Ví dụ, kiểm toán viên có thể đi thị sát đơn vị đượckiểm toán để có ấn tượng chung về máy móc thiết bị của đơn vị, quan sát tính cũmới cũng như sự vận hành của máy móc; hay quan sát các cá nhân thực hiệnnhiệm vụ để đánh giá về thực tế hoạt động của đơn vị

Kỹ thuật này rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc kiểm toán; bằng

Trang 31

chứng thu được đáng tin cậy Tuy nhiên bản thân bằng chứng thu được từ kỹthuật quan sát chưa thể hiện tính đầy đủ nên cần đi kèm với kỹ thuật khác Kỹthuật này chỉ cung cấp phương pháp về phương pháp thực thi công việc ở thờiđiểm quan sát, không chắc chắn có được thực hiện ở các thời điểm khác haykhông Bằng chứng thu được từ kỹ thuật này gọi là kiểu mẫu quan sát.

-Phỏng vấn

Là quá trình kiểm toán viên thu thập thông tin bằng văn bản hay bằng lờinói qua việc thẩm vấn về những người hiểu biết về vấn đề kiểm toán viên quantâm Ví dụ thẩm vấn khách hàng về những quy định kiểm soát nội bộ, hoặc hỏinhân viên về sự hoạt động của các quy chế này

Quá trình thu thập bằng chứng qua phỏng vấn thường bao gồm ba giaiđoạn:

Giai đoạn thứ nhất: lập kế hoạch phỏng vấn kiểm toán viên phải xác định

được mục đích, đối tượng mà nội dung cần phỏng vấn (có thể cụ thể hoá rathành những trọng điểm cần phỏng vấn), thời gian, địa điểm phỏng vấn

Giai đoạn thứ hai: thực hiện phỏng vấn kiểm toán viên giới thiệu lý do

cuộc phỏng vấn, trao đổi về những trọng điểm đã xác định Khi phỏng vấn, kiểmtoán viên có thể dùng hai loại câu hỏi cơ bản là câu hỏi “đóng” hoặc câu hỏi

“mở”

Câu hỏi mở giúp kiểm toán viên thu được câu trả lời chi tiết và đầy đủ;được sử dụng khi kiểm toán viên muốn thu thập thêm thông tin Loại câu hỏinày thường có các cụm từ “thế nào”, “cái gì”, “tại sao”

Câu hỏi đóng giới hạn câu trả lời của người được phỏng vấn; được sử dụngkhi kiểm toán viên muốn xác nhận một vấn đề đã nge hay đã biết Loại câu hỏinày thường có các cụm từ “có hay không”, “tôi (không) biết rằng ”

Giai đoạn thứ ba: kết thúc phỏng vấn Kiểm toán viên cần đưa ra kết luận

trên cơ sở thông tin đã thu thập được Tuy nhiên, kiểm toán viên cũng cần lưu ýđến tính khách quan và sự hiểu biết của người được phỏng vấn để có kết luậncác đáng về bằng chứng thu thập được

Ngày đăng: 04/07/2017, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w