1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Loại hình tự sự trong văn học dân tộc thái

224 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 224
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI ANH LOẠI HÌNH TỰ SỰ TRONG VĂN HỌC DÂN TỘC THÁI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢI ANH LOẠI HÌNH TỰ SỰ TRONG VĂN HỌC DÂN TỘC THÁI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Xuân Kính PGS.TS Đào Thủy Nguyên THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đƣợc nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học Nếu sai, hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN THỊ HẢI ANH ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới GS.TS Nguyễn Xuân Kính, PGS.TS Đào Thủy Nguyên – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn động viên suốt trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện để hoàn thành khóa học hoàn thành luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn đến trí thức, nhà văn ngƣời Thái đồng nghiệp chia sẻ nhiều tƣ liệu kinh nghiệm quý liên quan đến vấn đề nghiên cứu luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ trình hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN THỊ HẢI ANH iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Môi trƣờng địa - văn hóa loại hình tự văn học dân tộc Thái Việt Nam 1.1.1 Môi trƣờng địa - văn hóa dân tộc Thái Việt Nam 1.1.2 Loại hình tự văn học dân tộc Thái 12 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu loại hình tự văn học dân tộc Thái 26 1.2.1 Tình hình sƣu tầm, nghiên cứu loại hình tự dân gian văn học dân tộc Thái 26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu loại hình tự văn học đại dân tộc Thái 36 Tiểu kết 39 Chƣơng CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT TRONG LOẠI HÌNH TỰ SỰ VĂN HỌC DÂN TỘC THÁI 40 2.1 Cảm hứng sử thi 40 2.1.1 Đề tài gắn với kiện lớn lao có ý nghĩa toàn cộng đồng 40 2.1.2 Con ngƣời “hoàn tất” cảm hứng sử thi 47 2.1.3 Sự rạn nứt quan niệm thực chiến tranh 59 2.2 Cảm hứng 62 2.2.1 Trạng thái xã hội với khiếm khuyết, băng hoại nhân cách lối sống 62 2.2.2 Những “khoảng tối” nơi công quyền 65 2.2.3 Nỗi trăn trở sinh thái thời đại 68 Tiểu kết 71 iv Chƣơng CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG LOẠI HÌNH TỰ SỰ VĂN HỌC DÂN TỘC THÁI 72 3.1 Cốt truyện loại hình tự văn học dân tộc Thái 72 3.1.1 Cốt truyện đơn tuyến theo trục thời gian 72 3.1.2 Cốt truyện khung 78 3.1.3 Cốt truyện gấp khúc 86 3.1.4 Cốt truyện tâm lí 90 3.2 Nhân vật loại hình tự văn học dân tộc Thái 95 3.2.1 Thế giới nhân vật loại hình tự văn học dân tộc Thái 95 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật loại hình tự văn học dân tộc Thái 99 Tiểu kết 115 Chƣơng NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ LỜI VĂN NGHỆ THUẬT 116TRONG LOẠI HÌNH TỰ SỰ VĂN HỌC DÂN TỘC THÁI 116 4.1 Ngƣời kể chuyện cách tổ chức điểm nhìn trần thuật loại hình tự văn học dân tộc Thái 116 4.1.1 Ngƣời kể chuyện từ điểm nhìn zero 116 4.1.2 NKC từ điểm nhìn bên 120 4.1.3 Ngƣời kể chuyện từ điểm nhìn bên 126 4.1.4 Sự dịch chuyển kết hợp điểm nhìn trần thuật 130 4.2 Đặc điểm lời văn nghệ thuật loại hình tự văn học dân tộc Thái 137 4.2.1 Lời văn đậm chất trữ tình, giàu giá trị biểu cảm 137 4.2.2 Lời văn mộc mạc, tự nhiên 144 4.2.3 Lời văn mang tính trào lộng, châm biếm 147 Tiểu kết 150 KẾT LUẬN 151 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 PHỤ LỤC 169 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTr : Cốt truyện ĐNBN : Điểm nhìn bên ĐNBT : Điểm nhìn bên ĐNNT : Điểm nhìn nghệ thuật ĐTNT : Độc thoại nội tâm DTTS : Dân tộc thiểu số LHTS : Loại hình tự LLVH : Lí luận văn học NKC : Ngƣời kể chuyện TPTS : Tác phẩm tự VHDG : Văn học dân gian VHHĐ : Văn học đại MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đất nƣớc ta thời kì đẩy mạnh công công nghiệp hoá, đại hoá, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Đây thời cơ, vận hội lớn nhƣng đồng thời thách thức không nhỏ văn học, nghệ thuật dân tộc Để tránh bị đồng hóa “một giới phẳng”, Đảng ta chủ trƣơng xây dựng xây dựng “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, mà chủ trƣơng giải pháp đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm “có sách đặc biệt hỗ trợ phát triển ngôn ngữ, chữ viết văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số” (Nghị 23 NQ/TW Bộ Chính trị ngày 16/06/2008 Tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kì mới) Do vậy, nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số (DTTS) việc làm phù hợp thiết thực nhằm góp phần thực thành công chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc xây dựng, phát triển văn học nghệ thuật nói chung nhƣ văn học, nghệ thuật DTTS nói riêng Là phận cấu thành văn học Việt Nam, văn học DTTS suốt trình vận động, phát triển có đóng góp quan trọng, tạo nên văn học Việt Nam sắc, đa dạng thống Bởi vậy, nghiên cứu văn học Việt Nam không nghiên cứu văn học DTTS 1.2 Là DTTS có số dân lớn thứ hai (chỉ sau dân tộc Tày), cƣ trú vùng lãnh thổ rộng lớn miền núi phía Bắc miền tây tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, ngƣời Thái Việt Nam giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng đất nƣớc Trải qua lịch sử vận động lâu dài, dân tộc Thái sáng tạo nên văn học dân gian (VHDG) phong phú đa dạng với đầy đủ loại hình thể loại Đặc biệt, sớm nhiều DTTS khác đất Việt Nam, ngƣời Thái có chữ viết với sách cổ từ hàng trăm năm trƣớc Đây dân tộc ngƣời hoi miền Bắc sáng tạo đƣợc sử thi nhiều truyện thơ tiếng Phát huy truyền thống đó, văn học viết đại dân tộc Thái đạt đƣợc đƣợc thành tựu đáng kể Trong số không nhiều DTTS (19 tổng số 53 DTTS anh em) có văn học viết, dân tộc Thái nửa kỉ phát triển văn học viết xây dựng đƣợc văn học toàn diện với đầy đủ thể loại văn xuôi, thơ, kịch lực lƣợng sáng tác tƣơng đối đông đảo (14 tác giả, đứng sau dân tộc Tày) 1.3 Trong văn học dân tộc Thái, tự loại hình văn học kết tinh đƣợc nhiều thành tựu Những thành tựu có vai trò quan trọng góp phần tạo nên diện mạo hoàn chỉnh văn học Thái nhƣ góp phần khẳng định vai trò, vị trí loại hình tự (LHTS) văn học Thái nói riêng văn học Thái nói chung văn học DTTS nhƣ văn học nƣớc Mặc dù có công trình nghiên cứu LHTS văn học dân tộc Thái, nhƣng nguyên nhân khách quan chủ quan, công trình dừng lại việc tiếp cận góc độ riêng lẻ Cho đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống LHTS văn học Thái 1.4 Từ lí trình bày trên, thấy, việc nghiên cứu LHTS văn học dân tộc Thái theo hƣớng tiếp cận hệ thống mang tính chỉnh thể hƣớng tiếp cận cần thiết việc tìm hiểu văn học Thái Với cách tiếp cận này, có đƣợc nhìn toàn cảnh LHTS văn học dân tộc Thái, ảnh hƣởng LHTS VHDG truyền thống đến LHTS văn học đại (VHHĐ) nhƣ thấy đƣợc thành tựu, đóng góp vai trò, vị trí LHTS văn học Thái nói riêng, văn học dân tộc Thái nói chung văn học Việt Nam Đồng thời, qua đó, góp phần khẳng định, tôn vinh văn học, dân tộc có nhiều công lao, đóng góp cho nghiệp phát triển văn hoá, văn nghệ DTTS nói riêng đất nƣớc nói chung Vì vậy, lựa chọn vấn đề Loại hình tự văn học dân tộc Thái làm đề tài nghiên cứu luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Để thực luận án Loại hình tự văn học dân tộc Thái, hƣớng đến đối tƣợng nghiên cứu tác phẩm thuộc LHTS VHDG VHHĐ dân tộc Thái 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1.Phạm vi tư liệu nghiên cứu - Các tác phẩm thuộc LHTS VHDG VHHĐ dân tộc Thái, bao gồm tổng tập, tuyển tập, hợp tuyển, truyện cổ xuất tài liệu điền dã - Các viết, công trình nghiên cứu LHTS VHDG văn học viết dân tộc Thái nói riêng văn học DTTS nói chung - Một số tác phẩm, tác giả tiêu biểu dân tộc khác làm sở cho việc đối chiếu, so sánh làm bật đặc điểm tiêu biểu LHTS văn học dân tộc Thái 2.2.2 Phạm vi vấn đề nghiên cứu - Về loại hình tự văn học dân gian dân tộc Thái Trong VHDG dân tộc Thái, tự loại hình đặc biệt phát triển có nhiều thành tựu Điều đƣợc thể hai mặt: diện điểm, lượng chất Về diện lượng, LHTS dân gian Thái có hầu hết thể loại, bao gồm: thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cƣời, tục ngữ, câu đố vè Ở thể loại, số lƣợng tác phẩm đƣợc sƣu tầm công bố lớn Về điểm chất, thể loại nào, dân tộc Thái có tác phẩm kết tinh đƣợc tinh hoa văn hóa trí tuệ tộc ngƣời, đƣợc công chúng yêu mến đƣợc giới chuyên môn đánh giá cao Tuy nhiên, khuôn khổ luận án, giới hạn phạm vi vấn đề nghiên cứu thể loại: sử thi, truyện cổ tích, truyện thơ Sự lựa chọn đƣợc xuất phát từ ba lí Thứ nhất, thể loại đƣợc đánh giá có nhiều thành tựu phát triển Thứ hai, đặt mối quan hệ hệ thống, nhận thấy, thể loại có ảnh hƣởng rõ nét tới thể loại thuộc LHTS đại dân tộc Thái Do vậy, việc giới hạn phạm vi vấn đề nghiên cứu thể loại giúp nhận diện rõ tầm ảnh hƣởng mức độ ảnh hƣởng chúng thể loại thuộc LHTS đại dân tộc Thái; qua đó, đƣợc sắc riêng LHTS đại dân tộc Thái Thứ ba, lựa chọn phù hợp với dung lƣợng khuôn khổ đề tài luận án Việc nghiên cứu để làm rõ thành tựu hai mặt diện điểm loại hình đòi hỏi phải đƣợc tiến hành công trình có tầm khái quát lớn đầu tƣ nhiều thời gian Chúng hi vọng tiếp tục quay trở lại với hƣớng đề tài để ngỏ - Về LHTS VHHĐ dân tộc Thái: giới hạn phạm vi vấn đề nghiên cứu qua thể loại: truyện (truyện ngắn truyện vừa), tiểu thuyết, trƣờng ca truyện thơ Cho đến nay, thể loại kết tinh đƣợc nhiều thành tựu Ở thể loại này, chủ yếu lựa chọn, khảo sát tác phẩm, tác giả tiêu biểu đƣợc xuất thành sách số tác phẩm đƣợc in tạp chí địa phƣơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Phác hoạ diện mạo LHTS văn học Thái; - Làm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật thể loại LHTS VHDG văn học viết dân tộc Thái; 203 Gặp gỡ nhà văn La Minh Thư thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Gặp gỡ Ths Lò Bình Minh (dân tộc Thái) – trường ĐH Tây Bắc, Sơn La 204 Thăm tủ sách cố nhà văn Vương Trung Bản Phạ, Mường É, Thuận Châu, Sơn La Thăm nhà nữ trí thức người Thái Lò Mai Cương nhà riêng (Sơn La) 205 Tìm hiểu chữ Thái Lai Pao nhà Nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Vi Khăm Mun, Xiềng Líp, xã Yên Hòa, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, ngày 18/6/2014 Uống rượu cần nhà trưởng Vi Khăm Mun, Xiềng Líp, xã Yên Hòa, huyện Tương Dương, Nghệ An 206 Sừng trâu – dụng cụ “chuyên” nước tục uống rượu cần người Thái Phụ nữ Thái dệt vải - Ảnh chụp huyện Tương Dương, Nghệ An 207 Thăm gia đình người Thái Vàng Peo, Phong Thổ, Lai Châu 208 Tục kiêng kỵ người Thái (thường ta liêu - phên đan mắt cáo tre nứa ba nhánh cúc tần - co nát ba nhánh cà gai - mák quạnh) 209 Thăm đền thờ Nàng Han, huyện Quỳnh Nhai, Sơn La Cầu Pá Uôn, Quỳnh Nhai, Sơn La 210 Đỉnh đèo Pha Đin (Điện Biên) Thăm thủy điện Sơn La 211 Ẩm thực người Thái - Ảnh chụp Thuận Châu - Sơn La Nếp nương thịt trâu sấy khô chấm với chẳm chéo – ăn mang đậm phong vị Thái 212 Một gian “buồng” gia đình người Thái Thuận Châu - Sơn La Chăn đệm đen truyền thống gia đình người Thái 213 Một góc bếp gia đình người Thái Thuận Châu - Sơn La Một góc bếp gia đình người Thái Xiềng Líp – Tương Dương - Sơn La 214 Lậu Khầu (Kho lúa) bên cạnh nhà người Thái (Người Thái gặt lúa cất để dỡ xuống giã ăn dần Kho lúa làm riêng để tránh hỏa hoạn) Ảnh chụp Xiềng Líp, xã Yên Hòa, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An Bản người Thái - Ảnh chụp Thuận Châu, Sơn La 215 Tham gia Hội thảo quốc tế “Kết nối với Việt Nam: thông qua đối thoại liên ngành” 12/2013 216 Tham gia Hội thảo Ngôn ngữ văn học vùng Tây Bắc Sơn La 4/2014 217 Tham gia Hội thảo khoa học Thực trạng giải pháp giữ gìn, phát huy văn hóa cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam 12/2016 ... loại hình tự văn học dân tộc Thái 26 1.2.1 Tình hình sƣu tầm, nghiên cứu loại hình tự dân gian văn học dân tộc Thái 26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu loại hình tự văn học đại dân tộc. .. 3.2 Nhân vật loại hình tự văn học dân tộc Thái 95 3.2.1 Thế giới nhân vật loại hình tự văn học dân tộc Thái 95 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật loại hình tự văn học dân tộc Thái 99 Tiểu... hứng nghệ thuật loại hình tự văn học dân tộc Thái Chương Cốt truyện nhân vật loại hình tự văn học dân tộc Thái Chương Người kể chuyện ngôn ngữ nghệ thuật loại hình tự văn học dân tộc Thái Chƣơng

Ngày đăng: 04/07/2017, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyên An, “Một số ghi nhận về cách viết của La Quán Miên”, Tạp chí Văn hóa các dân tộc, số 12, tr 21 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ghi nhận về cách viết của La Quán Miên”, "Tạp chí Văn hóa các dân tộc
2. Thái Phan Vàng Anh (2010), Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
3. Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca (in chung cùng Văn tâm điêu long của Lưu Hiệp), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca" (in chung cùng "Văn tâm điêu long
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
4. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
5. Phạm Đình Ân (1999), “Trời đỏ”, Phụ chương “Văn nghệ Dân tộc và miền núi” - Báo Văn nghệ, số 5, tr 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trời đỏ”, Phụ chương “"Văn nghệ Dân tộc và miền núi"” "- Báo Văn nghệ
Tác giả: Phạm Đình Ân
Năm: 1999
6. Triều Ân (2006), Tuyển tập văn thơ Triều Ân, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn thơ Triều Ân
Tác giả: Triều Ân
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2006
7. Sa Phong Ba (1980), “Gặp nhau”, Báo Văn nghệ Sơn La, số 1, tr 28 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gặp nhau"”, Báo Văn nghệ Sơn La
Tác giả: Sa Phong Ba
Năm: 1980
8. Sa Phong Ba (1980), “Chuyện kể về tết độc lập ở Mường Song”, Báo Văn nghệ Sơn La, số 2, tr 1 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện kể về tết độc lập ở Mường Song"”, Báo Văn nghệ Sơn La
Tác giả: Sa Phong Ba
Năm: 1980
9. Sa Phong Ba (1980), Những bông ban tím (tập truyện ngắn), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bông ban tím
Tác giả: Sa Phong Ba
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1980
10. Sa Phong Ba (1984), "Đám ruộng cửa mương", Báo Văn nghệ Sơn La, số đặc biệt, tr 13 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đám ruộng cửa mương
Tác giả: Sa Phong Ba
Năm: 1984
11. Sa Phong Ba (1985), "Việc lớn ở Phiêng Bằn", Báo Văn nghệ Sơn La , số 2, tr 50 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc lớn ở Phiêng Bằn
Tác giả: Sa Phong Ba
Năm: 1985
12. Sa Phong Ba (1989), "Chuyện ông Chôm trên chuyến xe đường dốc", Báo Văn nghệ Sơn La, số 1, tr 21 - 25, 40 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện ông Chôm trên chuyến xe đường dốc
Tác giả: Sa Phong Ba
Năm: 1989
13. Sa Phong Ba (1994), Vùng đồi gió quẩn (tập truyện ngắn), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng đồi gió quẩn
Tác giả: Sa Phong Ba
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1994
14. Sa Phong Ba (1998), "Tìm cửa mở”, Báo Văn nghệ Sơn La, số 2, tr 32 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm cửa mở
Tác giả: Sa Phong Ba
Năm: 1998
15. Sa Phong Ba (2001), "Chúa sơn lâm ngốc nghếch", Báo Văn nghệ Sơn La số 4, tr 86 - 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúa sơn lâm ngốc nghếch
Tác giả: Sa Phong Ba
Năm: 2001
16. Sa Phong Ba (2003), "Một thời vô tƣ", Tạp chí Suối reo (Sơn La), số 2, tr 19 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thời vô tƣ
Tác giả: Sa Phong Ba
Năm: 2003
17. Sa Phong Ba (2003), "Em bé đi lạc", Báo Văn nghệ Sơn La, số 2, tr 61 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Em bé đi lạc
Tác giả: Sa Phong Ba
Năm: 2003
18. Sa Phong Ba (2005), Chuyện dưới chân núi Hồng Ngài (tập truyện ngắn), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện dưới chân núi Hồng Ngài
Tác giả: Sa Phong Ba
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2005
19. Sa Phong Ba (2008), "Người gùi chữ về bản", Tạp chí Suối reo (Sơn La), số 6, tr 16 - 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người gùi chữ về bản
Tác giả: Sa Phong Ba
Năm: 2008
164. Phùng Gia Thế (2010), Tổ chức trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/, ngày 26/3/2010 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w