1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội

44 1,7K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -xã hội của đất nước và đây cũng chính là hoạt đ

Trang 1

Lời nói đầu

Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nóiriêng đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -xã hội củađất nớc và đây cũng chính là hoạt động của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp HàNội.

Tôi may mắn đợc thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuấtnhập khẩu tổng hơpHà Nội-đây là một công ty xuất nhập khẩu nhà nớc trựcthuộc Bộ Thơng Mại có uy tín nhất hiện nay.

Trong quá trình thực tập ,tôi đã cố gắng khảo sát tìm hiểu mọi mặt hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty để hoàn thành Báo Cáo Thực Tập TổngHợp này với mong muốn có thể rút ra nhiều bài học kinh nghiệm từ thực tiễnhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Mặc dù đã rất cố gắng nhng do thời gian và trình độ có hạn nên chắcchắn bài viết không thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy tôi xin ghi nhận và cảm ơnnhững ý kiến góp ý phê bình của các độc giả.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đặc biệt là PGS.TS NguyễnThị Hờng cùng toàn thể ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty XuấtNhập Khẩu tổng hợp Hà Nội đã góp ý và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trìnhviết bài.

Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.

Trang 2

Để điều chỉnh các tổ chức kinh doanh trực thuộc Bộ Nội Thơng ,ngày22/10/1985 Hội Đồng Bộ Trởng ra Ngị Định số 225/HĐBT chuyển công ty xuấtnhập khẩu Nội Thơng thành công ty Xuất Nhập Khẩu Nội Thơng và Hợp Tác Xã.

Ngày 08/03/1993,căn cứ vào Nghị Định 38/HĐBT và theo đề nghị củaTổng Giám Đốc tổng công ty Xuất Nhập Khẩu Nội Thơng và Hợp Tác Xã ,BộThơng Mại đã ra quyết định tổ chức lại tổng công ty thành hai công ty trực thuộcBộ là:

 Công ty Xuất Nhập Khẩu Hàng Nội Thơng và Hợp Tác Xã Hà Nội  Công ty Xuất Nhập Khẩu Hàng Nội Thơng và Hợp Tác Xã TP.Hồ ChíMinh.

Ngày 20/03/1995, Bộ Trởng Bộ Thơng Mại đã quyết định hợp nhất côngty Thơng Mại Dịch Vụ Phục Vụ Việt Kiều và công ty Xuất Nhập Khẩu HàngNội Thơng và Hợp Tác Xã Hà Nội thành công ty Xuất Nhập Khẩu Hàng Nội Th-ơng và Hợp Tác Xã Hà Nội trực thuộc Bộ.

Ngày 22/03/1995,Bộ Trởng Bộ Thơng Mại ra quyết định số 496/ T TCCB đổi tên công ty Xuất Nhập Khẩu Hàng Nội Thơng và Hợp Tác Xã Hà Nộithành công ty Xuất Nhập Khẩu Dịch Vụ Thơng Mại ,tên giao dịch là Intimex.Việc đổi tên công ty đã phản ánh đợc tình hình hoạt động kinh doanh theo cơchế thị trờng và nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Trên cơ sở đó ,căn cứ Nghị Định95/CP ngày 04/12/1993 của chính phủ ,ngày 24/06/1995.Bộ Trởng Bộ ThơngMại chính thức ra quyết định phê duyệt tổ chức và hoạt động của công ty XuấtNhập Khẩu Dịch Vụ Thơng Mại ,công nhận công ty là doanh nghiệp Nhà nớctrực thuộc Bộ Thơng Mại có tên giao dịch đối ngoại là Foreign Trade EnterpriseIntimex (viết tắt là Intimex ).

Trang 3

M-Công ty Intimex đợc thành lập từ ba công ty : Công ty Xuất Nhập Khẩu Nội Thơng  Hợp Tác Xã Hà Nội

 Công ty Hữu Nghị trực thuộc Bộ Thơng Mại

Ngày 24/06/1995,Bộ Thơng Mại ra quyết định số 540 TNM ,quyết địnhsáp nhập công ty Gevina vào công ty Intimex

Tháng 06/1999,Bộ Thơng Mại quyết định sáp nhập công ty Nông Thổ Sản3 vào công ty Intimex

Ngày 01/08/2000,Bộ Thơng Mại ra quyết định số 1018/2000/QĐ-BTMquyết định đổi tên công ty xuất nhập khẩu dịch vụ thơng mại thành công ty xuấtnhập khẩu Intimex nh hiện nay.

II quá trình phát triển của công ty xuất nhập khẩutổng hợp hà nội

Tính đến nay công ty đã đi vào hoạt động đợc 12 năm Tuy gặp nhiều khó khăn do là một công ty mới tham gia thị trờng XNK, nhng đến nay Công ty đã v-ợt qua đợc những trở ngại ban đầu và ngày càng phát triển Uy tín trên thị trờng của Công ty đã đợc nâng cao rõ rệt, thể hiện qua viêc công ty ngày càng nhận đ-ợc nhiều hợp đồng XNK hơn, nhận XNK uỷ thác cho doanh nghiệp khác Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội (GELEXIMCO) đợc thành lập theo giấy phép số 84 QĐ-UB ngày 09/01/1993 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nộivới số vốn điều lệ 2,5 tỷđồng Qua nhiều lần bổ sung nghành nghề kinh doanh, vốn điều lệ của Công ty đến ngày 30/7/2004 đã tăng lên 150 tỷ đồng

Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là doanh nghiệp đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, đầu t, sản xuất và các đại lý dịch vụ Trong 7 năm, tổng doanh thu của công ty liên tục tăng: năm 1997 tổng doanh thu của Công ty đạt 245,7 tỷ đồng, năm 1998 đạt 665,8 tỷ đồng, năm 1999 đạt 699 tỷ đồng, năm 2000 đạt 919,1 tỷ đồng, năm 2001 đạt 438,9 tỷ đồng, năm 2002 đạt 349,1 tỷ đồng, năm 2003 đạt 437,4 tỷ đồng, dự kiến năm 2004 tổng doanh thu sẽđạt 545 tỷ đồng

Tốc độ tăng trởng doanh thu bình quân trong 7 năm (từ 1997 đến 2003) là 26,65%/ năm, nộp ngân sách hàng trăm tỷ đồng, đảm bảo vợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh do Công ty đề ra Đến nay, công ty đã có trên 3000 lao độngvới các chi nhánh tại Hng Yên, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Bình, TPHồ Chí Minh và Cần Thơ.

Hiện tại, Công ty đang quản lý và khai thác một khu nuôi trồng và chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu (120ha tại Tiền Hải Thái bình); Nhà máy sản xuất bao bì PP tại Nh Quỳnh, Hng Yên; Khách sạn Thái Bình Dream; Đầu t xây dựng các khu đô thị Cái Dăn(Quảng Ninh), Hoàng An(Tuyên Quang)…

Bên cạnh đó, Công ty còn đangg sở hữu nhiều cổ phần tại khách sạn Hạ Long Dream, khách sạn Sao Đỏ Đà Nẵng, nhà máy sản xuất phụ ting ôtô xe máyGMN(Hng Yên), nhà máy xi măng Thăng Long(Quảng Ninh), nhà máy giấy An Hoà(Tuyên Quang), khu đô thị Thành phố giao lu Hà Nội, khu đô thị Đầm Và(Vĩnh Phúc)…

Trong 6 năm qua, Công ty đã kết hợp tác kinh doanh với hàng chục công ty nhà nớc, nớc ngoài nhằm đầu t thiết bị và công nghệ hiện đại đa dạng hoá sản phẩm, triển khai 7 đề tài cấp Công ty và đem lại hiệu quả cao, làm lợi cho công ty hàng chục tỷ đồng; một số sản phẩm của Công ty đã đợc xuất khẩu sang thị tr-ờng EU, Nhật, Hoa Kỳv.v Các sản phẩm này luôn đáp ứng đợc nhu cầu khắt khenhất về chất lợng của nhiều khách hàng.

Trang 4

Công ty luôn áp dụng những thành tựu về khoa học công nghệ, môi trờng, quản lý và điều hành, các cơ sở sản xuất không kể tự đầu t hay liên kết, liên doanh đều dựa vào các thành tựu mới nhất về công nghệ chế biến, sản xuất; Gắn liền việc sản xuất sản phẩm với bảo vệ môi trờng, môi sinh cũng nh các điều kiện làm việc cho ngời lao động.

Công ty cũng đã thực hiện cơ chế khoán sản phẩm tới từng ngời, từng nhómngời nhằm nâng cao năng suất, tinh thần trách nhiệm và kỷ luật trong lao động Kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ trẻ năng động, có năng lực, nâng cao trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của tiến bộ kỹ thuật đợc thựchiện thờng xuyên Đồng thời giảm tối thiểu cán bộ quản lý, gắn cán bộ quản lý với các đội sản xuất nên không có sự phân biệt lớn giữa lao động trực tiếp và lao động gián tiếp Do đó tỷ lệ lao động gián tiếp trên toàn công ty chỉ chiếm 3%.

Công ty luôn quan tâm cải thiện đời sống, đảm bảo thực hiện tốt mọi chế độ đối với cán bộ công nhân viên nh bồi dỡng độc hại, khám sức khoẻ định kỳ, chế độ thai sản, ốm đau, lên ngạch nâng lợng, quy chế dân chủ cơ sở luôn đợc thực hiện nghiêm túc.

Gđ1:Trớc 1985-giai đoạn xây dựng và trởng thành.

Trong giai đoạn này công ty kết hợp với ngành Ngoại Thơng để thực hiệnviệcgiao hàng xuất khẩu và đã nhanh chóng đạt đợc thành công Chỉ trong vòng5 năm đi vào hoạt động công ty đã làm tăng kim ngạch xuất khẩu từ 1 triệu Rúpchuyển nhợng năm 1980 lên 10 triệu Rúp -Đô la 1985 Từ một cơ sở nhỏ ở MinhKhai với cơ sở vật chất lạc hậu thì chỉ sau vài năm hoạt động công ty đã thêm đ-ợc một số chi nhánh mới tại Hải Phòng ,Đà Nẵng,TP.Hồ Chí Minh và trở thànhtổng công ty Xuất Nhập Khẩu Nội Thơng và Hợp Tác Xã Từ chỗ chỉ có hai hayba đối tác nớc ngoài,công ty đã trở thành bạn hàng có uy tín của nhiều doanhnghiệp và tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc ,công ty đã mở rộng thị trờng củamình vợt ra khỏi phạm vi Liên Xô cũ và Đông Âu sang một số nớc trong khu vựcChâu á khác đồng thời công ty đã thực sự trở thành trung tâm xuất nhập khẩucủa ngành Nội Thơng và Hợp Tác Xã Việt Nam

Gđ2:giai đoạn phát triển 1986-1990.

Trong giai đoạn này,công ty đã đạt đợc tốc độ tăng trởng vợt bậc đặc biệt là saukhi công ty Hữu Nghị đợc sáp nhập vào công ty Intimex Năm 1990 ,kim ngạchxuất khẩu của công ty đạt 33 triệu Rúp bằng 300% so với 1985 Hoạt động kinhdoanh nội địa của công ty cũng có bớc tăng trởng đáng kể đánh dấu bằng sự xuấthiện một số sản phẩm mới của công ty nh xà phòng kem,bột giặt,diêm và một sốsản phẩm khác Mặc dù chất lợng còn cha cao nhng nó đã đợc ngời tiêu dùng

Trang 5

đón nhận và phần nào làm giảm bớt sự khan hiếm hàng hoá trong nớc lúc bấygiờ.

Gđ3:từ 1990 đến nay.

Đây là giai đoạn có nhiều biến đổi và thách thức mới Bớc vào thập kỷ 90,côngty phải đối đầu với nhiều khó khăn thách thức mới Thị trờng truyền thống củacông ty là Liên Xô cũ và Đông Âu bị thu hẹp và hầu nh không còn,do những tácđộng của tình hình chính trị của Liên Xô cũ nhất là sau khi Liên Xô sụp đổ năm1991 thì thị trờng của công ty bị giảm sút nghiêm trọng Kim ngạch xuất khẩunăm 1991 chỉ đạt 7.5 triệu rúp giảm 77.3% so với năm 1990 Trong khi đó nềnkinh tế trong nớc cũng có sự chuyển biến mạnh mẽ trong cơ chế thị trờng có sựquản lý của Nhà nớc do đó công ty không tránh khỏi những lúng túng trong môitrờng mới Bản thân công ty cũng có những thay đổi về mặt tổ chức : Năm 1993tách ra thành hai công ty là công ty Intimex Hà Nội và Intimex TP.Hồ Chí Minhdo đó các nguồn lực :vốn,cơ sở vật chất kể cả thị trờng đều bị phân chia gây khókhăn lớn cho công ty trong việc tìm kiếm thị trờng mới Tuy nhiên với sự nỗ lựcchung của toàn thể công ty,năm 1995 công ty đã đạt đợc các kết quả đáng khíchlệ Kim ngạch xuất khẩu đạt 17.5 triệu USD ,kinh doanh nội địa đạt 250 tỷ đồng.Trong năm 1995 công ty bắt đầu kinh doanh thêm mặt hàng mới nh đá quí,máymóc thiết bị ,kho vận,thuốc lá ,rợu đặc biệt đến năm 2000 với việc khôi phục lạithị trờng Đông Âu thì hiệu quả kinh doanh của công ty đã đợc cải thiện rấtnhiều Điều này có thể thấy qua bảng số liệu sau:

Bảng1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Intimex

Đơn vị :USDNăm

kim ngạch

Nguồn :báo cáo xuất nhập khẩu

Hình 1: Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩuIntimex

Kim ngạch (USD)

Nhập khẩuXuất khẩu

Trang 6

III chức năng nhiệm vụ quyền hạn của công ty geleximco Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội là một Công ty TNHH hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực XNK, có t cách pháp nhân, có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo luật doanh nghiệp.

Công ty có các chức năng chính sau:

- Kinh doanh XNK các mặt hàng nông, lâm, hải sản, các sản phẩm côngnghiệp thực phẩm, hàng tiểu thủ công nghiệp và công nghệ phẩm, hàng côngnghiệp sựa vào điều kiện và khả năng thu gom hàng của mình.

- Nhập khẩu vật t, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, máymóc, thiết bị văn phòng, phơng tiện vận chuyển, hàng tiêu dùng thiết yếu phụcvụ sản xuất tiêu dùng trong nớc.

- Quản lý nguồn vốn và tài sản theo chế độ quản lý tài chính do nhà nớcquy định; quản lý tốt cán bộ, nhân viên của công ty, đào tạo nâng cao trình độnghiệp vụ của cán bộ, nhân viên để giúp việc kinh doanh có hiệu quả hơn.

- Góp phần phát triển sản xuất của đất nớc thông qua liên doanh, liên kếttạo thên thị trờng xuất khẩu thu ngoại tệ, nhập khẩu thiết bị máy móc phục vụsản xuất trong nớc, đẩy mạnh Quốc tế công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Để thực hiện tốt các chức năng của mình, Công ty phải thực hiện đợc cácnhiệm vụ sau:

- Xây dựng các kế hoạch liên doanh liên kết để sản xuất khai thác phục vụcho các kế hoạch trên.

- Tự tạo nguồn vốn cho hoạt động của công ty, đảm bảo tự trang trải cácchi phí, thu lợi nhuận, đổi mới TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngàycàng tốt hơn.

- Tuôn thủ các chính sách, pháp luật của nhà nớc về quản lý kinh tế tàichính, quản lý hoạt động kinh doanh XNK và giao dịch đối ngoại, thực hiện cáccam kết mà công ty đã ký Quản lý sử dụng có hiệu quả đúng mục đích cácnguồn vốn của mình.

- Thực hiện tốt chính sách cán bộ, lao động tiền lơng để cán bộ, nhânviên làm việc có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho công ty.

- Tổ chức tốt công tác kho vận và dịch vụ, khai thác nguồn hàng đảmbảo đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

IV Đặc điểm hoạt động của công ty XNK Tổng hợp Hà Nội.

Công ty XNK Tổng hợp Hà Nội là đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực XNK.Công ty tiến hành các hoạt động XNK trực tiếp cũng nh XNK uỷ thác cho cácđơn vị kinh doanh khác tuỳ thuộc vào điều kiện kinh doanh cụ thể.

Là loại hình công ty TNHH nên trong hoạt động kinh doanh của mìnhcông ty phải tuôn theo những quy định của pháp luật cho loại hình doanh nghiệpnày Trong hoạt động kinh doanh XNK của mình đối với các đối tác làm ăn khácnhau, công ty đều ký kết các hợp đồng kinh tế theo đúng quy định của pháp luậtViệt Nam, đàm phán quyết định giá mua, bán một cách độc lập tự chủ với các tổchức trong và ngoài nớc.

Hiện nay tuy kinh doanh hàng hoá XNK vẫn là lĩnh vực kinh doanh chínhnhng công ty có mở rộng việc kinh doanh một số hớng khác nh liên doanh sảnxuất xe máy, đầu t vào một số dự án xây dựng cơ bản… theo phạm vi đợc nhà n-ớc cho phép.

V Cơ cấu tổ chức của công ty XNK Tổng hợp Hà Nội:

Là một công ty TNHH có số thành viên góp vốn <7 ngời nên công tyXNK Tổng hợp Hà Nội có mô hình tổ chức khá đơn giản nh sau:

 Ban lãnh đạo: Gồm hai thành viên-Tổng giám đốc: Ông Vũ Văn Tiền

- Phó tổng giám đốc: Ông Nguyễn Mạnh Đan Các phòng: Gồm có 03 phòng

- Phòng kinh doanh: gồm 04 thành viên

Trang 7

Phòng kinh doanh có chức năng, nhiệm vụ là trực tiếp tiến hành các thơngvụ kinh doanh của công ty; đại diện cho công ty đàm phán với các đối tác nớcngoài cũng nh giao dịch kinh doanh XNK; quản lý và theo dõi tình hình kinhdoanh của các chi nhánh.

Phòng kinh doanh chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc và PhóTổng giám đốc.

- Phòng tổ chức hành chính: có 02 thành viên

Phòng tổ chức hành chính có chức năng, nhiệm vụ quản lý, sắp xếp nhânsự; ban hành nội quy, ấn định chế độ lơng thởng theo sự chỉ đạo trực tiếp củaTổng giám đốc; tuyển nhân viên mới theo yêu cầu của các phòng ban; trực tiếpquản lý tổ bảo vệ; trực tiếp giao dịch với các cơ quan hành chính nhà nớc (nhUBND Quận, huyện, tỉnh, thành phố…)

- Phòng kế toán tài chính: Gồm 02 thành viên.

Phòng kế toán tài chính có chức năng nhiệm vụ là thực hiện công tác kếtoán sổ sách chứng từ theo luật định: Quản lý các hoạt động tài chính của côngty; quản lý các tài khoản ngân quỹ; tiến hành nghiệp vụ thanh toán, thu, chi củacông ty; trực tiếp giao dịch với các tổ chức tài chính.

Phòng kế toán tài chính chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc vàPhó Tổng giám đốc.

+ Chi nhánh Bắc Cạn: nhận đặt hàng uỷ thác XNK, có cơ sở khai thác, chếbiến quặng để xuất khẩu.

+ Chi nhánh Quảng Ninh: Có nhiệm vụ kinh doanh XNK trực tiếp, uỷ thácvới bạn hàng chính là Trung Quốc.

+ Chi nhánh Thành phố HCM, có nhiệm vụ thu gom hàng XK ở các tỉnhphía nam, xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc uỷ thác qua cảng Sài Gòn.

Các chi nhánh đều hạch toán độc lập với công ty và nộp một phần lợinhuận về cho công ty.

Ta có thể khái quát cách tổ chức bộ máy của công ty qua sơ đồ sau :

III chức năng nhiệm vụ quyền hạn của công ty Intimex 1.Chức năng.

Theo điều lệ của công ty thì công ty có 4 chức năng cơ bản sau:

 Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nông lâmhải sản, thực phẩm chế biến ,tạp phẩm,thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khácdo công ty sản xuất gia công chế biến hoặc liên doanh liên kết tạo ra.

Trang 8

 Trực tiếp nhập khẩu và uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng vật t,nguyênliệu , hàng tiêu dùng,phơng tiện vận tải kể cả tạm nhập tái xuất hàng hoá

 Tổ chức sản xuất ,lắp ráp ,gia công liên doanh liên kết hợp tác đầu t vớicác tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng.

 Dịch vụ phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài(chi trả kiềuhối),kinh doanh nhà hàng ,khách sạn và du lịch ,bán buôn,bán lẻ các mặt hàngthuộc phạm vi công ty kinh doanh sản xuất ,gia công lắp ráp

2 Nhiệm vụ.

 Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch dài hạn ,ngắn hạn về sảnxuất kinh doanh thơng mại dịch vụ thơng mại kinh doanh khách sạn ,du lịch ,liêndoanh đầu t trong và ngoài nớc,phục vụ ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài,kinhdoanh ăn uống theo đúng pháp luật hiện hành của Nhà nớc và hớng dẫn của BộThơng Mại

 Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động ,áp dụng tiến bộ kỹthuật cải tiến nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm phù hợp với thị hiếu củakhách hàng.

 Xây dựng các phơng án kinh doanh sản xuất và dịch vụ phát triển theokế hoạch và mục tiêu của công ty

 Chấp hành pháp luật của Nhà nớc ,thực hiện các chế độ chính sách vềquản lý và sử dụng tiền vốn,vật t,tài sản,nguồn lực,thực hiện hạch toán kinhtế ,bảo toàn và phát triển vốn,thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc

 Thực hiện mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế đã ký kết với các tổ chứckinh tế trong và ngoài nớc.

 Quản lý toàn diện và đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viênchức theo pháp luật và chính sách của Nhà nớc và sự phân cấp quản lý của Bộ đểthực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty

 Chăm lo đời sống tạo điều kiện lao động cho ngời lao động và thực hiệnvệ sinh môi trờng,giữ gìn trật an ninh chính trị an toàn xã hội theo qui định củapháp luật thuộc phạm vi quản lý của công ty

Trang 9

 Đợc giao và quản lý,sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn,tài sản ,nguồnlực,đợc huy động các nguồn vốn khác trong và ngoài nớc theo luật pháp hiệnhành để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.

 Đợc tiếp thị ,tham gia triển lãm hội thảo của các tổ chức kinh tế trongvà ngoài nớc và mời các đoàn nớc ngoaì vào Việt Nam để đàm phán ký kết hợpđồng theo qui định của nhà nớc.

 Đợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý mạng lới sản xuất kinhdoanh,phục vụ phù hợp với nhiệm vụ đợc giao và có hiệu quả.

 Quản lý và sử dụng đội ngũ lao động theo đúng pháp luật và chế độ củanhà nớc,qui định và sự phân cấp quản lý của Bộ.

 Đợc quyền tố tụng ,khiếu nại trớc cơ quan pháp luật về vụ việc vi phạmchế độ chính sách của nhà nớcđể bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và của nhà nớc

Trang 10

1.1 Mặt hàng và thị trờng nhập khẩu a Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu.

Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của công ty rất đa dạng với khoảng 60 mặthàng khác nhau có thể chia thành 4 nhóm sau: ôtô, xe máy , hoá chất, máy mócthiết bị, hàng tiêu dùng, trong đó nhóm hàng vật t máy móc thiết bị là mặt hàngnhập khẩu chủ yếu của công ty, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu mặt hàngnhập khẩu của công ty.

Bảng 2: Các mặt hàng nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Intimex

Đơn vị:USDStt Nhóm hàng Gt 2000 Tt(%) Gt2001 Tt(%) Gt2002 Tt(%)

Trang 11

1 «t«,xem¸yTrung quècNhËt b¶nTh¸i lanLµoHµn quècThÞ trêng #

9.28 2216553581885

9.69 39782282895701230002500007749562357502304952

2 Mm,tb,vt,nvlSingapoTrung quècMü

Hµn quècNhËt b¶n§µi loanthÞ trêng #

46.74 107808191954763

47.13 154467142640528122771012186721935305120465515536005666244

3 HµngtiªudïngSingapo

Hµn quècNhËt b¶nTh¸i lanMalaysiaThÞ trêng 

27.93 6329413102166910837491570001182461

27.67 65889414822405662333481951123012

4 Ho¸ chÊtNhËt b¶nTrung quècThÞ trêng 

16.05 354785609564442591412

15.51 50660255360009394613590564

¤ t«, xe m¸yM¸y mãc, hiÕt bÞ,vËt t , nguyªn liÖuHµng tiªu dïngHo¸ chÊt

Trang 12

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy kim ngạch nhập khẩu các nhómhàng nhìn chung có xu hớng tăng qua các năm nhng không đồng đều giữa cácnhóm hàng Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng máy móc thiết bị, vật t, nguyênvật liệu tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu mặt hàng nhậpkhẩu của công ty: năm 2000, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này là 10650429USD, chiếm tỷ trọng 46,74% Năm 2001 là 10780819 USD, chiếm tỷ trọng là27,67% Năm 2002 tăng lên 15446714 USD chiếm tỷ trọng 49,7% trong tổngkim ngạch nhập khẩu của công ty

Trong khi đó mặt hàng tiêu dùng này có xu hớng giảm dần tỷ trọng trongtổng kim ngạch nhập khẩu của công ty Điều này phản ánh tình hình kinh tế nớcta đang trong giai đoạn tăng trởng mạnh và đang trong thời kỳ thực hiện côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nên nhu cầu về các mặt hàng máy móc thiết bịvật t nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất xây dựng tăng mạnh, bên cạnh đó nhànớc có chính sách khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng này để thúc đẩy pháttriển nền kinh tế thông qua chính sách thuế u đãi nên mặt hàng này chiếm tỷtrọng cao trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty là điều dễ hiểu, còn cácmặt hàng tiêu dùng thì sản xuất trong nớc đã dần đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùngnội địa, bên cạnh đó công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhiều doanh nghiệpkhác nên thị phần bị giảm sút đồng thời nhà nớc đánh thuế cao các mặt hàng nàyđể bảo hộ sản xuất trong nớc nên giá cả còn khá cao khiến cho nhu cầu các mặthàng này có xu hớng giảm Do đó tỷ trọng mặt hàng này trong cơ cấu mặt hàngnhập khẩu của công ty giảm

A1 Ôtô-xe máy.

Đây là một trong những mặt hàng nhập khẩu chủ lực của công ty trongnhiều năm qua Cùng với các đơn vị xuất nhập khẩu khác hàng năm công tynhập khẩu trung bình từ 3000-4000 chiếc xe máy Ô tô thì ít hơn chỉ có 50 chiếccông ty nhập khẩu mặt hàng này chủ yếu từ Thái lan, Lào, Nhật, Hàn Quốc vàTrung Quốc

Xe máy: Nhập dới nhiều hình thc nh: nguyên chiếc, CKD, IKD trong đó CKDchiếm tỷ trọng cao nhất

Mặt hàng này đợc nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch nên bộ phân bổ baonhiêu thì công ty nhập khẩu bấy nhiêu Năm 1995 hạn ngạch xe máy đợc cấp là5000 chiếc, 1996 là 3000 chiếc, từ 1997 đến nay mỗi năm đợc cấp 1000 chiếc.

Trang 13

Năm 1993 công ty xây dựng một xởng lắp ráp xe máy ở láng hạ đống đa Hà Nộiđể lắp ráp xe máy dới dạng CKD có công xuất 9000 đến 10000 một năm và đivào hoạt động từ cuối tháng 5 năm 1994.

Các chủng loại xe máy nhập khẩu gồm: DreamII,DreamIII, hon daC70,Viva, Dealim vv trong đó tiêu thụ mạnh nhất là Dream các loại.

Hiện nay nhà nớc đang khuyến khích phát triển sản xuất xe máy trong nớcthông qua chính sách thuế u đãi nhập khẩu xe máy và bộ linh kiện theo các loạihình lắp ráp nhằm khuyến khích thực hiện nhanh chóng chơng trình chuyển giaocông nghệ, từng bớc nội địa hoá sản xuất xe máy nên sang năm 2003 và các nămtới kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của công ty sẽ giảm mạnh

A2 Máy móc thiết bị vật t , nguyên liệu.

Nhu cầu máy móc, thiết bị vật t nguyên vật liệu trong nớc cha đáp ứng đợcnhu cầu nên việc nhập khẩu nhóm mặt hàng này đang đợc nhà nớc khuyếnkhích.

Sớm nhận biết đợc xu hớng này của thị trờng trong nớc và định hớng củanhà nớc, công ty đã và đang cố gắng tìm kiếm khách hàng và nguồn hàng đểđẩy mạnh nhập khẩu các mặt hàng này.

Cơ cấu mặt hàng này rất đa dạng các thiết bị bao gồm các loại thiết bị giáodục, văn phòng, điện, xây dựng vật t nguyên liệu chủ yếu là vật liệu xây dựng:sắt, thép , xi măng

Thiết bị vật t nguyên vật liệu mà công ty nhập khẩu chủ yếu là những loạimà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc nếu có nhng chất lợng cha cao

Kim ngạch mặt hàng này có xu hớng tăng qua các năm và ngày càngchiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty Năm 1999,kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này là 6093147USD chiếm 43,42%, năm 2000 là10650429 USD chiếm 46,74% và bằng 174,8% so với năm 1999 , năm 2001 là10780819 USD chiếm 47,13% và bằng 101,12% so năm 2000, năm 2002 là15446714USD chiếm 49,7% và 143,3% so với 2001 Trong đó thiết bị cho giáodục, thiết bị máy móc và thiết bị điện cao thế có kim ngạch cao nhất và chiếm tỷtrọng cao nhất trong cơ cấu nhóm hàng này.

Trang 14

Bảng 3: Các máy móc thiết bị ,vật t,nguyên vật liệu nhập khẩu chủ yếu củacông ty Intimex

Đơn vị:USDstt Mặt hàng/TT Kn2000 Tt(%) Kn 2001Tt(%) Kn 2002 Tt(%)1 Thiết bị máymóc

MỹNhậtHàn quốcĐài loanTrung quốcThị trờng #

25.56 2730849195670355630950765507636432748288400

25.33 3584050331961499732977650950740527670296297

2 Thiết bị PTNMỹ

Thị trờng khác

18.21 1599435264300358960976175

14.84 1630050534670206742888638

3 Vật liệu xâydựngSingapo

Trung quốcNhật

Thị trờng #

10.1 1782440270775556320214850740495

16.53 29953704907567324503950651377099

4 Thiết bị điệnMỹ

Thị trờng khác

22.68 19385652997131102260

17.98 2015641536710732257107749638925

5 Nguyên liệu SXSingapo

Hàn quốcThị trờng khác

19.14 19553201256723321516377081

18.14 22309461573560432560224826

6 Các loại khác 563916 5.29 774210 7.18 2990657 19.36

Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty XNK Intimex

Trong những năm tới, công ty dự kiến khai thác hơn nữa các nguồn hàngnày từ thị trờng các nớc nh: Nics, ASEAN Vì trình độ phát triển của các nớc nàykhá cao, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu khoa học kỹ thuật và sản xuấthơn nữa, gía cả và chất lợng khá phù hợp với điều kiện của nớc ta.

A3 Hàng tiêu dùng

Trớc đây, mặt hàng này có kim ngạch và tỷ trọng cao nhất trong cơ cấumặt hàng nhập khẩu của công ty Cơ cấu mặt hàng trong nhóm hàng này có xu

Trang 15

hớng giảm dần tỷ trọng trong tổng kim ngạch của công ty Cơ cấu mặt hàng nàycũng có sự thay đổi Công ty chỉ nhập khẩu chủ yếu là mặt hàng trong nớc chasản xuất đợc hoặc cha đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc nh: Bàn là, Tủ lạnh, máygiặt thay vì nhập khẩu từ cái "kim "nh trớc đây

Bảng 4: Các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu chủ yếu

1 Tủ lạnh,máy lạnhNhật

SingapoThái lanHàn quốcThị trờng khác

25,75 206573075000597660565000470600357470

32,64 23007811250002350706325402128181095353

2 Bếp gaNhậtHàn quốcThị trờng khác

17,4 95047832000558172360306

3 Máy giặtItalyaSingapoThái lanMalaysiaThị trờng khác

11,6 5988300209750

9,46 6538400101550

4 Máy điều hoàMalaysiaSingapoNhậtThái lan

Thị trờng khác

23,25 129780053764025143450000356170102556

20,5 13156781456201268204904725527661786382

Nhìn chung kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng tính đến năm 2002 thìvẫn có xu hớng tăng nhng tốc độ và tỷ trọng giảm dần Đó là do nhu cầu trong n-ớc về các mặt hàng này vẫn tăng do thu nhập của ngời dân ngày càng đợc cảithiện, nhng do cạnh tranh của hàng hóa trong nớc và hàng hóa nớc ngoài và donhà nớc đánh thuế cao để bảo hộ sản xuất trong nớc nên công ty cũng phải hạnchế nhập khẩu mặt hàng này.

A4 Hoá chất

Công ty chỉ có nhập khẩu hoá chất là chất thơm và sút ăn da phục vụ chosản xuất của hai nhà máy: nhà máy hoá chất Đức Giang và nhà máy hoá chất

Trang 16

Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu theo thị trờng

Đơn vị:USDstt Thị trờng Kn 2000 Tt(%) Kn 2001Tt(%) Kn 2002Tt(%)

Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Intimex

Hình 3: Biểu đồ Kim ngạch nhập khẩu theo thị trờng

Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy thị trờng nhập khẩu chủ yếu của công ty làAsean và Đông á,trong đó thị trờng Asean là thị trờng lớn nhất với giá trị kimngạch nhập khẩu chiếm khoảng 35,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của công tysau đó là thị trờng đông á với giá trị kim ngạch nhập khẩu chiếm khoảng 32,69%tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty.

Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Asean.

Đơn vị:USDstt Thị truờng Gt 2000 tt (%) gt2001 tt(%) Gt 2002 Tt(%)

Đông âuTây âuThị tr ờng#Đông áAsean

Kim ngạch (USD)

Trang 17

SingapoMm,tb,vt,nvlHàng tiêu dùng Inđônêsia

Thái lanôtô,xemáyhàng tiêu dùnghàng khácLào

+ôtô,xemáy+hàngkhácMalaysia+hàng tdPhilipin

Tiếp theo là các thị trờng :Inđônêsia,Thái lan,Malaysia.Các thị trờngnàychủ yếu cung cấp cho công ty các mặt hàng điện tử và điện máy tiêu dùngnh:máy vi tính ,linh kiện máy tính,ôtô,xe máy.

Trang 18

B2 Đông á

Bảng 7:Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Đông á.

Đơn vị:USD.stt Thị trờng gt 2000Tt(%) gt 2001Tt(%) gt 2002Tt(%)1

Trung quốcôtô,xe máymm,tb,vt,nvlhoá chấthàng khácNhật

ôtô,xe máymm,tb,vt,nvlhàngtiêu dùnghoá chấtHồng kôngĐài loanmm,tb,vt,nvlhàng khácHàn quốcôtô,xe máymm,tb,vt,nvlhàng tiêu dùnghàng khác

Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Intimex

Đây là khu vực thị trờng lớn thứ hai của công ty sau Asean,trong đó Trungquốc là thị trờng lớn nhất tiếp đến là Đài loan,Nhật bản.

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ các thị trờn này là ôtô,xe máy ,máymóc thiết bị,các mặt hàng điện máy tiêu dùng

Qua bảng số liệu trên có thể thấy kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờngnày có xu hớng tăng Năm 2002,đạt kim ngạch nhập khẩu là 9431671 USD tăng100.93% so với năm 1999.Trong đó thị trờng trung quốc tăng 41.18%,nhật tăng190%,đài loan tăng 81.76% ,hàn quốc tăng 162.57%.Nguyên nhân là do thị tr-ơng ôtô xe máy trong nớc vẫn tiếp tục tăng trởng ,các mặt hàng điện máy tiêudùng cao cấp tăng do thu nhập của ngời tiêu dùng tăng ngoài ra còn phải kể đếntác động của phim ảnh của các nớc này ví dụ nh hàn quốc đã tác động đến tâm lýcủa ngời tiêu dùng làm họ có xu hớng tiêu dùng hàng hoá của các nớc này nhiềuhơn đặc biệt là hàng thời trang ,điện thoại di động và một một số đồ điện tửkhác.

Trang 19

* Trung quốc

Với chính sách cải cách kinh tế mời năm,Trung quốc đã phát triển vớitopóc độ nhanh chóng ,bỏ xa nhiều nớc trong đó có việt nam Nền công nghiệpcủa trung quốc đạt đợc những kết quả khả quan.giá trị sản lợng của ngành côngnghiệp tăng với tốc độ trung bình 20% mỗi năm Dân số khoảng 1.3 tỷ ngời,Trung quốc vừa là thị trờng tiêu thụ rộng lớn vừa là nguồn cung cấp dồi dào cácloại hàng hoá.Trong những năm gần đây,mối quan hệ giữa việt nam và trungquốc đợc cải thiện rất nhiều điều này đã góp phần tăng kim ngạch buôn bán giữahai nớc.Công ty xuất nhập khẩu intimex nhập khẩu từ Trung quốc chủ yếu là cácmặt hàng tiêu dùng ,máy công nghiệp nhỏ,xe máy ,động cơ

Việc nhập khẩu hàng hoá từ thị trờng này có nhiều thuận lợi so với các thịtrờng khác nhờ sự tong đồng về văn hoá và chi phí vận chuyển thấp.

Kim ngach nhập khẩu của công ty từ thị trờng này tăng chậm dần và có xuhớng giảm năm 2000,tăng 43.02%.Năm 2001,tăng 2% Năm 2002,tăng trởngâm 3.22%.

Sở dĩ năm 2000,kim ngạch nhập khẩu của công ty từ Trung quốc tăngmạnh vì mặt hàng xe máy ,hàng tiêu dùng tiêu thụ mạnh tại thị trờng nộiđịa,đặc biệt là mặt hàng xe máy nhờ u thế về giá cả nhng sang năm 2001 thì thịtrờng mặt hàng này của công ty có xu hớng bớc sang giai đoạn bão hoà do sựcạnh tranh của các doanh nghiệp khác đặc biệt là sự cạnh tranh của xe máy nhậtnhất là khi hãng Honda tung ra thị trờng loại xe wave mới thì hàng xe máy củaTrung quốc đã mất hẳn u thế do đó năm 2002 kim ngạch nhập khẩu của công tytừ Trung quốc có sự tăng trởng âm.Tuy nhiên hàng hoá của Trung quốc có khảnăng thích ứng rất nhanh với những biến động của thị trờng nhờ mẫu mã đẹp,giácả thấp nên rất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của những ngời có mức thu nhậptrung bình và thấp,mà thị trờng này của việt nam có qui mô khá lớn nên kimngạch nhập khẩu từ thị trờng này trong tơng lai có thể sẽ lại tăng Nhng vấn đềđặt ra cho công ty là việc tiêu thụ hàng hoá rất khó khăn,thậm chí công ty bị lỗvốn do hàng nhập lậu qua đờng tiểu ngạch mạnh khiến giá bán ra của hàng nhậpkhẩu từ Trung quốc giảm nhiều

* Nhật bản.

Là một quốc gia có tốc độ phát triển công nghiệp cao ,áp dụng nhanhchóng và triệt để các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào sản xuất Do đó đâythực sự là nhà cung cấp đáng tin cậy và đầy tiềm năng của công ty về các loại vậtt , máy móc thiết bị , hiện đại nhất bảo đảm thoả mãn nhu cầu và yêu cầu củakhách hàng vì vậy công ty luôn duy trì và phát triển nguồn hàng này

Xu hớng tiêu dùng của ngời việt nam vẫn sính đồ ngoại đặc biệt là cáchàng hoá đợc nhập khẩu tù nhật bản nh đồ điện tử gia dụng ,ôtô,xe máy thì Nhật

Trang 20

đứng đầu về chất lợng Ngòi việt nam vẫn thích dùng các sản phẩm có chất lợngcao ,bền trong cuộc cạnh tranh giá cả ở thị trờng việt nam thì hàng hoá của nhậtbản đã chiếm đợc thị phần đáng kể trong những năm gần đây.

Công ty Intimex nhập khẩu từ thị trờng nhật bản chủ yếu các loại máymóc thiết bị,phơng tiện vân tải ,vật t và đồ điện gia dụng

* Hồng kông ,đài loan, hàn quốc

Đây cũng là những thị trờng cung cấp đầy tiềm năng Là ba trong bốn nớcNics Châu á có tốc độ phát triển kinh tế cao và các nớc này đều là những nuứccông nghiệp mới có nền công nghiệp rất phát triển đặc biệt là phơng tiện vận tảiđồ điện tử,máy móc

Hiện công ty nhập khẩu từ thị trờng này chủ yếu là các mặt hàng :máymóc , xe máy ,thiết bị điện cao thế ,vật t ,hàng tiêu dùng Những mặt hàng nàytuy hàm lợng và chất lợng không cao bằng hàng hoá của Mỹ và Tây âu hay nhậtbản nhng phù hơp với trình độ cuả ngời việt nam Đây là một nguồn hànggần ,có chất lợng tốt ,chi phí vận tải phù hợp ,giá cả phải chăng và tơng đốithuận lợi trong việc tiếp cận thông tin thị trờng

B3 Đông âu

Đây là thị trờng truyền thống của công ty ,trớc 1990 công ty chỉ làm hàngđổi hàng với các nớc này Lúc đó mặt hàng nhập khẩu của công ty do các thị tr-ờng đó quyết định nên công ty có nhiều khách hàng quen ở các thị trờng này.Nh-ng sau khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng các công ty xuất nhập khẩucó nhiều sự lựa chọn hơn và nhất là sau năm 1990 kim ngạch nhập khẩu từ cácthị trờng này giảm mạnh đặc biệt là sau khi liên xô sụp đổ năm 1991 thì công tyhầu nh đã mất hẳn nguồn hàng này Tuy nhiên những năm gàn đây nền kinh tếcủa các nớc này đang dần đợc phục hồi ,quan hệ giữa việt nam và các nớc nàydần trở lại nh xa nên công ty cũng bắt đầu khôi phục lại nguồn hàng này Năm1995 kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng này là 188000 USD ,năm 1996 là1367000 USD ,năm 2002 là 909725 USD,trong đó các mặt hàng nhập khẩu từ thịtrờng này chủ yếu là thiết bị điện và hàng tiêu dùng

Ngoài các thị trờng trên công ty còn nhập hàng hoá từ nhiều nớc và khuvực khác nhau trên thế giới theo phơng châm đâu có mặt hàng tốt và rẻ thì nhập.Nhng đây chỉ là một nhân tố ảnh hởng trong nhiều nhân tố khác đối với quyếtđịnh nhập khẩu của công ty luôn bám sát tình hình thị trờng trong nớc và trútrọng nguyên tắc "bán cho khách hàng cái họ cần chứ không bán cho họ cái họcó "

c phơngthức nhập khẩu

Bảng 8: Phơng thức nhập khẩu của công ty

Đơn vị:USDstt Hình thức gt2000 Tt gt2001 tt gt2002 tt

Trang 21

Uỷ thácTrực tiếp

64.845.23 Tổng 22786541 100 22874642 100 31079909 100

Nguồn: Báo cáo nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Intimex

C.1 Nhập khẩu uỷ thác.

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển khiến cho nhu cầu vềhàng hoá để kinh doanh của các đơn vị kinh tế tăng mạnh nhiều doanh nghiệpcó vốn nhng không đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc không có hạnngạch nên họ phải thông qua các doanh nghiệp ngoại thơng tính từ năm 1999đến nay ,công ty Intimex đã nhập khẩu uỷ thác cho nhiều đơn vị trong nớc vớitổng trị giá khá lớn và chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng kim ngạch nhập khẩucủa công ty năm 1999 kim ngạch nhập khẩu uỷ thác đạt 8791519 USD ,chiếm62.5% Năm 2000 đạt 13421491 USD ,chiếm 58.9% tăng 52.7%

Năm 2002 ,đạt 20139781 USD chiếm 64.8% tăng 49.43% các đơn vị kinhdoanh nội địa muốn công ty nhập khẩu uỷ thác mặt hàng nào đó thì phải gửi đơnđặt hàng đến công ty đây là căn cứ pháp lý để xác lập mối quan hệ giữa bênnhận uỷ thác và bên uỷ thác công ty có nhiều mối quan hệ với bạn hàng trongvà ngoài nớc nên việc hỏi hàng rất thuận lợi Công việc giao dịch đợc tiến hànhqua điện tín và qua đại diện của các hãng nớc ngoài đặt tại việt nam nên chi phígiao dịch giảm đáng kể Để ký kết đợc hợp đồng ngoại ,công ty phải ký kết hợpđồng nội trớc.Hợp đồng này qui định rõ quyền và nghĩa vụ của cả hai bên vàthông thờng công ty yêu cầu bên uỷ thác nhập khẩu phải đặt cọc từ 20 đến 30%giá trị hợp đồng để bảo đảm thực hiện hợp đồng khi giá cả biến động hoặc thị tr-ờng biến động.

C2 Trực tiếp

Kim ngạch nhập khẩu trực tiếp có kim ngạch và tỷ trọng ít hơn so vớinhập khẩu uỷ thác.Các mặt hàng nhập khẩu trực tiếp chủ yếu là xe máy ,tủ lạnhvà một số mặt hàng tiêu dùng đợc nhập khẩu về để bán qua hệ thống các siêu thịvà chợ cuả công ty

d Kết quả và hiệu quả của hoạt động nhập khẩu củacông ty Xuất Nhập Khẩu Intimex

Để đánh giá hoạt động của công ty trong hoạt động nhập khẩu ta dùng cácchỉ tiêu sau:

Chi phí cho hoạt động nhập khẩu

Trang 22

Là toàn bộ các khoản chi phí về giá vốn hàng hoá bằng ngoại tệ qui đổi ra đồngviệt nam,cộng với số thuế nhập khẩu và các khoản thuế khác nh thuế doanhthu,thuế lợi tức…

Doanh thu từ nhập khẩu

Là tổng số tiền việt nam thu đợc từ bán hàng nhập khẩu trên thị trờng nội địa

Lợi nhuận

là số tiền chênh lệch đợc tính giữa chi phí và doanh thu

Doanh lợi

là tỷ số giữa doanh thu bán hàng từ nhập khẩu và chi phí cho hoạt động nhập khẩu

Bảng 9: Kết quả kinh doanh nhập khẩu

462 =1.198Tốc độ tăng doanh thu: TDT =

482 =1.196Tốc độ tăng lợi nhuận: TLN =

19 =1.146

Qua đó ta thấy tốc độ tăng chi phí cao hơn tốc độ tăng doanh thu và tốc độtăng lợi nhuận điều đố chứng tỏ công ty đang quản lý và sử dụng chi phí chahiệu quả.

Kim ngạch nhập khẩu có xu hớng tăng và vẫn đảm bảo có lợi nhuận nhngdoanh lợi từ hoạt động này hầu nh không tăng năm 2000,doanh lợi là 1.046 tứclà một đồng chi phí thu đợc 0.046 đồng lợi nhuận.Năm 2001,là 1.04 nghĩa làmột đồng chi phí thu đợc 0.04 đồng lợi nhuận Năm 2002,là 1.043,tức một đồngchi phí thu đợc 0.043 đồng lợi nhuận.

Đây chủ chủ yếu là do hiệu quả của hoạt động tiêu thụ hàng hoá nhậpkhẩu còn thấp Công ty cần xem xét hoạt động này để thu đợc lợi nhuận cao hơn.

1.2 Mặt hàng và thị trờng xuất khẩu

Công ty Intimex là công ty Xuất Nhập Khẩu tổng hợp nên mặt hàng và thịtrờng xuất khẩu rát đa dạng với hơn 20 mặt hàng đợc xuất sang gần 30 nuớckhác nhau tên thế giới

a mặt hàng xuất khẩu

Hiên nay công ty đang theo đuổi chiến lợc đa dạng hoá mặt hàng xuấtkhẩu nhng chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng mà công ty có thế mạnh nhhàng nông sản thực phẩm:cà phê,hạt tiêu,lạc nhân,cao su… ;thủ công mỹ

Ngày đăng: 19/11/2012, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu của Công tyxuất nhập khẩu Intimex - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Hình 1 Biểu đồ kim ngạch xuất nhập khẩu của Công tyxuất nhập khẩu Intimex (Trang 6)
Bảng 2: Các mặt hàng nhập khẩu của công tyxuất nhập khẩu Intimex - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 2 Các mặt hàng nhập khẩu của công tyxuất nhập khẩu Intimex (Trang 13)
Bảng 2: Các mặt hàng nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Intimex - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 2 Các mặt hàng nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu Intimex (Trang 13)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy kim ngạch nhập khẩu các nhóm hàng nhìn chung có xu hớng tăng qua các năm nhng không đồng đều giữa các  nhóm hàng - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
ua bảng số liệu và biểu đồ trên, ta thấy kim ngạch nhập khẩu các nhóm hàng nhìn chung có xu hớng tăng qua các năm nhng không đồng đều giữa các nhóm hàng (Trang 14)
Bảng 3: Các máymóc thiết bị ,vật t,nguyên vật liệu nhập khẩu chủ yếu của công ty Intimex - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 3 Các máymóc thiết bị ,vật t,nguyên vật liệu nhập khẩu chủ yếu của công ty Intimex (Trang 17)
Bảng 4: Các mặt hàngtiêu dùng nhập khẩu chủ yếu - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 4 Các mặt hàngtiêu dùng nhập khẩu chủ yếu (Trang 18)
Bảng 4: Các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu chủ yếu - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 4 Các mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu chủ yếu (Trang 18)
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu theo thị trờng - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 5 Kim ngạch nhập khẩu theo thị trờng (Trang 19)
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu theo thị trờng - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 5 Kim ngạch nhập khẩu theo thị trờng (Trang 19)
Từ bảng và biểu đồ trên ta thấy thị trờng nhập khẩu chủ yếu của công ty là Asean và Đông á,trong đó thị trờng Asean là thị trờng lớn nhất với giá trị kim ngạch nhập  khẩu chiếm khoảng 35,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty sau đó là thị  tr-ờng đông á - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
b ảng và biểu đồ trên ta thấy thị trờng nhập khẩu chủ yếu của công ty là Asean và Đông á,trong đó thị trờng Asean là thị trờng lớn nhất với giá trị kim ngạch nhập khẩu chiếm khoảng 35,3% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty sau đó là thị tr-ờng đông á (Trang 20)
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Asean. - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 6 Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Asean (Trang 20)
Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Asean. - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 6 Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Asean (Trang 20)
Bảng 7:Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Đông á. - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 7 Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Đông á (Trang 22)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng này có xu hớng tăng .Năm 2002,đạt kim ngạch nhập khẩu là 9431671 USD tăng  100.93%  so với năm 1999.Trong đó thị trờng trung quốc tăng 41.18%,nhật tăng  190%,đài loan tăng 81.76% ,hàn  - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
ua bảng số liệu trên có thể thấy kim ngạch nhập khẩu từ các thị trờng này có xu hớng tăng .Năm 2002,đạt kim ngạch nhập khẩu là 9431671 USD tăng 100.93% so với năm 1999.Trong đó thị trờng trung quốc tăng 41.18%,nhật tăng 190%,đài loan tăng 81.76% ,hàn (Trang 22)
Bảng 7:Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Đông á. - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 7 Kim ngạch nhập khẩu từ thị trờng Đông á (Trang 22)
Bảng 8: Phơngthức nhập khẩu của công ty - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 8 Phơngthức nhập khẩu của công ty (Trang 25)
Bảng 8: Phơng thức nhập khẩu của công ty - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 8 Phơng thức nhập khẩu của công ty (Trang 25)
Bảng 10: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty Intimex - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 10 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty Intimex (Trang 28)
Hình 4: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty Intimex           Kim ngạch (USD) - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Hình 4 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty Intimex Kim ngạch (USD) (Trang 30)
Từ bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy Asean,Đông á,Tây âu,Đông âu không chỉ là các thị trờng nhập khẩu quan trọng của công ty mà đồng thời cũng là  các thị trờng xuất khẩu quan trọng nhất của công ty trong đó thị trờng  asean là thị  trờng   quan trọng  - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
b ảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy Asean,Đông á,Tây âu,Đông âu không chỉ là các thị trờng nhập khẩu quan trọng của công ty mà đồng thời cũng là các thị trờng xuất khẩu quan trọng nhất của công ty trong đó thị trờng asean là thị trờng quan trọng (Trang 30)
Hình 4: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty Intimex - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Hình 4 Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty Intimex (Trang 30)
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Asean - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 12 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Asean (Trang 31)
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng  Asean - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 12 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Asean (Trang 31)
Bảng 13:Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Đông á - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 13 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Đông á (Trang 32)
Bảng 13:Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng  Đông á - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 13 Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Đông á (Trang 32)
Qua bảng trên ta thấy ,Nga là thị trờng lớn nhất ,chiếm phần lớn tỷ trọng của thị trờng  này.Các hợp đồng của công ty xuất khẩu sang Nga đều do chính phủ  giao xuống để nhằm mục đích  trả nợ giữa hai chính phủ do đó khi đã trả hết nợ  thì công ty sẽ gặp k - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
ua bảng trên ta thấy ,Nga là thị trờng lớn nhất ,chiếm phần lớn tỷ trọng của thị trờng này.Các hợp đồng của công ty xuất khẩu sang Nga đều do chính phủ giao xuống để nhằm mục đích trả nợ giữa hai chính phủ do đó khi đã trả hết nợ thì công ty sẽ gặp k (Trang 34)
Vốn của công tyxuất nhập khẩu Intimex đợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu sau: - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
n của công tyxuất nhập khẩu Intimex đợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu sau: (Trang 39)
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty. - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của công ty (Trang 40)
Bảng18: Cơ cấu nguồn vốn công tyxuất nhập khẩu Intimex - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 18 Cơ cấu nguồn vốn công tyxuất nhập khẩu Intimex (Trang 40)
Bảng 19: Tình hình lao động tại công ty XNK Intimex. - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 19 Tình hình lao động tại công ty XNK Intimex (Trang 44)
Bảng 19: Tình hình lao động tại công ty XNK Intimex. - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
Bảng 19 Tình hình lao động tại công ty XNK Intimex (Trang 44)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hớng ra tăng nhìn trung các chỉ tiêu đều vợt so với năm trớc - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
h ìn vào bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hớng ra tăng nhìn trung các chỉ tiêu đều vợt so với năm trớc (Trang 46)
Căn cứ vaò tình hình thực tế và thực trạng của công ty ban lãnh đạo công ty đã đa ra kế hoạch cho năm 2003 - báo cáo thực tập tại phòng tài chính- kế toán của công ty xuất nhập khẩu tổng hơp Hà Nội
n cứ vaò tình hình thực tế và thực trạng của công ty ban lãnh đạo công ty đã đa ra kế hoạch cho năm 2003 (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w