Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU THỊ NGA NGHIÊN CỨU TỬ VONG DO TAI NẠN LAO ĐỘNG GHI NHẬN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU THỊ NGA NGHIÊN CỨU TỬ VONG DO TAI NẠN LAO ĐỘNG GHI NHẬN TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2015 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TRẦN NGOAN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Phòng Quản lý đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học, Hợp tác quốc tế Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Trần Ngoan, giảng viên môn Sức khỏe nghề nghiệp, thầy cô môn Sức khỏe Nghề nghiệp tận tình dạy, bảo em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến cán Sở Lao động Thương Binh & Xã hội; Sở Tư Pháp; Bảo hiểm xã hội Thành phố; Chi Cục Dân số & Kế hoạch hóa gia đình, Cán y tế Trung tâm Y tế 24 quận, huyện 494 trạm y tế xã, phường, thị trấn địa bàn Thành phố Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thu thập số liệu Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động Môi trường Hà Nội, Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội tạo điều kiện làm việc để em tham học tập nâng cao chuyên môn suốt thời gian học tập Trường Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè tập thể lớp Cao học Y tế công cộng khóa 24 động viên giúp em suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2017 Học viên Kiều Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Em Kiều Thị Nga, sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội niên khóa 2015- 2017 chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn em trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Trần Ngoan Các số liệu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, chấp thuận sở nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, Ngày 14 tháng năm 2017 Học viên Kiều Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT CSSKBĐ ICD-10 Cán Y tế Chăm sóc sức khỏe ban đầu Bảng phân loại bệnh tật quốc tế phiên thứ 10 ILO (International Classification of Diseases, Revision 10) Tổ chức Lao động Quốc tế LĐTB&XH PAHO (International Labour Organization) Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức sức khỏe Hoa Kỳ QLMTYT TNGT TNLĐ TNTT WHO (Pan American Health Organization) Quản lý Môi trường Y tế Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn thương tích Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1.Một số khái niệm 1.2 Một số nghiên cứu tai nạn lao động Thế giới Việt Nam 11 1.2.1.Trên Thế giới .11 1.2.2.Tại Việt Nam .18 1.3.Các hệ thống ghi nhận tai nạn lao động .21 1.3.1.Trên giới 21 1.3.2.Ở Việt Nam .21 1.4 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1.Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.Thời gian nghiên cứu 27 2.3.Đối tượng nghiên cứu 27 2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng 27 2.3.2.Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.4.Phương pháp nghiên cứu .28 2.4.1.Thiết kế nghiên cứu 28 2.4.2.Phương pháp chọn mẫu 28 2.4.3.Phương pháp thu thập số liệu 28 Sơ đồ thẩm định mã ICD-10 tai nạn lao động 29 2.5.Biến số số 31 2.6.Sai số biện pháp khống chế sai số 33 2.7.Nhập, quản lý phân tích 33 2.8.Đạo đức nghiên cứu .35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1.Đặc điểm chung tử vong tai nạn lao động tai nạn thương tích địa bàn nghiên cứu 36 3.2.Thực trạng tử vong tai nạn lao động Hà Nội năm 2015 44 3.3.Phân tích hệ thống ghi nhận tử vong tai nạn lao động địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015 50 3.3.1.Đánh giá kết ghi nhận tử vong tai nạn lao động ngành Y tế 50 3.3.2.Đánh giá kết ghi nhận tử vong TNLĐ ngành bảo hiểm xã hội 53 3.3.3.Đánh giá kết ghi nhận tử vong tai nạn lao động ngành tư pháp Dân số kế hoạch hóa & gia đình 53 Chương 4: BÀN LUẬN .53 4.1.Thực trạng tử vong tai nạn lao động thành phố Hà Nội năm 2015 54 4.1.1.Về đặc điểm tử vong TNTT TNLĐ theo quận, huyện 54 4.1.2.Đặc điểm tử vong TNTT TNLĐ theo yếu tố giới nhóm tuổi 57 4.1.3.Đặc điểm tử vong TNTT TNLĐ theo yếu tố địa dư, nghề nghiệp 61 4.1.4.Đặc điểm tử vong TNTT TNLĐ/100.000 dân giới 62 4.1.5.Đặc điểm tử vong TNTT TNLĐ theo mã ICD-10 giới 65 4.2.Phân tích hệ thống ghi nhận tử vong tai nạn lao động địa bàn thành phố Hà Nội năm 2015 68 4.2.1.Ghi nhận ngành y tế 68 4.2.2.Ghi nhận ngành khác 70 4.2.3.Tính đầy đủ ghi nhận tai nạn lao động .71 4.3.Kinh nghiệm thu từ thực tiễn 72 KẾT LUẬN 73 Thực trạng tử vong tai nạn lao động thành phố Hà Nội năm 2015 73 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo Tố chức Lao động quốc tế (ILO) năm 2015, giới có 2,02 triệu người chết hậu tai nạn nơi làm việc bệnh liên quan đến công việc; Riêng tai nạn lao động (TNLĐ) đánh giá nguyên nhân đứng thứ (chiếm 19%) dẫn đến tử vong nghề nghiệp toàn cầu, năm cướp sinh mạng 350.000 người 270 triệu người bị thương tích phải nghỉ việc ngày Điều có nghĩa là: 15 giây lại có công nhân tử vong TNLĐ bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp, số người tử vong ngày TNLĐ/bệnh liên quan nghề nghiệp cao số tử vong nguyên nhân chiến tranh Mặt khác, TNLĐ làm gia tăng gánh nặng chi phí cho y tế biện pháp an toàn lao động - ước tính khoảng 4% tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu năm Trong báo cáo “Gánh nặng toàn cầu bệnh tật” Tổ chức Y tế giới dự báo đến năm 2020 có khoảng triệu người chết thương tích hàng năm nguyên nhân hàng đầu TNLĐ Ở Việt Nam, sức khỏe an toàn người lao động đã, tiếp tục Nhà nước xã hội quan tâm Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước thời gian gần đây, lực lượng lao động ngày phát triển với 44 triệu lao động, chiếm gần 52% so với tổng dân số nước Tuy nhiên theo báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, số trường hợp mắc tử vong TNLĐ có xu hướng ngày tăng với hàng nghìn trường hợp mắc hàng trăm trường hợp tử vong năm Thành phố Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa, trị quốc gia, tập trung đông đảo lao động từ khắp nước, từ lao động có hợp đồng đến lao động đến lao động tự tất ngành nghề cấu kinh tế nước ta Hiện nay, địa bàn thành phố ước tính có 100.000 doanh 62 Lao động tự nhóm nghề đáng quan tâm với tỷ lệ tử vong TNLĐ cao thứ Hiện nay, quan quản lý chưa có thống kê cụ thể, quản lý nhóm lao động tự Hà Nội, nhóm lao động tự thường người lao động nông dân, thợ thủ công hết mùa vụ từ quận, huyện Thành phố ngoại tỉnh đến nội thành buôn bán, làm giúp việc, trông trẻ họ thường nơi làm việc cố định, bảo hộ lao động nguyên nhân gây tử vong thường gặp tai nạn giao thông, ngã,….Nghiên cứu Lương Mai Anh ba nhóm nghề có tỷ lệ TNLĐ cao công nhân, nông dân lao động tự Đặc điểm tử vong TNLĐ theo yếu tố địa dư Nghiên cứu nội thành, Tỷ số TNLĐ/TNTT 58/224 ca (0.26), điều có nghĩa nội thành 25,9% số ca tử vong TNTT có nguyên nhân TNLĐ Ở ngoại thành, Tỷ sô TNLĐ/TNTT 355/ 901 ca (0,39), điều có nghĩa 1/3 số ca tử vong TNTT thành có nguyên nhân TNLĐ 4.1.4 Đặc điểm tử vong TNTT TNLĐ/100.000 dân giới Theo số liệu Cục Quản lý Môi trường Y tế “Thống kê tử vong tai nạn thương tích” hàng năm từ 2005 đến 2014 ta có tỷ suất tử vong TNTT/100.000 dân vào năm 2015 theo nghiên cứu 29,5 nam 9,0 nữ Kết ghi nhận năm 2015 theo nghiên cứu thấp năm trước từ 2005 đến 2014 hai giới nam nữ Tỷ suất tử vong TNTT/100.000 dân theo năm sau: 63 Năm Nam Nữ 2005 38,7 11,6 2006 31,4 12,5 2007 36,4 12,1 2008 47,8 17,8 2009 43,2 13,2 2010 38,5 13,1 2011 38,7 13,6 2012 39,6 13,8 2013 35,4 11,7 2014 30,9 10,4 2015 29,5 9,0 Có thể năm 2015 ghi nhận bỏ sót nhiều trường hợp TNTT nên tỷ lệ thấp năm trước Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ suất tử vong TNLĐ/100.000 dân 7,0/100.000 Kết tương đồng với kết báo cáo Bộ Y tế, năm Việt Nam có tỷ suất thương tích TNLĐ dao động từ 14,4/100.000 công nhân đến 20,5/100.000 công nhân tỷ suất tử vong 100.000 dân dao động từ đến 34 Kết cao so với nghiên cứu tác giả AlAbdallat E.M (2015) có 22,7% số tử vong nhóm 25-29 tuổi tỷ suất tử vong TNLĐ 2/100.000 công nhân Đối với TNLĐ, sau lần điều tra tỷ suất tử vong TNLĐ/100.000 dân nam giới cao so với nữ (11,7/100.000 dân nam giới so với 2,4/100.000 dân nữ giới) tất nhóm tuổi nam giới có tỷ suất tử vong TNLĐ/100.000 dân cao so với nữ Kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Lin YH (2008) nam giới có tỷ lệ tử vong TNLĐ cao so với nữ (7,4 so với 0,9/100.000 công nhân làm việc toàn thời gian) nam giới tuổi ≤24 tuổi có tỷ suất tử vong TNLĐ cao Và theo nghiên cứu tác giả Ingrid W tỷ lệ tử vong nam cao nữ, tỷ suất tử vong TNLĐ giai đoạn 1980-1985 nam 64 7,45/100.000 dân, nữ 0,29/100.000 dân; giai đoạn 1993-1997 nam 6,26/100.000 dân, nữ 0,39/100.000 dân Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu điều khác biệt thời điểm nghiên cứu, số liệu nghiên cứu tiến hành vào năm 2015 xác minh lần nên giảm thiểu bỏ sót ca tử vong TNLĐ, nghiên cứu tác giả Lin YH Dựa số liệu từ năm 1996-1999 tác giả Ingrid W số liệu giai đoạn 1980-1985 giai đoạn 1993-1997 Kết năm 2015 cao nhiều so với năm trước từ 2005 đến 2012 Tỷ suất tử vong TNLĐ/100.000 dân theo năm giới sau: Năm Nam Nữ 2005 0,9 0,2 2006 1,0 0,1 2007 1,4 0,3 2008 2,6 0,5 2009 3,5 0,3 2010 2,1 0,2 2011 1,8 0,4 2012 2,6 0,4 2013 2,33 0,51 2015 11,7 2,4 Tỷ suất tử vong TNLĐ nam nữ tính từ năm giai đoạn 2005-2014 nước thấp so với kết nghiên cứu vào năm 2015 Hà Nội Tính riêng năm 2014 tỷ suất tử vong TNLĐ/100000 dân giới Nam Nữ thấp tỷ lệ Thành phố Hà Nội năm 2015 (ở nam 2,7 lần nữ 3,5 lần) giải thích nguyên nhân năm trước điều tra lần, thẩm định lại lần nên dẫn đến bỏ sót số lượng lớn TNLĐ Kết TNLĐ nghiên cứu cao so với Báo cáo Sở Lao động thương bình xã hội thành phố số người tử vong (người Hà Nội ngoại tỉnh) TNLĐ doanh nghiệp địa bàn Thành 65 phố giai đoạn 2011-2015 điều lý giải ngành lao động thương binh xã hội ghi nhận tử vong TNLĐ doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có khai mã số thuế kinh doanh địa bàn Thành phố đối tượng hẹp so với dân số Thành phố Hà Nội Biểu đồ 1: Tử vong TNLĐ địa bàn Thành phố giai đoạn 20112015 theo báo cáo Sở Lao động thương binh & Xã hội Hà Nội 4.1.5 Đặc điểm tử vong TNTT TNLĐ theo mã ICD-10 giới Kết nghiên cứu Tai nạn giao thông nhóm nguyên nhân gây TNLĐ cao (296/413 trường hợp) bao gồm trường hợp tử vong đường làm, vận chuyển hàng hóa, Kết tương đồng với báo cáo Văn phòng đại diện Tổ chức Y tế giới (WHO) Việt Nam “Thương tích giao thông đường nguyên nhân gây tử vong cao nhất, sau ngã đuối nước” Theo mã ICD-10, tỷ lệ tử vong TNLĐ nam nữ tập trung nhóm V20-V99 (tai nạn giao thông làm đường nhà từ nơi lao động tất hình thức giao thông đường sông, bộ, sắt ) 66 khoảng 70% Tỷ lệ tử vong TNLĐ nam giới tập trung nhóm tai nạn ngã (13,8%) tai nạn điện phóng xạ (8%), điều lý giải đặc điểm giới nên nam giới thường tham gia lao động ngành lao động điện, xây dựng nữ giới Ngược lại, tử vong TNLĐ nữ giới tai nạn giao thông tử vong nữ giới tập trung nhóm tai nạn đuối nước (9,7%), điều lý giải đặc điểm nữ giới Việt Nam tỷ lệ biết bơi không cao nên góp phần gia tăng tỷ lệ tử vong TNLĐ nữ giới với nguyên nhân đuối nước Kết tương đồng với nghiên cứu tác giả Nadia Al Kuwait từ 2003-2009, 4.886 ca tử vong TNLĐ tai nạn giao thông nguyên nhân phổ biến (64,6%), ngã từ cao (13,1%), tất nguyên nhân gây tử vong TNLĐ nam giới có tỷ lệ cao so với nữ (p