MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU NỘI DUNG BÁO CÁO 1 Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội. 1 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tư vấn Hà Nội. 1 1.2. Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội(HanoiAC). 2 1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội. 5 1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội (HanoiAC). 6 1.4.1. Tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của HanoiAC được thể hiện qua các báo cáo: 6 1.4.2. Phương hướng hoạt động của HanoiAC trong tương lai: 10 Chương 2: Tổ chức hoạt động kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội. 12 2.1. Tổ chức kiểm toán tại đơn vị. 13 2.2. Tổ chức quy trình kiểm toán của đơn vị. 18 2.3. Tổ chức hồ sơ kiểm toán của đơn vị. 24 2.4. Tổ chức kiểm soát chất lượng kiểm toán của đơn vị. 25 Chương 3: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán của công ty HanoiAC. 27 3.1. Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm toán của đơn vị. 27 3.1.1. Ưu điểm. 28 3.1.2. Tồn tại. 31 3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán của đơn vị. 36 3.2.1 Sự cần thiết, yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện 36 3.2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình 38 3.2.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 1DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TNHH : TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
BCTC : BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KTV : KIỂM TOÁN VIÊN
KTXDCB : KIỂM TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN LNST : LỢI NHUẬN SAU THUẾ
KH : KHÁCH HÀNG
KSNB : KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Trang 2DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại HanoiAC .5Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Kiểm toán
và dịch vụ tư vấn Hà Nội 6Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công tygiai đoạn 2011- 2013 9
Trang 3MỤC LỤC MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
NỘI DUNG BÁO CÁO 1
Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội 1
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tư vấn Hà Nội 1
1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội(HanoiAC) 2
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội 5
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội (HanoiAC) 6
1.4.1 Tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của HanoiAC được thể hiện qua các báo cáo: 6
1.4.2 Phương hướng hoạt động của HanoiAC trong tương lai: 10 Chương 2: Tổ chức hoạt động kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội 12
2.1 Tổ chức kiểm toán tại đơn vị 13
2.2 Tổ chức quy trình kiểm toán của đơn vị 18
2.3 Tổ chức hồ sơ kiểm toán của đơn vị 24
2.4 Tổ chức kiểm soát chất lượng kiểm toán của đơn vị 25
Chương 3: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán của công ty HanoiAC 27
3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động kiểm toán của đơn vị 27
3.1.1 Ưu điểm 28
3.1.2 Tồn tại 31
3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm toán của đơn vị 36
3.2.1 Sự cần thiết, yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện 36
3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình 38
Trang 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 5NỘI DUNG BÁO CÁO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM
TOÁN VÀ DỊCH VỤ TƯ VẤN HÀ NỘI 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của đơn vị Công
ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tư vấn Hà Nội.
Tên công ty : Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn HàNội
Tên viết tắt : HanoiAC
Trụ sở chính : Tầng 8, tòa nhà V.E.T, số 98 Hoàng Quốc Việt,Cầu Giấy, Hà Nội
Văn phòng đại diện :
- 3/24 Bình Giã, Phường 13, Quận Tân Bình, TP Hồ ChíMinh
- Số 15 Lê Hồng Phong, tỉnh Quảng Trị
Email : info@hanoiAC.com
Website : www.hanoiac.com.vn
Ngày thành lập : Ngày 13 tháng 05 năm 2005
Giám đốc : Ông Lê Việt Dũng
Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tư vấn Hà Nội- HanoiACtiền thân là Công ty Hợp danh kiểm toán Hà Nội được thànhlập năm 2005, thực hiện chuyển đổi loại hình doanh nghiệpnăm 2007 HanoiAC là doanh nghiệp kiểm toán độc lập hoạtđộng theo Luật doanh nghiệp và do Bộ Tài chính quản lý vềnghề nghiệp
Chiến lược của Hanoi AC là trở thành một hãng kiểm toán và tưvấn tài chính có uy tín tại Việt Nam; Xây dựng phong cách làmviệc chuyên nghiệp, là người bạn đồng hành cùng với sự lớnmạnh của khách hàng Bên cạnh đó là mục tiêu ngày càng nâng
Trang 6cao được chất lượng dịch vụ, cung cấp cho khách hàng dịch vụchuyên nghiệp với chất lượng tốt nhất; Tăng cường đào tạo chocác kiểm toán viên và nhân viên chuyên nghiệp, đáp ứng ngàycàng tốt hơn yêu cầu công việc; Mở rộng mạng lưới khách hàng.
1.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty TNHH Kiểm toán
và dịch vụ tư vấn Hà Nội(HanoiAC).
Với trên 05 năm hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, tư vấntài chính, tư vấn hoạt động, tư vấn thuế và kế toán …HanoiAC đã cung cấp dịch vụ cho nhiều khách hàng trênphạm vi cả nước Trong những năm qua, cùng với sự lớn mạnhcủa ngành kiểm toán độc lập tại Việt Nam nói chung, HanoiAC
đã có những bước phát triển nhanh chóng và từng bước khẳngđịnh được chỗ đứng trong hoạt động kiểm toán độc lập.HanoiAC có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, bao gồm cáckiểm toán viên quốc gia, thạc sỹ tài chính kế toán, thạc sỹ kinh
tế xây dựng, các nhà tư vấn được trang bị đầy đủ kỹ năng, kinhnghiệm và kiến thức cần thiết để cung cấp các dịch vụ có chấtlượng tốt nhất, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Phươngchâm hoạt động của công ty là “ Coi uy tín, chất lượng dịch vụ
là hàng đầu” Trong đó:
*Dịch vụ cung cấp:
1 Kiểm toán: Kiểm toán và soát xét Báo cáo tài chính cho cácloại hình doanh nghiệp, các dự án do tổ chức quốc tế tài trợ; Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư hoàn thành; Kiểm toánhoạt động, kiểm toán tuân thủ; Kiểm toán đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro; Kiểm toán vì mục đích đặcbiệt Trong đó:
Trang 7- Kiểm toán BCTC (kiểm toán thường niên): Công việc nàyđược thực hiện đối với các công ty hoạt động liên tục và trongcác đơn vị có đơn đặt hàng thường xuyên với công tyHanoiAC Đối với loại hình kiểm toán này thì công việc kiểmtoán thường tiến hành kiểm toán tuân thủ nhiều hơn là kiểmtoán hoạt động.
- Kiểm toán xây dựng cơ bản: Mục tiêu của cuộc kiểm toán làđưa ra ý kiến chuyên môn độc lập về Báo cáo quyết toán vốnđầu tư dự án hoàn thành Nội dung của cuộc kiểm toánthường tập trung vào kiểm toán hồ sơ pháp lý của dự án vàtính hợp lý, hợp lệ của các yếu tố chi phí đầu tư vào dự án, giátrị tài sản bàn giao đưa vào sử dụng…
2 Kế toán: bao gồm
- Kế toán và lập báo cáo tài chính;
- Tư vấn khách hàng cải tiến hệ thống kế toán;
- Tư vấn hoặc cung cấp phần mềm kế toán;
- Chuyển đổi báo cáo tài chính được lập theo VAS sang IAShoặc chính sách kế toán của Công ty mẹ
3 Tư vấn thuế: Các chuyên viên của HanoiAC sẽ làm việc sâu
sát với khách hàng để giảm thiểu gánh nặng về thuế mộtcách hợp pháp, giúp khách hàng lập kế hoạch thuế một cáchhiệu quả nhằm đạt đến mục tiêu kinh doanh đồng thời tối đahóa các chính sách ưu đãi, khuyến khích về thuế cho kháchhàng Công ty cung cấp cho khách hàng các dịch vụ tư vấnthuế chủ yếu sau:
- Đăng ký, kê khai thuế cho doanh nghiệp;
- Lập kế hoạch thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Soát xét việc tuân thủ luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Tư vấn phương pháp tính các loại thuế trực thu và gián thu;
Trang 8- Tư vấn thuế thu nhập cá nhân;
- Xử lý các vấn đề phát sinh với cơ quan thuế;
-Tư vấn áp dụng các chính sách thuế mới
4 Tư vấn tài chính:
-Tư vấn chiến lược kinh doanh: gồm dịch vụ lập kế hoạch tàichính dài hạn, xác định cơ cấu tài chính, chiến lược tài chínhhợp lý và chính sách cổ tức tối ưu;
-Tư vấn quản lý dòng tiền và vốn lưu động;
-Tư vấn lựa chọn phương án tài chính phù hợp;
-Tư vấn mua bán, sáp nhập doanh nghiệp: gồm lựa chọn đốitác, tiếp cận ban đầu, điều tra kỹ lưỡng tình hình kinh doanh,lên kế hoạch thời gian và hút vốn;
- Tư vấn sử dụng các công cụ tài chính phát sinh để bảo toànvốn và giảm rủi ro
5 Tư vấn hoạt động:
-Nghiên cứu, rà soát nhằm xác định lĩnh vực cần hoàn thiện; -Các biện pháp giảm thiểu chi phí và tối đa doanh thu;
-Thiết kế cơ cấu tổ chức doanh nghiệp để hoạt động hiệu quả;
-Tổ chức các chương trình đào tạo cho các mục đích cụ thểcủa doanh nghiệp;
-Các dịch vụ tư vấn khác
* Khách hàng, đối tác:
Với mục tiêu: “Increasing your value” - Không ngừng gia tăng giá trị cho quý khách, công ty TNHH Kiểm Toán và dịch vụ tư
vấn Hà Nội đã đem đến cho khách hàng của mình những dịch
vụ có chất lượng, được khách hàng đánh giá cao Khách hàngcủa công ty khá đa dạng cả về thành phần, quy mô vànghành nghề
Trang 9Phòng kế toán Phòng hành chính tổng hợp
Ban giám đốc
Phòng KTXDCB Phòng kiểm toán BCTC Phòng tư vấn
Công ty TNHH kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội - HanoiAC
đã và đang thực hiện dịch vụ với khách hàng thuộc các cơquan Nhà nước cũng như các loại hình doanh nghiệp ở nhiềutỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Nam Định, BắcCạn, Hòa Bình, Phú Thọ, Điện Biên, Lào Cai, Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đắc Lắc, TP Hồ ChíMinh
Khách hàng của HanoiAC liên tục phát triển và rất đa dạngthuộc nhiều thành phần kinh tế:
- Doanh nghiệp Nhà nước;
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm
toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tạiHanoiAC
Trang 10Ban Giám đốc:Gồm giám đốc và các phó giám đốc công ty,
đứng đầu trong công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt độngtrong công ty theo quy định của pháp luật Giám đốc các chinhánh hoạt động dưới sự quản lý của giám đốc công ty.Dướiban giám đốc là hệ thống các phòng ban khác nhau trợ giúpban giám đốc trong công tác quản lý, giúp ban giám đốcquản lý sát sao hơn đến các hoạt động của công ty Bao gồm:
Phòng kế toán:Do kế toán trưởng phụ trách, có nhiệm vụ
quản lý về mặt tài chính, lập kế hoạch tài chính hàng năm,tham gia cùng các phòng ban khác xây dựng kế hoạch kinhdoanh, thực hiện các chế độ ghi chép sổ sách và báo cáo tàichính theo đúng chế độ hiện hành Đề ra các biện pháp giúpban giám đốc quản lý tài chính có hiệu quả
Phòng hành chính tổng hợp:Có trách nhiệm quản lý hành
chính, xây dựng quy chế ghi nhận các văn bản công văn đi,đến của công ty, tổ chức đón tiếp hướng dẫn khách đến giaodịch, quản lý trang thiết bị, dụng cụ văn phòng, quản lý môitrường cảnh quan của công ty Chịu trách nhiệm bảo vệ antoàn tài sản của công ty, liên hệ và tổ chức phòng chống cháy
nổ
Phòng kiểm toán BCTC: Là các bộ phận nhân viên chuyên
nghiệp chuyên sâu cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tàichính các doanh nghiệp
Phòng tư vấn: Là các bộ phận nhân viên chuyên nghiệp
chuyên sâu cung cấp các dịch vụ tư vấn thuế, tư vấn tàichính, tư vấn hoạt động
Trang 11Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản: Là bộ phận nhân viên
chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ kiểm toán các công trình xâydựng cơ bản, thẩm định dự toán đầu tư xây dựng cơ bản
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của
Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội (HanoiAC).
1.4.1. Tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của
HanoiAC được thể hiện qua các báo cáo:
Bảng 1.1 Bảng cân đối kế toán của công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội
Trang 132 Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán)
Nhìn vào bảng cân đối kế toán của công ty trong hai năm
2011, 2012 và 2013 chúng ta có thể rút ra một số nhận xétsau:
Tổng tài sản: của công ty năm 2012 là 4.376.130.665 đồng
giảm 55.869.432 đồng tương đương với (1.28)% so với năm
2011 Sang năm 2013, tài sản của công ty tăng đáng kể, tăng838.729.217 đồng ( 19.4%) so với năm trước Điều đó chothấy năm 2013 công ty đã mở rộng quy mô hoạt động
Trang 14Tổng nguồn vốn năm 2012 có xu hướng giảm khoảng 1.28%
tương đương với số tiền là 55.869.432 đồng Trong đó khoảnmục Nợ phải trả giảm còn khoản mục Vốn chủ sở hữu tăng.Trong năm 2013, tổng nguồn vốn tăng 838.729.217 đồng,tương đương 19.4%
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2012 là
25.208.42 đồng tăng 138.101.339 đồng tương đương với112% đồng so với năm 2011 Điều này cho thấy hoạt độngtrong năm 2012 của công ty cũng đã đạt được một số thànhcông nhất định dù tình hình kinh tế đất nước gặp khó khăn.Cùng với đà phát triển này, năm 2013 chỉ tiêu LNST này củacông ty là 360.111.722 đồng, tăng 334.903.297 đồng so vớinăm trước
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2011- 2013
Trang 15Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011
6 Doanh thu hoạt động
8 Chi phí quản lý kinh
toán trước thuế 340.696.3 91 (58.108.6 66) 186.632.9 92
15 Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp
85.174.098
- 46.658.248
16 Lợi nhuận sau
thuế thu nhập doanh
Trang 16Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chúng ta có thểđánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong nămvừa qua:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty
năm 2012 giảm so với năm 2011, từ 1.429.675.091 đồng(năm 2011) giảm xuống còn 1.218.434.092 đồng (năm 2012)tương đương giảm 14,78% Năm 2012 là một năm khó khănđối với nền kinh tế Việt Nam Điều này cho thấy trong năm
2012 công ty kinh doanh không thuận lơi Tuy nhiên sangnăm 2013 có thể thấy công việc kinh doanh của công ty đãkhởi sắc Doanh thu bán hàng trong năm 2013 đã đạt1.644.750.000 đồng, tăng 426.315.908 đồng (34.99%) so vớinăm 2012 là 1.218.434.092 đồng Sở dĩ đạt được kết quả này
là do trong năm 2013 công ty đã có nhiều chiến lược đổi mớihình ảnh, đặc biệt công ty đã đẩy mạnh sử dụng hình thứcmarketing online, sử dụng Internet là công cụ hỗ trợ đắc lựccho việc phát triển thị trường và tìm kiếm khách hàng tiềmnăng Bên cạnh đó công ty còn tuyển và đào tạo các kĩ năngcho nhân viên của công ty
Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN: của công ty năm 2012 là
âm 58.108.666 đồng giảm 198.083.410 đồng tương đươnggiảm 141.51% Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụhàng hóa giảm 14.78% và không có khoản thu nào khác dẫnđến lợi nhuận sau thuế chưa phân phối âm tới 58.108.666đồng Khắc phục được những tồn tại trong công tác quản lýcũng như hoạt động kinh doanh nên trong năm 2013, LNSTcủa công ty tăng mạnh, đã tăng 313.630.959 đồng so với năm
2012 Đây là dấu hiệu khả quan trong hoạt động của công ty,
Trang 17cần tiếp tục được duy trì và đẩy mạnh hơn nữa trong nhữngnăm tiếp theo
1.4.2. Phương hướng hoạt động của HanoiAC trong tương
lai:
Mục tiêu đặt ra:
Mục tiêu chiến lược của HanoiAC là trở thành công ty kiểmtoán hàng đầu về cung cấp chất lượng và hiệu quả đồng thờinâng cao hiệu quả huy động vốn về đầu tư đổi mới trang thiết
bị công nghệ nhằm thực hiện mục tiêu lọt vào top 10 công tykiểm toán hàng đầu tại Việt Nam
Bên cạnh mục tiêu chiến lược đó, HanoiAC cũng hướngđến mục tiêu mở rộng lĩnh vực dịch vụ, nâng cao hiệu quảkinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, phấn đấuđưa công ty trở thành một doanh nghiệp có thương hiệu và uytín tại Việt Nam và trong vùng Châu Á Thái Bình Dương
Công ty cũng luôn phấn đấu hết mình nhằm tạo thêmnhiều việc làm cho người lao động, truyền bá nghề kiểm toánrộng hơn ở Việt Nam và góp phần làm vững mạnh nền tàichính quốc gia
Phương hướng thực hiện:
Để thực hiện mục tiêu đặt ra, HanoiAC đã và đang từngbước chuyển dần mô hình hoạt động kinh doanh theo hướngchú trọng đầu tư phát triển dịch vụ tại địa bàn trọng tâm như
Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Ngoài ra, công ty tiếp tục triển khai
và mở rộng phạm vi hoạt động trên các địa bàn tiềm năng vàcác lĩnh vực dịch vụ hiệu quả khác như kiểm toán hoạt động,kiểm toán thuế, tư vấn hợp nhất, sáp nhập, chia tách và giảithể doanh nghiệp
Trang 18Hiện nay, chất lượng dịch vụ là một tiêu chí hàng đầu đểđánh giá một công ty, đặc biệt với một công ty hoạt độngtrong lĩnh vực kiểm toán như HanoiAC Chính vì vậy, ngay từđầu, HanoiAC đã chú trọng tới việc nâng cao chất lượng dịch
vụ, đặc biệt là chất lượng dịch vụ kiểm toán và tư vấn tàichính nhằm góp phần nâng cao uy tín và sức cạnh tranh củacông ty với khách hàng Định hướng phát triển các loại hìnhdịch vụ cụ thể của công ty như sau:
- Lĩnh vực kiểm toán: tập trung phát triển các khách hàng làcác công ty đa quốc gia, doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài ít rủi ro Nâng cao sức mạnh cạnh tranh trong lĩnh vựckiểm toán chuẩn đoán, kiểm toán dự án và kiểm toán hoạtđộng, mở thêm dịch vụ quản trị rủi ro doanh nghiệp
- Lĩnh vực tư vấn: Phát triển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp
để không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, mở rộng cácloại hình dịch vụ phát sinh trong quá trình hội nhập như tưvấn nghiên cứu thị trường, đánh giá môi trường đầu tư và cácdịch vụ hỗ trợ pháp lý hạn chế rủi ro Tập trung phát triển cáckhách hàng là công ty có vốn đầu tư nước ngoài và các công
ty trong nước có quy mô lớn; phấn đấu gia tăng tỷ trọng củadoanh thu tư vấn
- Lĩnh vực thuế: tập trung phát triển các dịch vụ kiểm toánthuế và kế hoạch thuế cho các công ty có vốn đầu tư nướcngoài và cho các loại hình doanh nghiệp khác; phấn đấu giatăng tỷ trọng của doanh thu thu lĩnh vực thuế
Trang 19CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TƯ VẤN HÀ
NỘI.
2.1 Tổ chức kiểm toán tại đơn vị.
* Công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tư vấn Hà Nội bao
gồm 2 phòng ban giữ nhiệm vụ kiểm toán cho các khách hàngcủa công ty: phòng kiểm toán BCTC và phòng kiểm toán xâydựng cơ bản, cả 2 phòng ban đều có cơ cấu gồm:
-Chủ nhiệm kiểm toán: là những người có trình độ tương
đương kiểm toán viên chính, giữ các chức vụ như trưởng phóphòng hay phụ trách các phòng nghiệp vụ Đồng thời lập dựthảo hợp đồng, kế hoach kiểm toán và chương trình kiểm toán
đệ trình giám đốc trước khi bắt đầu công việc kiểm toán, cótrách nhiệm quản lý nhiều nhóm kiểm toán hoặc cùng thamgia nhóm kiểm toán, thực hiện trọn vẹn một cuộc kiểm toánhoặc những phần phần phức tạp trong cuộc kiểm toán nhưthuế, dự phòng, đánh giá giá trị doanh nghiệp,các sự kiện bấtthường
-Kiểm toán viên chính: thường làm trưởng nhóm trong cuộc
kiểm toán, và thực hiện các phần hành trọng yếu và đánh giárủi ro kiểm toán, trợ giúp chủ nhiệm trong việc theo dõi kháchhàng thanh toán hợp đồng bằng cách lập yêu cầu phát hànhhóa đơn và thu phí khi cần, thường xuyên thông báo cho chủnhiệm về tiến trình làm việc và các công việc có lin quan Bảođảm các vấn đề phát sinh khi soát xét file kiểm toán đểu đượcgiải quyết trước khi trình chủ nhiệm hoặc ban giám đốc, hoànthành file và lập báo cáo kiểm toán dự thảo
Trang 20-Kiểm toán viên: có trách nhiệm phân công và sóat xét chất
lượng làm việc của các Trợ lý kiểm toán viên, yêu cầu cácnhân viên đánh máy các tài liệu đã được chủ nhiệm phêchuẩn.Chủ nhiệm kiểm toán có thứ bậc cao hơn kiểm toánviên chính, các kiểm toán viên chính cũng có trách nhiệm vànhiệm vụ như kiểm toán viên nhưng ở bậc cao hơn, có kinhnghiệm và năng lực cao hơn, có thể trực tiếp điều hành vàthực hiện những hợp đồng lớn Trong cùng một đoàn kiểmtoán thì kiểm toán viên chính chịu trách nhiệm chuyên môn,được quyền điều hành các kiểm toán viên bậc dưới
-Trợ lý kiểm toán viên: tập trung chủ yếu cho việc học tập lý
thuyết và thực hành phần hành công việc được phân công, cóquyền hỏi và yêu cầu sự giúp đỡ từ phía kiểm toán viên hoặcchủ nhiệm, và có thể trao đổi, thảo luận về công việc đanglàm và các vấn đề chuyên môn với các nhân viên khác Trợ lýkiểm toán viên được chia thành 3 cấp bậc theo số năm kinhnghiệm hoặc theo khả năng:
Trợ lý kiểm toán cấp 1: thường là những trợ lý kiểm toán mớivào nghề, được phân công tham gia vào các phần hành kiểmtoán đơn giản như: vốn bằng tiền, các khoản đầu tư
Trợ lý kiểm toán cấp 2: Có kinh nghiệm hoặc khả năng tốthơn trợ lý kiểm toán cấp 1, được tham gia các phần hànhkiểm toán khó hơn
Trợ lý kiểm toán cấp 3: thường là các trợ lý kiểm toán có lâunăm kinh nghiệm và khả năng cao hơn, được tham gia vàothực hiện kiểm toán các phần hành kho như: doanh thu, giávốn, hàng tồn kho,
-Các nhân viên khác: có nhiệm vụ, quyền hạn được quy định
trong quy chế nhân viên
Trang 21* HanoiAC luôn chú trọng vào việc tuân thủ các chuẩn
mực nghề nghiệpđã được quy định và ban hành như: Thông tư214/2012/TT-BTC về hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
áp dụng với doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệpkiểm toán nước ngoài tại Việt Nam, kiểm toán viên hành nghè
và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong quá trình cung cấpdịch vụ kiểm toán độc lập của Bộ Tài Chính về 37 chuẩn mựckiểm toán:
1 Chuẩn mực kiểm soát chất lượng số 1- Kiểm soát chấtlượng doanh nghiệp thực hiện kiểm toán, soát xét báo cáo tàichính, dịch vụ đảm bảo và các dịch vụ liên quan khác(VSQC1)
2 Chuẩn mực số 200 - Mục tiêu tổng thể của kiểm toán viên
và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theochuẩn mực kiểm toán Việt Nam
3 Chuẩn mực số 210- Hợp đồng kiểm toán
4 Chuẩn mực số 220- Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểmtoán báo cáo tài chính
5 Chuẩn mực số 230- Tài liệu, hồ sơ kiểm toán
6 Chuẩn mực số 240- Trách nhiệm của kiểm toán viên liênquan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tàichính
7 Chuẩn mực số 250- Xem xét tính tuân thủ pháp luật và cácquy định trong kiểm toán báo cáo tài chính
8 Chuẩn mực số 260- Trao đổi các vấn đề với Ban quản trịđơn vị được kiểm toán
9 Chuẩn mực số 265- Trao đổi về những khiếm khuyết trongkiểm soát nội bộ với Ban quản trị và Ban Giám đốc đơn vịđược kiểm toán
Trang 2210 Chuẩn mực số 300- Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tàichính.
11 Chuẩn mực số 315- Xác định và đánh giá rủi ro có sai sóttrọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán vàmôi trường của đơn vị
12 Chuẩn mực số 320- Mức trọng yếu trong lập kế hoạch vàthực hiện kiểm toán
13 Chuẩn mực số 330- Biện pháp xử lý của kiểm toán viênđối với rủi ro đã đánh giá
14 Chuẩn mực số 402- Các yếu tố cần xem xét khi kiểm toánđơn vị có sử dụng dịch vụ bên ngoài
15 Chuẩn mực số 450- Đánh giá các sai sót phát hiện trongquá trình kiểm toán
16 Chuẩn mực số 500- Bằng chứng kiểm toán
17 Chuẩn mực số 501- Bằng chứng kiểm toán đối với cáckhoản mục và sự kiện đặc biệt
18 Chuẩn mực số 505- Thông tin xác nhận từ bên ngoài
19 Chuẩn mực số 510- Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầukỳ
20 Chuẩn mực số 520- Thủ tục phân tích
21 Chuẩn mực số 530- Lấy mẫu kiểm toán
22 Chuẩn mực số 540- Kiểm toán các ước tính kế toán (baogồm ước tính kế toán về giá trị hợp lý và các thuyết minh liênquan)
23 Chuẩn mực số 550- Các bên liên quan
24 Chuẩn mực số 560- Các sự kiện phát sinh sau ngày kếtthúc kỳ kế toán
25 Chuẩn mực số 570- Hoạt động liên tục
26 Chuẩn mực số 580- Giải trình bằng văn bản
Trang 2327 Chuẩn mực số 600- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chínhtập đoàn (kể cả công việc của kiểm toán viên đơn vị thànhviên).
28 Chuẩn mực số 610- Sử dụng công việc của kiểm toán viênnội bộ
29 Chuẩn mực số 620- Sử dụng công việc của chuyên gia
30 Chuẩn mực số 700- Hình thành ý kiến kiểm toán và báocáo kiểm toán về báo cáo tài chính
31 Chuẩn mực số 705- Ý kiến kiểm toán không phải là ý kiếnchấp nhận toàn phần
32 Chuẩn mực số 706- Đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” và
“Vấn đề khác” trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
33 Chuẩn mực số 710- Thông tin so sánh - Dữ liệu tương ứng
và báo cáo tài chính so sánh
34 Chuẩn mực số 720- Các thông tin khác trong tài liệu cóbáo cáo tài chính đã được kiểm toán
35 Chuẩn mực số 800- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chínhđược lập theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chínhcho mục đích đặc biệt
36 Chuẩn mực số 805- Lưu ý khi kiểm toán báo cáo tài chínhriêng lẻ và khi kiểm toán các yếu tố, tài khoản hoặc khoảnmục cụ thể của báo cáo tài chính
37 Chuẩn mực số 810- Dịch vụ báo cáo về báo cáo tài chínhtóm tắt
Chính sách kế toán được áp dụng: Công ty áp dụng chế
độ kế toán VN ban hành theo quyết định số 15/2006/QD-BTCngày 20/03/2006 và hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam do
Bộ Tài Chính ban hành Niên độ kế toán: từ ngày 01/01 và kếtthúc ngày 31/12 hàng năm Đơn vị tính sử dụng trong ghi
Trang 24chép kế toán: đồng Việt Nam (viết tắt là VND) Hình thức sổ
kế toán áp dụng: nhật ký chung Nộp thuế VAT theo phươngpháp khấu trừ Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tươngđương tiền: phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác rađồng tiền sử dụng trong kế toán: VND Nguyên tắc ghi nhậnhàng tồn kho: Ghi nhận hàng tồn kho thoe giá trị thực tế;Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: phương pháp nhậptrước, xuất trước; Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kêkhai thường xuyên Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàngtồn kho
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCD: Nguyên tắc ghi nhậnTSCD (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): theo nguyên giá.Phương pháp khấu hao TSCD (hữu hình, vô hình, thuê tàichính): phương pháp khấu hao đường thẳng
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: việc ghinhận doanh thu cung cấp dịch vụ của công ty tuân thủ đầy đủ
4 điều kiện ghi nhận quy định tại CMKT số 14 “doanh thu vàthu nhập khác”
Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính: là tổngchi phí tài chính phát sinh trong kỳ
Việc đào tạo các kiểm toán viên cũng luôn được chútrọng Ban giám đốc của công ty luôn ý thức được rằng kiểmtoán là một nghề đặc biệt mà thành công của nó dực trênnhân tố chính là nhân tố con người Trên cơ sở đó, HanoiAC
đã đưa ra các chương trình đào tạo phong phú, phân chia chotừng cấp bậc nhân viên, đào tạo lý thuyết có sự kết hợp vớithực hành Các nhân viên của công ty đều tốt nghiệp Đại học,Cao học trong và ngoài nước về các chuyên ngành tài chính,
kế toán, kiểm toán Toàn bộ nhân viên đều đã được đào tạo
Trang 25nâng cao về kỹ năng do công ty tổ chức qua từng giai đoạnđối với từng vị trí của nhân viên
Hằng năm công ty đều tổ chức các lớp đào tạo nội bộ theotừng chuyên đề của Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam(VACPA) do các kiểm toán viên dày dặn kinh nghiệm của công
ty trực tiếp giảng dạy bên cạnh sự hỗ trợ đào tạo thường niêncủa các chuyên viên về chuyên môn kỹ năng quản lý, đào tạonghiệp vụ
*Đặc điểm tổ chức đoàn kiểm toán của công ty:
Thành viên đoàn kiểm toán sẽ cho chủ nhiệm kiểm toánquyết định tùy theo đặc điểm của từng cuộc kiểm toán vànăng lực của các cá nhân Thông thường, một đoàn kiểm toánbao gồm: trợ lý kiểm toán (Associate 1, 2), trưởng nhóm kiểmtoán (SIC – Senior in charge), chủ nhiệm kiểm toán (AuditManager) và giám đốc kiểm toán (partner) Số lượng các KTVtham gia trong một cuộc kiểm toán là tùy thuộc vào mức độphức tạp và khối lượng công việc đặt ra
Để nâng cao hiệu quả và hiệu năng của cuộc kiểm toán,đối với các khách hàng lâu năm của công ty (đã có từ 2 lầnkiểm toán trở lên), công ty sẽ bố trí chủ nhiệm kiểm toán đãtiến hành kiểm toán tại khách hàng đó tiếp tục đi kiểm toántrong lần tiếp theo vì khi đó KTV sẽ có những hiểu biết sâusắc về khách hàng của mình, từ đó có thể thực hiện cuộckiểm toán một cách hiệu quả hơn
Trong nhóm kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán sẽ là ngườitiến hành họp với khách hàng và trao đổi những công việc, tàiliệu cơ bản Sau đó, chủ nhiệm kiểm toán sẽ giao công việccho trưởng nhóm kiểm toán – SIC Trưởng nhóm kiểm toánchịu trách nhiệm phân công công việc cho từng thành viên
Trang 26trong nhóm tùy theo mức độ phức tạp của công việc vàchuyên môn của thành viên Các KTV cấp dưới thường đượcgiao các phần hành đơn giản hơn và được sự hướng dẫn, giámsát của KTV cấp trên liền kề Sau khi hoàn thành công việckiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán sẽ báo cáo lên với chủnhiệm kiểm toán và giám đốc kiểm toán Giám đốc kiểm toán
là người chịu trách nhiệm cuối cùng và cao nhất đối với báocáo kiểm toán phát hành
2.2 Tổ chức quy trình kiểm toán của đơn vị.
Việc kiểm toán của công ty TNHH Kiểm toán và dịch vụ tưvấn Hà Nội tập trung vào đáp ứng các nhu cầu của kháchhàng cũng như các quy định về tài chính và kiểm tra độc lậpcác hoạt động kinh doanh của khách hàng Điều này đượcthực hiện trên cở sở kiểm tra các nghiệp vụ, giao dịch và các
số dư tài khoản để thấy được các sai phạm và rủi ro trongcông tác kiểm soát nội bộ cũng như quy trình hạch toán kếtoán của khách hàng
Vì vậy công ty đã xây dựng một quy trình kiểm toán vàtiến hành kiểm toán phù hợp với các hoạt động đặc thù củakhách hàng Với bất kỳ một cuộc kiểm toán nào do công tythực hiện đều có một quy trình tổng quát chung là được thựchiện qua 3 bước:
Bước 1: Lập kế hoạch và thiết kế chương trình kiểm toán
* Lập kế hoạch:
Một là, Nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng
- Phát hành thư chào hàng kiểm toán tới các khách hàngtiềm năng
- Mục đích sử dụng báo cáo kiểm toán của khách hàng?Hai là, Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán với khách hàng
Trang 27- Xem xét hệ thống kiểm soát chất lượng kiểm toán củacông ty qua các thủ tục phân tích tổng quát.
- Xem xét tính liêm chính của Ban Giám đốc của kháchhàng, năng lực quản lý của Ban Giám đốc bằng các trắc nghiệmnhằm đánh giá khả năng gian lận và sai sót trên các báo cáocủa khách hàng
- Khả năng cung cấp các tài liệu cần thiết để công ty có thểthực hiện kiểm toán ?
- Xem xét hồ sơ kiểm toán của KTV tiền nhiệm để hỗ trợcho việc lập kế hoạch kiểm toán của mình
- Thực hiện tìm hiểu thông tin về đặc thù nghề nghiệp vàlĩnh vực hoạt động của mỗi khách hàng
- Ngoài ra KTV phải xem xét việc thoả thuận mức tính phíkiểm toán với KH
Ba là, Lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán
Sắp xếp đội ngũ nhân viên thực hiện kế hoạch kiểm toánsau khi đánh giá sơ bộ về khả năng kiểm toán của công ty.Nhóm thực hiện kiểm toán thường có khoảng 4 hoặc 5 người.Trong đó có:
+ Một chủ nhiệm kiểm toán;
+ Một trưởng nhóm kiểm toán và 2 trợ lý KTV
Nhóm kiểm toán thường có KTV có kinh nghiệm và khảnăng kiểm toán trong lĩnh vực hoạt động của khách hàng,…Danh sách các KTV thực hiện cuộc kiểm toán cùng thời giankiểm toán cụ thể sẽ được Ban giám đốc gửi cho khách hàngtrước khi tiến hành kiểm toán vài ngày
Bốn là, Ký kết hợp đồng kiểm toán
Công ty cử đại diện ký hợp đồng kiểm toán đối với KHsau khi có khả năng đáp ứng các yêu cầu kiểm toán của KH
Trang 28Năm là, Thu thập thông tin cơ sở
Khi hợp đồng kiểm toán được ký kết KTV tiến hành thuthập thông tin cơ sở về KH:
+ Tìm hiểu sâu hơn về ngành nghề, công việc kinh doanhcủa khách hàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán, hệ thống kiểmsoát nội bộ và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kếhoạch và thiết kế chương trình kiểm toán cụ thể
+ Trao đổi với nhân viên, Ban giám đốc của KH về cơ cấu
tổ chức, loại hình dịch vụ, cơ cấu TS; vốn…chính sách kế toán
áp dụng…
+ Xem xét và tìm hiểu hồ sơ kiểm toán năm trước của KH+ Nhận diện các tổ chức, bộ phận liên quan tới hoạt độngcủa KH
+ Đánh giá hệ thống KSNB của KH
Sáu là, Thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của KH
Thu thập các thông tin từ sổ sách và giấy tờ hoạt độngmang tính nghĩa vụ pháp lý của khách hàng như: Báo cáo kiểmtoán, thanh tra, kiểm tra , biên bản họp hội đồng cổ đông, cáchợp đồng và cam kết, các báo cáo tài chính của khách hàng.Bảy là, Thực hiện các thủ tục phân tích
Sau khi thu thập được các thông tin cơ bản về khách hàngKTV thực hiện thủ tục phân tích các báo cáo tài chính và cácthông tin đã thu thập được để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch vềbản chất, thời gian và nội dung của các thủ tục kiểm toán được
sử dụng cho việc thu thập các bằng chứng kiểm toán Sử dụngthủ tục phân tích dọc và phân tích ngang để thực hiện phântích
Tám là, Ước lượng mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán Dựa vào các thông tin đã tiến hành thu thập trong các
Trang 29bước trước KTV tiến hành ước lượng mức trọng yếu và đánh giárủi ro kiểm toán cho toàn bộ BCTC và cho các khoản mục
Chín là, Tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát KTV tiến hành tìm hiểu về hệ thống kế toán, thủ tụckiểm soát, kiểm toán nội bộ Để từ đó, KTV sẽ đánh giá rủi rokiểm soát nội bộ, xem xét mức độ ảnh hưởng của nó tới việclập báo cáo tài chính cũng như để tư vấn cho khách hàng về
bộ máy kế toán và kiểm soát nội bộ đơn vị Nếu rủi ro kiếmsoát được đánh giá là cao, khi thực hiện kiểm toán, KTV sẽtăng cường các công việc kiểm tra chi tiết Nếu rủi ro kiểmsoát được đánh giá thấp thì ngược lại
* Thiết kế chương trình kiểm toán:
KTV thiết kế chương trình kiểm toán dựa vào kế hoạch kiểmtoán tổng quát đã thực hiện Chương trình kiểm toán dự kiếnnhững thủ tục kiểm toán chi tiết cần thực hiện, các trắcnghiệm sử dụng để kiểm toán, thời gian hoàn thành, sự phâncông lao động giữa các KTV cũng như dự kiến về những tàiliệu thông tin liên quan cần thu thập đối với từng khoản mụchay từng bộ phận Mỗi khách hàng cụ thể hoạt động trong cáclĩnh vực khác nhau thì áp dụng chương trình kiểm toán khácnhau nhưng đều được thiết kế và xây dựng trên một mô hìnhchuẩn về chương trình kiểm toán của công ty
KTV cần xem xét :
- Phạm vi, nội dung và thời gian của hợp đồng kiểm toán
- Các yêu cầu lập báo cáo
- Địa điểm thực hiện kiểm toán
- Người mà KTV sẽ trao đổi về những phát hiện kiểm toán
- Thời hạn và lịch trình kiểm toán