Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU VĂN NGHĨA NGHIÊN CỨU TỬ VONG DO TAI NẠN LAO ĐỘNG GHI NHẬN TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011-2014 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯU VĂN NGHĨA NGHIÊN CỨU TỬ VONG DO TAI NẠN LAO ĐỘNG GHI NHẬN TẠI TỈNH LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2011-2014 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 60 72 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TRẦN NGOAN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, Phòng Quản lý đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng Đào tạo, Nghiên cứu khoa học, Hợp tác quốc tế -Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Lê Trần Ngoan, giảng viên môn Sức khỏe nghề nghiệp, người thầy tận tình dạy dỗ, bảo em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô môn Sức khỏe nghề nghiệp, chuyên gia tạo điều kiện đóng góp ý kiến quan trọng giúp em hoàn chỉnh luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn, cán Sở Lao động Thương binh & xã hội tỉnh Lạng Sơn, Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn, Sở tử pháp Lạng Sơn, Lãnh đạo Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, đồng nghiệp cán y tế trạm y tế xã địa bàn tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thu thập số liệu Cuối em xin cảm ơn bạn bè, gia đình tập thể lớp CH24 -Y tế công cộng động viên, cổ vũ giúp em suốt trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Lưu Văn Nghĩa LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Quản lý đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Em tên Lưu Văn Nghĩa, học viên Cao học khóa 24 – Chuyên ngành y tế công cộng, niên khóa 2015-2017 - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn em trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Trần Ngoan Các số liệu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, chấp thuận sở nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Học viên Lưu Văn Nghĩa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLĐTB&XH Bộ lao động thương binh xã hội CBYT Cán y tế ICD-10 International Classification of Diseases, Revision 10 ( Phân loại Quốc tế bệnh tật) ILO International Labour Organization ( Tổ chức lao động Quốc tế) PAHO Pan American Health Organization (Tổ chức sức khỏe Hoa Kỳ PAN) QLMTYT Quản lý Môi trường Y tế TNGT Tai nạn giao thông TNTT Tai nạn thương tích TNLĐ Tai nạn lao động TP Thành phố MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu: Chương TỔNG QUAN .3 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tai nạn lao động giới Việt Nam 13 1.3 Một số nghiên cứu yếu tố nguy TNLĐ .16 1.4 Giới thiệu tỉnh Lạng Sơn 18 Chương 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 2.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.3 Đối tượng nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5 Sai số biện pháp khống chế sai số 27 2.6 Nhập, quản lý phân tích 27 2.7 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thực trạng, phân bố tử vong tai nạn lao động 29 3.2 Thực trạng ghi nhận tử vong tai nạn lao động 44 Chương 47 BÀN LUẬN 47 4.1 Thực trạng, phân bố tử vong tai nạn lao động .47 4.2 Hoạt động hệ thống ghi nhận tử vong nạn lao động 55 KẾT LUẬN 60 Thực trạng, phân bố tử vong tai nạn lao động 60 Hoạt động hệ thống ghi nhận tử vong TNLĐ 60 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố TV TNTT theo huyện giới , 2011-2014 29 Bảng 3.2: Phân bố TVdo TNLĐ theo huyện giới, 2011-2014 31 Bảng 3.3: Phân bố TV TNTT theo nhóm tuổi giới, 2011-2014 32 Bảng 3.4: Phân bố TV TNLĐ theo nhóm tuổi giới, 2011-2014 33 Bảng 3.5: Tỉ suất tai nạn thương tích /100.000 34 Bảng 3.6: Tỉ suất tai nạn lao động /100.000 34 Bảng 7: Mô hình tử vong tai nạn thương tích 36 Bảng 8: Mô hình tử vong TNLĐ .38 Bảng 9: Tai nạn thương tích theo năm giới, 2011-2014 40 Bảng 10: Tai nạn lao động theo năm giới, 20 11-2014 .41 Bảng 3.11: Tai nạn thương tích theo thời gian giới, 2011-2014 42 Bảng 3.12: Tai nạn lao động theo thời gian giới, 2011-2014 .43 Bảng 3.13: Bổ sung tai nạn lao động sau thẩm định 44 Bảng 3.14: Ghi nhận Sở Lao động Thương binh& xã hội 45 Bảng 15: Ghi nhận Bảo hiểm xã hội tỉnh 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Lạng Sơn 18 Hình 2.2 Sơ đồ thẩm định mã ICD-10 tai nạn lao động 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Hoạt động sản xuất hàng ngày, hàng tạo cải vật chất, phục vụ tốt nhu cầu ngày cao người, nhiên trình sản xuất người lao động thường xuyên phải tiếp xúc với yếu tố có hại ảnh hưởng đến sức khỏe nguy tai nạn lao động Theo báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế(ILO) 15 giây có vụ tai nạn lao động (TNLĐ) công nhân chết từ TNLĐ bệnh tật Mỗi ngày, có khoảng 6.300 người chết tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp liên quan - 2,3 triệu người chết năm, 317 triệu vụ tai nạn lao động xảy hàng năm TNLĐ gây thiệt hại lớn sinh mạng thời gian làm việc Theo báo cáo PAHO năm 2007 có 7,6 triệu vụ TNLĐ châu Mỹ Theo báo cáo ILO, năm 2010 Mỹ có gần 1,2 triệu vụ TNLĐ, năm 2013 có 4585 vụ tai nạn chết người Năm 2013, Mexico có gần 550.000 vụ TNLĐ, 1314 vụ chết người Số vụ TNLĐ có xu hướng tăng dần qua năm Tại hàng loạt nước công nghiệp phát triển Hàn Quốc, Nhật Bản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp coi “đại dịch” Theo báo cáo Bộ Lao động–Thương binh Xã hội, năm 2014 nước xảy 6.709 vụ TNLĐ làm 6.941 người bị nạn đó: 592 vụ TNLĐ chết người, 630 người chết, 1.544 người bị thương nặng 2.136 nạn nhân lao động nữ Qua số liệu thống kê tình hình TNLĐ năm 2014 so với năm 2013 cho thấy số nạn nhân nữ thống kê năm 2014 giảm so với năm 2013 số vụ, số nạn nhân số người chết TNLĐ tăng lên Số vụ TNLĐ tăng từ 6.695 vụ (năm 2013) lên 6.709 vụ (năm 2014), số vụ có người chết tăng từ 562 người (năm 2013) lên 592 người (năm 2014) Số vụ TNLĐ tăng lên không ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động mà ảnh hưởng đến kinh tế người lao động quốc gia Lạng sơn tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Kinh tế, kỹ thuật phương tiện lao động nhiều hạn chế Không thực lợi thu hút đầu tư, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, có nhiều chủ doanh nghiệp chưa quan tâm mức tầm quan trọng công tác an toàn lao động tiềm ẩn nhiều nguy an toàn lao động, đặc biệt lao động lĩnh vực nông lâm nghiệp, người nông dân vừa chủ vừa người trực tiếp lao động chưa có nhận thức đầy đủ thực hành để đảm bảo an toàn trình lao động nên số tai nạn thương tâm xảy địa bàn Tuy nhiên việc thống kê trường hợp nạn gây tử vong xảy trình lao động cộng đồng lại thống kê theo nguyên nhân tai nạn ( ngã, bỏng, đuối nước… ) nên ghi nhận tai nạn thương tích khác không ghi nhận tai nạn lao động dẫn đến việc có nguy bỏ sót trường hợp tử vong tai nạn lao động Vì em có tiến hành nghiên cứu TV TNLĐ địa bàn tỉnh “Nghiên cứu tử vong tai nạn lao động ghi nhận tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2014” Mục tiêu: Mô tả thực trạng, phân bố tử vong tai nạn lao động ghi nhận tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2014 Phân tích hệ thống ghi nhận tử vong tai nạn lao động tỉnh Lạng Sơn 49 tích tỉnh Lạng Sơn, nhóm nguyên nhân TNLĐ chiếm tới 14,6% cao gấp 2,6 lần so với mức trung bình nước (5,5%) [26] Tỷ suất tử vong TNLĐ/100000 tỉnh Lạng Sơn 8,6 tương đồng so với Hà Giang (8,5/100.000 người) - tỉnh có tỷ suất tử vong TNLĐ cao theo xếp loại Cục QLMTYT , nhiên kết thấp với tỷ suất tử vong/100.000 người TNLĐ Thái Lan năm 2007 9,1 Mexico năm 2008 10 Tỉnh Lạng Sơn với quy mô dân số năm 2009 700 nghìn người thời kỳ dân số vàng lợi không nhỏ nguồn nhân lực cho lao động Tỷ lệ tử vong theo nhóm tuổi thể bảng cho thấy, nhóm tuổi vào nghề 20-29 tuổi có tỷ lệ tử vong cao = 28%, tỷ lệ tử vong nhóm tuổi nam 28,3% nữ giới 26,3% (bảng 4) Các nhóm tuổi cao 30-39, 40-49 50-59 có tỷ lệ tử vong thấp Sự khác biệt tử vong theo nhóm tuổi nhóm tuổi 20-29 vào nghề, họ học nghề, chưa có nhiều kinh nghiệm, tính cách mạnh bạo thiếu cẩn thận lao động, thao tác lao động chưa xác nên dễ xảy TNLĐ so với nhóm tuổi lao động cao Kết tương đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền tử vong TNLĐ năm 2008 Kết cho thấy nhóm tuổi vào nghề 20-29 tuổi có tỷ lệ tử vong TNLĐ cao cần phải có biện pháp phù hợp nhằm giảm tai nạn lao động Điều đáng ý nhóm tuổi từ 60+ có 21 trường hợp tử vong TNLĐ với có tỷ suất tử vong 8,7/100.000 Theo phân loại Bộ LĐ-TB&XH nhóm tuổi 60 thuộc nhóm độ tuổi lao động, thực tế người nhóm dừng lao 50 động Lạng Sơn, nghề chủ yếu sản xuất nông nghiệp, họ cho sức khỏe họ lao động Tuy nhiên, độ tuổi sức khỏe họ yếu không linh hoạt nên nguy xảy TNLĐ cao đồng thời ảnh hưởng TNLĐ người lao động cao Câu hỏi đặt độ tuổi cao vậy, họ tham gia lao động? Có thể hoàn cảnh gia đình, quan niệm sống phải làm việc để người có ích cho xã hội nên họ lại phải tiếp tục lao động Tỷ suất tử vong TNLĐ/100.000 thể bảng 3.6 cho thấy nhóm tuổi 50-59 tuổi có tỷ suất tử vong cao 15,4/100.000, tỷ suất tử vong nhóm tuổi nam 26,5/100.000 nữ giới 5,6 (bảng 3.6) Tiếp theo nhóm tuổi vào nghề 20-29 có tỷ suất tử vong 13,1/100.000 Các nhóm tuổi 30-39, 40-49 có tỷ suất tử vong thấp Giả thiết cho khác biệt nhóm tuổi từ 50-59 tuổi cao, vận động không nhanh nhẹn nên tiềm ẩn nhiều nguy tai nạn Nghiên cứu nguy xảy tai nạn theo tuổi, kinh nghiệm nghề nghiệp, Cellier, Eyrolle Bertran chia ba nhóm kinh nghiệm với sáu nhóm tuổi cho thấy tuổi kinh nghiệm tác động ý có ý nghĩa đến tần suất mức nghiêm trọng tai nạn Kết hợp hai yếu tố cho thấy đối tượng trẻ (có kinh nghiệm làm việc) già có tỷ lệ cao đáng kể tần suất mức nghiêm trọng tai nạn Đối với nhóm tuổi vào nghề 20-29 có tỷ lệ tử vong cao họ học nghề, chưa có nhiều kinh nghiệm, thao tác lao động chưa xác nên dễ xảy TNLĐ so với nhóm tuổi lao động cao Kết tương đồng với kết nghiên 51 cứu Nguyễn Thị Huyền tử vong TNLĐ năm 2008 thực tỉnh Bắc Ninh, Lâm Đồng Bến Tre[28] Theo kết Cục QLMTYT, nam giới có tỷ lệ tử vong TNTT nói chung TNLĐ nới riêng cao nữ giới Dựa vào bảng tử vong TNLĐ theo nhóm tuổi hai giới nam nữ cho thấy, tỷ suất tử vong chung nam giới 14,7/100.000 cao 5,7 lần so với tỷ suất tử vong nữ giới 2,6/100.000 Sự khác biệt tương đồng với kết Thống kê tử vong TNTT năm 2012 Cục QLMTYT Theo số liệu ILO năm 2008, tỷ lệ tử vong nam TNLĐ Mexico 10,0 tỷ lệ tử vong nam giới 17,0 nữ giới 1,0 Trong nghiên cứu TNTT vùng Duyên hải miền Trung Việt Nam năm 2008, kết cho thấy nam giới có tỷ lệ TNTT (66,4%) cao gấp lần nữ giới (33,6%) Một nghiên cứu chấn thương nghề nghiệp Iran cho thấy có tới 95,0% nam giới [30] Điều cho thấy, nam giới có tỷ lệ TNTT nói chung TNLĐ nói riêng cao nữ giới Về khác kết nghiên cứu với kết Cục QLMTYT sử dụng số liệu theo mẫu Báo cáo nguyên nhân tử vong Cục QLMTYT sử dụng trực tiếp số liệu báo cáo này, nghiên cứu tiến hành lấy số liệu có hai vòng, vòng lọc trường hợp tử vong TNLĐ trường hợp TNTT nghi ngờ TNLĐ vòng xác minh nguyên lại trường hợp lọc vòng Nữ giới có tỷ suất tử vong TNLĐ thấp tập trung vào nhóm tuổi 20-29 (3,8/100.000), 50-59 (5,6/100.000) 60+ (4,8/100.000) Giải thích cho kết do, nhóm 20-29 tuổi nhóm vào nghề, nhóm 50-59 tuổi, 60 tuổi độ tuổi mà 52 người phụ nữ qua giai đoạn mãn kinh, thể không dẻo dai bị loãng xương nên dễ xảy TNLĐ nhóm tuổi khác [31] Trong giai đoạn 2011-2014, có 39 trường hợp nữ giới tử vong TNLĐ (chiếm 15,2%) tập trung nguyên nhân ngã, đuối nước tai nạn giao thông Tuy nhiên nam giới tử vong TNLĐ chiếm tới 218 tổng số 257 trường hợp (chiếm 84,8%) có nhóm nguyên nhân gây tử vong cao ngã, tai nạn giao thông , bị tác động học, đuối nước điện giật Có thể giải thích khác biệt tỷ lệ tử vong theo giới nam giới lực lượng lao động nam giới thường phải làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm họ thường không quan tâm đến việc sử dụng thiết bị bảo hộ lao động nữ giới làm công việc nhẹ nhàng nguy hiểm thường trang bị bảo hộ lao động đầy đủ Mặt khác, nam giới thường xuyên sử dụng rượu bia có nguy tăng mắc TNTT nói chung TNLĐ nói riêng [32] Nghiên cứu Dương Thị Kiều Lan TNTT cho thấy, người không hút thuốc giảm nguy bị TNTT so với người hút thuốc 0,37 lần người uống rượu bia có nguy TNTT cao gấp 1,83 đến 3,95 lần so với người không uống rượu [33] Bảng 3.8 trình bày nhóm nguyên nhân gây tử vong TNLĐ người dân tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2014 Trong tổng số 13 nhóm nguyên nhân gây tử vong TNLĐ, giai đoạn 2011-2014 nguyên nhân gây tử vong lao động tỉnh Lạng Sơn tập trung vàp nhóm: ngã, TNGT, bị tác động học, đuối nước, điện giật, nhóm lại bỏng, súc vật công, bỏng, bạo lực hành hung, nổ vỡ có áp lực… Bốn nhóm nguyên nhân gây tử vong cao ngã (20,6%), tai nạn giao thông (18,8% ), bị 53 tác động học (15,6%), đuối nước (13,8%) Kết có điểm tương đồng với kết nghiên cứu tử vong TNLĐ Nguyễn Thị Huyền tỉnh Bắc Ninh, Lâm Đồng Bến Tre giai đoạn 2008-2010 Hai nhóm nguyên nhân gây tử vong cao nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền ngã (26,5%) đuối nước (23,5%) Các nhóm nguyên nhân khác có tỷ lệ tử vong thấp từ 0,5% đến 6,9% Báo cáo hàng năm TNLĐ Bộ LĐTB&XH, ngành nghề xảy TNLĐ nhiều xây dựng, khai thác khoáng sản điện Cùng với tỷ lệ tử vong ngã từ cao xuống chiếm tỷ lệ cao nhất: 30,7 % năm 2014, 28,1% năm 2015 năm 2016 22,8% [34], Lý giải nguyên nhân tử vong ngã, tai nạn giao thông cao Lạng sơn với địa hình nhiều núi, giao thông quanh co, ghập nghềnh, người lao động phải mưu sinh dựa vào địa khai thác đá triền núi, rừng làm nương, trèo hồi để thu hoạch quả, ngã xây dựng giàn giáo xây dựng Lạng Sơn sử dụng gỗ tận dụng, kết cấu không chắn… Ngoài ra, Lạng Sơn có hai cửa quốc gia cặp chợ biên giới lượng hàng hóa từ nước bạn Trung Quốc vận chuyển nhiều phương tiện, có nhiều người mưu sinh nghề vận chuyển hàng hóa xe máy, hàng chở cồng kềnh, chạy với tốc độ cao, đường gồ ghề, quanh co nguy tai nạn lớn điều lý giải phần cho số ca tử vong nhóm tai nạn giao thông cao thứ hai ( chiếm 17,9%, có 41 trường hợp nam 05 trường hợp nữ) Tử vong bị tác động học cao thứ nhóm nguyên (38 trường hợp, chiếm 14,8%) Trong nghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích lao động nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thúy Quỳnh cộng thuộc trường Đại học Y tế 54 công cộng năm 2009-2010, kết cho thấy thực hành an toàn máy móc có thường xuyên bảo trì máy móc chiếm tỷ lệ cao nhất, 68% yêu cầu quan trọng che đậy máy móc, cầu dao khẩn cấp đặt nơi dễ quan sát có gần 55% [36] Điều cho thấy, thực hành an toàn, vệ sinh lao động phòng chống TNTT người dân nói chung thấp nguyên nhân gây hậu đáng tiếc xảy TNLĐ Bảng 3.10 cho thấy tình hình tử vong TNLĐ năm sau cao năm trước mà chưa có tín hiệu giảm, năm 2011 có 60 trường hợp, năm 2014 số 68 trường hợp Nguyên nhân thực trạng có nhận thức người lao động hạn chế chưa đánh giá hết nguy an toàn, chủ quan, vi phạm quy tắc an toàn lao động việc tổ chức huấn luyện định kỳ an toàn vệ sinh lao động chưa chủ sử dụng lao động quan tâm mức Ngoại cảnh không thuận lợi yếu tố nguy xảy TNTT nói chung TNLĐ nói riêng Quý I (Mùa xuân), thời tiết nồm ẩm dễ bị trượt ngã Quý II Qúy III (Mùa hè), trời oi khiến người lao động mệt mỏi tăng nguy xảy TNLĐ Ở miền núi, mùa mưa thường gây sạt lở đất, nguy hiểm cho người lao động sống làm việc sườn núi Nước ta, TNGT tăng cao vào mùa lễ hội kỳ nghỉ lễ dài ngày Nguy tử vong TNLĐ theo mùa trình bày bảng 3.12 cho thấy, so với mùa xuân mùa hè, thu đông tử vong TNLĐ cao từ 1,4 đến 1,7 lần Giải thích cho khác biệt mùa xuân nước ta gắn liền với kỳ nghỉ Tết âm lịch dài 10 ngày mùa lễ hội người dân 55 chơi nghỉ ngơi nên tỷ lệ tử vong TNLĐ thấp Hơn nữa, mùa xuân nước ta thời tiết không thuận lợi cho việc xây dựng nên góp phần giảm tỷ lệ tử vong lao động Ngược lại, Lạng sơn mùa thu mùa thu hoạch lúa, na, hồi… giai đoạn năm tất lĩnh vực phấn đấu sản xuất, lao động để hoàn thành mục tiêu kế hoạch năm làm tăng nguy xảy TNLĐ nên tỷ lệ tử vong mùa hè cao (30,7%) Kết tương đồng với nghiên cứu TNLĐ Ninh Bình năm 2011 mùa xuân có tỷ lệ TNLĐ thấp 14,8% mùa thu có tỷ lệ TNLĐ cao 28,4%[37] Nghiên cứu TNLĐ công nhân nhà máy điện Iran công nhân xây dựng Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy, TNLĐ thường xảy hầu hết vào tháng mùa hè [17],[18] Kết cho thấy, mùa yếu tố nguy TNTT nói chung TNLĐ nói riêng 4.2 Hoạt động hệ thống ghi nhận tử vong nạn lao động Để phân tích hoạt động hệ thống ghi nhận tử vong tai nạn lao động tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2014 tiến hành gửi công văn danh sách 1755 trường hợp tử vong hai nguyên nhân tử vong TNLĐ tử vong TNTT đến trạm y tế xã/phường địa bàn tỉnh Lạng Sơn, đề nghị xác minh lại danh sách tử vong, mô tả rõ tai nạn lao động cụ thể công việc, ngành nghề làm ( ví dụ xây dựng hay khai thác đá, đánh cá… mô tả cụ thể nguyên nhân gây tử vong bị ngã, hay đuối nước… TNTT mô tả rõ xem có phải bị tai nạn thương tích lúc lao động để mưu sinh tai nạn thương tích sinh hoạt, giải trí, du lịch… sau nhận báo cáo phản hồi văn trạm y tế xã , tiến hành tổng hợp Kết cho thấy, 56 136 trường hợp ghi nhận TNLĐ có 125 trường hợp xác nhận lại TNLĐ (sập hầm, ngã giàn giáo, đuối nước, điện giật…), 11 trường hợp lại CBYT xác nhận tai nạn lao động mà nguyên nhân khác Trong với 1.619 trường hợp ghi nhận TNTT phiếu Báo cáo nguyên nhân tử vong, tiến hành gửi công văn danh sách đề nghị mô tả rõ làm bị tai nạn thương tích, kết có tới 132 trường hợp ghi nhận lao động bị tai nạn tử vong, tức tử vong tai nạn lao động, tăng lên 51,4% ( bảng 3.13) Điều cho thấy, dựa vào số liệu mẫu Báo cáo nguyên nhân tử vong mà không xác minh lại bỏ sót nhiều trường hợp tử vong TNLĐ Giả thiết cho ghi chép thiếu sót CBYT ghi chép theo nguyên nhân ví dụ tử vong ngã, bỏng… không mô tả rõ ngã, bỏng làm việc hay chơi hay sinh hoạt nên thống kê coi tai nạn thương tích khác , bỏ sót tai nạn lao động Cũng có thể, CBYT coi trường hợp tử vong tai nạn xí nghiệp, công ty TNLĐ tai nạn trường hợp người lao động tự lao động để mưu sinh nông dân nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp…, trường hợp lao động tự TNTT thông thường Cũng chủ xí nghiệp, công trình xây dựng sợ quan chức quy trách nhiệm nên tự thỏa thuận, đền bù với gia đình người bị nạn che dấu trường hợp tai nạn lao động sở họ Để lý giải nguyên nhân ghi chép chưa đầy đủ, xác cần có nghiên cứu tiếp theo, nghiên cứu rõ cách CBYT ghi chép tử vong Như tỷ suất tử vong/100.000 người TNLĐ tỉnh Lạng Sơn sau xác minh nguyên nhân 8,6 tỷ suất 57 cao 1,9 lần so với kết Cục quản lý môi trường y tế Thống kê tử vong tai nạn thương tích năm 2012, tỷ suất tử vong TNLĐ tỉnh Lạng Sơn 4,5/100.000 người Kết ghi nhận Sở Lao động Thương Binh xã hội thể bảng 3.14 Trong 257 trường hợp tử vong TNLĐ có trường hợp ghi nhận Sở lao động thương binh xã hội, chiếm 3,5% số trường hợp tử vong TNLĐ Toàn trường hợp TNLĐ ghi nhận Sở lao động trạm y tế thống kê (100%) , không ghi nhận trường hợp người lao động tỉnh khác đến làm việc Lạng Sơn tử vong tai nạn lao động địa bàn Trong 09 trường hợp bị tai nạn lao động có 08 trường hợp bị tai nạn trực tiếp làm việc, 01 trường hợp bị tai nạn giao thông cung đường thời gian hợp lý đến nơi làm việc xác nhận tai nạn lao động Lý giải khác biệt ngành y tế ngành lao động Sở Lao động thương binh xã hội thực giám sát, điều tra tai nạn lao động có khai báo tai nạn lao động doanh nghiệp, quan, đơn vị, tổ chức, sở sử dụng lao động trường hợp tai nạn lao động người lao động tự (Không có bảo hiểm xã hội và/hoặc bảo hiểm Y tế) người thân người bị nạn quyền địa phương không khai báo nên thường bị bỏ qua Số trường hợp tai nạn lao động ghi nhận Bảo hiểm xã hội tỉnh thấp ghi nhận Sở lao động thương binh xã hội, ghi nhận trường hợp ( bảng 3.15), chiếm 1,9% số trường hợp bị TNLĐ địa bàn Lý giải điều Bảo hiểm ghi nhận trường hợp tử vong có đóng bảo hiểm xã hội nên bảo hiểm xã hội thực chi trả chế độ lưu hồ 58 sơ , trường tử vong không người sử dụng lao động đóng bảo hiểm hồ sơ lưu Bảo hiểm xã hội tỉnh Như 09 trường hợp bị tai nạn lao động doanh nghiệp có 05 trường hợp chủ sử dụng lao động thực việc đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, chiếm 55,6% Đối với trường hợp không người sử dụng lao động đóng bảo hiểm, xảy tai nạn lao động thường chịu nhiều thiệt thòi không hưởng chế độ theo qui định mà nhận khoản đền bù, bồi thường, hỗ trợ doanh nghiệp theo kiểu thỏa thuận, điều để lại nhiều hệ lụy, thiệt thòi cho gia đình người bị nạn Trong trình nghiên cứu, đến Sở tư pháp, Chi cục dân số để đối chiếu số liệu tử vong TNLĐ, nhiên hai quan ghi nhận số liệu sinh, tử nói chung, không ghi nhận tử vong theo nguyên nhân nên số liệu để so sánh Việc đời Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015 mở rộng đối tượng lao động bao gồm người lao động không theo hợp đồng lao động [38], để cụ thể hóa qui định Luật, văn Luật Bộ LĐTB&XH đề nghị tỉnh đạo quan chức mà chủ trì Sở lao động tổ chức hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện việc thống kê, báo cáo tai nạn lao động người làm việc không theo hợp đồng lao động; lập biên ghi nhận tai nạn lao động người làm việc không theo hợp đồng lao động[13], điều giúp cho ngành y tế ngành lao động ngành liên quan có số liệu tương đồng, thống trường hợp bị tai nạn lao động xảy địa bàn Tuy nhiên để giảm trường hợp tử vong TNLĐ bị bỏ sót cách ghi chép, ghi 59 nhận cần có biện pháp tạo nên thống ghi chép, ghi nhận tử vong thường xuyên phải tổ chức tập huấn, tập huấn lại cho cán phụ trách cách ghi chép để có kết xác nhất, giúp nhà hoạch định sách có biện pháp phù hợp phòng chống TNTT nói chung TNLĐ nói riêng 60 KẾT LUẬN Thực trạng, phân bố tử vong tai nạn lao động Tổng số tử vong tai nạn lao động 257 (nam 218 nữ 39) Tỷ suất tử vong TNLĐ tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011-2014 8,6/100.000, nam giới 14,7/100.000, nữ giới 2,6 Nhóm tuổi 50-59 có tỷ suất tử vong TNLĐ cao 15,4/100.000 người Các nhóm nguyên nhân tai nạn lao động bao gồm 12 nhóm nguyên nhân ghi nhận: Tai nạn giao thông, ngã, Bị tác động học, nổ vỡ có áp lực, bị súc vật công, đuối nước, ngạt, vùi lấp, điện giật, bỏng, động vật cắn, đốt, sét đánh, hành hung, bạo lực lao động Hoạt động hệ thống ghi nhận tử vong TNLĐ Hệ thống ghi nhận tai nạn lao động có số liệu ngành Y tế, Sở Lao động thương binh xã hội, Bảo hiểm xã hội Cả ba ngành ghi nhận thấp thực tế nghiên cứu trường hợp bị tai nạn lao động: - Ghi nhận tử vong TNLĐ lần trạm y tế xã, phường 125 trường hợp đạt tỷ lệ 48,6% - Ghi nhận tử vong TNLĐ Sở lao động thương binh xã hội 09 trường hợp, đạt tỷ lệ 3,5% - Ghi nhận tử vong TNLĐ Bảo hiểm xã hội tỉnh 05 trường hợp, đạt tỷ lệ 1,9% 61 KHUYẾN NGHỊ Kiến nghị với Bộ Y tế có hướng dẫn quốc gia chi tiết cách ghi chép tai nạn lao động trường hợp tai nạn thương tích Cần ưu tiên phòng chống tai nạn lao động nhóm tuổi 20-29,50-59, nam giới người lao động vùng nông thôn Thống biểu mẫu ghi chép theo Luật an toàn vệ sinh lao động Cần có nghiên cứu để đánh giá thực trạng tai nạn lao động vùng nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 3: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi giai đoạn 2011-2014 Nhóm tuổi Chung Nam Nữ 0-9 458032 235754 222279 10-19 623953 318722 305231 20-29 549965 287621 262344 30-39 458795 231275 227520 40-49 422685 208367 214318 50-59 234035 109608 124427 60+ 242734 96554 146180 Tổng 2990200 1487901 1502299 ... cứu TV TNLĐ địa bàn tỉnh Nghiên cứu tử vong tai nạn lao động ghi nhận tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2011- 2014 Mục tiêu: Mô tả thực trạng, phân bố tử vong tai nạn lao động ghi nhận tỉnh Lạng Sơn giai. .. phân loại tai nạn lao động Định nghĩa tai nạn lao động * Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong bao gồm : - Tai nạn lao động xảy trình lao động gắn... bố tử vong tai nạn lao động .47 4.2 Hoạt động hệ thống ghi nhận tử vong nạn lao động 55 KẾT LUẬN 60 Thực trạng, phân bố tử vong tai nạn lao động 60 Hoạt động hệ thống ghi nhận