1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nghiên cứu quy trình sản xuất nước diệp lục từ cây cần tây (apium graveloens)

74 882 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí minh tạo điều kiện vật chất tinh thần để em có hội học tập tốt Lời cảm ơn em xin dành cho thầy cô, bạn bè mà em có hội tiếp xúc học hỏi… suốt quãng thời gian em ngồi ghế nhà trường, đặc biệt thầy cô khoa Công nghệ sinh học nói chung thầy cô chuyên ngành thực phẩm nói riêng trường Đại học Mở Em xin chúc cho quí thầy cô người bạn thân thương dồi sức khoẻ tràn đầy niềm vui để gặt hái nhiều thành công sống có nhiều đóng góp cho xã hội Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương Khanh - giảng viên khoa công nghệ sinh học phụ trách phòng thí nghiệm sinh hóa Cô tạo điều kiện vật chất tinh thần để giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chúc Cô luôn khỏe mạnh, hạnh phúc gặt hái nhiều thành công sống Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến cô Nguyễn Thị Lệ Thủy giảng viên khoa Công nghệ sinh học, chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm giảng viên hướng dẫn em thực đề tài thực tập khóa luận tốt nghiệp Cô đồng hành, giúp đỡ hướng dẫn em tận tình để em hoàn thành tốt đề tài Không dạy em kiến thức mà cô dạy em cách làm việc, cho em thêm nhiều hiểu biết kinh nghiệm quý báu Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Cô! Em xin chúc Cô luôn khỏe mạnh, hạnh phúc gặt hái nhiều thành công sống Cuối em xin dành lời tri ân sâu sắc đến người cho em đến với đời này, người nuôi nấng dạy dỗ em nên người, để em có hội học hỏi tiếp xúc với sống, với thầy cô, với người bạn, với hội chờ đợi em tương lai…Đó bố, mẹ, anh, chị,… em Con xin cảm ơn ba mẹ công ơn sinh thành nuôi dưỡng Người Em xin Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy cảm ơn anh, chị chăm sóc, giúp đỡ em khó khăn Con cầu mong ba mẹ khỏe mạnh, bình an sống với con, để có hội đền đáp công ơn bao la trời biển ba mẹ Chúc anh, chị luôn hạnh phúc thành công TP HCM, Ngày 05 Tháng 05 Năm 2015 Người thực Trần Phúc Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cầy tây (Apium graveolens) .3 1.1 Đặc điểm thực vật học 1.2 Mô tả hình thái 1.3 Thành phần dinh dưỡng 1.3.1 Thành phần dinh dưỡng .4 1.3.2 Một số hợp chất đặc trưng Cần tây 1.4 Một số thuốc từ Cần tây .6 1.5 Một số nghiên cứu Cần tây .7 1.5.1 Nghiên cứu nước 1.5.2 Nghiên cứu nước Chlorophyll, hoạt tính chống oxy hóa ứng dụng 2.1 Giới thiệu chlorophyll 2.1.1 Cấu trúc chlorophyll 2.1.2 Tính chất vật lý chlorophyll 2.1.3 Tính chất quang học chlorophyll 10 2.1.4 Tính chất hóa học chlorophyl .10 2.2 Hoạt tính chống oxy hóa chlorophyll 11 2.3 Tác dụng chlorophyll sức khỏe .12 Một số sản phẩm chlorophyll thị trường 12 2.4 Quá trình trích ly 13 3.1 Trích ly chất lỏng 13 3.2 Trích ly chất rắn 15 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly 16 3.3.1 Nhiệt độ 16 3.3.3 Hệ dung môi tốc độ chuyển động dung môi .16 Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp 3.3.4 GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Kích thước hình dạng nguyên liệu 17 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 Vật liệu nghiên cứu 19 1.1 Địa điểm nghiên cứu 19 1.2 Nguyên liệu 19 1.3 Hóa chất sử dụng 19 1.4 Thiết bị 20 Phương pháp nghiên cứu .20 2.1 Sơ đồ nghiên cứu dự kiến 20 2.2 Thuyết minh sơ đồ 22 Nội dung nghiên cứu 22 3.1 Khảo sát tính chất nguyên liệu 22 3.1.1 Khảo sát tính chất hóa lý nguyên liệu 22 3.1.2 Khảo sát khả kháng oxy hóa nguyên liệu .23 3.2 Khảo sát trình tạo chế phẩm Natri đồng chlorophyllin .23 3.2.1 Khảo sát hàm lượng CuSO4 cần bổ sung .24 3.2.2 Khảo sát hàm lượng NaOH cần bổ sung .25 3.3 Khảo sát trình điều chế dịch Cần tây 26 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : dung môi đến trình trích ly 26 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ đến trình trích ly 27 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình trích ly 28 3.4 Khảo sát trình chế biến nước diệp lục .29 3.4.1 Khảo sát ảnh hưởng trình phối chế đến chất lượng sản phẩm .29 3.4.2 Khảo sát ảnh hưởng trình trùng đến chất lượng sản phẩm .30 3.5 Đánh giá chất lượng sản phẩm hoàn thiện 31 3.5.1 Đánh giá cảm quan sản phẩm hoàn thiện theo TCVN: 3215-79 31 3.5.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm tiêu vi sinh 33 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 Kết khảo sát tính chất nguyên liệu 35 Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy 1.1 Tính chất hóa lý nguyên liệu 35 1.2 Khả kháng oxy hóa dịch trích Cần tây 35 Khảo sát trình tạo chế phẩm Natri đồng chlorophyllin 36 2.1 Khảo sát hàm lượng CuSO4 cần bổ sung 36 2.2 Khảo sát hàm lượng NaOH cần bổ sung 38 Khảo sát trình điều chế dịch Cần tây 39 3.1 Ảnh hưởng yếu tố tỷ lệ nguyên liệu : dung môi đến trình trích ly 39 3.2 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ đến trình trích ly 40 3.3 Ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình trích ly 41 Kết khảo sát trình chế biến nước diệp lục 42 4.1 Kết khảo sát ảnh hưởng cửa trình phối chế đến chất lượng sản phẩm 42 4.2 Kết ảnh hưởng trình trùng đến chất lượng sản phẩm 44 Đánh giá chất lượng sản phẩm toàn diện 45 5.1 Đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm theo TCVN: 3215-79 45 5.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm vi sinh .46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC iii Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại khoa học Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng Cần tây Bảng 2.1 Chỉ tiêu phương pháp nghiên cứu nguyên liệu 22 Bảng 2.2 Bố trí thí nghiệm khảo sát khả kháng oxy hóa Cần tây 23 Bảng 2.3 Hàm lượng CuSO4 cần bổ sung để tạo chế phẩm Natri đồng Chlorophyllin 25 Bảng 2.4 Hàm lượng NaOH cần bổ sung để tạo chế phẩm Natri đồng Chlorophyllin 25 Bảng 2.5 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng yếu tố tỷ lệ nguyên liệu : dung môi đến trình trích ly 26 Bảng 2.6 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ đến trình trích ly 27 Bảng 2.7 Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình trích ly 28 Bảng 2.8 Bố trí thí nghiệm phối chế sản phẩm 29 Bảng 2.9 Bảng điểm đánh giá cảm quan vị 30 Bảng 2.10 Khảo sát trình trùng 31 Bảng 2.11 Bảng điểm đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm 32 Bảng 2.12 Mức chất lượng đánh giá sản phẩm 33 Bảng 3.1 Kết khảo sát nguyên liệu 35 Bảng 3.2 Khả kháng oxy hóa dịch trích Cần tây 36 Bảng 3.3 Hàm lượng CuSO4 cần bổ sung 37 Bảng 3.4 Hàm lượng NaOH cần bổ sung 38 SVTH: Trần Phúc i Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 3.5 Ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu : dung môi đến trình trích ly 39 Bảng 3.6 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ đến trình trích ly 40 Bảng 3.7 Ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình trích ly 41 Bảng 3.8 Bảng điểm cảm quan 43 Bảng 3.9 Kết theo dõi mẫu sau trình trùng 44 Bảng 3.10 Kết đánh giá cảm quan 45 Bảng 3.11 Kết phân tích vi sinh 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây Cần tây (Apium graveolens) Hình 1.2 Hình thái Cần tây (Apium graveolens) Hình 1.3 Cấu trúc phân tử Chlorophyll a chlorophyll b Hình 1.4 Phổ hấp thụ Chlorophyll a b 10 Hình 1.5 Sản phẩm Chlorophyll Fibersol Plus 13 Hình 1.6 Chiết xuất diệp lục Synergy 13 Hình 1.7 Sơ đồ trích ly theo đoạn giao dòng 14 Hình 1.8 Sơ đồ trích ly theo nhiều đoạn giao dòng 14 Hình 1.9 Sơ đồ trích ly liên tục nhiều đoạn nghịch dòng 15 Hình 2.1 Cây Cần tây 19 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình sản xuất dự kiến 21 Hình 2.3 Sơ đồ trích ly thu dịch chlorophyll 24 Hình 3.1 Khả kháng oxy hóa dịch Cần tây 36 Hình 3.2 Kết thay nhân kim loại phân tử chlorophyll 37 Hình 3.3 Dịch trích Cần tây 42 Hình 3.4 Sản phẩm nước diệp lục 44 SVTH: Trần Phúc i Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý giá người, tài sản vô hình có sức mạnh hữu hình, đánh giá thể chất bạn so với người khác Có lẽ nhận thức tầm quan trọng sức khỏe mà từ thời xa xưa ông cha ta nghĩ việc chăm lo bảo vệ sức khỏe, sử dụng loại thảo mộc có sẵn tự nhiên để bồi bổ chữa trị bệnh Cuộc sống người ngày đại, điều kiện sống ngày nâng cao Nhưng kéo theo hàng loạt hệ lụy, sức khỏe người ngày bị đe dọa với bệnh mãn tính ngày tăng: tiểu đường, béo phì, huyết áp, tim mạch… Vì vậy, việc ăn uống hợp lý, thể dục điều độ sản phẩm hỗ trợ sức khỏe có nguồn gốc tự nhiên dần ưa chuộng Hàng loạt sản phẩm từ Lô hội, Atiso, Cam thảo,… đời Bên cạnh loại có hoạt tính sinh học biết đến có số loại thưc vật dùng để phòng chữa bệnh chưa có nhiều nghiên cứu đối tượng Trong có Cần tây, có tên khoa học Apium graveolens Cần tây lại mang lại nhiều lợi ích tiềm ẩn cho sức khỏe người Cần tây giàu diệp lục tố, acid folic, vitamin C, Kali, Natri,…và chất xơ Bên cạnh giá trị dinh dưỡng cao, Cần tây có tác dụng lợi tiểu, bổ thận, hạ huyết áp, chữa mỡ máu cao, ngủ,… (Đỗ Tất Lợi, 2006) Nắm bắt xu hướng kết hợp với lợi ích mà Cần tây mang lại, đề tài: “Nghiên cứu quy trình sản xuất nước diệp lục từ Cần tây (Apium Graveolens)” thực nhằm mục đích làm tăng tính đa dạng sản phẩm hỗ trợ sức khỏe người SVTH: Trần Phúc Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU SVTH: Trần Phúc Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp Cần tây (Apium graveolens) 1.1 Đặc điểm thực vật học[4] GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Cần tây, tên tiếng Anh: Celery, tên khoa học: Apium graveolens Hình 1.1 Cây Cần tây (Apium graveolens) Phân loại khoa học: Bảng 1.1 Bảng phân loại khoa học Giới (regnum) Thực vật (Plantae) Ngành (division) Hạt kín (Magnoliophyta) Bộ (ordo) Hoa tán (Apiales) Họ (familia) Hoa tán (Apiaceae) Chi (genus) Apium Loài (species) Apium graveolens SVTH: Trần Phúc Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 1.1: Bảng kết hàm lượng ẩm có nguyên liệu ban đầu KL Cần tây = 2g Độ ẩm Độ ẩm (%) m1 0,910 91 m2 0,915 91,5 m3 0,895 89,5 1.2 Độ ẩm trung bình (%) 90,67 Xác định hàm lượng tro toàn phần nguyên liệu  Cách tiến hành: Nung chén sấy sứ tới khối lượng không đổi, để nguội bình hút ẩm cân khối lượng chén sấy (m) Cân xác 1g nguyên liệu (m1) cho vào chén nung Trải nguyên liệu đáy chén đốt cẩn thận bếp điện nguyên liệu cháy hoàn toàn chén không bốc khói Đặt chén đựng tro vào lò nung 300-600oC vô hóa hoàn toàn (tro không màu đen) Dùng kẹp sắt lấy chén nung ra, để nguội bình hút ẩm khoảng 30 phút Cân ghi lại khối lượng Tiếp tục đặt chén đựng tro vào lò nung tiếp tục nung nhiệt độ Lấy chén để nguội bình hút ẩm sau đem cân Tiếp tục làm kết lần cân liên tiếp giống nhau, chênh lệch nhiều 5mg (m2)  Tính kết quả: Hàm lượng tro toàn phần nguyên liệu tính theo công thức sau: %X  m2  m  100 m1 Trong đó: SVTH: Trần Phúc iv Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy – X: Hàm lượng tro toàn phần nguyên liệu (% theo khối lượng chất khô nguyên liệu) – m : Khối lượng chén không tro (g) – m2: Khối lượng chén có tro (g) – m1: Khối lượng chất khô nguyên liệu dùng (g) + m1= (mnlbd (100-w))/100) + mnlbđ: Khối lượng nguyên liệu ban đầu + w: Độ ẩm nguyên liệu (%)  Kết quả: Bảng 1.2 Hàm lượng tro có nguyên liệu ban đầu Hàm lượng tro Tro (%) m1 0,0132 1.32 m2 0,0140 1.40 m3 0,0137 1.37 KL Cần tây = 1g Cần tây 1.3 Hàm lượng tro trung bình (%) 1.363 Xác định hàm lượng đường khử phương pháp Hagedorn Jensen  Nguyên tắc: Theo phương pháp Hagedorn Jensen: môi trường kiềm, đun nóng, đường khử phần kali ferricyanur thành kali ferrocyanur Với có mặt ZnSO4, kaliferrocyanur trầm hoàn toàn phức chất không tan: 2K3Fe(CN)6 + HOCH2(CHOH)4CHO + 3KOH 2K4Fe(CN)6 + 2H2O + HOCH2(CHOH)4COOK (1) 2K3Fe(CN)6 + 3ZnSO4 K2Zn3[Fe(CN)6]2 + 3K2SO4 (2) SVTH: Trần Phúc v Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Lượng 2K3Fe(CN)6 dư, môi trường acid, tác dụng với KI để giải phóng I2 : 2K3Fe(CN)6 + KI  2K4Fe(CN)6 + I2 (3) Lượng iod sinh định phân Na2S2O3 theo phản ứng: I2 + 2Na2S2O3 Na2S4O3 + 2NaI (4) Qua thể tích Na2S2O3 định phân, ta suy lượng K3Fe(CN)6 tham gia phản ứng với đường cách làm song song hai mẫu: Mẫu thật có đường mẫu trắng chứa nước cất  Cách tiến hành: Vẽ đồ thị biểu diễn biến thiên thể tích ΔV Na2S2O3 tham gia phản ứng theo hàm lượng đường (mg) ống nghiệm (trục hoành khối lượng đường chuẩn (mg), trục tung ΔV Na2S2O3 0,05N) Để vẽ đồ thị này, chuẩn bị ống nghiệm, đánh số từ đến tiến hành theo sau: SVTH: Trần Phúc vi Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 1.3 Xây dựng đồ thị đường chuẩn glucose phương pháp Hargendorn Jensen NC 0,4 0,8 1,2 1,6 2* KOH 0,1N (ml) 1 1 1 K3Fe(CN)6 0,05N (ml) 10 10 10 10 10 10 10 Dung dịch đường chuẩn 1mg/ml (ml) Lắc đều, đun sôi cách thủy 20 phút, để nguội chuyển toàn vào erlen 250 ml, thêm: Nước cất (ml) 19 18,6 18,2 17,8 17,4 17 17* ZnSO4 – KI (ml) 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Lắc đều, thêm: CH3COOH 9% 10 10 10 Định phân iod dung dịch Na2S2O3 0,05N đến dung dịch iod (màu vàng nhạt), thêm: Hồ tinh bột (giọt) 3 3 3 V Na2S2O3 0.05N (ml) V1 V2 V3 V4 V5 V6 V7 ΔV Na2S2O3 0.05N (ml) V1-V2 V1-V3 V1-V4 V1-V5 V1-V6 V1-V7 Lưu ý: Chỉ thêm ZnSO4-KI vào erlen 1, tiến hành thí nghiệm xong erlen 1, ghi nhận thể tích Na2S2O3 0,05N dùng để định phân erlen 1, tiếp tục thêm ZnSO4-KI vào erlen 2,… Cách trích đường: Cân 2-3g nguyên liệu tươi, nghiền cẩn thận, cho vào becher thêm vào 20ml cồn 96o Đun cách thủy cho sôi lần (mỗi lần sôi lấy becher cho nguội bớt đặt trở lại), khuấy que thủy tinh.Để nguội, lọc qua giấy lọc (khi lọc nên gạn lấy phần rượu, không để phần bã đổ lên giấy lọc) Sau lại cho 10ml cồn vào cốc đựng bã, khuấy đều, đun cách thủy cho sôi lần, lọc giống Cồn qua lọc cho bay đến cạn cách đun cách thủy Thêm khoảng 20ml nước cất vào cặn khô Thêm 2-3 giọt metal đỏ, trung hòa dung dịch NaOH 0,1N (hoặc KOH 0,1 N) tới dung dịch kiềm tính SVTH: Trần Phúc vii Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy kiềm (xuất màu vàng nhạt) Chuyển toàn vào bình định mức 100ml, thêm nước cất đến vạch Dung dịch gọi dung dịch nghiên cứu (dung dịch đường đường chưa biết nồng độ), kí hiệu NC  Xác định nồng độ đường khử dung dịch nghiên cứu: Lấy erlen đánh số thứ tự 7, thay dung dịch đường chuẩn 0,5-2 ml dung dịch nghiên cứu làm bước theo cột thứ bảng Ghi nhận thể tích V Na2S2O3 0,05N (ml), tính V Na2S2O3 Dựa vào đồ thị dung dịch đường chuẩn để suy lượng đường có 100ml dung dịch nghiên cứu (hoặc mẫu thí nghiệm ban đầu) Lưu ý: Nếu dung dịch nghiên cứu có nồng độ cao cẩn phải pha loãng n lần  Kết quả: Đồ thị đường chuẩn Glucose 1.6 y = 0.7671x - 0.0082 R² = 0.999 1.4 ΔV Na2S2O3 0.05N (ml) 1.2 0.4 0.8 0.8 0.6 1.2 0.4 1.6 1.8 0.2 0 -0.2 0.5 1.5 Thể tích dung dịch glucose 1mg/ml Hình 1.1 Đồ thị đường chuẩn glucose theo phương pháp Hargendorn Jensen SVTH: Trần Phúc viii Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 1.4 Hàm lượng đường khử Cần tây Thể tích Khối lượng Cần tây = 2g dịch Cần tây cần chuẩn độ m1 Cần tây m2 3ml m3 1.4 Thể tích Na2S2O3 (ml) Hàm lượng Hàm lượng Đường khử đường khử Trung bình (%w/w) 9,70 6,969 9,70 6,969 9,80 7,040 6,993 Khảo sát nồng độ chlorophyll nguyên liệu ban đầu  Cách tiến hành: g Lá Cần tây tươi 100 ml acetone 80% Xay nhuyễn Trích ly 25 oC 60 phút Lọc Bã Dịch Chlorophyll Hình 1.2 Sơ đồ trích ly thu dịch chlorophyll Sau có dịch chlorophyll tiến hành đo độ hấp thụ 663,6 646,6 nm Nồng độ chlorophyll tổng tính theo công thức: [Chlo a+b] = 17,17OD646,6 + 7,34OD663,6 SVTH: Trần Phúc ix Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy  Kết quả: Bảng 1.5 Nồng độ chlorophyll nguyên liệu Lần OD646,6 OD663,6 Nồng độ chlorophyll µg/ml 2,566 2,661 65,104 2,503 2,654 63,934 2,591 2,654 65,497 Trung bình 1.5 64,845 Khảo sát khả kháng oxy hóa nguyên liệu ban đầu  Tính chất gốc tự Gốc tự bền có hiệu ứng liên hợp phân tử Độ hấp thụ cực đại 517 nm cho màu tím tan ethanol Cơ chế phản ứng gốc tự DPPH chất chống oxy hóa: % Ức chế tính theo công thức: % of Inhibition = (A of control  A of Test)/A of control x 100 Trong đó: A of cotrol: Độ hấp thụ quang mẫu trắng A of Test: Độ hấp thụ quang mẫu % of Inhibition: Phần trăm ức chế  Cách tiến hành: Pha dung dịch DPPH với nồng độ 0.1 mM ethanol, để ổn định bóng tối trước sử dụng Pha loãng dịch trích ethanol: 2, 4, 8, 16 lần  Bố trí thí nghiệm: ml dịch trích pha loãng + ml dung dịch DPPH  0,1 mM Lắc để ổn định bóng tối, sau mang đo độ hấp thụ bước sóng 517 nm  Kết quả: Kết khảo sát khả bắt gốc tự thể bảng 1.6: SVTH: Trần Phúc x Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 1.6 Kết khảo sát khả bắt gốc tự nguyên liệu Nồng độ dịch trích 1.88 0.94 0.47 ĐC Lần 0,0083 0,091 0,153 0,584 Lần 0,0093 0,122 0,199 0,579 Lần 0,0085 0,097 0,195 0,581 TB 0,009 0,103 0,182 0,581 98.50 82,22 68,64 %Bắt gốc tự Bảng 1.7 ANOVA Table for NONG DO by NONG DO ANOVA Table for NONG DO by NONG DO Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 3.0926 1.5463 Within groups 0.0 0.0 Total (Corr.) 3.0926 Bảng 1.8 Multiple Range Tests for NONG DO by NONG DO Multiple Range Tests for NONG DO by NONG DO -Method: 95.0 percent Duncan NONG DO Count Mean Homogeneous Groups -0.47 0.47 X 0.94 0.94 X 1.88 1.88 X Kết khả sát trình tạo chế phẩm Natri đồng chlorophyllin 2.1 Khảo sát hàm lượng CuSO4 cần bổ sung  Kết SVTH: Trần Phúc xi Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 2.1 Hàm lượng CuSO4 vần bổ sung Độ hấp thụ (A) Nghiệm thức Lần Lần Lần Trung bình mg 1,750 1,777 1,695 1,741 mg 1,863 1,843 1,840 1,849 mg 2,169 2,081 2,153 2,134 mg 2,049 2,043 2,055 2,049 Kết xử lý thống kê số liệu thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu : dung môi đến trình trích ly phần mềm Statgraphic plus 3.0 Bảng 2.2 ANOVA Table for DO HAP THU by HAM LUONG CuSO4 ANOVA Table for DO HAP THU by HAM LUONG CuSO4 Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.293046 0.0976819 94.47 0.0000 Within groups 0.008272 0.001034 Total (Corr.) 0.301318 11 Bảng 2.3 Multiple Range Tests for DO HAP THU by HAM LUONG CuSO4 Multiple Range Tests for DO HAP THU by HAM LUONG CuSO4 -Method: 95.0 percent Duncan HAM LUONG CuSO4Count Mean Homogeneous Groups -5 1.74067 X 1.84867 X 2.049 X 2.13433 X -Contrast Difference 2.2 Khảo sát hàm lượng NaOH cần bổ sung  Kết quả: SVTH: Trần Phúc xii Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 2.2 Hàm lượng NaOH cần bổ sung Độ hấp thụ (A) Nghiệm thức Lần Lần Lần Trung bình 10 mg 1,380 1,372 1,376 1,376 30 mg 1,433 1,420 1,451 1.435 50 mg 1,570 1,583 1,585 1,579 70 mg 1,290 1,287 1,282 1,286 90 mg 1,086 1,079 1,083 1,083 Bảng 2.3 ANOVA Table for DO HAP THU by HAM LUONG NaOH ANOVA Table for DO HAP THU by HAM LUONG NaOH Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 0.407828 0.101957 1442.79 0.0000 Within groups 0.000706667 10 0.0000706667 Total (Corr.) 0.408534 14 Bảng 2.4 Multiple Range Tests for DO HAP THU by HAM LUONG NaOH Multiple Range Tests for DO HAP THU by HAM LUONG NaOH -Method: 95.0 percent Duncan HAM LUONG NaOH Count Mean Homogeneous Groups -90 1.08267 X 70 1.28633 X 10 1.376 X 30 1.43467 X 50 1.57933 X Kết khảo sát điều chế dịch Cần tây 3.1 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố tỷ lệ nguyên liệu : dung môi đến trình trích ly  Kết quả: SVTH: Trần Phúc xiii Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : dung môi đến trình trích ly Hiệu suất trích ly (%) Nghiệm thức Lần Lần Lần Trung bình : 10 3,812 3,318 3,654 3,595 : 20 3,762 3,383 3,653 3,751 : 30 5,877 5,722 5,840 5,840 : 40 5,960 6,056 5,584 5,867 Kết xử lý thống kê số liệu thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ nguyên liệu : dung môi đến trình trích ly phần mềm Statgraphic plus 3.0 Bảng 3.2 ANOVA Table for HIEU SUAT TRICH LY by TY LE NGUYEN LIEU DUNG MOI ANOVA Table for HIEU SUAT TRICH LY by TY LE NGUYEN LIEU DUNG MOI Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 14.1286 4.70955 133.53 0.0000 Within groups 0.282157 0.0352697 Total (Corr.) 14.4108 11 Bảng 3.3 Multiple Range Tests for HIEU SUAT TRICH LY by TY LE NGUYEN LIEU DUNG MOI Multiple Range Tests for HIEU SUAT TRICH LY by TY LE NGUYEN LIEU DUNG MOI -Method: 95.0 percent Duncan Level Count Mean Homogeneous Groups -1:10 3.59467 X 1:20 3.751 X 1:30 5.813 X 1:40 5.86667 X 3.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ đến trình trích ly SVTH: Trần Phúc xiv Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy  Kết quả: Bảng 3.4 Ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ đến trình trích ly Nghiệm thức o 60 C 70oC 80oC 90oC 100oC Lần 2,214 3,978 5,568 4,227 2,132 Hiệu suất trích ly (%) Lần Lần 2,042 4,139 4,075 4,138 5,537 5,654 4,166 2,026 2,153 4,400 Trung bình 2,798 4,064 5.586 3,473 2,162 Bảng 3.5 ANOVA Table for HIEU SUAT TRICH LY by NHIET DO ANOVA Table for HIEU SUAT TRICH LY by NHIET DO Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 19.9249 4.98122 19.90 0.0001 Within groups 2.75381 11 0.250346 Total (Corr.) 22.6787 15 Bảng 3.6 Multiple Range Tests for HIEU SUAT TRICH LY by NHIET DO Multiple Range Tests for HIEU SUAT TRICH LY by NHIET DO -Method: 95.0 percent Duncan NHIET DO Count Mean Homogeneous Groups -60 2.79833 X 70 4.0845 X 80 5.58633 X 90 5.61433 X 100 5.648 X 3.3 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình trích ly  Kết quả: SVTH: Trần Phúc xv Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 3.7 Ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình trích ly Hiệu suất trích ly (%) Lần Lần Lần Trung bình 30 phút 2,781 2,828 2,752 2,797 60 phút 5,420 5,558 5,395 5,638 90 phút 5,659 5,631 5,660 5,650 120 phút 5,556 5,741 5,692 5,663 150 phút 5.686 5,737 5,622 5,681 Bảng 3.8 ANOVA Table for HIEU SUAT TRICH LY by THOI GIAN Nghiệm thức ANOVA Table for HIEU SUAT TRICH LY by THOI GIAN Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 19.7867 4.94667 289.90 0.0000 Within groups 0.170631 10 0.0170631 Total (Corr.) 19.9573 14 Bảng 3.9 Multiple Range Tests for HIEU SUAT TRICH LY by THOI GIAN Multiple Range Tests for HIEU SUAT TRICH LY by THOI GIAN -Method: 95.0 percent Duncan THOI GIAN Count Mean Homogeneous Groups -30 2.787 X 60 5.63767 X 90 5.65 X 120 5.663 X 150 5.68167 X Khảo sát trình chế biến nước diệp lục 4.1 Khảo sát ảnh hưởng trình phối chế đến chất lượng sản phẩm SVTH: Trần Phúc xvi Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Bảng 4.1 Bảng điểm cảm quan hội đồng Điểm thành viên Mẫu H1 1 H2 2 H3 3 3 H4 2 3 H5 5 H6 3 3 H7 2 H8 3 H9 3 Bảng 4.2 ANOVA Table for DIEM CAM QUAN by NGHIEM THUC Analysis of Variance Source Sum of Squares Df Mean Square F-Ratio P-Value Between groups 35.9111 4.48889 19.24 0.0000 Within groups 8.4 36 0.233333 Total (Corr.) 44.3111 44 Bảng 4.3 Multiple Range Tests for DIEM CAM QUAN by NGHIEM THUC Multiple Range Tests for DIEM CAM QUAN by NGHIEM THUC -Method: 95.0 percent Duncan NGHIEM THUC Count Mean Homogeneous Groups -H1 1.4 X H7 1.6 XX H2 2.2 XX H4 2.4 XX H8 2.6 XXX H6 2.8 XXX H3 3.0 XX H9 3.2 X H5 4.6 X SVTH: Trần Phúc xvii Báo cáo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lệ Thủy Các tiêu hóa lý vi sinh sản phẩm Theo TCVN 7041 : 2002, quy chuẩn kĩ thuật dành chung cho sản phẩm đồ uống pha chế sẵn không cồn sau: 5.1 Giới hạn hàm lượng kim loại nặng Giới hạn hàm lượng kim loại nặng sản phẩm thể bảng 5.1: Bảng 5.1 Giới hạn tối đa hàm lượng kim loại nặng đồ uống pha chế sẵn không cồn Tên kim loại Giới hạn tối đa (mg/l) Asen (As) Chì (Pb) Thủy ngân (Hg) Cadimi (Cd) 5.2 0,1 0,1 0,05 1,0 Chỉ tiêu vi sinh vật Các tiêu vi sinh vật đồ uống pha chế sẵn không cồn quy định bảng 5.2: Bảng 5.2 Các tiêu vi sinh vật đồ uống pha chế sẵn không cồn Chỉ tiêu Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc ml sản phẩm Giới hạn tối đa 102 E.Coli, số vi khuẩn ml sản phẩm Coliforms, số vi khuẩn ml sản phẩm 10 Cl perfringens, số vi khuẩn ml sản phẩm Streptococci faecal, số vi khuẩn ml sản phẩm Tổng số nấm men - nấm mốc, số khuẩn lạc ml sản phẩm 10 SVTH: Trần Phúc xviii ... Một số hợp chất đặc trưng Cần tây 1.4 Một số thuốc từ Cần tây .6 1.5 Một số nghiên cứu Cần tây .7 1.5.1 Nghiên cứu nước 1.5.2 Nghiên cứu nước Chlorophyll,... viêm miệng, họng: cần tây 30 g rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước, thêm vài hạt muối tinh, súc miệng ngày lần, nuốt từ từ nhanh khỏi 1.5 Một số nghiên cứu Cần tây 1.5.1 Nghiên cứu nước Năm 1997, Lê... Chiết xuất diệp lục (Liquid Chlorophyll Synergy): Sản phẩm nghiên cứu sản xuất Mỹ Tập đoàn Synergy Nature’s Sunshine Diệp lục lục tố thu nhận từ cỏ Linh lăng thông qua trình trích ly Sản phẩm chứa

Ngày đăng: 01/07/2017, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Văn Bang, Vũ Bá Minh (2004), Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học – thực phẩm (tập 3), Truyền khối, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Khác
2. Lê Thị Anh Đào, Phạm Thị Lan và cộng sự (2004), Nghiên cứu thành phần hóa học của cây cần tây (Apium graveolens L.) ở Hà Nội, Tạp chí khoa học trường ĐH Sư Phạm Hà Nội, số 4, 79 – 83 Khác
4. Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội Khác
5. Lê Viết Ngọc Phượng và cộng sự (1997), Nghiên cứu thành phần lacton của một số cây thuốc Việt Nam thuộc họ Hoa tán (Apiaceae), ĐHQG Hà Nội Khác
6. Lê Ngọc Tú (2003), Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật Khác
8. Vũ Văn Vụ (2006), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo Dục Việt Nam. Tiếng Anh Khác
9. Bohn T., Walczyk T., Leisibach S. and Hurrell R. F. (2004), Chlorophyll- bound Magnesium in Commonly Consumed Vegetables and Fruits: Relevance to Magnesium Nutrition, Journal of Food Science. Switzerland, 69, 347 – 350 Khác
10. Bowers W. F. (1947), Chlorophyll in wound healing and suppurative disease, American Journal of Surgery, America, 37 – 50 Khác
11. Chisti Y, Moo-Young M., (1986), Disruption of microbial cells for intracellular products, Enzyme Microb Technol, 8, 194 – 204 Khác
12. Delépine, Marcel, (1951), Joseph Pelletier and Joseph Caventou, Journal of Chemical Education, 28 (9), 454 Khác
13. Fazal S. S. and Singla R. K. (2012), Review on the Pharmacognostical & Pharmacological Characterization of Apium Graveolens Linn, Indo Global Journal of Pharmaceutical Sciences. India; 2(1): 36 – 42 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w